1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1100 CÂU TRẮC NGHIỆM môn DƯỢC LÝ (THEO BÀI - có đáp án FULL)

80 519 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 1100 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LÝ (THEO BÀI có đáp án FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 1100 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LÝ

1100 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LÝ (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL) BÀI - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC BÀI - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LỰC HỌC BÀI - CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC BÀI - THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT BÀI - THUỐC LỢI TIỂU BÀI - THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 BÀI - THUỐC ĐIỀU TRỊ HO BÀI - THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN VÀ COPD BÀI - THUỐC GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM - HẠ SỐT BÀI 10 - THUỐC DD - TT, NHUẬN - NÔN - TIÊU CHẢY BÀI 11 - THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI 12 - HORMON1 BÀI 13 - HORMON2 BÀI 14 - VITAMIN - THUỐC BỔ BÀI 15 - THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BÀI 16 - KHÁNG SINH BÀI 17 - THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN BÀI 18 - THUỐC GÂY ĐÔNG - THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU BÀI 19 - THUỐC TÊ - THUỐC MÊ BÀI 20 - THUỐC AN THẦN – GÂY NGỦ – CHỐNG CO GIẬT BÀI 21 - THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 1/80 BÀI - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Câu Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC: A Động học hấp thu, phân phối, chuyển hoá thải trừ thuốc B Nghiên cứu tác động thuốc thể sống C Nghiên cứu tác động thể đến thuốc D Là môn khoa học nghiên cứu thuốc Câu Các q trình dược động học KHƠNG bao gồm: A Tích lũy B Hấp thu C Thải trừ D Phân phối Câu Khái niệm DƯỢC ĐỘNG HỌC: A Nghiên cứu số lần dùng thuốc ngày, liều lượng, tác dụng phụ B Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D Nghiên cứu tác động thể đến thuốc Câu Kể tên trình xảy thuốc vào thể theo ĐÚNG trình tự: A Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ B Phân phối, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C Chuyển hóa, Hấp thu, Phân phối, Thải trừ D Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ Câu SINH KHẢ DỤNG khái niệm để PHẦN THUỐC đưa đến diện trong: A Dạ dày B Ruột non C Hệ tuần hoàn chung D Gan Câu Một phân tử thuốc vượt qua MÀNG TẾ BÀO khi: A Tan base B Tan nước C Tan acid D Tan lipid Câu Sự hấp thu KHÔNG phụ thuộc vào: A Độ ổn định thuốc C Độ hoà tan thuốc B pH chỗ hấp thu D Diện tích vùng hấp thu Câu Các yếu tố CHÍNH làm thay đổi SINH KHẢ DỤNG, NGOẠI TRỪ: A Thể trọng B Tuổi C Tình trạng bệnh lý: táo bón, tiêu chảy, suy gan D Tương tác thuốc, tương tác thức ăn Câu Chọn câu phát biểu SAI SINH KHẢ DỤNG: A Là thông số dược động học hấp thu B Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào vịng tuần hồn dạng cịn hoạt tính vận tốc hấp thu thuốc so với liều dùng C Sinh khả dụng phản ánh chuyển hóa thuốc D Sinh khả dụng phản ánh hấp thu thuốc Câu 10 Tỷ lệ khơng ion hóa/tỷ lệ ion hóa thuốc suy từ PHƯƠNG TRÌNH nào? A Theo Hasselbach B Theo Henderson C Theo Henderson – Hasselbach D Tất sai Câu 11 Thơng số Tmax DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì? A Là thời gian cần để thuốc đạt nồng độ tối đa B Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn khỏi thể C Là thời gian kết thúc trình dược động học D Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn Câu 12 Phát biểu sau ĐÚNG: A Acid mạnh có pKa lớn, base mạnh có pKa nhỏ 2/80 B Mức độ ion hóa thuốc phụ thuộc vào số phân ly (pKa) thuốc pH môi trường C pKa qui định trọng lượng phân tử thuốc D Khi thuốc có số pKa với pH mơi trường thuốc khơng bị ion hóa Câu 13 Thơng số Cmax DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì? A Là nồng độ tối đa thuốc đạt máu trình hấp thu B Là nồng độ cao cịn an tồn trị liệu C Là cường độ tác động tối đa thuốc D Là nồng độ thuốc đạt máu trình hấp thu Câu 14 Những chất khuếch tán qua MÀNG chất: A Không bị ion hóa B Có tính acid mạnh C Có khả phân li D Có tính base mạnh Câu 15 Nhận định sau ĐÚNG: A Một thuốc có đường hấp thu B Đường đưa thuốc vào thể ảnh hưởng đến việc hấp thu C Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm tiêm bắp D Đường hấp thu nhiều đường tiêu hóa Câu 16 So với DẠ DÀY RUỘT NON có lưu lượng máu nào? A Ít B Tùy thời điểm ngày C Bằng D Nhiều Câu 17 Một thuốc phân tán TỐT DỄ hấp thu khi: A Bị ion hóa nhiều B Ít bị ion hóa C Khơng liên quan đến khả ion hóa D Tất sai Câu 18 Tại phổi, niêm mạc ruột việc hấp thu diễn NHANH do: A Nhiều chất dịch B pH thấp C Diện tích hấp thu lớn D Tất Câu 19 Chọn câu phát biểu ĐÚNG: A Thuốc hấp thu ruột non B Thuốc thường hấp thu dày C Ở dày có pH = - nên hấp thu tốt thuốc có tính base D Ở dày có pH = - nên hấp thu tốt thuốc có tính acid yếu Câu 20 Thuốc mang tính BAZƠ hấp thu NHIỀU ở: A Sự hấp thu hệ thống ống tiêu hóa B Ruột non mơi trường mang tính base C Dạ dày phần ống tiêu hóa D Tùy vào lứa tuổi Câu 21 Khi bị ngộ độc thuốc, muốn NGĂN CẢN hấp thu thuốc bị hấp thu RA NGOÀI ta sẽ: A Thay đổi vị trí tác dụng thuốc B Thay đổi độ nhớt môi trường dịch thể C Thay đổi pH môi trường dịch thể D Thay đổi pKa thuốc Câu 22 SINH KHẢ DỤNG đường tiêm IV là: A = B < C = Câu 23 Thuốc mang tính ACID Aspirin hấp thu NHIỀU ở: A Sự hấp thu hệ thống ống tiêu hóa B Dạ dày phần ống tiêu hóa C Tùy vào lứa tuổi D Ruột non mơi trường mang tính base 3/80 D > Câu 24 Thuốc sử dụng hấp thu qua đường TIÊU HÓA là: A Thuốc dùng B Thuốc tiêm C Thuốc ngậm lưỡi D Thuốc đặt âm đạo Câu 25 Thuốc ngậm lưỡi có ƯU ĐIỂM sau đây, NGOẠI TRỪ: A Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị đào thải B Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị chuyển hố qua gan lần thứ C Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị enzym amylase phá huỷ D Thuốc vào thẳng vòng tuần hồn nên khơng bị dịch vị phá huỷ Câu 26 Phát biểu sau ĐÚNG: A Thuốc đặt trực tràng dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa B Thuốc dùng đường uống bị enzyme tiêu hóa phá hủy C Thuốc ngậm lưỡi dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa D Thuốc dùng đường uống không tạo phức với thức ăn Câu 27 NHƯỢC ĐIỂM thuốc hấp thu qua đường TIÊU HĨA là: A Khó điều chỉnh liều B Đa số thuốc kích thích niêm mạc tiêu hố, gây viêm loét C Khó tuân thủ điều trị D Dễ tạo phức với thức ăn bị enzym tiêu hoá phá huỷ Câu 28 THUẬN LỢI việc dùng thuốc đặt TRỰC TRÀNG: A Thuốc nhỏ gọn, tiện lợi B Thuốc rẻ tiền, dễ mua C Khi không dùng đường uống (do nôn, hôn mê trẻ em) D Thuốc dễ bảo quản Câu 29 Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong: A Tủy xương B Mô mỡ C Nhau thai D Hạch thần kinh Câu 30 Trong trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính THẬN TAI do: A Gắn vào điểm nhận để dự trữ mô B Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực C Gắn vào enzym để bị chuyển hóa D Tất sai Câu 31 Chọn câu phát biểu SAI PHÂN BỐ THUỐC: A Thuốc dạng phức hợp sinh tác động dược lực B Khi hấp thu vào máu, phần thuốc gắn vào protein huyết tương C Giữa nồng độ thuốc tự (T) phức hợp protein - thuốc (P - T) ln có cân động D Phần thuốc tự không gắn vào protein qua thành mạch để chuyển vào mô Câu 32 Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia gắn kết với thuốc: A α-1-glycoprotein acid B Lipoprotein C Albumin D Globulin Câu 33 Trong trình PHÂN BỐ THUỐC, Paracetamol cho tác dụng GIẢM ĐAU, HẠ SỐT do: A Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực B Gắn vào điểm nhận để dự trữ mô C Gắn vào enzym để bị chuyển hóa D Tất sai Câu 34 Cho biết CƠNG THỨC TÍNH LIỀU dựa THỂ TÍCH PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ thuốc huyết tương: A D = Vd x Cp x F B D = Vd x Cp C D = (Vd x Cp) / F D D = Vd / (Cp x F) Câu 35 Phát biểu ĐÚNG trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ: A Thuốc dạng phức hợp không sinh tác động dược lực 4/80 B Phần lớn thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch C Thuốc dạng phức hợp bị chuyển hóa thải trừ D Có cạnh tranh thuốc gắn vào loại protein huyết tương Câu 36 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ: A Ketoconazol B Phenytoin C Rifampicin D Phenobarbital Câu 37 Chọn phát biểu SAI nói q trình CHUYỂN HĨA thuốc qua GAN: A Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất hoạt tính B Thuốc chuyển hóa trải qua pha, pha I pha II C Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận D Chất chuyển hóa qua pha I tạo thành chất có hoạt tính chất khơng có hoạt tính tạo thành chất độc Câu 38 Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu làm: A Tăng hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ nhanh làm giảm tác dụng B Giảm hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ nhanh làm giảm tác dụng C Tăng hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ chậm làm giảm tác dụng D Giảm hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ chậm làm giảm tác dụng Câu 39 Chất nội sinh sau KHÔNG tham gia liên hợp pha II? A Sulfat B Acid glucuronic C Glutathion D Albumin Câu 40 LOẠI PHẢN ỨNG xảy q trình chuyển hóa pha II: A Phản ứng khử B Phản ứng oxy hóa C Phản ứng liên hợp D Phản ứng thủy phân Câu 41 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ: A Rifampicin B Cimetidin C Phenobarbital D Phenytoin Câu 42 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ: A Ketoconazol B Phenytoin C Chloramphenicol D Cimetidin Câu 43 Loại phản ứng CHÍNH xảy q trình chuyển hóa pha I, NGOẠI TRỪ: A Phản ứng thủy phân B Phản ứng liên hợp C Phản ứng oxy hóa D Phản ứng khử Câu 44 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ: A Nước ép bưởi chùm B Phenylbutazol C Cimetidin D Ketoconazol Câu 45 ĐƠN VỊ TÍNH Clearance (CL) là: A mg/phút, số mg huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan B mL/h, số mL huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian qua quan C mL/phút, số mL huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan D L/phút, số L huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan Câu 46 Ý nghĩa Clearance (CL), chọn câu SAI: A Biết CL để hiệu chỉnh liều trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận B Nồng độ đạt tốc độ thải trừ tốc độ hấp thu C Thuốc có CL lớn thuốc thải trừ nhanh D Biết CL để hiệu chỉnh liều trường hợp thể béo, gầy Câu 47 THỜI GIAN BÁN THẢI thường sử dụng là: A t1/2 β hay t1/2 thải trừ thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm cịn ½ B t1/2 α hay t1/2 hấp thu thời gian cần thiết để ½ lượng thuốc dùng hấp thu vào tuần hoàn C t1/2 α hay t1/2 thải trừ thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm cịn ½ D t1/2 β hay t1/2 thải trừ thời gian cần thiết để nồng độ thuốc thể giảm cịn ½ Câu 48 Các chất KHĨ TAN được: 5/80 A Thải trừ qua thận B Thải trừ qua da C Thải trừ qua phân D Thải trừ qua phổi Câu 49 Sử dụng Probenecid với kháng sinh họ Betalactam Penicillin giúp: A Tăng chuyển hóa penicillin B Tăng phân phối penicillin vào mô C Giảm thải trừ penicillin D Tăng hấp thu penicillin Câu 50 Khi TĂNG pH nước tiểu CHẤT NÀO sau TĂNG đào thải? A Cả acid yếu base yếu B Các base yếu C Các acid yếu D Các ion kim loại nặng Câu 51 Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC THẢI TRỪ THUỐC là: A Độ thải (CL) thời gian bán thải (T1/2) B Độ trừ (CL) thời gian bán thải (T1/2) C Độ trừ (Cr) thời gian bán thải (T1/2) D Độ thải (Cr) thời gian bán thải (T1/2) Câu 52 Sau ngừng thuốc BAO LÂU coi thuốc bị thải trừ HỒN TOÀN khỏi thể? A Khoảng 10 lần t1/2 B Khoảng lần t1/2 C Khoảng lần t1/2 D Khoảng lần t1/2 Câu 53 Các chất DỄ BAY HƠI CHỦ YẾU được: A Thải trừ qua phân B Thải trừ qua mật C Thải trừ qua thận D Thải trừ qua phổi Câu 54 Sự VẬN CHUYỂN GLUCOSE qua MÀNG TẾ BÀO thuộc loại: A Vận chuyển thuận lợi B Vận chuyển cặp ion C Vận chuyển thụ động D Vận chuyển chủ động Câu 55 Sự VẬN CHUYỂN VITAMIN B12 qua MÀNG TẾ BÀO thuộc loại: A Vận chuyển thuận lợi B Vận chuyển thụ động C Vận chuyển cặp ion D Vận chuyển chủ động Câu 56 Sự VẬN CHUYỂN chất qua màng tế bào NGƯỢC CHIỀU GRADIEN NỒNG ĐỘ CẦN NĂNG LƯỢNG là: A Sự khuếch tán qua lớp lipid B Sự vận chuyển thuận hóa C Sự vận chuyển chủ động D Qua màng khe tế bào Câu 57 Các PHƯƠNG THỨC vận chuyển THỤ ĐỘNG THUỐC qua MÀNG TẾ BÀO, NGOẠI TRỪ: A Sự nhập bào B Qua màng khe tế bào C Khuếch tán qua lớp lipid D Khuếch tán qua lỗ lọc Câu 58 Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ: A Tuổi tác B Giới tính C Lượng thuốc bơi D Chà xát, xoa bóp da Câu 59 Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ: A Độ dày lớp sừng B Giới tính C Acid hóa lớp sừng D Chà xát, xoa bóp da Câu 60 Hiệu ứng VƯỢT QUA LẦN ĐẦU THUỐC RUỘT thực ENZYM sau, NGOẠI TRỪ: A Lipase B Oxydase C Protease D Decarboxylase Câu 61 Thuốc mang tính BAZƠ QUININ hấp thu NHIỀU ở: A Dạ dày phần ống tiêu hóa B Sự hấp thu hệ thống ống tiêu hóa C Ruột non mơi trường mang tính base D Tùy vào lứa tuổi 6/80 Câu 62 Thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI hấp thu CHỦ YẾU qua: A Tĩnh mạch cửa nên tránh tác động gan B Tĩnh mạch cổ nên chịu tác động nhiều gan C Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều gan D Tĩnh mạch cổ nên tránh tác động gan Câu 63 Thuốc đặt TRỰC TRÀNG hấp thu CHỦ YẾU qua: A Tĩnh mạch cửa nên tránh phần tác động gan B Tĩnh mạch chủ nên chịu tác động nhiều gan C Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều gan D Tĩnh mạch chủ nên tránh phần tác động gan Câu 64 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% xem là: A Thuốc gắn kết yếu B Thuốc gắn kết yếu C Thuốc gắn kết mạnh D Thuốc gắn kết trung bình Câu 65 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% xem là: A Thuốc gắn kết yếu B Thuốc gắn kết mạnh C Thuốc gắn kết trung bình D Thuốc gắn kết yếu Câu 66 Các phát biểu ĐÚNG THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ: A Thuốc huyết tương nhiều Vd lớn B Vd > 5L/Kg phân bố nhiều mô C Vd < 1L/Kg thuốc tập trung mơ, tập trung nhiều huyết tương D Vd không giúp dự đốn thuốc tập trung gắn mơ Câu 67 Thông số THỜI GIAN BÁN THẢI dùng để: A Xác định số lần sử dụng thuốc ngày B Xác định hàm lượng thuốc lần dùng thuốc C Xác định sinh khả dụng thuốc cao hay thấp D Dự đoán thuốc tập trung gắn mô Câu 68 TƯƠNG TÁC NaHCO3 PHENOBARBITAL là: A Tương tác lọc qua tiểu cầu thận B Tương tác tiết chủ động qua thận C Tương tác tái hấp thu thụ động qua thận D Tất Câu 69 TƯƠNG TÁC AMINOGLYCOSID DIGOXIN là: A Tương tác lọc qua tiểu cầu thận B Tương tác tiết chủ động qua thận C Tương tác tái hấp thu thụ động qua thận D Tất Câu 70 Thơng số KHƠNG ĐẶC TRƯNG cho DƯỢC ĐỘNG HỌC dược phẩm: A Diện tích đường cong (AUC) B Chỉ số điều trị (Ti) C Thời gian bán thải (T1/2) D Thể tích phân bố (Vd) Câu 71 Diện tích đường cong AUC biểu cho: A Lượng thuốc bị thận đào thải B Lượng thuốc hấp thu vào máu C Thời gian bán thải thuốc D Lượng thuốc bị gan chuyển hóa Câu 72 Ở GIAI ĐOẠN DƯỢC ĐỘNG HỌC giúp đánh giá AUC? A Thải trừ B Phân bố C Hấp thu 7/80 D Chuyển hóa BÀI - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LỰC HỌC Câu Các PHÂN TỬ THÔNG TIN RECEPTOR gọi là: A Bigan B Bigrand C Ligrand Câu AMPc, GMPc gọi là: A Chất truyền tin thứ C Ligand D Ligand B Effector D G protein Câu Các PHÂN TỬ THÔNG TIN gắn với RECEPTOR nhân tế bào: A Làm sản xuất phân tử trung gian B Gây chép gen đặc hiệu C Gây biến tính gen D Tất sai Câu Nhận biết phân tử thơng tin (hay cịn gọi ligand) gắn đặc hiệu phân tử vào RECEPTOR theo liên kết hố học KHƠNG THUẬN NGHỊCH: A Liên kết hydro B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết Van – der – Waals D Liên kết ion Câu Phát biểu sau ĐÚNG RECEPTOR: A Có trọng lượng phân tử lớn B Tồn với số lượng vô hạn thể C Receptor gọi chất truyền tin D Tất Câu Tương tác thuốc RECEPTOR GIAI ĐOẠN SAU có đặc điểm: A Tương tác không thuận nghịch B Tương tác thuận nghịch C Là tương tác vật lý D Phát sinh đáp ứng hiệu ứng dược lý Câu Có vị trí RECEPTOR là: A Trong tế bào chất, màng tế bào B Trong nhân tế bào, màng tế bào C Trong nhân tế bào, bào tương D Trong nhân bào tương, màng tế bào Câu Tương tác THUỐC RECEPTOR GIAI ĐOẠN ĐẦU có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Là tương tác hóa học B Tương tác vật lý C Tương tác không thuận nghịch D Tương tác thuận nghịch Câu Nhận biết phân tử thông tin (hay gọi ligand) gắn đặc hiệu phân tử vào RECEPTOR theo LIÊN KẾT HÓA HỌC sau, NGOẠI TRỪ: A Liên kết Van – der – Waals B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết ion D Liên kết carbon Câu 10 Kết TƯƠNG HỖ phân tử thông tin gắn với RECEPTOR nhằm MỤC ĐÍCH: A Tạo cộng hưởng tăng tác dụng B Đưa thuốc vào tế bào C Gây tác dụng sinh học đặc hiệu D Tất sai Câu 11 THÀNH PHẦN đại phân tử RECEPTOR là: A Hydrocarbon B Tất C Lipid D Protein Câu 12 Các phân tử thông tin gắn với RECEPTOR gắn NGOÀI MÀNG TẾ BÀO qua chế sau, NGOẠI TRỪ: A Gây chép gen đặc hiệu B Kích thích ức chế Effector C Hoạt hóa G protein 8/80 D Thay đổi nồng độ chất truyền tin thứ Câu 13 Một thuốc có HOẠT TÍNH BẢN THỂ α < thuốc là: A Chất chủ vận phần B Chất đối kháng C Chất chủ vận D Tất sai Câu 14 Một thuốc có HOẠT TÍNH BẢN THỂ α = thuốc là: A Chất đối kháng B Chất chủ vận C Chất chủ vận phần D Tất sai Câu 15 Tác động thuốc lên RECEPTOR giống với tác động CHẤT NỘI SINH gọi là: A Chất đồng vận B Chất đồng hoạt C Chất đồng hành D Tất Câu 16 Khi thuốc làm TĂNG TÁC DỤNG thuốc khác, là: A Giải độc thuốc B Tác dụng đối kháng C Tương kỵ thuốc D Tác dụng hiệp đồng Câu 17 Tác động hiệp lực BỘI TĂNG là: A = + B > + C = + D < + Câu 18 Tác động hiệp lực BỔ SUNG là: A = + B < + C > + D = + Câu 19 Đối kháng SINH LÝ là: A Chất đối kháng gắn receptor với chất chủ vận khơng hoạt hóa receptor B Chất đối kháng không gắn receptor với chất chủ vận hoạt hóa receptor C Chất đối kháng gắn receptor gây tác động ngược lại với chất chủ vận D Chất đối kháng không gắn receptor gây tác động ngược lại với chất chủ vận Câu 20 Tương tác Naloxon Morphin là: A Đối kháng dược lý cạnh tranh C Đối kháng sinh lý B Đối kháng hóa học D Đối kháng dược lý khơng thuận nghịch Câu 21 Chọn câu phát biểu ĐÚNG: A Hai thuốc có receptor, thuốc có kích thước phân tử lớn đẩy thuốc khác B Hai thuốc có receptor, thuốc có kích thước phân tử nhỏ đẩy thuốc khác C Hai thuốc có receptor, thuốc có lực cao đẩy thuốc khác D Hai thuốc có receptor, thuốc có trọng lượng phân tử lớn đẩy thuốc khác Câu 22 Đối kháng DƯỢC LÝ là: A Tương tác làm tăng tác dụng B Chất đối kháng gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng C Xảy receptor D Xảy hai receptor khác Câu 23 Tác dụng TOÀN THÂN: A Là tác dụng xảy thuốc hấp thu vào quan B Là tác dụng xảy thuốc hấp thu vào tế bào C Là tác dụng xảy thuốc hấp thu vào máu D Là tác dụng xảy thuốc hấp thu vào não Câu 24 Chọn câu phát biểu SAI: A Thuốc tác dụng toàn thân hấp thu qua đường đường hơ hấp, đường tiêu hố hay đường tiêm B Thuốc tác dụng toàn thân: thuốc lợi tiểu, thuốc trị tăng huyết áp, thuốc trị suy tim C Tác dụng toàn thân có nghĩa thuốc tác dụng khắp thể D Tác dụng toàn thân tác dụng xảy sau thuốc hấp thu vào máu Câu 25 Tác dụng KHÔNG HỒI PHỤC thuốc tác dụng: 9/80 A Gây tê lidocain B Luôn xảy C Sau chuyển hóa thải trừ, thuốc trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho thể D Để lại trạng thái di chứng sau thuốc chuyển hóa thải trừ Câu 26 Tác dụng CHỌN LỌC: A Là tác dụng điều trị xảy hợp với định B Là tác dụng điều trị xảy sớm C Là tác dụng điều trị mà khơng có chống định D Là tác dụng điều trị xảy sớm nhất, rõ rệt Câu 27 Khi sử dụng Tanin làm săn se niêm mạc ruột TÁC DỤNG gì? A Tác dụng tức thời B Tác dụng đặc hiệu C Tác dụng toàn thân D Tác dụng chỗ Câu 28 Thuốc tác dụng thông qua RECEPTOR như: A MgSO4 B Kaolin C Omeprazol D Hydroxyd nhôm Câu 29 Tác dụng TẠI CHỖ, chọn câu SAI: A Thuốc sát khuẩn da, thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hố (kaolin, hydroxyd nhơm) thuốc tác dụng chỗ B Là thuốc tác dụng da không đưa vào thể C Khi thuốc chưa hấp thu vào máu D Thuốc tác dụng nơi thuốc tiếp xúc Câu 30 TƯƠNG TÁC Dimecaprol Chì, Kim loại nặng là: A Đối kháng sinh lý B Đối kháng hóa học C Đối kháng dược lý không cạnh tranh D Đối kháng dược lý cạnh tranh Câu 31 Các chất tác dụng dựa TÍNH CHẤT LÝ HÓA sẽ: A Tác động trung gian B Tác động kép C Tác động thông qua receptor D Tác động không thông qua receptor Câu 32 Một MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP THUỐC nhằm: A Tăng tác dụng giảm tác dụng khơng mong muốn B Tăng tác dụng C Giảm tác dụng khơng mong muốn D Tất sai Câu 33 TƯƠNG TÁC Epinephrin Histamin là: A Đối kháng dược lý cạnh tranh B Đối kháng hóa học C Đối kháng sinh lý D Đối kháng dược lý không thuận nghịch 10/80 A Dễ phân hủy gặp ẩm kiềm C Khơng bền B Ít gây dị ứng D Bị phân hủy β-lactamase Câu 39 THÀNH PHẦN Augmentin: A Amoxicillin Acid clavulanic C Sulbactam Ampicillin B Amoxicillin Ampicillin D Ampicillin Acid clavulanic Câu 40 Sự KHÁC BIỆT CHỦ YẾU Penicillin G V: A Penicillin G không tác dụng vi khuẩn gram âm, Penicillin V tác dụng tốt gram âm B Penicillin G kháng penicillase C Penicillin V không dùng đường uống D Penicillin G dùng đường tiêm, Penicillin V dùng đường uống Câu 41 ƯU ĐIỂM Amoxicillin so với Ampicillin, NGOẠI TRỪ: A Ít bị ảnh hưởng thức ăn B Ít gây tiêu chảy C Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa D Ít gây dị ứng Câu 42 Phát biểu KHÁNG SINH Penicillin G, chọn câu ĐÚNG: A Dùng đường tiêm, thời gian bán thải ngắn B Thời gian bán thải ngắn, từ 30-60 phút C Kém bền môi trường acid nên sử dụng đường tiêm D Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu gram âm Câu 43 Kháng sinh HÀNG ĐẦU diệt TRỰC KHUẨN MỦ XANH: A Imipenem B Gentamicin C Ofloxacin D Ticarcillin Câu 44 Phát biểu ĐÚNG nhóm Cephalosporin, NGOẠI TRỪ: A Thế hệ 1, thường dùng cho dự phòng phẫu thuật B Thế hệ mạnh G(+) C Thế hệ qua hàng rào máu não nên trị nhiễm khuẩn não tốt D Thế hệ 2, mạnh G(-) Câu 45 Các CEPHALOSPORIN chia làm: A hệ B hệ C hệ D hệ Câu 46 Hiện nay, điều trị bệnh THƯƠNG HÀN nên ƯU TIÊN sử dụng: A Ceftriaxon Ofloxacin B Cloramphenicol Amoxicillin C Ceftriaxon Cloramphenicol D Ofloxacin Cloramphenicol Câu 47 Cephalosporin thuộc hệ dùng TỐT cho PHỤ NỮ CÓ THAI: A Cafalexin B Cefexim C Cefepim D Cefuroxim Câu 48 Phát biểu ĐÚNG nhóm Cephalosporin, NGOẠI TRỪ: A Thế hệ mạnh G(-) B Thế hệ 1, thường dùng cho dự phòng phẫu thuật C Thế hệ 2, qua hàng rào máu não nên trị nhiễm khuẩn não tốt D Thế hệ mạnh G(+) Câu 49 TÁC DỤNG PHỤ thường gặp nhóm Macrolid: A Tổn thương gân Achill B Độc hệ tạo máu C Độc thận không hồi phục D Rối loạn tiêu hóa Câu 50 Kháng sinh ĐẠI DIỆN cho nhóm Macrolid: A Azithromycin B Imipenem C Vancomycin D Clindamycin Câu 51 KHÁNG SINH xem AN TOÀN TƯƠNG ĐỐI NHẤT cho PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI: 66/80 A Penicillin Vancomycin C Penicillin Spiramycin B Streptomycin Spiramycin D Spiramycin Levofloxacin Câu 52 Cloramphenicol ĐẶC HIỆU với: A Clostridium difficile C E.coli B Amip D Samonella Câu 53 KHÁNG SINH gây độc tính SUY TỦY HỘI CHỨNG XÁM: A Streptomycin B Cloramphenicol C Doxycyclin D Sulfamethoxazol Câu 54 ƯU ĐIỂM Thiophenicol so với Cloramphenicol: A Dùng cho người suy thận B Tác dụng mạnh C Độc tính hơn, dễ dung nạp D Liều dùng thấp lần Câu 55 Kháng sinh Cloramphenicol: A Cơ chế gắn vào tiểu phần 50S ribosom nên ngăn cản mARN gắn vào ribosom B Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu vi khuẩn gram âm, tác dụng đặc hiệu vi khuẩn thương hàn phó thương hàn C Là kháng sinh hồn tồn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn D Tất Câu 56 KHÁNG SINH hấp thu GẦN NHƯ HOÀN TOÀN dùng đường UỐNG: A Clotetracyclin B Tetracyclin C Minocyclin D Oxytetracyclin Câu 57 TÁC DỤNG PHỤ ĐIỂN HÌNH Tetracyclin cần lưu ý: A Độc B Vàng trẻ nhỏ C Độc với gan gây sỏi thận D Độc tai gây tổn thương gót chân Câu 58 KHÁNG SINH có hoạt tính MẠNH NHẤT nhóm Tetracyclin: A Doxycyclin B Tetracyclin C Minocyclin D Oxytetracyclin Câu 59 KHÁNG SINH ƯU TIÊN sử dụng cho trường hợp TIÊU CHẢY KHI ĐI DU LỊCH: A Doxycyllin B Sulfadoxin C Amoxicillin D Cloramphenicol Câu 60 KHÁNG SINH ƯU TIÊN sử dụng trị MỤN TRỨNG CÁ: A Amoxicillin B Erythromycin C Tetracyclin D Cloramphenicol Câu 61 ĐỐI TƯỢNG cần lưu ý sử dụng Tetracyclin: A Phụ nữ mang thai B Người bất thường thính giác phụ nữ mang thai C Trẻ 1g có tác dụng chống gây kết tập tiểu cầu 76/80 Câu 61 ASPIRIN thuốc: A Tan huyết khối C Chống đông máu B Chống kết tập tiểu cầu D Gây đông máu Câu 62 TRIFUSAL có CẤU TRÚC GẦN GIỐNG với: A Aspirin B Heparin C Warfarin D Alteplase Câu 63 ASPIRIN ức chế KẾT TẬP TIỂU CẦU do: A Ức chế thụ thể ADP B Ức chế Phosphodiesterase C Ức chế thụ thể GP IIb/IIIa D Ức chế men COX tiểu cầu không hồi phục Câu 64 CƠ CHẾ tác dụng Dipyridamol, Cliostazol: A Ức chế thụ thể ADP B Ức chế Phosphodiesterase C Ức chế thụ thể GP IIb/IIIa D Ức chế yếu tố XII, XI, IX, X, II Câu 65 Các thuốc ỨC CHẾ THỤ THỂ ADP TIỂU CẦU: A Ticlodipin, Clopidogrel, Prasugrel B Dipyridamol, Cliostazol C Abciximab, Epitifibatid, Tirofiban D Aspirin, Trifusal Câu 66 Clopidogrel ỨC CHẾ kết tập tiểu cầu do: A Ức chế thụ thể ADP B Ức chế men COX tiểu cầu không hồi phục C Ức chế Phosphodiesterase D Ức chế thụ thể GP IIb/IIIa Câu 67 Các thuốc ỨC CHẾ receptor GP IIB/IIIA TIỂU CẦU, NGOẠI TRỪ: A Tirofiban B Epitifibatid C Abciximab D Coagulen Câu 68 Abciximab ỨC CHẾ kết tập tiểu cầu do: A Ức chế thụ thể ADP B Ức chế Phosphodiesterase C Ức chế thụ thể GP IIb/IIIa D Ức chế men COX tiểu cầu không hồi phục Câu 69 Thuốc LÀM TAN huyết khối: A Streptokinase Urokinase C Streptokinase Aspirin B Heparin Fondapariux D Lepivudin Hirudin Câu 70 CƠ CHẾ thuốc LÀM TAN huyết khối do: A Chuyển fibrinogen thành fibrin B Chuyển pepsinogen thành pepsin C Chuyển plasminogen thành plasmin D Chuyển prothrombin thành thrombin Câu 71 Sau bắt đầu có triệu chứng lâm sàng, liệu pháp TIÊU HUYẾT KHỐI dùng khoảng THỜI GIAN TỐT NHẤT? A - 12 B 12 - 24 C - D 24 - 48 Câu 72 Thuốc ƯU TIÊN dùng điều trị NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP: A Reteplase B Streptokinase C Anistreplase Câu 73 Chọn phát biểu ĐÚNG ALTEPLASE: A Ít chọn lọc fibrin B Có tính kháng ngun C Liều cao tính đặc hiệu D T1/2 dài Câu 74 Chọn phát biểu ĐÚNG ALTEPLASE: 77/80 D Urokinase A Có tính chọn lọc fibrin C Liều thấp tính đặc hiệu B Có tính kháng nguyên D Thường dùng đường uống Câu 75 Thuốc rt-PA là: A Reteplase B Tenecteplase C Alteplase D Urokinase Câu 76 Thuốc DUY NHẤT FDA chấp thuận cho điều trị NHỒI MÁU NÃO CẤP: A Reteplase B Urokinase C Tenecteplase D Alteplase Câu 77 PHẢN ỨNG PHỤ Streptokinase: A Dễ chảy máu B Dị ứng C Hạ huyết áp D Tất Câu 78 Khi QUÁ LIỀU thuốc TIÊU SỢI HUYẾT ta ƯU TIÊN: A Dùng protamin B Dùng acid amino caproic C Dùng huyết tương tươi đông lạnh D Dùng vitamin K Câu 79 Sự lựa chọn loại thuốc TIÊU SỢI HUYẾT dựa vào TIÊU CHÍ sau, NGOẠI TRỪ: A Tính chọn lọc fibrin B Giá tiền hợp lý C Khơng có tính kháng nguyên D Thời gian bán thải nhanh Câu 80 Các HẠN CHẾ liệu pháp TIÊU FIBRIN, NGOẠI TRỪ: A Tiêu fibrin chậm B Gây xuất huyết C Ưu tiên dùng đường tiêm bắp D Tái tắc nghẽn mạch Câu 81 Điều trị huyết khối TĨNH MẠCH TRONG BUỒNG TIM thuốc: A Chống đông B Chống kết tập tiểu cầu + Chống đông C Chống kết tập tiểu cầu D Tất Câu 82 Điều trị huyết khối ĐỘNG MẠCH thuốc: A Chống đông B Chống kết tập tiểu cầu + Chống đông C Chống kết tập tiểu cầu D Tất BÀI 19 - THUỐC TÊ - THUỐC MÊ Câu Các TIÊU CHUẨN thuốc mê LÝ TƯỞNG, NGOẠI TRỪ: A Giãn vừa đủ phẫu thuật B Nhanh chóng đạt độ mê sâu C Khởi phát nhanh êm dịu, phục hồi nhanh D Khoảng an toàn hẹp Câu TIÊU CHUẨN thuốc mê LÝ TƯỞNG, chọn câu ĐÚNG: A Khởi phát chậm, êm dịu, phục hồi chậm B Khoảng an toàn hẹp C Giãn nhiều tốt D Nhanh chóng đạt độ mê sâu Câu Các TIÊU CHUẨN thuốc mê LÝ TƯỞNG, NGOẠI TRỪ: A Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng, hồi phục nhanh B Dễ điều chỉnh liều lượng C Không độc, không gây tác dụng phụ 78/80 D Tác dụng co vận động hoàn toàn Câu ĐỊNH NGHĨA sau ĐÚNG nói đến THUỐC MÊ? A Không ảnh hưởng đến ý thức B Làm cảm giác tạm thời nơi thuốc tiếp xúc C Có tác dụng ức chế đầu dây thần kinh cảm giác D Có tác dụng ức chế thần kinh trung ương Câu THUỐC MÊ: A Làm xáo trộn chức tuần hoàn B Làm ý thức cảm giác phản xạ C Ức chế không hồi phục hệ thần kinh trung ương liều điều trị D Làm xáo trộn chức hô hấp Câu Các TRẠNG THÁI bệnh nhân vào CƠN MÊ, NGOẠI TRỪ: A An thần, suy giảm ý thức B Bất tỉnh tạm thời C Giảm tuần hồn hơ hấp D Mất dần phản xạ Câu THUỐC MÊ đường TĨNH MẠCH thường điều chế dạng: A Khí B Lỏng C Rắn D Tất Câu THUỐC MÊ đường HÔ HẤP thường điều chế dạng: A Khí B Lỏng C Rắn D Tất Câu THUỐC MÊ sau thuốc mê đường TĨNH MẠCH? A Ether mê B Halothan C Enfluran D Thiopental Câu 10 THUỐC MÊ THUỐC TÊ sau thuộc loại độc A: A Thiopental B Ether mê C Halothan D Ketamin Câu 11 Khi nói Ether mê, thông tin sau ĐÚNG: A Là thuốc mê đường tĩnh mạch B Hiện không sử dụng nguyên nhân chủ yếu dễ cháy nổ C Thuộc nhóm độc A D Gây mê tốt, độc nhiều tai biến, an thần giãn tốt Câu 12 Khi nói thuốc mê Halothan, thông tin sau ĐÚNG: A Dùng để gây mê sản khoa B Là thuốc mê đường tĩnh mạch C Dùng để khởi mê trì mê D Không ảnh hưởng đến gan Câu 13 Khi nói thuốc mê Ketamin, thơng tin sau ĐÚNG: A Giảm đau B Gây mê mạnh C Gây mê chậm D Không làm phản xạ họng, quản dùng thuốc Câu 14 THUỐC TÊ muốn KÉO DÀI TÁC DỤNG thường phối hợp với: A Thiopental B Aspirin C Tất sai D Adrenalin Câu 15 THUỐC TÊ sau dùng để gây tê theo đường TIÊM gây tê BỀ MẶT được: A Cocain Lidocain B Lidocain C Lidocain Procain D Procain BÀI 20 - THUỐC AN THẦN – GÂY NGỦ – CHỐNG CO GIẬT 79/80 Câu Khi nói bệnh UỐN VÁN, phát biểu sau SAI: A Khi lên uốn ván có nguy tử vong cao B Vi khuẩn gây bệnh có tên Helicobacter pylori C Vi khuẩn gây bệnh uốn ván vi khuẩn thích mơi trường yếm khí D Có thể dùng thuốc để chống uốn ván, làm giảm triệu chứng nguy hiểm Câu Khi nói đến thuốc an thần Clopromazin, thông tin sau SAI: A Chống định: Loét dày - tá tràng B Chỉ định trường hợp loạn thần kinh C Thuốc an thần mạnh D Chống định: Viêm gan, viêm thận Câu Khi nói đến thuốc ngủ Phenobarbital, thông tin sau ĐÚNG: A Đối kháng với tác dụng gây co giật Strychnin B Khơng có tác dụng chữa co giật C Có thể dừng thuốc đột ngột điều trị D Làm giảm tác dụng thuốc có tác dụng an thần như: Clopromazin, Resepin Câu Thuốc sau thuộc nhóm THUỐC AN THẦN MẠNH: A Clopromazin B Lorazepam C Diazepam D Phenobarbital Câu Thuốc sau KHƠNG CĨ tác dụng CHỐNG CO GIẬT: A Phenytoin B Diazepam C Phenobarbital D Clopheniramin 80/80 ... kháng không gắn receptor gây tác động ngược lại với chất chủ vận Câu 20 Tương tác Naloxon Morphin là: A Đối kháng dược lý cạnh tranh C Đối kháng sinh lý B Đối kháng hóa học D Đối kháng dược lý. .. nơi thuốc tiếp xúc Câu 30 TƯƠNG TÁC Dimecaprol Chì, Kim loại nặng là: A Đối kháng sinh lý B Đối kháng hóa học C Đối kháng dược lý không cạnh tranh D Đối kháng dược lý cạnh tranh Câu 31 Các chất... mong muốn D Tất sai Câu 33 TƯƠNG TÁC Epinephrin Histamin là: A Đối kháng dược lý cạnh tranh B Đối kháng hóa học C Đối kháng sinh lý D Đối kháng dược lý không thuận nghịch 10/80 BÀI - CÁC YẾU TỐ

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w