1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

7 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 17,51 KB

Nội dung

- Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng m[r]

(1)

Bài 6: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Trình bày giải thích hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất: chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời, tượng mùa tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa

2 Kĩ năng.

- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày hệ chuyển động Trái Đất 3 Thái độ.

- Nhận thức đắn tượng tự nhiên 4 Định hướng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực tính tốn

- Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ ; II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Kênh hình SGK phóng to, Quả địa cầu.

2 Học sinh: Mơ hình chuyển động biểu kiến mặt trời phóng to Vở ghi dụng cụ học tập khác

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số - (1 p)

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

Ôn kiểm tra cũ (10p)

GV đặt câu hỏi Gọi HS trả lời HS khác nhận xét, GV bổ sung (nếu cần) cho điểm

Câu 1: - Nêu đặc điểm hệ Mặt Trời, kể tên hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự lại gần Mặt Trời

Cõu – Dựng cụng thức: Tm =To + m, Yờu cầu HS tớnh Hà Nội(m=7) To (Anh) = sỏng ngày 7/9 (Trong đú: Tm: Giờ mỳi cần tớnh, To: Giờ gốc, m: mỳi ) Giáo viên giới thiệu cho HS đặc điểm chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Cõu 3: Nờu đặc điểm chuyển động quay xung quanh Mặt trời Trỏi Đất?

- Hướng: từ trái sang phải ngược chiều kim đồng hồ - Quỹ đạo: hình elips gần trịn

- Vận tốc quỹ đạo Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) giờ.

- Thời gian vòng: 365 ngày

- Trục Trái Đất nghiêng khơng đổi phương chuyển động 3 Tiến trình học:

3.1: Tình xuất phát

Hai câu thơ sau nói lên tượng tự nhiên nào? Tại lại có tượng đó? Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân - Gọi HS trả lời Từ giáo viên vào bài?

- Đó hai câu thơ nhà thơ Nguyễn Du nói mùa năm

(2)

a.Mục tiêu:

- Cần hiểu chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời chuyển động như nào? Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Dựa vào khả hiểu biết để vào phần mùa năm tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

b.Phương thức: cá nhân nhóm. c.Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS quan sát hình: 6.1; 6.2; 6.3 để giài thích vấn đề

Bước 2: Thực nhiệm vụ: giáo viên học sinh lớp thực hiện.

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS tự quan sát, học sinh ngồi cạnh thảo luận Báo cáo kết theo vấn đề

Bước 4: GV kết nối kết kiến thức: đánh giá kết hoạt động học sinh chốt kiến thức

3.2 Thực mới:

Hoạt động HS, GV Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu: Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời

a Mục tiêu:

- Hiểu chuyển động biểu kiến năm mặt trời?

- Biết cách giải thích tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh; phạm vi Mặt Trời lên thiên đỉnh b Phương thức: Hoạt động cá nhân.

c Tiến trình hoạt động.

- Bước Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS khả mình, kiến thức SGK, hình ảnh SGK trả lời phần câu hỏi Hình 6.1 - Thế chuyển động biểu kiến MT? Gỵi ý: Biểu kiến thực

- Th tượng MT lên thiên đỉnh? - Khu vực TĐ có tượng MT lên thiên đỉnh? Bao nhiêu lần?

- Bước 2.Thực nhiệm vụ: HS tự tìm hiểu - quan sát, suy nghĩ - tự trả lời theo hình thức cá nhân - trao đổi bạn học bàn

- Bước 3.Trao đổi thảo luận: HS trao đổi với bạn học bàn Trao đổi với GV, thơng qua hình thức: phát vấn, thuyết trình, nêu giải vấn đề, khai thác hình ảnh

- Bước Đánh giá chốt kiến thức: GV đánh giá kết hoạt động HS chốt kiến thức

1 Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

- Là chuyển động giả Mặt Trời chí tuyến năm

- Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh - Khu vực có tượng MT lên thiên đỉnh:

+ lần ngoại chí tuyến, +1 lần chí tuyến + lần nội chí tuyến

(3)

Hoạt động : Tìm hiểu mùa năm. a Mục tiêu:

- Hiểu, biết mùa? Thời gian mùa năm bán cầu

b Phương thức: Nhóm bàn học sinh (02 em). c Tiến trình hoạt động:

- Bước Giao nhiệm vụ:

HS dựa vào hình 6.2; kiến thức học để thảo luận:

- Vì có tượng mùa Trái Đất? - Xác định hình 6.2:

+ Vị trí khoảng thời gian mùa: xuân, hạ, thu, đông

+ Vị trí ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

- Giải thích sao: Mùa xn ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh lẽo?

- Vì mùa hai nửa cầu trái ngược nhau?

- Kết hợp hình 6.1

- HS vận dụng kiến thức lớp 6, 8: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời. - Bước 2.Thực nhiệm vụ:

HS trả lời câu hỏi - Bước 3.Trao đổi thảo luận:

HS tự trao đổi với theo bàn học - Bước Đánh giá chốt kiến thức.

 HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. * Gợi ý: giải thích mùa cần ý mối quan hệ trục nghiêng không đổi hướng Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn góc chiếu sáng hấp thu nhiệt, toả nhiệt bề mặt Trái Đất

Ví du: Từ 21 tháng đến 22 tháng 6, trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều làm cho nửa cầu Bắc nhận nhiều nhiệt từ Mặt Trời, mặt đất vừa bị hố lạnh vào mùa đơng nên lúc ấm lên, mùa xuân GV mở rộng: Theo cách chia âm dương lịch như nước ta, thời điểm bắt đầu mùa (lập xuân, lập hạ ) sớm khoảng 1,5 tháng so với kiểu chia mùa theo dương lịch Cụ thể:

2 Các mùa năm

- Mùa phần thời gian năm, có khác biệt thời tiết khí hậu

- Cách chia mùa:

+ Chia mùa nóng lạnh:

Sau 21/3 đến trước 23/9 Bắc bán cầu có mùa nóng (Bán cầu Nam có mùa lạnh)

Sau 23/9 đến trước 21/3 năm sau Bán cầu Bắc có mùa lạnh (Bán cầu Nam có mùa nóng)

+ Chia mùa theo dương lịch Tại Bán cầu Bắc:

21/3 22/6: Mùa Xuân 22/6  23/9: Mùa Hạ 23/9  22/12: Mùa Thu 22/12  21/3: Mùa Đông

(4)

- Mùa xuân mùa đông sớm khoảng 45 ngày.

- Mùa hạ sớm khoảng 48 ngày. - Mùa thu sớm khoảng 47 ngày.

Hoạt động 3: Tìm hiểu: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ.

a Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu, biết tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ

- Giúp HS giải thích tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa, theo vĩ độ b Phương thức: Nhóm bàn HS (02 HS). c Tiến trình hoạt động:

- Bước Giao nhiệm vụ:

- Các em dựa vào hình 6.2, 6.3 kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

- Thời gian nào, mùa nửa cầu Bắc có ngày dài đêm? Vì sao?

- Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất?

- Vào ngày khắp nơi Trái Đất có ngày đêm?

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi theo vĩ độ? Vì sao? - HS vận dụng kiến thức lớp 6, 9: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. - Bước 2.Thực nhiệm vụ:

HS tự trả lời câu hỏi - Bước 3.Trao đổi thảo luận:

HS tự trao đổi với theo bàn học - Bước Đánh giá chốt kiến thức.

 HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Gợi ý: Khi quan sát hình 6.5 ý:

- Vị trí đường phân chia sáng tối so với hai cực Bắc, Nam

- Đường phân chia sáng tối (ST) vng góc với mặt phẳng quỹ đạo

- Trục Trái Đất (BN) lại ln nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033,

 mặt phẳng chứa đường BN qua tâm Trái đất hợp góc = 23027’ Tạo chênh lệch độ dài ngày đêm bán cầu

- So sánh diện tích chiếu sáng với diện tích bóng tối nửa cầu thời điểm (22/6 22/12)

3 Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

a Ngày, đêm dài ngắn theo mùa:

- Mùa Xuân, Mùa hạ: ngày dài đêm

- Mùa Thu, Mùa Đông: ngày ngắn đêm

b Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ: - Tại xích đạo ln có ngày = đêm - Càng xa xích đạo, độ chênh lệch ngày - đêm lớn

- Hai ngày 21/3 23/9 ngày = đêm nơi Trái Đất

- Từ hai vịng cực lên cực có tượng ngày đêm dài suốt 24

+ Càng gần cực, số ngày, đêm tăng

+ Tại cực có tháng ngày, tháng đêm

- Chí tuyến Bắc: Ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài

(5)

- Đường phân chia sáng tối (ST) vng góc với mặt phẳng quỹ đạo

- Trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033,

 mặt phẳng chứa đường BN qua tâm Trái đất hợp góc = 23027’ Tạo chênh lệch độ dài ngày đêm bán cầu

Hoạt động 3: luyện tập

Hoạt động HS, GV Nội dung

a Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức cách b Phương thức: Cá nhân.

c Tiến trình hoạt động

- Bước Giao nhiệm vụ: Các em nghe trả lời câu hỏi: Câu 1: Khi gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A Thời điểm Mặt Trời lên cao bầu trời địa phương B Lúc 12 trưa hàng ngày

C Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất D Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc chí tuyến Nam

Câu 2: Các địa điểm nằm vùng hai chí tuyến trong một năm có:

A Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh C Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

D Khơng có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Câu Sắp xếp ý thành câu đúng:

A Gây nên đặc điểm riêng thời tiết khí hậu thời kỳ năm - mùa

B Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời

C Đã làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời mõi nửa cầu thay đổi năm

D Nên có thời kỳ nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam ngả Mặt Trời

- Bước 2.Thực nhiệm vụ: cá nhân cố gắng hoàn thành nhiệm vụ

Xếp tập vỡ lại, tự suy luận trả lời

- Bước 3.Trao đổi thảo luận: hạn chế tối đa trao đổi - Bước Đánh giá chốt kiến thức

GV đặt câu hỏi Gọi HS trả lời GV nhận xét, cho điểm

Câu 1:

C Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất

Hình 6.3 Câu 2:

B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

Hình 6.1 Câu 3:

B CDA

Nguyên nhân gây mùa Trái Đất

Hoạt động 4: Vận dụng: a Mục tiêu:

(6)

- Cá nhân/ nhóm nhỏ c Tiến trình hoạt động: - Bước Giao nhiệm vụ:

+ Giải thích câu ca dao Việt Nam:

Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối!

Gợi ý: Hệ ngày đêm dài ngắn khác theo mùa, theo vĩ độ

+ Hiện nước ta tháng 9, xác định mùa theo dương lịch mùa theo Âm dương lịch

- Bước 2.Thực nhiệm vụ:

- Từng cặp đôi HS:+ Xác định vị trí địa lí Việt Nam - nằm bán cầu nào! +Xác định ý nói câu ca dao

+Xác định lại vị trí chuyển động biểu kiến Mặt Trời 02 chí tuyến

+ Xác định lại tượng mùa năm, cách tính mùa theo âm dương lịch

- Bước 3.Trao đổi thảo luận:

HS tự trao đổi với theo bàn học, khơng có hướng dẫn GV - Bước Đánh giá chốt kiến thức.

GV đánh giá trình bày HS chốt kiến thức Có thể cho điểm

3 3 Tổng kết học

Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân - Đó hai câu thơ nhà thơ Nguyễn Du nói mùa năm

- Nguyên nhân: trái đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi phơng chuyển động

- Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tổng kết theo mẫu:

(học xong trước)

3 Hướng dẫn học nhà

Chuyển động quanh Mặt Trời Chuyển động quanh trục

Sự luân phiên

ngày đêm

Giờ trên Trái Đất khác nhau

Sự lệch hướng chuyển động

các vật thể

Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời

Mùa trên Trái Đất

Ngày đêm dài

(7)

Học sinh học lm bi theo SGK - Gợi ý

+ Nếu trái đất không tự quay quanh trục mà chuyển động xung quanh Mặt Trời có ngày đêm nhng ngày đêm dài (365 ngày) năm Ban ngày nửa năm chiếu sáng liên tục nên nóng Ban đêm nửa năm khơng đợc chiếu sáng nên lạnh khơng có sống tồn

- HS làm tập 1, trang 24 SGK

- Đọc tìm hiểu trước bài: Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng Phân công theo cặp HS theo bàn học:

+ Cấu trúc Trái Đất: - Lớp Vỏ Trái Đất - Lớp Manti

- Nhân Trái Đất + Thạch

+ Nguyên nhân, biểu Thuyết kiến tạo mảng

đường kính

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w