- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng2. Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với các kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng sinh học[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 31/ 8/ 2019 Tiết 1: Ngày dạy :05/9/2019
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng
- Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng
2 Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với kỹ năng: - Quan sát tượng sinh học rút kết luận - Hoạt động nhóm
3 Thái độ: u thích mơn học. II/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp – tìm tịi - Phương pháp thảo luận nhóm III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh vẽ vài động vật ăn.
- Tranh trao đổi khí thực vật (H 46.1/ SGK) IV/ Hoạt động dạy – học:
1 Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp 2 Bài mới:(3’)
- Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học - HS dễ nắm bắt
- Vào 1: Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật … khác Đó giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm “vật sống” “vật không sống”
- Vậy, “vật sống” “vật không sống” có đặc điểm để phân biệt? * Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống(15’)
- MT: Phân biệt vật sống vật khơng sống qua biểu bên ngồi
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Hãy kể tên vài cây, vật, đồ dùng mà em biết
- GV HS chọn vài đại diện để thảo luận
- Con gà, đậu cần điều kiện để sống?
- HS: kể tên
- HS GV chọn vài đại diện để thảo luận
(2)- Con gà, đậu qua thời gian có thay đổi khơng?
- Hịn đá có cần điều kiện gà, đậu để tồn không?
- Hịn đá qua thời gian có thay đổi khơng?
- GV cần chỉnh sửa cho HS
- Con gà, đá, đậu đâu vật sống, đâu vật không sống?
- Vậy, dựa vào đặc điểm để phân biệt vật sống vật không sống?
- GV: yêu cầu HS tìm thêm số VD vật sống vật khơng sống
- HS đưa nhiều ý kiến khác
- Hịn đá khơng cần điều kiện gà đậu để tồn - HS trả lời: khơng thay đổi có bị bào mịn
+ Con gà, đậu: vật sống + Hịn đá: vật khơng sống KL:
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lấy nước uống, không lớn lên và không sinh sản (VD)
Nội dung học:
I Nhận dạng vật sống vật không sống:
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lấy nước uống, không lớn lên không sinh sản (VD)
* Hoạt động 2:Đặc điểm thể sống (20’)
- MT: Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV chia nhóm, phân cơng nhóm - GV kẻ bảng SGK/ tr6
- GV giải thích tiêu đề cột cột
- u cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành bảng SGK trang
(Lấy thêm VD khác)
- Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng GV chuẩn bị.-> GV hoàn chỉnh
- GV chữa cách gọi HS trả lời, GV nhận xét
- Cơ thể sống có đặc điểm quan trọng?
- HS chuẩn bị bảng kẻ sẵn tập
(3)- Em hiểu trao đổi chất? Cho ví dụ?
- Nêu định nghĩa lớn lên? Cho Ví dụ?
GV: Sinh sản gì? Cho ví dụ? GV: Cảm ứng gì? cho ví dụ?
- Di chuyển có phải đặc trưng thể sống khơng? Vì sao?
- Hãy cho VD thể sống
KL: Đặc điểm quan trọng thể sống là:
- Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên sinh sản.
- Cảm ứng.
- HS trả lời câu hỏi
- Di chuyển đặc trưng thể sống có thể sống khơng có khả di chuyển - VD
Nội dung học:
II Đặc điểm quan trọng thể sống: - Trao đổi chất với môi trường
- Lớn lên sinh sản - Cảm ứng
- Trao đổi chất : tượng thể lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngồi
VD:q trình quang hợp, hơ hấp
- Lớn lên: Qua thời gian có tăng kích thước khối lượng VD:Sự lớn lên bưởi
- Sinh sản: Cơ thể tạo dạng giống
VD: phượng hoa, kết quả, hạt mọc phượng - Cảm ứng phản ứng thể với kích thích mơi trường VD: Hiện tượng cụp xấu hổ
3 Củng cố:(3’) Dựa vào đặc điểm để phân biệt vật sống với vật khơng sống?
4 Dặn dị:(1’)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị: “Nhiệm vụ sinh học”
+ Đọc trước
+ Kẻ bảng SGK vào tập
(4)V Rút kinh nghiệm