ChữQuốcNgữ Phụ âm Chữ ghép "GH" và "NGH" được dùng thay "G" và "NG" ngay trước "I", để tránh nhầm lẫn với chữ ghép "GI". Vì lý do lịch sử, chúng cũng được dùng trước "E" và "Ê". Đa số các phụ âm được dùng giống như trong nhiều ngôn ngữ dùng chữ cái latinh khác, với các ngoại lệ: • "CH" là âm vòm tắc vô thanh [c] hay âm tắc sát [ʧ]. • "Đ" đọc giống "D" như trong nhiều ngôn ngữ, nhưng có thể có thêm âm tắc cổ họng vô thanh ngay trước hoặc cùng lúc phát âm phụ âm này. • "D" và "GI" đọc giống [z] theo giọng Bắc, và giống [j] theo giọng Nam. • "V" đọc giống [v] theo giọng Bắc, và giống [j] theo giọng Nam. • "KH" là âm vòm mềm sát vô thanh [x]. • "NG" là âm vòm mềm mũi [ŋ]. • "NH" khi đứng đầu chữ là âm vòm mũi [ɲ], khi đứng cuối chữ thì mang hai giá trị khác nhau ở hai miền (Bắc: [ŋ], Nam: [n]). • "PH" đọc giống /f/. • "TH" là âm hơi [tʰ]. • "TR" là âm đầu lưỡi vòm cứng theo giọng Nam và đọc giống "CH" theo giọng Bắc. Cấu trúc Một đơn vị từ tiếng Việt chỉ chứa một âm tiết. Mỗi đơn vị từ chứa nhiều nhất là ba phần: 1. Phụ âm đầu (có thể không có) 2. Nguyên âm cùng thanh điệu (luôn có) 3. Phụ âm cuối (có thể không có; chỉ có thể là một trong c, ch, m, n, ng, nh, p, t). Thanh điệu Tiếng Việt là ngôn ngữ thanh điệu, nghĩa là nghĩa của một từ phụ thuộc vào thanh điệu của từ đó. Có sáu thanh điệu; trong đó thanh ngang không ghi dấu phụ, còn các thanh khác có dấu phụ ghi tại nguyên âm. Thanh điệu Dấu phụ Nguyên âm mang dấu phụ Ngang Không có A/a Ă/ă Â/â E/e Ê/ê I/i O/o Ô/ô Ơ/ơ U/u Ư/ư Y/y Huyền Dấu huyền À/à Ằ/ằ Ầ/ầ È/è Ề/ề Ì/ì Ò/ò Ồ/ồ Ờ/ờ Ù/ù Ừ/ừ Ỳ/ỳ Sắc Dấu sắc Á/á Ắ/ắ Ấ/ấ É/é Ế/ế Í/í Ó/ó Ố/ố Ớ/ớ Ú/ú Ứ/ứ Ý/ý Hỏi Dấu hỏi Ả/ả Ẳ/ẳ Ẩ/ẩ Ẻ/ẻ Ể/ể Ỉ/ỉ Ỏ/ỏ Ổ/ổ Ở/ở Ủ/ủ Ử/ử Ỷ/ỷ Ngã Dấu ngã Ã/ã Ẵ/ẵ Ẫ/ẫ Ẽ/ẽ Ễ/ễ Ĩ/ĩ Õ/õ Ỗ/ỗ Ỡ/ỡ Ũ/ũ Ữ/ữ Ỹ/ỹ Nặng Dấu nặng Ạ/ạ Ặ/ặ Ậ/ậ Ẹ/ẹ Ệ/ệ Ị/ị Ọ/ọ Ộ/ộ Ợ/ợ Ụ/ụ Ự/ự Ỵ/ỵ Trong các nguyên âm đôi và ba có ít nhất hai cách đặt dấu phụ lên chúng, trong đó một cách ("cách mới") dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học. Trong xếp thứ tự chữ cái, các chữ cái được ưu tiên, tiếp sau là thanh điệu, và sau cùng là chữ hoa/chữ thường. Quá trình ưu tiên này được thực hiện lần lượt trên các âm tiết. Ví dụ một từ điển sẽ xếp "tuân thủ" trước "tuần chay". Phát âm Cách phát âm theo tên gọi có từ lúc Alexandre de Rhodes truyền bá chữquốc ngữ, còn cách phát âm theo phiên âm có từ sau năm 1945. STT Chữ cái Phát âm trước 1945 Phát âm sau 1945 1 A/a a a 2 Ă/ă á á 3 Â/â ớ ớ 4 B/b bờ bê 5 C/c cờ cê 6 D/d dờ dê 7 Đ/đ đờ đê 8 E/e ơ e 9 Ê/ê ê 10 G/g gờ gê 11 H/h hờ hát 12 I/i i i 13 K/k kờ kê 14 L/l lờ lờ 15 M/m mờ mờ 16 N/n nờ nờ 17 O/o o o 18 Ô/ô ô ô 19 Ơ/ơ ơ ơ 20 P/p pờ pê 21 Q/q quờ qui 22 R/r rờ rờ/e-rờ 23 S/s ết ết 24 T/t tê tờ 25 U/u u u 26 Ư/ư ư ư 27 V/v vờ vê 28 X/x ít ít 29 Y/y y y được hình thành vào khoảng thế kỷ 20 nhưng đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17. Alexandre de Rhodes là người đầu tiên đã có đóng góp cho sự hình thành chữquốcngữ là chữ Việt Nam hiện nay. Hỗ trợ trên máy tính Các phông chữ Unicode chứa các chữ cái tiếng Việt; nằm rải rác trong phần "Latin Cơ bản", "Latin-1 Thêm", "Latin Mở rộng-A", "Latin Mở rộng-B", và Latin Mở rộng Thêm. Chữquốcngữ có thể được biểu thị trong ASCII dựa trên quy ước như VIQR. Trước khi Unicode được dùng rộng rãi, các phông chữ TCVN3, VNI, và VISCII cũng đã được dùng để biểu thị tiếng Việt. Ngày nay UTF-8 là mã hóa được dùng rộng rãi trên máy tính cho tiếng Việt. Nhiều bàn phím máy tính không hỗ trợ việc nhập trực tiếp các ký tự tiếng Việt. Điều này dẫn đến sự ra đời của các phần mềm cho phép thực hiện các phương pháp nhập ký tự tiếng Việt theo quy ước như Telex, VIQR hay VNI. . rờ rờ/e-rờ 23 S/s ết ết 24 T/t tê tờ 25 U/u u u 26 Ư/ư ư ư 27 V/v vờ vê 28 X/x ít ít 29 Y/y y y được hình thành vào khoảng thế kỷ 20 nhưng đã xuất hiện vào. hát 12 I/i i i 13 K/k kờ kê 14 L/l lờ lờ 15 M/m mờ mờ 16 N/n nờ nờ 17 O/o o o 18 Ô/ô ô ô 19 Ơ/ơ ơ ơ 20 P/p pờ pê 21 Q/q quờ qui 22 R/r rờ rờ/e-rờ 23 S/s