450 CÂU TRẮC NGHIỆM môn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC _ NGÀNH Y DƯỢC (THEO BÀI - có đáp án FULL)

39 4.3K 55
450 CÂU TRẮC NGHIỆM môn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC _ NGÀNH Y DƯỢC (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 450 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC _ NGÀNH Y DƯỢC (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 450 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

450 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGÀNH Y DƯỢC – THEO BÀI có đáp án FULL) BÀI - ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀI - XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI - MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU BÀI - THIẾT KẾ NCKH BÀI - MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU BÀI - PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU BÀI - CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC BÀI - XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BÀI - PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ CƯƠNG NCKH BÀI 10 - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀI 11 - PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO KQNC BÀI 12 - PHƯƠNG PHÁP VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU BÀI 13 - ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC 1/39 BÀI - ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 1: TÍNH TIN CẬY nghiên cứu khoa học gì? A Kết luận nghiên cứu giá trị thực tế quần thể B Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống C Khả suy diễn kết có từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn D Tất sai Câu 2: Trong nghiên cứu khoa học, KIẾN THỨC gì? A Số liệu thu thập đối tượng nghiên cứu B Q trình phân tích số liệu thu thập C Thông tin lý giải D Quan điểm người nghiên cứu khoa học Câu 3: Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm NỘI DUNG sau, NGOẠI TRỪ: A Phân tích số liệu B Lý giải số liệu C Báo cáo với tổ chức D Thu thập số liệu Câu 4: Các ĐẶC ĐIỂM hoạt động nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ: A Tính kế thừa B Tính mạo hiểm C Tính đặc thù D Tính phi kinh tế Câu 5: NỘI DUNG KHƠNG có quy trình nghiên cứu khoa học? A Phân tích số liệu B Thu thập số liệu C Nhập số liệu D Báo cáo nghiên cứu Câu 6: MỤC ĐÍCH nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC là: A Xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh B Tìm phương hướng chẩn đoán C Xác định biện pháp quản lý bệnh D Tìm hướng điều trị Câu 7: “Ứng dụng kiến thức để giải vấn đề” NỘI DUNG của: A Nghiên cứu ứng dụng B Nghiên cứu C Câu A B sai D Câu A B Câu 8: Phát biểu sau ĐÚNG mối quan hệ TÍNH GIÁ TRỊ TÍNH TIN CẬY nghiên cứu khoa học: A Nghiên cứu có tính giá trị cao có tính tin cậy cao B Nghiên cứu có tính tin cậy cao có tính giá trị thấp C Nghiên cứu có tính giá trị thấp có tính tin cậy thấp D Tất sai Câu 9: Lĩnh vực ĐIỀU TRỊ BỆNH gọi là: A Nghiên cứu dịch tễ học C Nghiên cứu B Nghiên cứu lâm sàng D Nghiên cứu y học Câu 10: Nghiên cứu ỨNG DỤNG nghiên cứu Y HỌC bao gồm: A Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu lâm sàng B Nghiên cứu phòng bệnh, nghiên cứu dịch tễ học C Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu cận lâm sàng D Nghiên cứu điều trị, nghiên cứu lâm sàng Câu 11: Các MỤC ĐÍCH nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ: A Phát triển kỹ thuật B Cung cấp kỹ để cải thiện tay nghề C Mang lại sức khỏe tốt cho người dân D Giảm chi phí điều trị Câu 12: Nghiên cứu sau KHÔNG thuộc nghiên cứu ỨNG DỤNG? 2/39 A Nghiên cứu nhằm phát chất qui luật tượng bình thường thể B Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh C Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng D Nghiên cứu để giải vấn đề sức khỏe Câu 13: TÍNH KHOA HỌC nghiên cứu khoa học bao gồm CÁC Ý sau, NGOẠI TRỪ: A Tính tin cậy B Tính ứng dụng C Tính giá trị D Tính khái qt hóa Câu 14: Trong nghiên cứu khoa học, SỐ LIỆU gì? A Số liệu phân tích B Thơng tin lý giải sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải vấn đề C Kết việc thu thập có hệ thống đại lượng đặc tính đối tượng D Tất sai Câu 15: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chia làm: A Nghiên cứu ứng dụng B Nghiên cứu C Câu A B sai D Câu A B Câu 16: TÍNH GIÁ TRỊ nghiên cứu khoa học gì? A Kết luận nghiên cứu giá trị thực tế quần thể B Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống C Khả suy diễn kết có từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn D Tất sai Câu 17: ĐẶC ĐIỂM hoạt động nghiên cứu khoa học là: A Tính phù hợp B Tính mạo hiểm C Tính kinh tế Câu 18: Lĩnh vực PHÒNG BỆNH gọi là: A Nghiên cứu dịch tễ học C Nghiên cứu y học D Tính ứng dụng B Nghiên cứu D Nghiên cứu lâm sàng Câu 19: ĐẶC ĐIỂM hoạt động nghiên cứu khoa học là: A Tính B Tính mạo hiểm C Tính khoa học D Tất Câu 20: MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG nghiên cứu khoa học Y KHOA là: A Tìm cơng cụ B Ứng dụng kỹ thuật C Sức khỏe tốt D Tất Câu 21: ĐẶC ĐIỂM nghiên cứu khoa học là: A Tìm kiến thức B Xem xét tài liệu, kiến thức có sẵn C Dựa vào thực tế khách quan D Tất Câu 22: MỤC TIÊU nghiên cứu CƠ BẢN là: A Tìm tịi sáng tạo kiến thức B Vận dụng sáng tạo kiến thức C Tìm tịi sáng tạo giải pháp D Vận dụng sáng tạo giải pháp HẾT 3/39 BÀI - XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Câu 1: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu cần, NGOẠI TRỪ: A Làm thuận lợi việc định phạm vi trọng tâm nghiên cứu B Xác định phương pháp thiết kế nghiên cứu C Xác định rõ tố biến số cần nghiên cứu D Làm rõ vấn đề nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến Câu 2: Khi xem xét đến TÍNH KHẢ THI nghiên cứu, cần ý đến: A Kết kiến nghị có ứng dụng khơng B Nghiên cứu trùng lắp với nghiên cứu khác C Nghiên cứu có tổn hại đến người khác D Thời gian kinh phí nghiên cứu Câu 3: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu cần làm gì? A Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ, xác định yếu tố liên quan yếu tố gây nhiễu B Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ, xác định nội dung thông tin thu thập C Gom vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn, xác định vấn đề cốt lõi yếu tố ảnh hưởng D Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ, xác định vấn đề cốt lõi yếu tố ảnh hưởng Câu 4: QUY MÔ MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG vấn đề nghiên cứu YẾU TỐ: A Tính cấp thiết B Tính ứng dụng C Tính xác hợp D Tính khả thi Câu 5: BA ĐIỀU KIỆN cần có MỘT VẤN ĐỀ nghiên cứu, NGOẠI TRỪ: A Phải có nhiều câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu B Tại vấn đề xảy C Lí vấn đề (khoảng cách đó) chưa rõ D Phải có bất cập, khoảng cách tình tồn mong muốn Câu 6: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu cần làm, NGOẠI TRỪ: A Gom vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn B Xác định yếu tố ảnh hưởng C Xác định vấn đề cốt lõi D Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ Câu 7: Có BƯỚC phân tích vấn đề? A bước B bước C bước D bước Câu 8: BƯỚC ĐẦU TIÊN để phân tích vấn đề là: A Phân tích vấn đề B Tham khảo tài liệu C Xác định vấn đề trung tâm mô tả cách đặc thù D Làm rõ quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Câu 9: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu cần làm, NGOẠI TRỪ: A Xác định yếu tố liên quan yếu tố gây nhiễu B Xác định yếu tố ảnh hưởng C Xác định vấn đề cốt lõi D Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ Câu 10: NGUỒN GỐC vấn đề nghiên cứu có TÍNH THIẾT THỰC NHẤT nhờ: A Phân tích có hệ thống B Phân tích chun nghiệp C Sự thiếu kiến thức D Sự tình cờ Câu 11: Xác định PHẠM VI TRỌNG TÂM nghiên cứu đề tài phụ thuộc vào: A Tính lặp lại B Tính hữu dụng thơng tin C Tính khả thi D Tất Câu 12: NGUYÊN TẮC mà dựa vào để lựa chọn MỘT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU cho phù hợp với đề tài vào: 4/39 A Kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân B Câu hỏi nghiên cứu C Câu A B D Câu A B sai Câu 13: Xác định PHẠM VI TRỌNG TÂM đề tài phụ thuộc vào YẾU TỐ sau đây, NGOẠI TRỪ: A Tính kinh tế B Tính lặp lại C Tính khả thi D Tính hữu dụng Câu 14: Phát biểu SAI nói CÂU HỎI NGHIÊN CỨU? A Câu hỏi nghiên cứu nên đưa cách rõ ràng B Là bước có trước hình thành giả thuyết nghiên cứu C Là yếu tố then chốt định tất đặc điểm nghiên cứu D Là bước sau có mục tiêu nghiên cứu Câu 15: Có YẾU TỐ cần xem xét MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU? A yếu tố B yếu tố C yếu tố D yếu tố Câu 16: VẤN ĐỀ nghiên cứu XUẤT PHÁT từ đâu? A Phân tích chuyên nghiệp B Sự tình cờ C Sự ham học hỏi D Tất HẾT 5/39 BÀI - MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Câu 1: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG là: A Giàu B Độc thân C Nam D Tuổi Câu 2: Mối quan hệ CÁC BIẾN SỐ PHÂN LOẠI thành: A Biến số độc lập B Biến số gây nhiễu C Biến số phụ thuộc D Tất Câu 3: Phát biểu BIẾN SỐ ĐỘC LẬP, chọn câu ĐÚNG: A Đo lường yếu tố cho gây nên vấn đề nghiên cứu B Cung cấp giải thích khác mối liên hệ hai biến số C Là biến số đo lường vấn đề nghiên cứu D Tất sai Câu 4: MỤC ĐÍCH xây dựng MỤC TIÊU nghiên cứu là: A Xác định thiết kế nghiên cứu B Tìm vấn đề nghiên cứu C Thu thập nhiều liệu D Tất sai Câu 5: Biến sau BIẾN ĐỊNH LƯỢNG? A Nghề nghiệp B Cân nặng C Giới tính D Trình độ học vấn Câu 6: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG bao gồm: A Biến số danh định biến số rời rạc B Biến số liên tục biến số rời rạc C Biến số liên tục biến số danh định D Tất sai Câu 7: Các MỤC TIÊU nghiên cứu có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ: A Giúp xác định thiết kế nghiên cứu B Giúp xác định vấn đề nghiên cứu C Giúp xác định biến số cần khảo sát D Tránh thu thập thông tin không cần thiết Câu 8: Chọn câu phát biểu ĐÚNG, xếp hạng học sinh lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là: A Biến định lượng dạng thứ bậc B Biến định tính dạng tỷ số C Biến định tính dạng khoảng cách D Biến định tính dạng thứ bậc Câu 9: BIẾN SỐ ĐỊNH TÍNH là: A Biến số thứ tự C Biến số danh định B Biến số nhị giá D Tất Câu 10: Biến số PHỤ THUỘC là: A Cung cấp giải thích khác mối liên hệ hai biến số B Biến số đo lường vấn đề nghiên cứu C Biến số đo lường yếu tố cho gây nên vấn đề nghiên cứu D Tất sai Câu 11: Biến số có phơi nhiễm, khơng phơi nhiễm thuộc LOẠI biến số sau đây? A Danh định B Thứ bậc C Khoảng cách D Nhị giá Câu 12: YÊU CẦU MỤC TIÊU nghiên cứu là: A Phải đủ B Chính xác C Tồn vẹn D Tất Câu 13: Số trẻ sinh số bà mụ vườn biến: A Định lượng liên tục B Định tính nhị phân C Định lượng rời rạc D Định tính danh mục Câu 14: Một nhà nghiên cứu quan tâm đến dân tộc Việt Nam tập trung nghiên cứu vào dân tộc sau: kinh, khmer hoa Sự phân chia tạo thành số liệu: A Thứ bậc B Danh định C Liên tục D Nhị giá 6/39 Câu 15: ĐẶC TÍNH biến số GÂY NHIỄU là: A Có liên quan biến số phụ thuộc B Có liên quan biến số độc lập C Nằm chế tác động biến số độc lập lên biến số phụ thuộc D Tất Câu 16: Biến GIỚI TÍNH người bệnh là: A Biến định lượng C Biến định tính nhị giá B Biến định tính D Biến định lượng rời rạc Câu 17: Các ĐẶC TÍNH biến số GÂY NHIỄU, NGOẠI TRỪ: A Có liên quan biến số phụ thuộc B Có liên quan biến số độc lập C Nằm chế tác động biến số độc lập lên biến số phụ thuộc D Nằm chế tác động biến số độc lập lên biến số phụ thuộc Câu 18: TIÊU CHUẨN định nghĩa BIẾN SỐ TỐT gì? A Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thơng tin cho phép lặp lại kỹ thuật đo lường B Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu xác C Rõ ràng, cách lý giải nhất, đủ thơng tin cho phép lặp lại kỹ thuật đo lường D Rõ ràng, cách lý giải nhất, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu xác Câu 19: “Xác định rõ biến số tố kiện đo lường” YÊU CẦU MỤC TIÊU nghiên cứu? A Phải cụ thể B Đo lường C Phải đủ D Hệ thống Câu 20: HUYẾT ÁP sinh viên trường Cao đẳng y tế loại BIẾN SỐ: A Định lượng danh mục B Định tính tỷ số C Định lượng rời rạc D Định lượng liên tục Câu 21: MỤC TIÊU nghiên cứu gì? A Ghi nhận đạt sau hồn thành nghiên cứu B Ứng dụng đạt sau hoàn thành nghiên cứu C Tóm tắt đạt sau hồn thành nghiên cứu D Đánh giá đạt sau hoàn thành nghiên cứu Câu 22: Trong nghiên cứu trọng lượng trẻ em Trọng lượng theo chiều cao đứa trẻ phân làm “béo phì”, “thừa cân”, “bình thường” “gầy”, thang đo gọi là: A Thứ hạng B Tỷ suất C Danh định D Liên tục Câu 23: BIẾN SỐ KHÔNG phải phân loại theo BẢN CHẤT CỦA BIẾN SỐ? A Biến số phụ thuộc B Biến số sống C Biến số định lượng D Biến số định tính Câu 24: “Mục tiêu cụ thể nên thể theo trình tự hợp lý” NỘI DUNG YÊU CẦU: A Phải cụ thể B Đo lường C Phải đủ D Hệ thống Câu 25: YÊU CẦU MỤC TIÊU nghiên cứu là: A Hệ thống B Phải đủ C Đo lường HẾT 7/39 D Tất BÀI - THIẾT KẾ NCKH Câu 1: Thiết kế nghiên cứu MẠNH NHẤT để xác định mối quan hệ NHÂN QUẢ là: A Nghiên cứu cắt ngang B Nghiên cứu can thiệp C Nghiên cứu đoàn hệ D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 2: Các ƯU ĐIỂM báo cáo ca bệnh loạt ca bệnh, NGOẠI TRỪ: A Giúp kiểm định giả thuyết có có nhóm so sánh B Thơng tin báo cáo loạt ca bệnh có giá trị thơng tin báo cáo ca bệnh C Báo cáo ca bệnh báo cáo loạt ca bệnh giúp mô tả mức độ phổ biến vấn đề sức khỏe D Giúp hình thành giả thuyết nhân Câu 3: Biện pháp cho kết KÉM CHÍNH XÁC NHẤT? A Biện pháp không mù B Biện pháp mù đơn C Biện pháp mù đôi D Tất sai Câu 4: NHÓM CHỨNG thiết kế nghiên cứu BỆNH CHỨNG là: A Những người không mắc bệnh B Những người không tiếp xúc với yếu tố nguy C Những người có tiếp xúc với yếu tố nguy D Nhũng người mắc bệnh Câu 5: Thiết kế nghiên cứu TƯƠNG QUAN xếp vào loại: A Nghiên cứu phân tích B Nghiên cứu thử nghiệm C Nghiên cứu can thiệp D Nghiên cứu mô tả Câu 6: Nghiên cứu sau THUỘC thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH? A Nghiên cứu tương quan B Nghiên cứu cắt ngang mô tả C Nghiên cứu bệnh chứng D Nghiên cứu hàng loạt ca Câu 7: Các ƯU ĐIỂM nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ: A Nhanh tốn so với nghiên cứu phân tích khác B Xây dựng nhóm chứng hồn chỉnh C Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố phơi nhiễm cho bệnh D Thích hợp để nghiên cứu bệnh hiếm, bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài Câu 8: Kỹ thuật thu thập kiện đòi hỏi phải khai thác tỉ mỉ, đặc biệt nguyên nhân nghi ngờ bệnh, kết nghiên cứu phải hay nhiều giả thuyết nhân hình thành là: A Nghiên cứu bệnh chứng B Nghiên cứu mô tả trường hợp bệnh C Nghiên cứu cắt ngang mô tả D Nghiên cứu tương quan Câu 9: MỤC TIÊU CHÍNH nghiên cứu MỘT LOẠT CÁC CA BỆNH là: A Hình thành giả thuyết nhân B Dự phòng cấp I C Loại bỏ yếu tố nguy D Kiểm định giả thuyết nhân Câu 10: Nghiên cứu sau KHÔNG THUỘC thiết kế nghiên cứu MÔ TẢ? A Nghiên cứu tương quan B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu hàng loạt ca D Nghiên cứu cắt ngang mô tả Câu 11: THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG đánh giá hiệu trị liệu cách so sánh: A Nhóm có tiếp xúc khơng tiếp xúc B Nhóm nghiên cứu nghiên cứu khác C Nhóm có bệnh khơng có bệnh D Nhóm có điều trị nhóm chứng Câu 12: Đâu biện pháp mà NHÀ ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu ĐỀU BIẾT chế độ thử nghiệm thực hiện? A Biện pháp không mù B Biện pháp mù đôi 8/39 C Biện pháp mù đơn D Tất sai Câu 13: Lúc bắt đầu nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU, ĐỐI TƯỢNG chọn đưa vào nghiên cứu là: A Những người bị bệnh B Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác C Những người không bị bệnh D Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh Câu 14: Dị dạng bẩm sinh bệnh HIẾM GẶP, để tìm hiểu nguyên nhân đưa đến tượng tăng đáng kể tỉ lệ dị dạng bẩm sinh, nên dùng thiết kế nghiên cứu: A Nghiên cứu cắt ngang B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu D Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu Câu 15: Trong nghiên cứu Y HỌC, có: A Nghiên cứu mô tả C Nghiên cứu can thiệp B Nghiên cứu phân tích D Tất Câu 16: Thiết kế nghiên cứu CÓ GIÁ TRỊ NHẤT loại nghiên cứu Y HỌC là: A Nghiên cứu bệnh thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng B Nghiên cứu thử nghiệm thực địa C Nghiêu cứu can thiệp cộng đồng D Nghiên cứu cắt ngang mô tả Câu 17: Nghiên cứu sau KHÔNG THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT? A Nghiên cứu tương quan B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu hàng loạt ca D Nghiên cứu thử nghiệm thực địa Câu 18: ƯU ĐIỂM nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU so với TIẾN CỨU là: A Ít tốn thời gian, chi phí, cơng sức B Nghiên cứu bệnh khó điều trị C Nghiên cứu bệnh D Tất Câu 19: Biện pháp MÙ ĐÔI nghiên cứu can thiệp KHÔNG cho đối tượng biết chế độ trị liệu? A Đối tượng nghiên cứu người đánh giá can thiệp B Đối tượng nghiên cứu điều tra viên C Điều tra viên người đánh giá can thiệp D Đối tượng nghiên cứu điều tra viên Câu 20: Thiết kế nghiên cứu CAN THIỆP là: A Thử nghiệm can thiệp cộng đồng B Thử nghiệm thực địa: thử nghiệm phòng bệnh C Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng D Tất Câu 21: ƯU ĐIỂM nghiên cứu CẮT NGANG MƠ TẢ là: A Nhanh chóng lại tốn B Rất tốt nghiên cứu bệnh C Có thể giúp khẳng định mối quan hệ nhân D Rẻ tiền nhanh chóng Câu 22: Một thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH, với mục tiêu “Kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân quả, bệnh HIẾM”, nên chọn thiết kế nghiên cứu là: A Nghiên cứu cắt ngang phân tích B Nghiên cứu mô tả tương quan C Nghiên cứu bệnh chứng D Nghiên cứu đoàn hệ Câu 23: Nghiên cứu sau THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT PHÂN TÍCH? A Nghiên cứu cắt ngang phân tích B Nghiên cứu bệnh chứng 9/39 C Nghiên cứu đoàn hệ D Tất Câu 24: Kiểu nghiên cứu ĐỒN HỆ là: A Đồn hệ tiền cứu C Đoàn hệ hồi cứu B Vừa hồi cứu vừa tiền cứu D Tất Câu 25: ĐIỂM MẠNH nghiên cứu ĐỒN HỆ HỒI CỨU là: A Ít tốn B Nghiên cứu bệnh C Có thể nhiều hậu yếu tố phơi nhiễm D Nghiên cứu hồi cứu số liệu thường có sẵn Câu 26: Mục đích nghiên cứu “Xác định mối quan hệ yếu tố nguy bệnh”, nên chọn THIẾT KẾ: A Nghiên cứu cắt ngang phân tích B Nghiên cứu đồn hệ C Nghiên cứu mơ tả tương quan D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 27: ƯU ĐIỂM nghiên cứu TƯƠNG QUAN là: A Thông tin sẵn có dân số, bệnh tật, tử vong, B Thực nhanh chóng, chi phí rẻ C Giúp hình thành giả thuyết mối quan hệ nhân D Tất Câu 28: Nghiên cứu sau KHÔNG THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT? A Nghiên cứu cắt ngang phân tích B Nghiên cứu đồn hệ C Nghiên cứu bệnh chứng D Nghiên cứu can thiệp Câu 29: Nghiên cứu mô tả lượng thịt tiêu thụ đầu người/ngày với tỷ lệ ung thư đại tràng nhiều nước giới Kết luận: nước tiêu thụ nhiều thịt ung thư đại tràng có tỷ lệ cao là: A Nghiên cứu tương quan B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu cắt ngang mơ tả D Nghiên cứu cắt ngang phân tích Câu 30: Nghiên cứu MÔ TẢ dựa kiện CHUNG quần thể là: A Nghiên cứu tương quan B Nghiên cứu hàng loạt ca C Nghiên cứu cắt ngang D Tất Câu 31: Nghiên cứu thu thập mô tả trường hợp bệnh đơn lẻ có điểm giống xảy thời gian ngắn, khơng gian khơng lớn lắm, hình thành nên việc mô tả: A Trường hợp bệnh B Hàng loạt ca bệnh C Chùm bệnh D Tất Câu 32: Nghiên cứu cho phép XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HIỆN MẮC? A Nghiên cứu đoàn hệ B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu cắt ngang mô tả D Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Câu 33: Lúc bắt đầu nghiên cứu ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU, ĐỐI TƯỢNG chọn đưa vào nghiên cứu là: A Những người bị bệnh B Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác C Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh D Những người không bị bệnh Câu 34: Nếu câu hỏi nghiên cứu “Biện pháp can thiệp có hiệu hay khơng?”, nên chọn thiết kế: A Nghiên cứu đoàn hệ B Nghiên cứu can thiệp C Nghiên cứu bệnh chứng D Nghiên cứu cắt ngang phân tích Câu 35: Các HẠN CHẾ nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ: A Đòi hỏi cỡ mẫu lớn B Khó xác định mối liên hệ thời gian phơi nhiễm bệnh C Nhiều khả phạm sai lệch hồi tưởng khứ D Khơng thích hợp để nghiên cứu yếu tố phơi nhiễm 10/39 BÀI 10 - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Câu 1: Dưới MỘT SỐ TIÊU CHUẨN BIỂU ĐỒ TỐT, NGOẠI TRỪ: A Phải có tên đơn vị đo lường trục B Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả tự giải thích cao C Thích hợp với loại số liệu cần trình bày D Phải có đầy đủ tên thích cần thiết biểu đồ Câu 2: HÌNH THỨC dùng để trình bày DỮ KIỆN nghiên cứu: A Biểu đồ, đồ thị B Bảng đồ dịch tễ C Văn quy chuẩn D Tất Câu 3: BIỂU ĐỒ dùng để mô tả TRỊ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT người bị đái tháo đường: A Đa giác B Đường thẳng C Cột liên tục D Chấm Câu 4: Nếu BIỂU ĐỒ biểu thị mối quan hệ hai biến BIẾN ĐỘC LẬP để trên: A Trục B Trục tung C Trục hoành D Tất sai Câu 5: Để thể biến thiên biến ĐỊNH LƯỢNG LIÊN TỤC, nên chọn trình bày: A Biểu đồ cột chồng B Biểu đồ cột đứng rời C Biểu đồ cột liên tục D Biểu đồ tròn Câu 6: Biểu đồ DẠNG CHẤM có ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ: A Chỉ chiều hướng độ lớn mối tương quan B Biết tính chất phân bố theo địa dư C Biểu thị mối tương quan hai biến định lượng D Còn gọi biểu đồ đám mây Câu 7: Khi trình bày “tháp dân số” loại biểu đồ sau THƯỜNG sử dụng là: A Biểu đồ cột đứng rời rạc B Biểu đồ cột ngang liền liên tục C Biểu đồ cột ngang rời rạc D Biểu đồ cột đứng liền liên tục Câu 8: Các HÌNH THỨC dùng để trình bày DỮ KIỆN nghiên cứu, NGOẠI TRỪ: A Trình bày dạng đồ thị B Trình bày dạng biểu đồ C Trình bày dạng bảng D Trình bày dạng hình ảnh vẽ tay Câu 9: Để so sánh SỐ CA tai nạn giao thông xảy tháng năm xã, phường thành phố Tân An, nên chọn trình bày dạng rõ ràng NHẤT: A Bảng chiều B Biểu đồ dạng chấm, điểm C Bảng chiều D Biểu đồ dạng đường Câu 10: NGUYÊN TẮC trình bày theo BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ: A Thang đo lường số học phải biểu thị đơn vị trục B Tựa ghi C Trục biểu thị tần số phải bắt đầu số D Tất Câu 11: BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT hình thức trình bày thường gặp LOẠI biến số là: A Biến định tính B Biến phụ thuộc C Biến độc lập D Biến định lượng Câu 12: Loại biểu đồ sau thể mối tương quan biến ĐỊNH LƯỢNG? A Biểu đồ dạng đường (line) B Biểu đồ tròn (pie) C Biểu đồ cột ngang (bar) D Biểu đồ dạng chấm, điểm (scatter) Câu 13: Khi muốn theo dõi so sánh tình trạng dinh dưỡng trẻ đánh giá tháng năm học nhà trẻ lớn thành phố Tân An, ta nên chọn LOẠI BIỂU ĐỒ sau hiển thị rõ ràng hơn? 25/39 A Biểu đồ dạng đường (line) C Biểu đồ cột ngang (bar) B Biểu đồ tròn (pie) D Biều đồ cột chồng (column) Câu 14: Khi sử dụng mô tả biến số NGHỀ NGHIỆP đối tượng nghiên cứu, LOẠI BIỂU ĐỒ sử dụng phù hợp là: A Cột liên tục B Dạng cột C Dạng chấm D Dạng cột chồng Câu 15: “Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu” nên dùng BIỂU ĐỒ sau đây? A Cột liên tục B Cột chồng C Biểu đồ cột D Chấm, điểm Câu 16: NGUYÊN TẮC trình bày BẢNG TẦN SỐ: A Cột hàng phải có tựa đề rõ ràng B Tựa đề đặt phía bảng C Đơn vị đo lường phải rõ D Tất Câu 17: TỔ CHỨC ĐỒ thường dùng để biểu thị: A Số liệu biến số định danh B Số liệu biến số thứ hạng C Số liệu biến số liên tục D Tất Câu 18: Khi trình bày số liệu DỊCH TỄ HỌC, để biết tính chất phân bố theo địa dư nó; loại biểu đồ sử dụng phù hợp là: A Bản đồ B Chấm C Cột liên tục D Đa giác Câu 19: Các phát biểu ĐÚNG biểu đồ ĐA GIÁC, NGOẠI TRỪ: A Hai đầu mút biểu đồ tiếp xúc với trục hoành B Là dạng biểu đồ cột đứng C Điểm cột nối với D Diện tích cột diện tích đa giác Câu 20: Các NGUYÊN TẮC dùng BẢNG để trình bày kết nghiên cứu, NGOẠI TRỪ: A Tên bảng đặt phía bảng, thể rõ nghĩa bảng B Cột hàng phải có tựa đề rõ ràng C Số hàng, số cột vừa phải không nên ghép nhiều số liệu D Đơn vị đo lường phải rõ Câu 21: Loại bảng “Có đầy đủ tên bảng, tiêu đề cho cột dịng chưa có số liệu” là: A Dạng bảng giả B Dạng bảng chiều C Dạng bảng chiều D Dạng bảng chiều Câu 22: Các NGUYÊN TẮC trình bày theo BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ, NGOẠI TRỪ: A Trục biểu thị tần số phải bắt đầu số B Tựa ghi C Biến phụ thuộc trục tung D Biến độc lập trục hoành Câu 23: Nếu BIỂU ĐỒ biểu thị mối quan hệ hai biến BIẾN PHỤ THUỘC để trên: A Trục tung B Trục hoành C Trục D Tất sai Câu 24: Để biến thiên SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN, loại biểu đồ thích hợp là: A Đường thẳng B Chấm C Đa giác D Cột liên tục Câu 25: Khi mơ tả biến GIỚI TÍNH, BẢNG BIỂU sau thích hợp nhất? A Biểu đồ cột liên tục B Bảng chiều C Bảng chiều D Biểu đồ dạng chấm HẾT 26/39 BÀI 11 - PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO KQNC Câu 1: Khi viết phần "kết nghiên cứu" báo khoa học, cần phải trả lời câu hỏi sau đây: A Nghiên cứu có giá trị nào? B Nghiên cứu thiết kế nào? C Nghiên cứu trả lời câu hỏi gì? D Nghiên cứu tìm điều gì? Câu 2: Viết MỤC TIÊU nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: A Tác giả tiến hành nghiên cứu cách nào? B Tại viết báo cáo này? C Tại phải tiến hành cho nghiên cứu này? D Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều gì? Câu 3: PHẦN sau KHƠNG có báo đăng tạp chí? A Tổng quan tài liệu B Tài liệu tham khảo C Mục tiêu nghiên cứu D Phương pháp nghiên cứu Câu 4: Trình bày LÝ DO dẫn đến việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu, cần phải nêu NHỮNG ĐIỀU đây, NGOẠI TRỪ: A Ai nghiên cứu vấn đề chưa? B Mục tiêu nghiên cứu có đạt khơng? C Bối cảnh nghiên cứu? D Họ nghiên cứu gì? Câu 5: Sự phân tích bàn luận kết nghiên cứu cần phải đảm bảo NHỮNG ĐIỀU sau đây, NGOẠI TRỪ: A Khách quan B Có sở khoa học C Trung thực D Mang tính đại diện Câu 6: Khi viết phần ĐẶT VẤN ĐỀ báo khoa học, cần: A Trình bày tóm tắt lý dẫn đến việc lựa chọn nghiên cứu B Nhận định mối tương quan yếu tố nghiên cứu C Trình bày vắn tắt trình thu thập thông tin nghiên cứu D Mô tả đặc điểm quần thể đích nghiên cứu Câu 7: MỤC ĐÍCH bàn luận kết giải thích phân tích: A Các giải pháp sử dụng nghiên cứu B Các thông tin cần đạt từ nghiên cứu C Các thiết kế áp dụng nghiên cứu D Các kết đạt từ nghiên cứu Câu 8: Câu phát biểu ĐÚNG PHỤ LỤC: A Là thông tin bổ sung C Là thơng tin B Là thơng tin quan trọng D Là thông tin Câu 9: BỐ CỤC báo cáo khoa học cần có YÊU CẦU sau đây, NGOẠI TRỪ: A Logic B Khách quan C Chặt chẽ D Thống Câu 10: KẾT QUẢ nghiên cứu trình bày báo khoa học cần tuân theo: A Phần bàn luận phần trình bày kết B Phương pháp phân tích thống kê mô tả C Mục tiêu nghiên cứu thiết lập D Thiết kế nghiên cứu phát triển Câu 11: Khi viết BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI, SỐ TRANG bắt đầu từ: A Mục lục B Bảng chữ viết tắt C Đặt vấn đề D Chương I Câu 12: LOẠI báo cáo khoa học viết cho thành viên nhóm nghiên cứu đọc góp ý xin ý 27/39 kiến chuyên gia trước nghiệm thu đề tài gọi là: A Báo cáo tổng kết B Báo cáo dự thảo C Báo cáo tiến độ D Báo cáo trình Câu 13: Để thu hút ý người đọc, TÊN báo khoa học nên chứa: A Yếu tố nguy B Yếu tố C Yếu tố tương tác D Yếu tố nhiễu Câu 14: Các số liệu đưa vào BẢNG phải qua xử lý toán thống kê ứng dụng nghiên cứu y sinh học, KHÔNG đưa vào số dạng: A Số liệu qua xử lý B Số liệu xác C Số liệu thô D Tất sai Câu 15: Khi viết báo cáo khoa học, người viết báo cáo cần phải hiểu rõ điều sau đây; NGOẠI TRỪ: A Tại phải viết báo cáo này? B Yêu cầu quan quản lý khoa học hợp đồng C Công bố kết nghiên cứu người khác D Mỗi loại báo cáo đòi hỏi cách viết khác Câu 16: Có LOẠI báo cáo khoa học sau đây, NGOẠI TRỪ: A Báo cáo theo tiến độ đề tài B Báo cáo khoa học để đăng báo C Báo cáo tổng kết đề tài D Báo cáo đánh giá đề tài Câu 17: Khi viết phần ĐẶT VẤN ĐỀ báo khoa học, cần phải TRẢ LỜI CÂU HỎI sau: A Nghiên cứu tiến hành đâu? B Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều gì? C Nghiên cứu tiến hành cách nào? D Tại phải tiến hành nghiên cứu này? Câu 18: HỒI CỨU Y VĂN nhằm mục đích: A Xác định tài liệu ủng hộ ý kiến nhà nghiên cứu B Loại bỏ tài liệu không ủng hộ ý kiến nhà nghiên cứu C Hoàn thiện phần đặt vấn đề D Đề xuất biện pháp nhằm giải vấn đề HẾT 28/39 BÀI 12 - PHƯƠNG PHÁP VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU Câu 1: Trong bước viết TỔNG QUAN TÀI LIỆU, bước số là: A Xác định chủ đề quan tâm B Thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác C Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu D Xác tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu tiêu chuẩn loại trừ Câu 2: Khi viết phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU báo cáo khoa học, cần lựa chọn tài liệu có liên quan mật thiết với: A Loại thiết kế nghiên cứu ứng dụng B Hoàn cảnh nghiên cứu thực C Nội dung nghiên cứu D Đối tượng phương pháp nghiên cứu Câu 3: Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu tiêu chuẩn loại trừ thuộc BƯỚC TỔNG QUAN TÀI LIỆU? A Bước B Bước C Bước D Bước Câu 4: Bước sau KHÔNG THUỘC bước TỔNG QUAN TÀI LIỆU? A Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ B Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu C Xác định chủ đề quan tâm D Xác định đối tượng, tổng quan tài liệu Câu 5: NHIỆM VỤ TỔNG QUAN TÀI LIỆU là: A Tổng hợp phê phán đọc B Tìm kiếm tất có C Hệ thống phân tích kiện cơng bố có liên quan đến nghiên cứu D Tất Câu 6: ĐỌC TÓM TẮT thuộc bước TỔNG QUAN TÀI LIỆU? A Bước B Bước C Bước Câu 7: TỔNG QUAN TÀI LIỆU gồm bước? A bước B bước C bước HẾT 29/39 D Bước D bước BÀI 13 - ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC Câu 1: SAU KHI nghiên cứu, hành động TRÁI đạo đức không làm, NGOẠI TRỪ: A Gian dối B Làm theo hướng dẫn người khác C Làm giả D Vi phạm quyền Câu 2: Tất nghiên cứu đối tượng CON NGƯỜI cần tuân thủ nguyên tắc bản: A Hướng thiện, khách quan, nhân đạo B Tôn trọng người, khách quan, công C Hướng thiện, khách quan, công D Tôn trọng người, hướng thiện, công Câu 3: Điều sau KHÔNG thuộc nội dung ĐÁNH GIÁ đạo đức nghiên cứu Y sinh? A Sự tơn trọng bí mật riêng tư nghiên cứu B Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu C Đánh giá nguy cơ, lợi ích an toàn D Thủ tục đánh giá xem xét vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh Câu 4: SAU KHI nghiên cứu, hành động TRÁI đạo đức không làm là: A Gian dối B Làm giả C Sao chép D Tất Câu 5: Trước BẮT ĐẦU nghiên cứu cần phải trả lời CÂU HỎI sau đây, NGOẠI TRỪ: A Nghiên cứu có lợi có hại đối tượng tham gia nghiên cứu? B Nghiên cứu mang lại kiến thức mới? C Tại tiến hành nghiên cứu? D Kết nghiên cứu có làm giúp làm giảm chi phí điều trị? Câu 6: Chọn người tuyển NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU cần tuân thủ nguyên tắc: A Hướng thiện công B Khách quan công C Tự nguyện công D Hướng thiện tự nguyện Câu 7: Nguyên tắc đảm bảo QUYỀN RIÊNG TƯ đối tượng tham gia nghiên cứu: A Làm việc thiện B Tôn trọng người C Công D Tất Câu 8: ĐIỀU LUẬT NUREMBERG nghiên cứu Y học có tất NGUYÊN TẮC? A 10 nguyên tắc B 14 nguyên tắc C 12 nguyên tắc D nguyên tắc Câu 9: Điều sau KHÔNG thuộc nội dung ĐÁNH GIÁ đạo đức nghiên cứu Y sinh? A Giấy giới thiệu tham gia nghiên cứu khoa học B Đánh giá nguy cơ, lợi ích an toàn C Làm rõ can thiệp dự kiến tiến hành D Sự tơn trọng bí mật riêng tư nghiên cứu HẾT 30/39 Ôn tập Tổng Hợp Câu “Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp áp dụng vào thực tế đời sống xã hội” nội dung loại nghiên cứu nào? A Nghiên cứu ứng dụng B Nghiên cứu C Nghiên cứu dịch tễ D Nghiên cứu lâm sàng Câu Dựa vào sản phẩm thu sau nghiên cứu, chia nghiên cứu thành lĩnh vực chính? A B C D Câu Đặc điểm nghiên cứu khoa học: A Tìm kiến thức C Thống kê lại kiến thức cũ B Tìm kiếm thức D Tìm kiếm kiến thức cũ Câu Ba điều kiện vấn đề nghiên cứu gì? A Khơng có khoảng cách tình tồn tại, mong muốn với lý chưa rõ nhiều câu trả lời B Phải có chứng khoảng cách tình tồn tại, mong muốn với lý chưa rõ nhiều câu trả lời C Phải có khoảng cách tình tồn tại, mong muốn với lý phải rõ nhiều câu trả lời D Phải có khoảng cách tình tồn tại, mong muốn với lý chưa rõ nhiều câu trả lời Câu Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng cụ thể: A Xác định tỷ lệ thiếu niên 20 tuổi thành phố Tân An hút 10 điếu thuốc ngày B Xác định lý nhân viên y tế thành phố Tân An bỏ nghề thun chuyển tìm cơng việc khác C Tìm hiểu xem nhân viên y tế thành phố Tân An thỏa mãn với tiền lương triển vọng nghề nghiệp D Xem người bị rối loạn tình cảm thành phố Tân An có chăm sóc y tế đầy đủ hay khơng Câu Trong nghiên cứu đánh giá tình trạng lỗng xương số yếu tố liên quan đến loãng xương Khi khảo sát mối liên quan màu sắc da (da trắng, da vàng, đa đen) với tình trạng lỗng xương (có lỗng xương, khơng lỗng xương) Dựa vào tình cho biết thông tin biến số? A Da trắng B Da vàng C Da đen D Màu sắc da Câu Biến định danh gì? A Là biến số thể đại lượng C Là biến số thể đặc tính B Ln ln kèm theo đơn vị D Có giá trị số Câu Hậu tác động biến độc lập, cho thấy chất vấn đề nghiên cứu là: A Biến độc lập B Biến phụ thuộc C Biến gây nhiễu D Biến trung gian Câu Tổng quan tài liệu gồm bước? A bước B 10 bước C 11 bước D 12 bước Câu 10 Mục tiêu sau thuộc mục tiêu tổng quát: A Xác định lý mức độ sử dụng dịch vụ khám trẻ em thấp thành phố Tân An B Xác định mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em thành phố Tân An năm 2021 so với tiêu đặt C Xác định có liên hệ việc sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em với mùa năm, loại hình phịng khám D Xác định yếu tố dịch vụ phịng khám ảnh hưởng đến tính hấp dẫn bà mẹ Câu 11 Nội dung ghi trang bìa cứng báo cáo tổng kết đề tài, chọn câu sai: A Tên đề tài B Họ tên cán tham gia nghiên cứu C Cơ quan chủ trì D Cấp quản lý chủ nhiệm đề tài Câu 12 Các yêu cầu cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu, Ngoại trừ: 31/39 A Có tính tầm cỡ, bao qt C Có ý nghĩa thực tiễn B Có tính cấp thiết, thời D Có tính khả thi, thực Câu 13 Đề cương nghiên cứu khoa học là: A Một khảo sát, học tập có tính khoa học để khám phá kiến thức trắc nghiệm kiến thức khác B Một hệ thống bước có trình tự để giải vấn đề C Một công cụ cho phát triển khoa học D Tất Câu 14 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu gồm nhóm chính, NGOẠI TRỪ: A Để lượng hóa vấn đề B Để cụ thể hóa vấn đề C Để xác định lại vấn đề D Để khuyến nghị nêu giải pháp Câu 15 Lý cần phải thu thập tổng quan tài liệu Chọn câu sai: A Tránh lặp lại nghiên cứu làm B Hiệu chỉnh vấn đề cần nghiên cứu C Làm quen với nghiên cứu nêu lý thuyết phục để chấp nhận đề tài D Có thể làm giảm cỡ mẫu kinh phí nghiên cứu Câu 16 Khi trình bày kết nghiên cứu cần phải: A Đa dạng, đầy đủ kiểu bảng dạng biểu đồ B Đầy đủ kết theo mục tiêu nghiên cứu C Chọn lựa cách trình bày theo yêu cầu người đánh giá D Trình bày nhiều hình thức biến số Câu 17 Nguyên tắc dùng bảng để trình bày kết Chọn câu sai: A Phải có tên hàng, cột đơn vị rõ ràng B Số hàng, số cột vừa phải không nên ghép nhiều số liệu C Đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn độc lập với biểu đồ, đồ thị D Tên bảng đặt phía bảng, thể rõ nghĩa bảng Câu 18 Mục đích bảng chiều hay nhiều chiều (bảng × × n): A Mơ tả vấn đề nghiên cứu B Trình bày khác biệt nhóm so sánh C Trình bày mối quan hệ biến D Tất Câu 19 Có loại trình bày bảng số? A loại B loại C loại D Tất sai Câu 20 Đồ thị có đặc điểm sau, Ngoại trừ: A Biểu giá trị đặc tính đại lượng B Trục tung thường biểu thị cho biến độc lập C Chiều rộng cột đứng tỉ lệ với chiều rộng khoảng cách lớp D Diện tích cột chiếm phải số lượng trường hợp Câu 21 Dưới đâu nguyên tắc trình bày bảng tần số: A Cột hàng phải có tựa đề rõ ràng B Cột hàng phải tương xứng C Phải kích thước hàng cột D Có thể trình bày mục đích Câu 22 Biểu đồ dạng chấm có đặc điểm sau: A Biểu thị mối tương quan hai biến định lượng B Biểu thị mối tương quan hai biến định tính C Biểu thị mối tương quan biến định tính biến định lượng D Tất sai Câu 23 Biểu đồ chấm: A Phân bố bệnh, tượng sức khỏe theo địa dư B Chỉ biến thiên số liệu theo thời gian C So sánh tầng số, tỷ lệ nhóm 32/39 D Chỉ tương quan biến liên tục Câu 24 Khung mẫu cần thiết mẫu hệ thống là: A Danh sách đối tượng nghiên cứu B Danh sách toàn cụm quần thể đích C Tổng số cụm quần thể đích D Danh sách tồn cá thể quần thể đích Câu 25 Khung mẫu chọn mẫu cụm: A Danh sách giáo viên C Danh sách trường mẫu giáo B Danh sách sinh viên D Danh sách hộ gia đình xã Câu 26 Người ta muốn nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Nhưng lý người ta tiến rút mẫu từ trẻ em tuổi xã A, B, C 10 xã huyện Quần thể đích trường hợp là: A Trẻ em tuổi chọn vào nghiên cứu B Trẻ em tuổi xã A, B, C C Trẻ em tuổi huyện D Tất sai Câu 27 Trong nghiên cứu tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ từ 15 - 49 tuổi xã X, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Ta sử dụng khung mẫu: A Các hộ gia đình xã X B Danh sách phụ nữ khám thai xã X C Danh sách phụ nữ hội phụ nữ quản lý xã X D Tất sai Câu 28 Khung mẫu chọn mẫu cụm: A Danh sách trường cấp nghiên cứu C Danh sách hộ gia đình nghiên cứu B Danh sách học sinh nghiên cứu D Danh sách phụ nữ tuổi từ 15-49 tỉnh Câu 29 Trong việc chọn mẫu nghiên cứu đánh giá hiệu misoprotol đặt âm đạo phá thai tháng thai kỳ là: đối tượng chọn vào mẫu tất thai phụ có tuổi thai từ 13 đến 24 tuần có định chấm dứt thai kỳ: thai chết lưu, thai dị dạng, thai bệnh lý không sống được, mời vào tham gia nghiên cứu Cách chọn mẫu là: A Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn B Chọn mẫu thuận tiện C Chọn mẫu tiêu D Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Câu 30 Đặc điểm chọn mẫu có chủ đích: A Chọn lựa người cung cấp thông tin cách chiến lược để thơng tin có chiều sâu họ thể quan điểm tối đa vấn đề biết đến B Chọn lựa nhừng người cung cấp thông tin cách thuận tiện để nghiên cứu tốn dễ thực C Chọn lựa người cung cấp thông tin cho ý kiến họ thống với quan điểm nhà nghiên cứu D Tất Câu 31 Xác suất không mắc sai lầm loại Chọn câu đúng: A 1-α B 1- C Gọi mức ý nghĩa D Gọi lực kiểm định Câu 32 Xác suất không mắc sai lầm loại Chọn câu đúng: A 1-α B 1- C Gọi mức ý nghĩa D Gọi mức tin cậy Câu 33 Tiêu chuẩn xét chọn vấn đề (ưu tiên) nghiên cứu: A Tính khả thi B Tính đặc thù C Tính khoa học D Tính giá trị Câu 34 Ưu tiên hàng đầu dân số thực nghiệm là: A Tính giá trị tính tin cậy nghiên cứu B Tính tin cậy tính khả thi nghiên cứu C Tính giá trị tính khả thi nghiên cứu D Tính tổng quát hóa kết nghiên cứu Câu 35 Có cấp độ thu thập thông tin? A B C Câu 36 Điểm quan trọng bàn luận là: A Phân tích ý nghĩa kết thu 33/39 D B Trình bày ngắn gọn súc tích kết luận C Trình bày câu trả lời rút từ số liệu thu thập D Xem xét mục đích nghiên cứu có đạt khơng Câu 37 Người ta chọn ngẫu nhiên 10 người lớp học 40 người tiến hành cân cho trọng lượng trung bình nhóm người 55 kg Sau họ tiến hành chọn ngẫu nhiên lại 10 người số 40 người lớp tiến hành cân cho trọng lượng trung bình nhóm người 59 kg Biết có người có kinh nghiệm cân cân cân kiểm định Sự chênh lệch kết cân do: A Có sai số ngẫu nhiên B Có yếu tố nhiễu C Có sai số hệ thống D Có yếu tố tác động Câu 38 Dân số tham khảo nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng là: A Dân số mà nghiên cứu thử nghiệm trước B Dân số tiến hành nghiên cứu thử trước C Dân số mà nhóm chứng chọn từ D Dân số mà nhà nghiên cứu dự định ứng dụng thành nghiên cứu Câu 39 Trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, việc chọn dân số thực nghiệm cần lưu ý: A Cỡ mẫu đủ lớn B Kết đủ lớn C Thơng tin đầy đủ xác D Tất Câu 40 Chọn dân số thực nghiệm cho thử nghiệm lâm sàng cần đảm bảo điều sau đây, NGOẠI TRỪ: A Cỡ mẫu đủ lớn B Kết đủ lớn C Thông tin đầy đủ xác D Loại bỏ sai số nhớ lại Câu 41 Nguồn gốc sai số xảy nghiên cứu y dược học là, ngoại trừ: A Chọn lựa mẫu không đại diện quần thể B Khơng có hay khơng đủ số ca chứng C Kết luận rút không đảm bảo D Đo lường điều kiện Câu 42 Các yếu tố nhà nghiên cứu định tính thừa nhận có ảnh hưởng đến q trình thu thập thơng tin là: NGOẠI TRỪ: A Đặc điểm cá nhân nghiên cứu viên B Đặc điểm kỹ thuật thu thập số liệu C Nội dung câu hỏi vấn D Bối cảnh thu thập số liệu Câu 43 Nguyên tắc để giảm sai số chọn, thu thập liệu cần lưu ý (chọn câu nhất)? A Tỷ lệ tham gia cao B Các thông tin yếu tố chọn tiềm tàng C Xem xét đối tượng khơng phản hồi D Sử dụng nhóm so sánh khác Câu 44 Yếu tố nhiễu yếu tố bên ngồi giải thích phần hay tồn kết hợp giữa: A Yếu tố hội bệnh tật B Yếu tố nghiên cứu yếu tố tương tác C Yếu tố tương tác yếu tố tiếp xúc D Yếu tố tiếp xúc bệnh tật Câu 45 Trong nhận xét sau yếu tố nhiễu, nhận xét sai: A Nhiễu yếu tố nguy bệnh B Nhiễu phải có mối liên quan đến yếu tố nghiên cứu C Nhiễu bước trung gian đường tắt biến số D Nhiễu làm tăng làm giảm kết hợp đo lường Câu 46 Trong nghiên cứu hút thuốc cao huyết áp đối tượng 30 - 60, người ta nhận thấy: Những người hút thuốc có nguy mắc bệnh cao gấp 2,5 lần so với người không hút thuốc Khi phân tích phân tầng theo tuổi người ta nhận thấy nhóm người tuổi 30 - 40, OR = 1,5; nhóm người tuổi 40 – 50, OR = 3; nhóm người tuổi 50 – 60, OR = Hỏi tuổi trường hợp này, tuổi là: A Yếu tố nhiễu B Yếu tố tương tác C Yếu tố ngoại lai D Yếu tố nguy Câu 47 Nhà nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thu thập số liệu với nhóm người cung cấp thông tin khác để kiểm tra so sánh với xem có mâu thuẫn đáng tin cậy khơng Đây nội dung kiểm tra sau đây? A Kiểm tra sai số người quan sát B Kiểm tra mẫu đại diện số liệu 34/39 C Kiểm tra chéo số liệu từ nguồn số liệu khác D Kiểm tra chéo độc lập số liệu Câu 48 Khi nghiên cứu cân nặng trẻ em tuổi, nhà nghiên cứu nhận thấy tất trẻ em cân có trọng lượng 15kg Hỏi sai số thuộc dạng: A Sai số ngẫu nhiên B Sai số hệ thống C Sai số yếu tố nhiễu D Sai số yếu tố tác động Câu 49 Nguyên tắc làm giảm sai số thông tin giai đoạn thiết kế nghiên cứu cần làm (chọn câu nhất)? A Nhóm so sánh phù hợp B Người thu thập thông tin huấn luyện kỹ C Cần nghiên cứu thử trước D Dụng cụ công cụ cụ thể Câu 50 Tính trung vị dãy số liệu sau: 1;9;8;3;4;5;3: A B C D Câu 51 Đo lường phân tán (độ phân tán, độ biến thiên quan sát) bao gồm giá trị sau, NGOẠI TRỪ: A Khoảng B Phương sai C Mode D Độ lệch chuẩn Câu 52 Khi phân tích người ta cần ý đến yếu tố tương tác vì: A Yếu tố tương tác làm sai lệnh kết B Giúp xác định nhóm nguy cao C Yếu tố tương tác yếu tố nhiễu D Phân tầng để loại yếu tố tác động Câu 53 Muốn đánh giá giá trị nghiệm pháp chẩn đoán, ta phải so kết với: A Độ nhạy B Độ đặc hiệu C Tỷ số D Chuẩn vàng Câu 54 Nghiệm pháp chẩn đốn có: A Nghiệm pháp chẩn đốn định tính C Nghiệm pháp chẩn đoán định lượng B Nghiệm pháp chẩn đoán giải phẫu bệnh D Câu A C Câu 55 Để tính tỷ số khả dĩ, người ta dùng: A Độ nhạy B Độ đặc hiệu C Tỷ lệ mắc D Câu A B Câu 56 Để xác định gia tăng nguy mắc sốt xuất huyết dengue trẻ khơng có ngủ mùng so với trẻ có ngủ màng cần tính số thống kê đây: A Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết nhóm trẻ có ngủ mùng B Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết nhóm trẻ không ngủ mùng C Tỷ lệ sốt chênh (OR) mắc sốt xuất huyết trẻ có ngủ mùng so với trẻ không ngủ mùng D Tất Câu 57 Chỉ số sử dụng nghiên cứu bệnh chứng phân tích phân tầng để khẳng định yếu tố nhiễu là: A Chỉ số chênh B Nguy tương đối C Nguy tuyệt đối D Nguy quy trách Câu 58 Dưới số phương pháp dùng để xác định giá trị tới hạn dương tính cho nghiệm pháp chẩn đoán, NGOẠI TRỪ: A Phương pháp phân phối chuẩn Gauss B Phương pháp đánh giá cộng đồng C Phương pháp “theo quan niệm xã hội” D Phương pháp “mốc điều trị” Câu 59 Nhược điểm nghiên cứu định tính: CHỌN CẬU ĐÚNG: A Thường thiếu tính giá trị văn hóa khác B Chuyên biệt bối cảnh nên khó khái quát hóa C Thường tốn nhiều thời gian D Khơng thể giải thích kết định lượng Câu 60 Phân tích liệu định tính lúc nào: A Xác định vấn đề nghiên cứu B Thu thập liệu C Sau hồn tất q trình thu thập liệu D Sau làm số liệu Câu 61 Trong nghiên cứu định tính, ghi chép thực địa nên thực nhất: 35/39 A Cuối ngày làm việc B Cuối tuần làm việc C Sau hoàn thành tất thảo luận D Sau hoàn thành 10 vấn sâu thảo luận nhóm Câu 62 Đặc điểm biến số định tính: A Thể tên gọi C Tính tốn độ lệch chuẩn B Các đơn vị đo lường D Có thể sử dụng số thập phân Câu 63 So sánh đo lường thuộc: A So sánh ngẫu nhiên B So sánh chọn lựa C So sánh thông tin D Nhiễu Câu 64 Các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu giai đoạn thiết kế là: Chọn câu sai (85 sai số): A Chọn mẫu bắt cặp B Chọn mẫu đủ lớn C Phân bố ngẫu nhiên đối tượng D Chọn mẫu theo tiêu chuẩn đồng Câu 65 Nhà nghiên cứu muốn khảo sát nhận thức sinh viên quy trình đào tạo trường đại học; họ chọn số sinh viên có điểm số cao số sinh viên có điểm số khối để vấn Phương pháp chọn mẫu là: A Chọn, mẫu hệ thống B Chọn mẫu thuận tiện C Chọn mẫu phân cực D Điển hình Câu 66 Thống kê suy luận, chọn câu đúng: (93): A Dựa số từ mẫu để cung cấp giá trị khái quát, suy luận quần thể B Trình bày kết dựa bảng biểu đồ thị C Các số, vấn đề mô tả dựa giá trị thống kê D Trình bày số dạng như: trung bình, trung vị, tổng số, khoảng, độ lệch chuẩn, tỷ lệ Câu 67 Nguy mắc bệnh tính bằng: A Tỷ lệ mắc nhóm phơi nhiễm B Tỷ lệ mắc bệnh nhóm phơi nhiễm C Tỷ lệ mắc bệnh nhóm khơng phơi nhiễm D Tỷ lệ mắc tích lũy Câu 68 Phương pháp xét nghiệm SIÊU ÂM để chẩn đoán bệnh sỏi thận thuộc dạng: A Nghiệm pháp chẩn đốn định tính B Nghiệm pháp sàng tuyển phát sớm bệnh C Nghiệm pháp chẩn đoán định lượng D Nghiệm pháp chẩn đoán kết hợp Câu 69 Sai số liên quan đến khác biệt nhóm bệnh nhóm chứng việc nhớ lại hay báo cáo lại thông tin tiếp xúc, sai số: A Sai số nhớ lại B Sai số chọn lựa C Sai số quan sát D Tất Câu 70 Nếu câu hỏi nghiên cứu nhằm mơ tả bệnh trạng có nghĩa mục tiêu nghiên cứu muốn tìm hiểu nhiều tượng, kiện, nên chọn thiết kế: A Nghiên cứu mô tả B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu đoàn hệ D Nghiên cứu can thiệp Câu 71 Chiến lược nghiên cứu “Mô tả bệnh trạng dân số”, thuộc nghiên cứu: A Nghiên cứu đồn hệ B Nghiên cứu cắt ngang phân tích C Nghiên cứu mô tả tương quan D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 72 Nghiên cứu mô tả tỷ lệ tử vong trẻ tuổi với thu nhập bình quân đầu người nhiều quốc gia cho thấy tỷ lệ tử vong trẻ tuổi cao rõ rệt nước có thu nhập bình quân đầu người thấp ngược lại: A Nghiên cứu bệnh chứng B Nghiên cứu tương quan C Nghiên cứu cắt ngang mô tả D Nghiên cứu cắt ngang phân tích Câu 73 Mục tiêu nghiên cứu mơ tả loạt trường hợp bệnh: A Mô tả triệu chứng bệnh quan tâm B Tỷ lệ mắc triệu chứng, độ nhạy, độ đặc hiệu C Giá trị tiên đoán triệu chứng triệu chứng 36/39 D Tất Câu 74 Tính hạn chế nghiên cứu mơ tả hàng loạt trường hợp bệnh: A Tính ngoại suy B Độ nhạy C Độ đặc hiệu D Tỷ lệ mắc triệu chứng Câu 75 Chiến lược nghiên cứu “Mô tả bệnh trạng cá nhân dân số”, thuộc nghiên cứu: A Nghiên cứu đoàn hệ B Nghiên cứu cắt ngang mô tả C Nghiên cứu mô tả tương quan D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 76 Các nhược điểm nghiên cứu cắt ngang, NGOẠI TRỪ: A Cung cấp kết khơng nhanh chóng, khó thực chi phí khơng cao B Nó đo lường số mắc không đo lường số mắc bệnh C Trong nhiều trường hợp người ta rút mối liên hệ nhân trình tự thời gian khơng xác định chắn D Không phù hợp cho ca bệnh hay tiếp xúc địi hỏi cỡ mẫu hay dân số lớn nên tốn Câu 77 Định nghĩa phơi nhiễm cần xác định rõ: A Thời gian phơi nhiễm B Thời gian nguy C Mức độ phơi nhiễm D Tất Câu 78 Có thiết kế nghiên cứu: a Thử nghiệm lâm sàng; b Thuần tập tiền cứu; c Cắt ngang, “Giá trị suy luận nguyên” tùy vào thiết kế nghiên cứu giảm dần theo trình tự: A a-b-c B c-b-a C b-c-a D a-c-b Câu 79 Có thiết kế nghiên cứu: a Bệnh chứng; b Cắt ngang; c Tương quan, “Giá trị suy luận nguyên” tùy vào thiết kế nghiên cứu tăng dần theo trình tự: A a-b-c B c-b-a C b-c-a D a-c-b Câu 80 Nếu nghiên thiết kế mà nhà nghiên cứu không gắn phơi nhiễm, có nhóm so sánh, phơi nhiễm kết thu thập thời điểm thuộc loại thiết kế nghiên cứu sau đây? A Nghiên cứu quan sát mô tả B Nghiên cứu quan sát cắt ngang phân tích C Nghiên cứu quan sát bệnh chứng D Nghiên cứu quan sát đoàn hệ Câu 81 Các nhược điểm nghiên cứu đoàn hệ, NGOẠI TRỪ: A Không phù hợp cho bệnh hiếm, trừ nguy quy trách lớn B Hồi cứu cần tính sẵn có kiện cần thu thập C Dễ có biến động đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào D Đối tượng nghiên cứu khơng bị dấu q trình theo dõi Câu 82 Các ưu điểm nghiên cứu đoàn hệ, NGOẠI TRỪ: A Thích hợp cho nghiên cứu yếu tố phơi nhiễm B Có thể nhiều hậu yếu tố phơi nhiễm C Đoàn hệ tiền cứu bị sai sệch đánh giá hậu trình tự thời gian yếu tố phơi nhiễm bệnh rõ ràng D Tiền cứu không tốn tiền, thời gian Câu 83 Trong phương pháp thiết kế nghiên cứu đây, thiết kế nghiên cứu nghiên cứu người lúc đầu không mắc bệnh: A Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng B Nghiên cứu đoàn hệ C Nghiên cứu bệnh chứng D Nghiên cứu cắt ngang Câu 84 Một thiết kế nghiên cứu phân tích, với mục tiêu “Kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân quả, nguyên nhân hiếm, khảo sát nhiều hậu nguyên nhân”, nên chọn thiết kế nghiên cứu là: A Nghiên cứu đoàn hệ B Nghiên cứu cắt ngang phân tích C Nghiên cứu mô tả tương quan D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 85 Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập), thích hợp cho: A Nghiên cứu bệnh B Khảo sát bệnh có dấu hiệu lâm sàng 37/39 C Xác lập mối quan hệ thời gian D Nghiên cứu bệnh khó điều trị Câu 86 Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kỳ tiềm ẩn kéo dài nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan B Bệnh chứng C Cắt ngang D Đồn hệ Câu 87 Nghiên cứu đồn hệ có hạn chế là: A Mối quan hệ thời gian tiếp xúc bệnh tật rõ nét B Dễ bị dấu thời gian nghiên cứu kéo dài C Khơng thích hợp cho nghiên cứu hậu tiếp xúc D Khơng thể tính xác cỡ mẫu cho nghiên cứu Câu 88 Trong nghiên cứu đồn hệ, mục đích nhóm so sánh là: khơng có kết hợp (khơng có tương quan) tỷ suất bệnh nhóm có tiếp xúc khơng có tiếp xúc với yếu tố nghiên cứu: A Bằng B Khác C Lớn nhiều nhóm có tiếp xúc D Nhỏ nhiều nhóm có tiếp xúc Câu 89 Nếu thiết kế mà nhà nghiên cứu khơng gắn phơi nhiễm, khơng có nhóm so sánh nhiễm thuộc loại thiết kế nghiên cứu sau đây? A Nghiên cứu quan sát mô tả B Nghiên cứu quan sát cắt ngang phân tích C Nghiên cứu quan sát bệnh chứng D Nghiên cứu quan sát đoàn hệ Câu 90 Một thiết kế nghiên cứu phân tích, với mục tiêu “Kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân quả, bệnh hiếm, khảo sát bệnh nhiều nguyên nhân”, nên chọn thiết kế nghiên cứu là: A Nghiên cứu đồn hệ B Nghiên cứu cắt ngang phân tích C Nghiên cứu mô tả tương quan D Nghiên cứu bệnh chứng Câu 91 Nếu thiết kế mà nhà nghiên cứu khơng gắn phơi nhiễm, có nhóm so sánh, theo chiều hướng nghiên cứu từ phơi nhiễm đến kết thuộc loại thiết kế nghiên cứu sau đây? A Nghiên cứu quan sát mô tả B Nghiên cứu quan sát cắt ngang phân tích C Nghiên cứu quan sát bệnh chứng D Nghiên cứu quan sát đoàn hệ Câu 92 Nghiên cứu bệnh chứng đặc biệt thích hợp với: A Bệnh có thời kỳ tiềm ẩn ngắn B Bệnh thường gặp cộng đồng C Bệnh D Bệnh mãn tính Câu 93 Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề ông ta chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh 100 đứa trẻ khơng có vàng da sơ sinh bệnh viện khoảng thời gian Sau ơng ta ghi nhận lại thơng tin sẵn có thời kỳ mang thai lúc sinh bà mẹ hai nhóm trẻ Thiết kế nghiên cứu thích hợp nghiên cứu là: A Nghiên cứu cắt ngang B Nghiên cứu bệnh chứng C Nghiên cứu tỷ lệ mắc D Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên Câu 94 Thiết kế nghiên cứu can thiệp hay nghiên cứu thực nghiệm: A Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) B Thử nghiệm can thiệp cộng đồng C Thử nghiệm thực địa: thử nghiệm phòng bệnh D Tất Câu 95 MỤC TIÊU nghiên cứu TỐT phải đạt YÊU CẦU sau, NGOẠI TRỪ: A Phải đủ B Phải cụ thể C Phải có biến số D Phải đo lường Câu 96 Chấp thuận tham gia nghiên cứu q trình thơng tin: A Một chiều B Hai chiều C Ba chiều D Khơng có qui định Câu 97 “Bệnh phổ biến trầm trọng” thuộc mức tính xác hợp thang điểm đánh giá vấn đề nghiên cứu: A Không xác hợp B Xác hợp C Rất xác hợp D Kém xác hợp Câu 98 Bước cuối trình tự thực đề tài nghiên cứu: 38/39 A Chuẩn bị nguồn lực nghiên cứu C Soạn kế hoạch nghiên cứu B Lập danh sách cộng tác viên nghiên cứu D Xây dựng đề cương nghiên cứu Câu 99 Tài liệu tham khảo báo tạp chí tên báo đặt trong: A Ngoặc kép B Ngoặc đơn C Ngoặc vuông D Ngoặc nhọn 39/39 ... B Nghiên cứu lâm sàng D Nghiên cứu y học Câu 10: Nghiên cứu ỨNG DỤNG nghiên cứu Y HỌC bao gồm: A Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu lâm sàng B Nghiên cứu phòng bệnh, nghiên cứu dịch tễ học C Nghiên. .. C Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu D Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu Câu 15: Trong nghiên cứu Y HỌC, có: A Nghiên cứu mô tả C Nghiên cứu can thiệp B Nghiên cứu phân tích D Tất Câu 16: Thiết kế nghiên cứu. .. Thử nghiệm lâm sàng; b Thuần tập tiền cứu; c Cắt ngang, “Giá trị suy luận nguyên” t? ?y vào thiết kế nghiên cứu giảm dần theo trình tự: A a-b-c B c-b-a C b-c-a D a-c-b Câu 79 Có thiết kế nghiên cứu:

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan