Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

4 6 0
Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức.. GV: Học sinh xem hình 50 SGK, trong hai trường hợp thì cân đĩa vẫn cân bằng, từ đó HS có thể r[r]

(1)

TRƯỜNG TH-THCS-THPT SONG NGỮ Á CHÂU

Tiết CT: Ngày soạn: / /2018

QUY TẮT CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Hiểu vận dụng tính chất đẳng thức

• Nếu a = b a + c = b + c ngược lại;

• Nếu a = b b = a 2 Kĩ năng

- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 3 Thái độ

- Thấy lợi ích tính chất đẳng thức; quy tắc chuyển vế giải tốn - Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày tốn

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, nhạy bén 4 Định hướng hình thành lực

Phát triển lực tính tốn, lực phát giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên Giáo án, bảng nhóm 2 Chuẩn bị học sinh

Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp

2 Hoạt động hình thành kiến thức

(2)

TRƯỜNG TH-THCS-THPT SONG NGỮ Á CHÂU

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức

GV: Học sinh xem hình 50 SGK, hai trường hợp cân đĩa cân bằng, từ HS rút nhận xét gì?

HS: Theo dõi trả lời câu hỏi Nhận xét:

- Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào hai đĩa cân cân thăng

- Ngược lại, đồng thời bớt hai vật có khối lượng hai đĩa cân cân cân

GV: Tương tự hình ảnh cân đĩa Nếu ta có hai số nhau, ký hiệu a = b ta đẳng thức Khi ta rút nhận xét tính chất đẳng thức

1 Tính chất đẳng thức Nếu a = b a + c = b + c Nếu a + c = b + c a = b Nếu a = b b = a

GV: Đưa số ví dụ để học sinh có thể hiểu tính chất

Ví dụ Tìm số tự nhiên x, biết a) x − = −3

b) x + = −2 GV: Làm để vế trí x? (Gợi ý:

Cộng (trừ) vào hai vế đăng thức cho vế trái đẳng thức lại x

Giải:

a) x − = −3 x− + = −3 + x= −3 +

x= −1

b) x + − = −2 − x= −6

HS: Đọc trình bày.

Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế GV: Học sinh quan sát dấu ví dụ trên

khi vế trái vế phải thay đổi nào? tương tự câu b?

HS: Học sinh lắng nghe câu hỏi trả lời. GV: Từ nhận xét HS có nhận xét gì chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức?

(3)

TRƯỜNG TH-THCS-THPT SONG NGỮ Á CHÂU

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt GV: Từ ta có quy tắc chuyển vế, gọi học

sinh đọc quy tắc sách giáo khoa

2 Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “−” ngược lại

GV: Từ quy tắc ta có ví dụ. Ví dụ: Tìm số ngun x, biết:

a) x − = 2; b) x + (−2) = −6 GV: Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc

chuyển vế để giải toán

HS: Thực yêu cầu giáo viên. Giải

a) x − = x= + x=

b) x + (−2) = −6 x− = −6

x= −6 + x= −4

3 Hoạt động luyện tập, vận dụng

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt GV: Đưa bảng phụ tập Học sinh

quan sát thảo luận nhóm, nhận xét chỉnh sửa sai

STT Câu Đúng Sai

1 x− 45 = −12 x= −12 + 45

x+ 12 = − (−1) x+ 12 = −

x= + 12

3 − x = −8

x= −5 −

2 − x = 17 + (−5) −x = 17 − x= 17 − −

2x − = x − 2x + x = −6 +

3x = −4

Câu Đúng Câu Sai x+ 12 = + x= 10 − 12 Câu Sai x= +

Câu Sai − x = 17 − x= − 17 + 15 Câu Sai 2x − = x − 2x − x = −6 + x= −4

(4)

TRƯỜNG TH-THCS-THPT SONG NGỮ Á CHÂU

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt HS: Thảo luận nhận xét

GV: Đưa số tập để học sinh nắm rõ quy tắc chuyển vế

Tìm x biết

a) x − = (−3) − b) − x = − (−7)

c) (x + 5) + (x − 9) = x + d) a + x = 5, (a ∈ Z)

HS: Làm tập. Giải

a) x − = (−3) − x− = (−3) − +

x= −3 b) − x = − (−7)

−x = x= −8 b) − x = − (−7)

−x = x= −8

c) (x + 5) + (x − 9) = x + x+ + x − = x +

x+ x − x = − + x=

d) a + x = 5, (a ∈ Z) x= − a, (a ∈ Z) 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

GV: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải 61, 62, 63, 64, 64, 66, 67, 70, 71 SGK trang 87 trang 88

Câu Tìm x nguyên, biết |x − 1| − (−7) = 4. IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan