- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi - Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động - Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt - Cô nhắc trẻ rửa tay và đi v[r]
(1)Chủ đề nhánh 3: Nghề nông
( Thời gian: Từ 23/ 11/2020- 27/11 /2020) Thứ
HĐ
Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ
Thể dục sáng
Hô hấp: Thổi nơ
Tay vai: Đưa tay phía trước, gập tay trước ngực
Bụng lườn: Đứng cúi người phía trước ngón tay chạm ngón chân Chân: Ngồi khuỵu gối
Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau Hoạt
động học
HĐKPXH: Khám phá nghề nông
HĐPTVĐ: Ném xa tay
HĐLQVH: Kể chuyện: Hai anh em
HĐLQVT: - Chia đối tượng thành phần
HĐTH
Vẽ dụng cụ nghề nông
Hoạt động góc
- Góc Phân vai: Gia đình, cửa hàng bán( dụng cụ, hạt giống, sản phẩm nghề nơng.)
- Góc xây dựng: xây vườn rau bác nông dân
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, nặn, xé dán chủ đề, hát, múa, kể chuyện nghề nơng
- Góc học tập: Đếm, ơn luyện chữ cái, bé vui học toán “tách, gộp phạm vi 6”; xếp hột hạt, làm sách tranh
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, gieo hạt, chăm sóc cây, chơi với cát nước Hoạt
động ngồi trời
- Quan sát có chủ đích: Quan sát hoa sam, vườn rau khoai, rau ngót, bầu trời, quan sát chuối, …
- Trò chơi vận động: kéo co, dệt vải, chạy tiếp cờ, chuyền bóng, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, xỉa cá mè, gieo hạt,chi chi chành chành, cặp kè
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời Chơi với vật liệu thiên nhiên (Hột hạt, lá, sỏi, cát - nước )
Hoạt động chiều
- Làm quen với trò chơi “dệt vãi” - Hoạt động tự chọn
-Thực toán: Đếm, so sánh số lượng phạm vi - Hoạt động tự chọn
- Xem băng: xem băng số hát nghề nông
- Hoạt động tự chọn
- Ôn
truyện: Hai anh em - Hoạt động tự chọn
- Ôn chữ cái: u,
- Hoạt động tự chọn
(2)Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐKPXH: Khám phá nghề nông 1 Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá nghề nơng, có nề nếp học tập tốt, u q nghề nông sản phẩm nghề nông,
- Rèn kỹ quan sát, cú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ phân nhóm, phân loại - Trẻ biết tên gọi, lợi ích, cơng việc, cơng cụ, sản phẩm nghề nông, biết mối quan hệ nghề nông với môi trường xã hôi
2 Chuẩn bị:
-Thiết kế giảng phần mềm powerpoint + Video Clip cánh đồng lúa, vườn rau + Hình ảnh cơng việc nghề nơng
+ Hình ảnh dụng cụ nghề nơng ( cuốc, cào, trang, liềm, hái, cuốc chỉa, đùi vồ…)
+ Hình ảnh sản phẩm ( Lúa, khoai, ngô, rau, củ quả… …)
- Lô tô dụng cụ, sản phẩm nghề nông, công đoạn nghề nông - Giấy vẽ, sáp màu, lô tô nghề
3 Phương pháp tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định – thu hút giới thiệu - Cho trẻ hát “lớn lên cháu lái máy cày”
+ Cô hỏi trẻ: vừa hát gì? Bài hát nói điều gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu
*Hoạt động 2: Khám phá nghề nông
* Khám phá kinh nghiệm trẻ, trò chuyện với trẻ nghề nông mà trẻ biết: - Cô tập trung trẻ trị chuyện với trẻ nghề nơng : Các biết nghề nơng kể cho bạn nghe: tên nghề, công việc, dụng cụ nghề, sản phẩm nghề
* Khám phá qua hình ảnh
- Cho trẻ xem phim bác nông dân làm việc cánh đồng - Đàm thoại với trẻ đoạn phim:
- Các vừa xem xong đoạn phim nói nghề gì? - Các bác nơng dân làm gì?
+ Để làm ruộng vườn bác nơng dân cần dụng cụ gì? Cho trẻ xem hình ảnh dụng cụ nghề nông (cuốc, cào, trang, liềm, hái, cuốc chỉa, đùi vồ…)
+ Nghề nông tạo sản phẩm gì? Cho trẻ xem số sản phẩm nghề nông ( Lúa, khoai, ngô, rau, củ quả…)
- Cho trẻ nói mối quan hệ nghề nông với môi trường sống xã hội
- Cô khái quát lại: giáo dục trẻ phải biết quý trọng nghề nông sản phẩm nghề nông
(3)-Trò chơi 1: Thi xem đội nhanh - Cơ chia trẻ thành nhóm:
+ Nhóm 1: Nối tranh
+ Nhóm 2: Xếp tranh theo nghề
+ Nhóm 3: Vẽ tranh sản phẩm nghề nơng - Trị chơi 2: Ai nhanh tay
+ Cô nêu yêu cầu cho trẻ chọn tranh lôtô dụng cụ, công việc, sản phẩm nghề nông
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI TRỜI: - Quan sát có chủ đích: Vườn hoa
- TCVĐ: Mèo đuôi chuột, chi chi chành chành 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động trời( quan sát hoa ), hứng thú tham gia vào trị chơi trẻ thích chơi nhau, không xô đẩy, la hét
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định Kỹ nhanh nhẹn, khéo léo tham gia trò chơi vận động
- Trẻ biết quan sát, nhận xét đặc điểm bật, khác lạ vườn hoa sam Biết chơi trò chơi vận động luật
2 Chuẩn bị:
- Chọn vườn hoa cho trẻ quan sát Sân chơi an toàn
- Đồ chơi: Chong chóng, bóng, phấn, sỏi, cây, bóng, dây nhảy 3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước sân
+ Cơ dặn dị trẻ trước sân Giới thiệu nội dung hoạt động: sân quan sát vườn hoa sam, chơi trò chơi vận động mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, chơi tự Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo
+ Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng lấy dép, đội mũ, bưng đồ chơi * Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động
a Quan sát có chủ đích: Quan sát vườn hoa
- Dẫn trẻ vừa vừa đọc thơ “ bé làm nghề” Dẫn trẻ quan sát vườn hoa
- Ra sân cô gợi ý cho trẻ quan sát nêu lên nhận xét vườn hoa Trò chuyện với trẻ: Đây vườn hoa gì? Các có nhận xét vườn hoa? Vườn hoa hơm có lạ nào? Để có nhiều hoa đẹp phải làm gì? Con người chăm sóc cách nào? Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn hoa
b Tr chơi vận động: - TCVĐ: Mèo đuổi chuột + Cơ nêu tên trị chơi
(4)- TCVĐ: chi chi chành chành + Cô nêu tên trò chơi
+ Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi - lần c)Chơi tự do:
- Cô gợi ý cho trẻ tự chọn đồ chơi mà trẻ mang đồ chơi có sẵn sân để chơi - Gợi ý cho trẻ làm vật cây, chơi trò chơi dân gian
- Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời tình xảy với trẻ * Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt - Cho trẻ rửa tay, vào lớp
HỌC VÀ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Tr chơi : Dệt vải
- Hoạt động tự chọn 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động, có nề nếp học tập tốt, biết xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau chơi
- Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định chơi trị chơi, kỹ chơi góc
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Dệt vải”, đọc thuộc đồng dao, biết chơi tự chọn góc
2 Chuẩn bị: - Bài đồng dao - Đồ chơi góc
3 Phương pháp tiến hành:
*Hoạt động 1: Làm quen trò chơi “Dệt vải” - Cơ nêu tên trị chơi “Dệt vải”
- Cách chơi: cho trẻ đứng thành đôi một, quay mặt vào nhau, hai bàn tay úp vào đẩy tay, tay co, tay duỗi theo nhịp kéo dệt vải Vừa đẩy vừa đọc lời ca ( tiếng nhịp đẩy)
- Luật chơi: Nhịp đẩy tay chân khớp với nhịp lời ca “ Dệt vải” * Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn
- Tổ chức cho trẻ hoạt động tự chọn góc
- Cơ hướng dẫn trẻ ơn luyện góc Hổ trợ góc phân vai: hướng dẫn trẻ chơi bán hàng
(5)ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
(6)Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐPTVĐ: Ném xa tay TCVĐ: Chạy tiếp sức
1 Mục đích yêu cầu:
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật học
- Rèn luyện phát triển tố chất thể lực (nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, khéo léo) Trẻ phát triển linh hoạt nhanh nhẹn tay chân,
- Trẻ thực KTVĐ, biết cách cầm túi cát ném xa tay, biết cach chơi trò chơi chạy tiếp sức
2 Chuẩn bị:
- Túi cát: 8-10
- Dây thừng, xắc xô, băng keo Cách tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ thành vòng tròn phối hợp kiểu chạy với nhiều tốc độ khác theo nhạc, sau đứng thành hàng ngang
*Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC:
* Hoạt động 2:Bài tập phát triển chung: Tập động tác
- Tay 2: Tay đưa trước, lên cao ( lần x nhịp)
- Bụng: Đứng quay người sang phải sang trái ( lần x nhịp) - Chân: ngồi khụy gối ( lần nhịp)
- Bật: bật tách khép chân ( lần) - Cho trẻ chuyển hai hàng ngang * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
b VĐCB: Ném xa tay
- Cô gọi tên vận động „ném xa tay‟ - Mời trẻ lên làm thử
- Cô làm mẫu cho trẻ xem: lần (lần LMTP, lần LM + giải thích KTVĐ, lần LMTP)
- Trẻ thực hiện:
+ Cô cho trẻ làm đẹp lên làm mẫu: Ném xa tay
+ Cho trẻ thực hiện,Cô ý quan sát, hướng dẫn, sữa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin thực vận động
+ Khi trẻ thực tốt, cô tổ chức cho trẻ thi đua c TCVĐ: Chạy tiếp sức
(7)- Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: - Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời - TCVĐ: Chạy tiếp cờ, dệt vải
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động quan sát bầu trời, thích chơi trị chơi vận động, giáo dục trẻ sân chơi không xô đẩy
- Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, khả diễn đạt mạch lạc - Trẻ biết quan sát để phát dự đoán dấu hiệu bầu trời ngày hôm Biết chơi trò chơi vận động “chạy tiếp cờ, dệt vải” luật
2 Chuẩn bị: Đồ chơi cho trẻ mang ra: Sỏi, phấn màu, dây nhảy, bóng, cà kheo,… 3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước sân Giới thiệu nội dung hoạt động
+ Cô cho trẻ sân dặn dò trẻ Giới thiệu nội dung hoạt động: sân quan sát bầu trời, chơi trò chơi vận động chạy tiếp cờ, dệt vải chơi tự Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo
+ Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng lấy dép, đội mũ, bưng đồ chơi * Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời
- Dẫn trẻ vừa vừa hát bài“ cháu yêu cô công nhân” Dẫn trẻ quan sát bầu trời
- Đàm thoại với trẻ: Các có nhận xét bầu trời ngày hơm nay? Có lạ? mây nào? Các đốn xem thời tiết hơm nào? Trời mặc đồ nào?Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết
b Tr chơi vận động: - TCVĐ: chạy tiếp cờ + Cơ nêu tên trị chơi
+ Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - TCVĐ: Dệt vải
+ Cơ nêu tên trị chơi
+Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi +Tổ chức cho trẻ chơi - lần c)Chơi tự do:
(8)- Cô bao quát trẻ, gợi ý hướng dẫn cho trẻ cách chơi với đồ chơi trẻ chọn mang đồ chơi sân trường
* Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi - Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động - Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt - Cho trẻ rửa tay vào lớp
HỌC ,VÀ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TC: Dệt vải
: Thực toán: Đếm, so sánh số lượng phạm vi - Hoạt động tự chọn
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động bé vui học toán “Đếm, so sánh số lượng phạm vi 6, biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau chơi
- Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ cầm bút đúng, đếm so sánh, trả lời câu hỏi diễn đạt rỏ ràng mạch lạc, kỹ chơi góc
- Trẻ biết cầm bút, ngồi tư để tô màu, nối, đánh dấu Biết chơi tự chọn góc
2 Chuẩn bị:
-Vở bé vui học tốn qua hình vẽ, màu, bút chì - Đồ chơi góc
3 Phương pháp tiến hành:
*Hoạt động 1: Thực toán: Đếm, so sánh số lượng phạm vi - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ thực bé vui học toán qua số + Tơ màu nhóm vật có số lượng
+ Nối nhóm vật có số lượng phù hợp với chữ số
+ Đánh dấu vào vịng trịn nhóm vật có số lượng nhiều
- Cho trẻ nhóm để thực hiện, theo dỏi ý, gợi ý trẻ thực Nhận xét kết thực
- Cho trẻ chơi tự chọn góc * Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn
- Tổ chức cho trẻ hoạt động tự chọn góc
- Cơ hướng dẫn trẻ ơn luyện góc Hổ trợ góc phân vai: hướng dẫn trẻ chơi chế biến ăn từ sản phẩm nghề nông
- Gợi ý trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc sau chơi xong ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
(9)Thứ tư ngày 25 tháng11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐLQVH: Kể chuyện “ Hai anh em” 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động kể chuyện: “Hai anh em” Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tính siêng chăm làm việc
- Rèn kỹ ghi nhớ, ý có chủ định Rèn kỹ trả lời diễn đạt rõ ràng mạch lạc thông qua nhắc lại đoạn hội thoại
- Trẻ biết tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện“ Hai anh em”, biết kể lại chuyện cô
2 Chuẩn bị:
- Cô thuộc truyện thể giọng điệu nhân vật - Máy vi tính có số hình ảnh minh họa cho câu chuyện 3.Phương pháp tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “Tía má em” -Trị chuyện trẻ hát
- Dẫn dắt giới thiệu
*Hoạt động 2: ể chuy n, tó t t, đà thoại, trích d n, gi ng gi i t hó - Giới thiệu : Cơ giới thiệu truyện “ Hai anh em”
- Cô kể lần 1: Cơ kể diễn cảm tồn câu chuyện cho trẻ nghe + Hỏi trẻ : Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Cơ kể lần 2: Cô kể kết hợp sử dụng tranh minh họa
+ Hỏi trẻ : Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào?
*Tóm tắt nội dung trích dẫn giảng giải đàm thoại
+ Các cháu vừa nghe cô kể câu chuyện “Hai anh em”câu chuyện kể hai anh em cha mẹ sớm sống với nhau, hôm người anh bảo người em chia tìm việc làm Ra người anh làm việc siêng nên kiếm nhiều thức ăn tiền bạc người em lười nhác ko chịu làm nên bị xĩu đói nằm bên vệ đường, người anh tìm thấy đem dặn em từ phải biết chịu khó làm ăn, từ người em chịu khó làm việc siêng
+Đà thoại trích d n :
- Cơ vừa kể cho cháu câu truyện gì?
- Trong câu chuyện có nhân vật ?
+ Hai anh em sống với ai? người anh nói với người em gì? Trích dẫn từ „Từ anh,em mình….đến gặp nhau”
+ Người anh qua đâu gặp ai? Trích người anh gặp người gạt lúa… làm lương ăn đường”
(10)+ Điều xảy bí trái? Người anh mang bí đâu điều xuất người anh mổ bí ra?
Trích dẫn “Khi mổ bí tồn vàng vàng…đi tìm em ”
+ Người em nào? Có làm việc chăm khơng?Trích dẫn “ người em gặp người gặt lúa,hái bông….đồ lười biếng ”
- Cuối người em bị gì? Và anh tìm thấy em đâu? Từ người em nào? Trích dẫn “Người anh khun em ……từ người em chăm làm việc siêng hơn”
* Giáo dục: Các phải siêng lao động, giúp đở bố mẹ đừng giống người em lười nhác thích hưởng thụ bị đói
- Kể chuyện lần 3: - Cô kể lại chuyện “hai anh em” kết hợp sử dụng rối dẹt * Kết thúc chuyển hoạt động: cho trẻ kể lại chuyện cô lần
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI TRỜI: - Quan sát có chủ đích: quan sát chuối - TCVĐ: Rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động quan sát chuối, tích cực chơi trò chơi vận động, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi bạn chơi
- Rèn kỹ quan sát , nhận xét, diễn đạt rõ ràng mạch lạc, chơi trò chơi
- Trẻ biết quan sát nêu số đặc điểm bật chuối, biết thay đổi chuối, biết chơi trò chơi vận động “Rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ”
2.Chuẩn bị:
- Sân chơi thoáng mát
- Một số đồ chơi trẻ mang theo lớp sân, bóng, phấn, sỏi, đá, khô 3 Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước sân Giới thiệu nội dung hoạt động
+ Dặn dị trẻ trước sân Cơ giới thiệu nội dung hoạt động: sân quan sát chuối, chơi trò chơi “ rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ, chơi tự Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo
+ Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng lấy dép, đội mũ, bưng đồ chơi * Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a Quan sát có chủ đích: Quan sát Cây chuối
- Dẫn trẻ vừa vừa hát “Lớn lên cháu lái máy cày ” sân đến bên chuối Cô cho trẻ tự quan sát “cây chuối”
(11)gì chuối? Cây chuối hơm có khác so với hơm trước khơng? Trồng chuối để làm gì?
- Cơ khái qt lại nội dung quan sát giáo dục trẻ b Tr chơi vận động:
- TC1: Rồng rắn lên mây
+ Cơ nêu tên trị chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần
- TC2: Dung dăng dung dẻ
+ Cơ nêu tên trị chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi - lần
c)Chơi tự do:
- Cơ gợi ý số trị chơi cách chơi với đồ chơi trẻ mang theo đồ chơi sân trường
- Cô bao quát trẻ chơi, cô quan sát sữa sai, gợi ý thêm nội dung chơi cho trẻ * Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi - Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động - Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt - Cô nhắc trẻ rửa tay vào lớp
HOC, VÀ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH : - Ơn truyện: hai anh em
- Hoạt động tự chọn 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động kể chuyện “ hai anh em” thích chơi góc
- Rèn kỹ kể
2 Chuẩn bị: chuyện diễn cảm, kỹ ý, ghi nhớ có chủ định
-Trẻ nhớ tên truyện, biết kể lại câu chuyện cô Biết xếp đồ chơi gọn gàng vào góc
- Tranh truyện - Đồ chơi góc
3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn chuyện : “hai anh em”
- Cô kể lại đoạn chuyện “ hai anh em” cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả
- Cô làm người dẫn chuyện tập cho trẻ kể lại chuyện(2lần) - Tổ chức cho trẻ luyện tập theo nhóm, cá nhân
(12)* Hoạt động2 :Hoạt động tự chọn
- Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích trẻ, bao qt, quan sát nhắc nhở trẻ chơi hổ trợ cho góc xây dựng: xây vườn rau bác nông dân
- Nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
(13)Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐLQVT: Chia số lượng thành hai phần 1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động “ chia số lượng thành phần”, biết yêu quý sản phẩm nghề nông
- Rèn luyện kỹ tách ,gộp phạm vi 6, kỹ đếm đến 6, chọn chữ số đặt tương ứng Phát triển kỹ quan sát , ghi nhớ thao tác nhanh nhẹn , khéo léo
- Trẻ biết chia nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác (1-5) (3 - 3) (2 - ) đếm chọn chữ số đặt tương ứng với nhóm Biết gộp nhóm thành nhóm có đối tượng nói lên kết
2.Chuẩn bị: - Mỗi trẻ cuốc chữ số 1-
- Các dụng cụ , sản phẩm nghề nông đật xung quanh lớp
- Đồ dùng hạt đậu, củ khoai, 6củ cải, củ cà rốt cho trẻ chơi trị chơi, tranh nối nhóm tạo thành lượng 6, tranh cá nhân hoạt động nhóm
- Các hình ảnh với cách chia số lượng thành nhóm khác 3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Thu hút, giới thiệu
+Giải câu đố nghề nông “nghề chân lấm tay bùn, cho ta hạt gạo ấm no ngày”
Hỏi trẻ nghề nơng cần dụng cụ gì? Sản phẩm ngề nơng gì?
* Hoạt động 2: Ơn nhận biết, thê bớt nhó đối tượng phạ vi Tr chơi 1: “ thi xe nhanh ”
- Cơ nêu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ nghe
- chuẩn bị sẳn nhóm đặt xung quanh lớp có đối tượng cho trẻ tìm đếm Tr chơi 2: “ thê vào đủ ”
- Cô đặt xoa tưới nước, cào yêu cầu trẻ thêm vào để tạo nhóm có số lượng6
- kiểm tra kết tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: chia số lượng thành phần
- Cho trẻ xếp tất cuốc thành hàng ngang từ trái sang phải - Đếm số lượng, đặt số
- Cho trẻ chia cuốc thành phần theo ý thích
- Cơ hỏi trẻ cách chia hỏi có cách chia giống bạn? Ai có cách chia khác? - Cô cho trẻ chia theo yêu cầu cô
+ Chia bên tay trái tay phải + Chia tay trái tay phải + Chia tay trai tay phải
(14)* Cô cho trẻ nhắc lại cách chia nhóm có đối tượng thành phần
- Cô khái quát cách chia bia cho trẻ đọc kết cách chia thêm , thêm , thêm
* Một nhóm có số lượng tách làm nhóm , gộp lại số lượng ban đầu
Hoạt động4: Trò chơi cố + Trò chơi 1: “ tập tầm vong”
- Trẻ xem rổ có cho trẻ kể
- Cho trẻ nhặt hết hạt đậu chơi tập tầm vong trẻ tự chia - Cô hỏi cách chia trẻ, sau hỏi kết giống bạn + Cơ hỏi tiếp cách chia khác có kết giống bạn
+ Cô cho trẻ gộp lại đếm
+ Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh
- Cách chơi:Cô chia thành đội chia loại củ Mỗi đội bốc xăm cách chia bạn lên chọn củ bỏ vào rổ chia làm hai phần sau chọn số đặt vào - Luật chơi: đội chia nhanh, chia đội chiến thắng
* Kết thúc: chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: - Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây, chi chi chành chành 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động trời, biết đoàn kết với bạn chơi, không xô đẩy chen lấn, không tranh dành đồ chơi bạn
- Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, khả diễn đạt mạch lạc - Trẻ quan sát phát số dấu hiệu bật bầu trời ngày hơm Biết chơi trị chơi vận động rồng rắn lên mây, chi chi chành chành luật
2 Chuẩn bị:
- - Sân chơi thoáng mát
- Đồ chơi cho trẻ mang ra: Sỏi, phấn màu, dây nhảy, bóng… 3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước sân Giới thiệu nội dung hoạt động: - Cô gợi ý cho trẻ nêu yêu cầu trước sân
- Cô giới thiệu nội dung sân: Quan sát bầu trời, chơi trò chơi vận động “rồng rắn lên mây, chi chi chành chành, chơi tự
- Gợi ý cho trẻ mang đồ chơi sân * Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động + Quan sát bầu trời
(15)Các có nhận xét bầu trời ngày hôm nay? Bầu trời nào? mây nào? Các đoán xem thời tiết hôm nào? Trời mặc đồ nào? cô kết hợp giáo dục trẻ
+ Trò chơi vận động:
Trò chơi 1: Rồng rắn lên mây
- Cô nêu tên trò chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần
Trị chơi 2: chi chi chành chành
- Cơ nêu tên trò chơi.Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần
+ Chơi tự
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cơ bao qt trẻ, gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ chọn mang * Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi - Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động - Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt
HOC VÀ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH : - Đọc đồng dao: dệt vải
- Hoạt động tự chọn 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đọc đồng dao “ dệt vải”, giáo dục trẻ có ý thức, tổ chức học tập
- Rèn kỹ chơi trò chơi, kỹ chơi góc
- Trẻ đọc thuộc đồng dao “ dệt vải” Biết chơi góc 2 Chuẩn bị:
- Bài đồng dao - Đồ chơi góc
3 Phương pháp tiến hành:
*Hoạt động 1: Đọc đồng dao “dệt vải” - Cô giới thiệu tên đồng dao
- Cô đọc cho trẻ nghe lần
- Tổ chức cho trẻ đọc cô 2-3 lần
- Cho trẻ bắt cặp lại với chơi đọc đồng dao - Cô động viên – khuyến khích trẻ
* Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn
- Tổ chức cho trẻ hoạt động tự chọn
(16)- Gợi ý trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc sau chơi xong ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
(17)Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐTH: Vẽ dụng cụ nghề nông ( cuốc, thúng, liềm 1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động vẽ dụng cụ nghề nơng, thích tạo sản phẩm đẹp.Cố gắng hồn thành sản phẩm sản phẩm
- Rèn kỹ vẽ nét bản: nét cong, nét xiên, nét thẳng…, kỹ phối hợp nét vẽ, phối hợp màu, tạo bố cục để vẽ dụng cụ nghề nông , kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết cách phối hợp nét để vẽ dụng cụ nghề nông, biết nhận xét sản phẩm mình, bạn, biết phân loại sản phẩm
2 Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì màu
- Một số tranh vẽ dụng cụ nghề nông 3 Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn định – giới thiệu
- Cho trẻ giải câu đố liềm: Nhà nông gần gủi sớm hôm Siêng hể thấy cỏ liền cắt
- Hỏi trẻ gì? Cho trẻ kể dụng cụ nghề nông - Dẫn dắt giới thiệu
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu, đàm thoại mẫu + Quan sát mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh ( tranh) - Đàm thoại với trẻ:
+ Tranh 1: thúng
- Đàm thoại : hỏi trẻ có tranh vẽ đây? Cái thúng nào? Cơ dùng nét để vẽ thúng? Cô tô màu nào?
+ Tranh 2: liềm
- Đàm thoại: tranh vẽ nào? Cái liềm dùng để làm gì? Để vẽ liềm vễ nào?
+ Tranh 3: cuốc
- Đàm thaoị: Bức tranh vẽ gì? Các có nhận xét tranh vẽ cuốc cơ? Cái cuốc có phần nào? Có tơ màu nào? Cái cuốc dùng để làm gì? Muốn vẽ cuốc phải vẽ nào?
- Cô gợi ý cho trẻ xếp bố cục hợp lý
- Hỏi ý tưởng trẻ: thích vẽ gì? Con vẽ ? Con vẽ trước?
Khi vẽ xong cần tơ màu nào? * Hoạt động 3: Trẻ thực
(18)- Bé ngồi nhóm khác Trong trẻ vẽ cô bao quát giúp đỡ trẻ để trẻ hoàn thành sản phẩm
- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe
- Thông báo thời gian hết để trẻ chủ động hoàn thành sản phẩm *Hoạt động : Nhận xét sản phẩm
- Treo sản phẩm trẻ lên giá
- Cô khen ngợi tát sản phẩm trẻ
- Cô gợ ý để trẻ nhận xét sản phẩm bạn + Con thích tranh ? sao?
+ Cô gợi ý trẻ phân loại tranh
+ Cô nhận xét bổ sung, tuyên dương, động viên trẻ * kết thúc: chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI TRỜI: - Quan sát có chủ đích: Quan sát rau ngót - TCVĐ: Chuyền bóng, xỉa cá mè
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động quan sát rau ngót, thích chăm sóc vườn rau - Rèn kỹ ý, quan sát, nhận xét, kỹ nhanh nhẹn tham gia trò chơi vận động
- Trẻ biết quan sát đặc điểm bật rau ngót, biết phát lạ vườn rau ngót Biết cách chơi trị chơi vận động luật
2 Chuẩn bị: - Sân chơi an toàn
- Đồ chơi cho trẻ mang sân: cây, sỏi, phấn, bóng, đồ chơi với cát nước,… 3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước lúc sân
+ Dặn dò trẻ trước sân Giới thiệu nội dung hoạt động: sân quan sát vườn rau ngót, chơi trị chơi chuyền bóng, xỉa cá mè, chơi tự
+ Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo
+ Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng lấy dép, đội mũ, lấy đồ chơi * Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
+ Quan sát có chủ đích: Quan sát rau ngót
- Dẫn trẻ vừa vừa hát “ cháu yêu cô công nhân” Ra sân cô gợi ý cho trẻ quan sát vườn rau ngót Đến bên trẻ trị chuyện vườn rau ngót:
+ Các thấy vườn rau ngót hơm Có khác lạ nào? Cây ( lá) rau ngót nào? Để có rau xanh tốt để ăn cháu phải làm gì?
- Cơ khái quát lại giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn rau ngót + Trị chơi vận động:
- TC1: chuyền bóng
(19)+ Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - TC2: xỉa cá mè
+ Cơ nêu tên trị chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi - lần
+ Chơi tự
- Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ sử dụng đồ chơi với nhiều trò chơi khác - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi với đồ chơi sân đồ chơi trẻ mang - Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời tình xảy với trẻ
* Hoạt động 3: ết th c hoạt động
- Cô tập trung trẻ lại tuyên dương, động viên lớp
- Khen trẻ ngoan, có hành vi đúng, nhắc nhở trẻ chưa ngoan, có hành vi khơng
- Cho trẻ vệ sinh rửa tay vào lớp
HOC, VÀ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :- Xem băng : số hát nghề nông
- Hoạt động tự chọn 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú xem băng số hát nghề nơng, thích chơi góc, có ý thức xếp đồ dùng, đồ chơi
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định Kỹ diễn đạt mạch lạc - Củng cố mở rộng cho trẻ số hát chủ đề Trẻ biết chơi góc trẻ biết tự xếp đồ chơi sau chơi
2 Chuẩn bị: - Băng, đầu đĩa - Đồ chơi góc
3 Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Xem băng: số hát nghề nông - Cơ cho trẻ qua phịng âm nhạc, xếp chỗ ngồi hợp lý - Giới thiệu đoạn băng cho trẻ xem
- Cô cho trẻ xem hát chủ đề nghề nông như: “ hạt gạo làng ta, đưa cơm cho mẹ cày, tía má em, lớn lên cháu lái máy cày”
- Cô bao quát trẻ, gợi ý trẻ trả lời số câu hỏi trình trẻ xem băng + Các vừa xem xong hát gì? Bài hát nói nghề gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết quý trọng người nông dân sản phẩm nghề nông * Hoạt động :Hoạt động tự chọn
- Tổ chức cho trẻ chơi góc Cơ hỗ trợ góc học tập: xếp hột hạt, đếm đến 7, tách gộp phạm vi
(20)ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY