1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài học môn toán thứ năm 16042020 thcs trần quốc tuấn

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 115,86 KB

Nội dung

B4: - Đối chiếu ĐKXĐ với các kết quả vừa tìm được và kết luận... b/ Đặt x làm nhân tử chung, đưa về phương trình tích.[r]

(1)

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/ ​Phương trình trùng phương:

Phương trình có dạng:

ax4 +bx2 +c = 0

​với a ⧧​ gọi phương trình trùng phương

Vd: 2x​⁴​ -3x​²​ + = Cách giải:

B1: Bằng cách đặt t = x ²​ ( t ​≥​ 0) ta đưa phương trình bậc hai theo ẩn t: at​²​ + bt + c =

B2: Giải phương trình bậc hai theo t B3: Kết luận giá trị x theo t Ví dụ 1:

Giải phương trình: x ⁴​ - 3x​²​ - =

B1: Đặt t = x ²​ ( t ​≥​ ), ta phương trình bậc hai theo t: t​²​ - 3t – =

B2: ​∆​ = b​²​ - 4ac

= ( -3)​²​ - 4.1.( -4) = + 16

= 25 > √∆ = √25 = 5

( nhận ) t1 = −b2+√∆a = −(−3)+52·1 = 4

( loại ) −

t2 = −b2−√∆a = −(−3)−52·1 = 1

B3:​ thay t = vào phương trình x​²​ = t x​²​ =

x=±√4x = ​± Vậy: phương trình có nghiệm số x₁ = 2; x₂ = -2 Học Sinh Luyện Tập: Giải phương trình: a/ x​⁴​ - 13x​²​ + 36 =

b/ 4x​⁴​ + x​²​ - = c/ 3x​⁴​ + 4x​²​ + =

(2)

Cách giải:

​B1: - Tìm Điều Kiện Xác Định ( ĐKXĐ ) phương trình B2: - Quy đồng mẫu thức khử mẫu thức

B3: - Giải phương trình vừa nhận

B4: - Đối chiếu ĐKXĐ với kết vừa tìm kết luận

Ví dụ 2: Giải phương trình:

x x−32−9x+6

2

= x−31

​Để việc quy đồng dễ dàng ta phân tích mẫu thức thành nhân tử, cách dùng đẳng thức đáng nhớ thứ ba

(xx−3)(2−3xx+6+3) = x−31

B1: - Tìm Điều Kiện Xác Định ( ĐKXĐ ) phương trình ​ĐKXĐ: x -3 ​⧧​ x + ​⧧​

x ​⧧​​±​3

B2: - Quy đồng mẫu thức khử mẫu thức ​MTC: ( x – )( x + )

(xx−3)(2−3xx+6+3) = (x1•(−3)(x+3)x+3)

​x​²​ - 3x + = x +

B3: - Giải phương trình vừa nhận

x​²​ - 3x + –x – = x​²​ - 4x + =

Tới em dùng Cơng Thức Nghiệm Phương Trình bậc hai, Hay ta dùng trường hợp đặc biệt thứ để giải

Vì : a + b + c = + ( -4) + 3=0 Nên phương trình có nghiệm số là: x​₁​ =

x2 = ac = 13 =

(3)

​Vì x ​⧧​​±​3 Nên: ​x​₁​ = ( nhận ) x​₂​ = ( loại )

Vậy: phương trình có nghiệm: x = Bài tập tương tự: Giải phương trình:

a/ 2xx+2−2 = xx−1+1

b/ x−2x + xx−1+3 =

III/ Phương trình tích:

Tính chất: A.B = ​⬄​ A =0 B =

VD: Giải phương trình:

( x + )( x​²​ -7x + 12 ) =

​⬄​ x + = x ²​ - 7x + 12 = B1: cho thừa số

⬄​ x = -2 ​∆​ = b​²​ - 4ac B2: giải phương trình = (-7)​²​ - 4.1.12

= 49 – 48 = > √1 =

x1 = −b2+√∆a = −(−7)+12·1 = x2 = −b2−√∆a = −(−7)−12·1 =

Vậy: phương trình có nghiệm: x ₁​ =-2; x​₂​ = 4; x​₃​ = Bài tập tương tự: Giải phương trình:

a/ ( 3x​²​ - 5x + )( x​²​ - ) = b/ x​³​ + 3x​²​ + 2x =

c/ ( 2x​²​ + x – )​²​ - ( 2x – )​²​ = Hướng dẫn: a/ Cho thừa số

b/ Đặt x làm nhân tử chung, đưa phương trình tích

(4)

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:17

w