Tạp chí Khoa học nghiên cứu sức khỏe và phát triển: Số 1/2020

126 42 2
Tạp chí Khoa học nghiên cứu sức khỏe và phát triển: Số 1/2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học nghiên cứu sức khỏe và phát triển: Số 1/2020 được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn với một số bài viết Nhu cầu về dịch vụ công tác xã hội của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; Công tác xã hội trong bệnh viện tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thành tựu và Thách thức; Hoạt động Công tác xã hội tại một số bệnh viện tuyến Trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội; Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe trên thế giới và ứng dụng cho Việt Nam...

Tập/Vol.04, Số/No.01-2020 Tạp chí Khoa học NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN Số báo khoa học chuyên đề Công tác xã hội y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Journal of Health and Development Studies (JHDS) Journal JHDSDevelopment andJournal JHDS 1A Đường Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 024 62663024 - Fax: 024 6266 2385 of Health Development JHDS Journal Journal and JHDSDevelopment Journal and Journal Development Development Development Development ISSN 2588 - 1442 Tập/Vol.04 andJournal Số/No.01-2020 Development of Health Development Journal JHDS and Development Journal Journal Development Development Journal Health Development of Development JHDS Journal Journal Journal Journal Health Development of JHDS and Development Journal Development and Journal JHD Development Journal of Health and JHDS Health Journal Development and Journal Health JHDSHealth of and Development JHDSand Journal Journal Development and Health Development JHDS Journal Health andJournal Development Journal Journal Development Development JHDSand of Journal and Journal JHD Development Journal of Health and Journal Health Health Development and Journal of Health andJournal Development Health Development Health of Journal HANOI UNIVERSITY OF PUBLIC HEALTH Journal Development TẠP CHÍ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN Journal of Health and Development Studies (JHDS) Số báo khoa học chuyên đề Công tác xã hội y tế Tập 04, Số 01 – 2020 ISSN 2588 - 1442 TỔNG BIÊN TẬP Hồng Văn Minh PHĨ TỔNG BIÊN TẬP Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thúy Quỳnh BIÊN TẬP VIÊN KHÁCH MỜI Phạm Tiến Nam BAN BIÊN TẬP Phạm Việt Cường Phạm Trí Dũng Nguyễn Thanh Hà Đỗ Mai Hoa Vũ Thị Hoàng Lan Hà Văn Như Lã Ngọc Quang Nguyễn Ngọc Bích Dương Minh Đức Lê Thị Hải Hà Trần Thị Tuyết Hạnh Nguyễn Việt Hùng Đặng Thế Hưng Lê Thị Thanh Hương Bùi Thị Tú Quyên Đinh Văn Tài THƯ KÍ BIÊN TẬP Trần Tuấn Anh Nguyễn Thanh Vân HỘI ĐỒNG TƯ VẤN Lê Vũ Anh Bùi Thị Thu Hà Nguyễn Công Khẩn Lê Bách Quang Đỗ Văn Dũng Kim Bảo Giang Nguyễn Lan Hoa Lưu Ngọc Hoạt Trần Thị Giáng Hương Nguyễn Thị Liên Hương Lương Ngọc Khuê Đỗ Phương Mai Nguyễn Thanh Phong Trần Đắc Phu Vũ Xuân Phú Nguyễn Ngọc Quang Võ Văn Thắng Nguyễn Nhật Cảm Nguyễn Công Cừu Phùng Dũng Dương Văn Đạt Khuất Thu Hồng Nguyễn Hải Hữu Lê Văn Khảm Nguyễn Thanh Liêm Phạm Ngọc Minh Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Đình Anh Phạm Thị Quỳnh Nga Nguyễn Thị Kim Phương TRỤ SỞ TẠP CHÍ   Phịng A309, Nhà A, Trường Đại học Y tế công cộng Số 1A Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 62663024 Email: jhds@huph.edu.vn Fax: 024 62662385 Website: http://jhds.vn/ Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Journal of Health and Development Studies) Tập 04, Số 01 - 2020 Số báo khoa học chuyên đề Công tác xã hội y tế Mục lục - Contents LỜI GIỚI THIỆU Trang - Page BÀI LUẬN Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe giới ứng dụng cho Việt Nam Nguyễn Ngọc Hường Công tác xã hội bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thành tựu Thách thức Phạm Tiến Nam, Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Long Quân, Hoàng Văn Minh 13 BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Vai trò nhân viên Công tác xã hội Bệnh viện Nhi Trung ương The role of Social Worker at Vietnam National Children’s Hospital Nguyễn Thị Huệ, Dương Thị Phương 16 Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội người bệnh nội trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Demands of inpatients for social work services at Vietnam – Germany Hospital Nguyễn Khắc Liêm, Lưu Thị Thắm 26 Thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2016 – 2019 Situation of implementing social work activities at Nguyen Dinh Chieu Hospital, Ben Tre Province, the period of 2016 - 2019 Đường Thị Trúc, Phùng Văn Bồng, Nguyễn Kim Oanh, Phạm Tiến Nam 37 Hoạt động Công tác xã hội số bệnh viện tuyến Trung ương địa bàn thành phố Hà Nội Social work activities at some central hospitals in Hanoi Bùi Thị Mai Đơng 48 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trung tâm y tế huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2019 Some influencing factors of social work activities at Dak To District Health Center, Kon Tum province in 2019 Hoàng Long Quân, Phạm Tiến Nam, Đào Duy Khánh 62 Một số khó khăn vai trị nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ lao động nhập cư tiếp cận dịch vụ y tế làng Eahdil, tỉnh Đắk-Lăk The difficulties and the role of social workers in supporting migrant workers to access health services in Eahdil village, Dak Lak province Lê Văn Cơng 70 Đánh giá truyền thơng hình ảnh vai trị nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện truyền thông đại chúng Việt Nam Evaluating mass media communicating on the role and image of social workers working in hospitals Dương Thị Thu Hương 79 10 Khám phá yếu tố tinh thần hỗ trợ trình phục hồi người bệnh từ thực tiễn Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Lâm Đồng Exploring the spiritual factors contributing to the patient’s recovery process at Lam Dong Rehabilitation Hospital Nguyễn Thị Minh Hiền 89 11 Kiến thức, thái độ, hành vi nhân viên y tế nghề công tác xã hội Bệnh viện Nhi Trung ương Knowledge, attitude, and behavior of health workers on social work profession at Vietnam National Children’s Hospital Dương Thị Minh Thu 97 12 Thực quyền an sinh xã hội khám chữa bệnh cho người dân thông qua hoạt động công tác xã hội Việt Nam Implementation of social security rights to medical examination and treatment for people through social work activities in Vietnam Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Liên 109 BÀI BÁO TỔNG QUAN 13 Vai trị cơng tác xã hội bệnh viện Úc The role of social work in the hospital in Australia Nguyễn Đức Hữu 118 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) LỜI GIỚI THIỆU Trường Đại học Y tế công cộng trân trọng giới thiệu tới nhà khoa học quý bạn đọc số 01-2020 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển Số báo bao gồm 13 báo đề cập đến lĩnh vực công tác xã hội Y tế giới Việt Nam Bài luận Nguyễn Ngọc Hường cho thấy lịch sử hình thành phát triển cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe giới vai trò, nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội sức khỏe Có thể thấy được, nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tâm lý – xã hội cho người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế Một số học kinh nghiệm phát triển công tác xã hội chăm sóc sức khỏe giới chia sẻ việc triển khai công tác xã hội sức khỏe Việt Nam theo số nguyên lý lộ trình cách cụ thể Bài luận Phạm Tiến Nam cộng giúp người đọc thấy tranh phát triển công tác xã hội bệnh viện Việt Nam sau gần 10 thực Đề án 2514 Nghiên cứu cho thấy 100% bệnh viện tuyến Trung ương thành lập Phịng/Tổ cơng tác xã hội, tuyến tỉnh 96,14% tuyến huyện 88,65% Tỷ lệ bệnh viện thành lập Phịng/Tổ cơng tác xã hội tương đối cao, có 64.29% bệnh viện tuyến Trung ương có nhân viên công tác xã hội chuyên trách, tuyến tỉnh 44.22% tuyến huyện 25.2% Những bệnh viện lại bố trí nhân viên kiêm nhiệm làm cơng tác xã hội Trong số nhân viên công tác xã hội chuyên trách tỷ lệ đào tạo chuyên ngành công tác xã hội khiêm tốn Hoạt động tư vấn, dẫn thông tin; kết nối nguồn lực, hỗ trợ từ thiện; truyền thông, giáo dục sức khỏe hoạt động bật bệnh viện Nghiên cứu rào cản việc phát triển Nghề công tác xã hội bệnh viện Việt Nam số giải pháp Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ cộng cho thấy có mặt đội ngũ nhân viên công tác xã hội vô quan trọng Bệnh viện Nhi Trung Ương: vai trị hỗ trợ, vai trị mơi giới vai trò giáo dục Sự hài lòng người nhà bệnh nhi nhân viên y tế vai trò nhân viên công tác xã hội chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, nhân viên công tác xã hội gặp khó khăn định việc thực vai trò Bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu đưa biện pháp chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội Nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêm cộng cho thấy người bệnh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức có nhu cầu khác dịch vụ cơng tác xã hội, đó: 81,9% người bệnh có nhu cầu cung cấp dịch vụ dẫn thông tin khám chữa bệnh, 68,6% người bệnh có nhu cầu cung cấp thơng tin giáo dục sức khỏe, 62,9% người bệnh có nhu cầu hỗ trợ tâm lý, 55,5% người bệnh có nhu cầu kết nối nguồn lực hỗ trợ từ thiện Đường Thị Trúc cộng mô tả thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2016 – 2019 Bệnh viện triển khai 07 hoạt động theo Thông tư 43 Bộ Y tế Tuy nhiên, kết ghi nhận có 03 hoạt động thiết thực ủng hộ nhiều từ đối tượng có liên quan gồm: hoạt động tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh/người nhà người bệnh trình khám chữa bệnh; hoạt động vận động, tiếp nhận tài trợ; hoạt động tổ chức hoạt động từ thiện, công tác xã hội bệnh viện cộng đồng Hoạt động thông tin, truyền thông phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 02 hoạt động bệnh viện có triển khai kết nhiều hạn chế Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Nghiên cứu Bùi Thị Mai Đông cho thấy hoạt động công tác xã hội triển khai bệnh viện tuyến Trung ương địa bàn TP.Hà Nội hoạt động hỗ trợ người bệnh đến khám bệnh làm thủ tục nhập viện, xuất viện mang tính giản đơn, thực thường xuyên người bệnh đánh giá cao Các hoạt động kết nối, vận động tài trợ hỗ trợ người bệnh nhu cầu thiết yếu trình điều trị thực thường xuyên, liên tục có hiệu Các hoạt động mang tính đặc thù cơng tác xã hội, địi hỏi tính chun mơn cao như: tham vấn, trị liệu tâm lý, can thiệp khủng hoảng chưa quan tâm thực thiếu chuyên nghiệp, hiệu chưa cao Hoàng Long Quân cộng mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội Trung tâm y tế huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2019 Hiện có văn pháp quy định hướng phát triển nghề cơng tác xã hội chưa có hướng dẫn cụ thể triển khai thực hiện, thiếu văn hướng dẫn bố trí biên chế chuẩn lực cho nhân viên công tác xã hội bệnh viện Ở bệnh viện quy mô nhỏ, nhân lực hạn chế khiến dịch vụ công tác xã hội không cung cấp liên tục Thiếu văn hướng dẫn triển khai hoạt động cụ thể chưa có chương trình, tài liệu đào tạo cho đối tượng bệnh viện công tác xã hội nên việc đào tạo thực nghiệp vụ cho nhân viên công tác xã hội trang bị kiến thức công tác xã hội cho nhân viên y tế hạn chế, dịch vụ công tác xã hội bệnh viện chưa cung cấp hiệu Nghiên cứu Lê Văn Công mô tả bốn nhóm yếu tố: Kinh tế-xã hội, điều kiện trị-xã hội, văn hóa-xã hội mơi trường-khí hậu khắc nghiệt rào cản khiến người lao động nhập cư làng Eahdil, tỉnh Đắk-Lăk gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế Ngoài ra, nghiên cứu phân tích vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ lao động nhập cư thông qua hoạt động sau: vai trị truyền thơng-nâng cao nhận thức, tham vấn tâm lý, kết nối nguồn lực Nghiên cứu Dương Thị Thu Hương đánh giá truyền thơng hình ảnh vai trị nhân viên công tác xã hội bệnh viện truyền thông đại chúng Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy bước đầu tạp chí viết trọng truyền tải thơng tin hình ảnh mơ tả vai trị nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện đến với công chúng thông qua thơng điệp hình ảnh mơ tả, bước đầu giúp giới thiệu định hình vị trí nghề nghiệp giúp cơng chúng nắm bắt thơng tin Tuy nhiên số thông tin, ảnh sử dụng minh họa cịn chưa xác chân dung vai trị nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện, đặc biệt nhầm lẫn với vai trị hình ảnh y bác sỹ, nhân viên y tế Do dễ dẫn đến hiểu nhầm, thiếu tin tưởng vị trí nghề nghiệp cịn q trình khẳng định tìm chỗ đứng Nguyễn Thị Minh Hiền khám phá yếu tố tinh thần hỗ trợ trình phục hồi người bệnh từ thực tiễn Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Lâm Đồng Những yếu tố tinh thần phát nghiên cứu bao gồm: kiên trì tinh thần trách nhiệm; hy vọng, yếu tố tâm linh nâng đỡ cảm xúc cho người bệnh Yếu tố tinh thần đóng vai trị quan trọng việc giúp người bệnh tìm ý nghĩa sống Khi đánh giá yếu tố tinh thần thực hành công tác xã hội, nhân viên cơng tác xã hội cần có lực nhạy cảm văn hóa, đảm bảo đầy đủ việc thực nguyên tắc đạo đức tiêu chuẩn nghề nghiệp trọng đến yếu tố cá nhân hóa để cung cấp dịch vụ phù hợp Nghiên cứu Dương Thị Minh Thu cho thấy nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Trung Ương có kiến thức nghề cơng tác xã hội mức trung bình (48.9%) Phần lớn nhân viên y tế có thái độ tích Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) cực nghề công tác xã hội (80%) có hành vi việc tương tác phù hợp (75.6%) với nhân viên công tác xã hội Nghiên cứu đưa đề xuất việc nâng cao kiến thức cho nhân viên y tế nghề công tác xã hội bệnh viện Bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa cộng cho thấy thực trạng thực quyền chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh người dân thông qua hoạt động công tác xã hội tuyên truyền tư vấn sách, biện hộ sách, kết nối nguồn lực hỗ trợ, hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách Thơng qua hoạt động công tác xã hội này, người dân hỗ trợ điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tiêm chủng ngừa bệnh, hỗ trợ chi phí chữa bệnh hỗ trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh tham gia công tác xã hội việc thúc đẩy thực quyền an sinh xã hội người dân cộng đồng nói chung sở y tế nói riêng Nguyễn Đức Hữu tổng quan tài liệu từ nghiên cứu Hiệp hội công tác xã hội Úc hoạt động công tác xã hội bệnh viện với 13 tài liệu tác giả trích dẫn Tác giả công tác xã hội bệnh viện Úc có vai trị bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe người bệnh thơng qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho người bệnh gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho người bệnh; nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế Chúng hy vọng nhà khoa học quý bạn đọc thu nhận nhiều chứng nghiên cứu khoa học hữu ích từ số báo Trân trọng cảm ơn! GS.TS Bùi Thị Thu Hà Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cơng cộng GS.TS Hồng Văn Minh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng Tổng biên tập Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển Nguyễn Ngọc Hường Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) BÀI LUẬN Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe giới ứng dụng cho Việt Nam Nguyễn Ngọc Hường1* Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe giới “Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe” hay “cơng tác xã hội sức khỏe” (health social work) lần đầu hình thành giới vào năm 1905 Bệnh viện đa khoa Massachussets Boston, Hoa Kỳ, với nhân viên công tác xã hội (CTXH) bệnh viện nữ y tá Ida Cannon Bà cho bệnh viện cần có nhân viên đảm nhiệm việc đại diện cho tiếng nói quyền lợi bệnh nhân, giải thích thông tin y tế cho bệnh nhân, kết nối bệnh nhân với bác sỹ, điều phối việc điều trị dựa hiểu biết hoàn cảnh tâm lý - xã hội bệnh nhân Ida Cannon định nghĩa mục đích CTXH bệnh viện “điều trị rối loạn xã hội cấu phần bệnh, dựa việc phân tích chẩn đốn y tế, tình trạng xã hội bệnh nhân, nguyên tắc xã hội học” (1-3) Chỉ 10 năm kể từ 1905, 100 bệnh viện 35 thành phố Mỹ thành lập phòng CTXH Đến năm 1930, số tăng lên 1000 bệnh viện đến cuối thập kỷ 30 số 1600 (1, 2, 4) Vào thập kỷ 1930, khái niệm “công tác xã hội bệnh viện” mở rộng thành “công tác xã hội y tế” (medical social work) để đáp ứng việc nhân viên CTXH mở rộng hoạt động bệnh viện tới mơi trường có dịch vụ y tế nhà dưỡng lão, trường học, Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Hường Đại học South Carolina, Hoa Kỳ * trung tâm y tế cộng đồng, chí nhà tù Đến thập kỷ 1990s, khái niệm “công tác xã hội y tế” tiếp tục chuyển đổi thành “công tác xã hội sức khỏe (health social work) sử dụng đến ngày khái niệm chung Sự chuyển đổi khái niệm CTXH nói phản ánh ba trào lưu thay đổi lớn khoa học sức khỏe giới Thứ nhất, “sức khỏe” ngày hiểu khái niệm tổng thể, bao gồm không sức khỏe thể chất bệnh lý mà gồm sức khỏe tâm lý, sức khỏe xã hội, sức khỏe tâm linh, sức khỏe môi trường, sức khỏe kinh tế; đặc biệt, cấu phần có liên quan chặt chẽ với Do đó, việc chăm sóc sức khỏe chuyển đổi từ chỗ tập trung vào chữa trị triệu chứng lâm sàng thể người bệnh sang chỗ tập trung vào kinh nghiệm sức khỏe tổng thể bệnh nhân, bao gồm nâng cao sức khỏe tâm lý mối quan hệ xã hội Nền khoa học sức khỏe giới hiểu triệu chứng lâm sàng người bệnh khách quan cảm nhận trải nghiệm bệnh cảm nhận sức khỏe chuyện chủ quan người bệnh cần coi trọng Thứ hai, từ thập kỷ 1960 đến thập kỷ 1990, việc chăm sóc sức khỏe giới chuyển mạnh từ xu hướng chăm sóc tập trung bệnh viện sang chăm sóc cộng đồng; xã hội cần đội ngũ nhân viên CTXH sức khỏe sâu vào cộng đồng, cung cấp dịch vụ sức khỏe nhà, để bổ sung cho lực lượng bác Nguyễn Ngọc Hường Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) sĩ nhân viên y tế chuyên sâu, vốn có số lượng hạn chế chi phí làm việc cao Thứ ba, việc chăm sóc sức khỏe nước chuyển dần trọng tâm từ điều trị có bệnh sang phịng ngừa từ xa; đó, nhu cầu phòng ngừa cộng đồng, kết nối nguồn lực, phát can thiệp sớm cộng đồng, đẩy mạnh Với tất chuyển đổi khoa học sức khỏe, CTXH buộc phải chuyển đổi theo thuật ngữ nội dung chuyên môn Ngày nay, CTXH thành phần tất yếu hệ thống chăm sóc sức khỏe nước phát triển Tại Mỹ, 50% tổng số khoảng 642 ngàn vị trí cơng việc CTXH tồn nước Mỹ công việc thuộc hệ thống y tế số dự tính tăng mạnh thập kỷ tới (5) Riêng với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, CTXH chiếm 60% lực lượng cán làm việc lĩnh vực này, nhiều tổng số lực lượng ngành khác cộng lại (6) Lấy ví dụ, bệnh viện cỡ lớn Mount Sinai thành phố New York có 600 nhân viên CTXH Bệnh viện quân y thành phố Charleston tiểu bang South Carolina, dù chủ yếu phục vụ cựu chiến binh, có 100 nhân viên CTXH Có thể nói, CTXH sức khỏe có mặt nơi hệ thống chăm sóc sức khỏe Trong nghề CTXH, lĩnh vực CTXH sức khỏe lĩnh vực địi hỏi chun mơn sâu Do nước phát triển yêu cầu nhân viên CTXH sức khỏe phải có thạc sĩ, phải có giấy phép hành nghề chuyên biệt Đặc biệt, mảng trị liệu sức khỏe tâm thần, nhân viên CTXH thường gọi cụm từ “nhân viên CTXH lâm sàng” (clinical social worker) phải thỏa mãn tiêu chí đào tạo nghiêm ngặt thực hành Cụ thể, họ phải có thạc sĩ CTXH với chun mơn sâu sức khỏe sức khỏe tâm thần (SKTT), phải thực tập SKTT thời gian học thạc sĩ; sau tốt nghiệp thạc sĩ, họ phải có năm kinh nghiệm thực tập trị liệu hướng dẫn nhân viên CTXH lâm sàng có giấy phép hành nghề Sau đó, họ phải đỗ kỳ thi lấy giấy phép hành nghề lâm sàng phép hành nghề Nhân viên CTXH sức khỏe làm gì? Nhìn tổng thể, họ giải nhân tố tâm lý xã hội mà đóng góp vào hình thành, trì, hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân, gia đình bệnh nhân, cho cộng đồng, xã hội Họ tham gia vào ba tuyến: phòng ngừa trước có bệnh, điều trị lúc có bệnh, phục hồi sau điều trị quy trình chăm sóc sức khỏe Họ hoạt động cấp độ vi mô (trị liệu, làm việc trực tiếp với người bệnh gia đình); trung mơ (làm việc với nhóm, cộng đồng) vĩ mơ (vận động sách, làm việc cấp quốc gia, quốc tế) Họ có mặt tất mơi trường có cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bệnh viện đa khoa, bệnh viện tâm thần, hệ thống y tế công tư cấp, trung tâm bảo trợ xã hội, nhà dưỡng lão, trại trẻ mồ côi, trường học, nhà tế bần, trung tâm cho người vô gia cư, hệ thống bảo vệ trẻ em, tòa án, nhà tù, trại giáo dưỡng, doanh trại quân đội, vv… Đồng thời, nước, phận lớn nhân viên CTXH sức khỏe tự mở văn phòng hành nghề tư nhân (private practice) để cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý Để hình dung vai trò hoạt động nhân viên CTXH sức khỏe, xin lấy ví dụ đơn giản Trong đợt dịch virus corona tại, giả sử phụ nữ du lịch trở Việt Nam sau bị nghi ngờ có virus Người phụ nữ sau chuyển tới bệnh viện nhiệt đới Trung ương để làm xét nghiệm lâm sàng cách ly theo dõi Phần công việc lâm sàng bệnh lý việc bác sĩ y tá; nhiên, loạt vấn đề xã hội tâm Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát tỉnh/thành phố STT Tỉnh Đắk Lắk Quảng Ninh Hòa Bình Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Bến Tre Huyện, xã Xã Yang Tao, Huyện Lắk Phường Tân Lập, Tp.Buôn ma Thuột Phường Cẩm Bình, Tp.Cẩm Phả Phường Hồng Gai, Tp.Hạ Long Xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi Xã Yên Lập, huyện Cao Phong Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa Phường Liên Mạc, Quận Bắc Từ Liêm Phường Phú Trung, Quận Tân Phú Phường 6, Quận Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê Phường Nam Dương, Quận Hải Châu Phường Phú Khương, TP Bến tre Phường 6, TP Bến Tre Số lượng người dân 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Tổng chung Đạo đức nghiên cứu Trước thực khảo sát người dân hay nhân viên CTXH, điều tra viên giải thích đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa hoạt động khảo sát, cam kết giữ kín thơng tin cá nhân người hỏi, từ huy động tham gia tự nguyện bên Kỹ thuật, cơng cụ quy trình thu thập số liệu: Bộ công cụ bao gồm bảng hỏi sử dụng để thu thập số liệu 07 tỉnh/thành Tại tỉnh/thành phố tổ chức toạ đàm với Sở lao động thương binh xã hội, có nội dung hoạt động CTXH thực quyền an sinh chăm sóc sức khoẻ Đối với người dân xã/ phường lập danh sách theo tổ khu phố thơn xóm, chọn 150 người dân theo bước nhẩy K Điều tra viên tổ trưởng dân phố/trưởng thôn cán hội phụ nữ điều tra 10 người tổ/thơn sở tập huấn điều tra viên Thông tin thu đảm bảo khách quan đủ độ tin cậy 2100 Phương pháp thu thập số liệu: vấn trực tiếp người dân theo câu hỏi thiết kế sẵn số yếu tố liên quan đến thực trạng thực quyền khám chữa bệnh người dân (nhân học, tuổi, giới tính, nghề nghiệp ) Xử lý phân tích số liệu: Các số liệu kiểm tra mã hóa, nhập liệu phần mềm Epidata phiên 3.1, làm trước nhập liệu xử lý theo chương trình SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Quyền ASXH khám chữa bệnh thực quyền quan trọng biện pháp cứu cánh người dân, nhóm người khuyết tật, người cao tuổi, người nghèo/cận nghèo, vv trường hợp đối mặt với rủi ro ốm đau, bệnh tật cho người dân; đồng thời tạo tâm lý yên tâm cho người dân q trình điều trị bệnh tật Chính thế, nhân viên CTXH chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp không 111 Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) chun tích cực thực hiện, tập trung nhiều vào công tác hỗ trợ cấp thẻ BHYT miễn phí hỗ trợ người dân tiêm chủng ngừa bệnh Các hoạt động hỗ trợ người dân thực quyền ASXH khám chữa bệnh thông qua hoạt động CTXH thể rõ nét qua bảng Bảng Quyền hỗ trợ điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe Hà Quảng Hòa Đà TP Bến Đắk Tổng Nội Ninh Bình Nẵng HCM Tre Lắk N=2100 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300   Hoạt động CTXH Tuyên truyền sách 3,3 14,7 28,7 14,0 9,7 28,0 17,3 16,5 Tư vấn sách 11,0 17,3 11,7 8,7 5,3 7,3 10,0 10,2 Biện hộ sách 5,0 5,0 2,3 1,3 3,0 1,7 6,0 3,5 4,3 3,3 4,7 4,3 1,0 3,7 6,7 4,0 5,3 3,7 5,7 2,3 0,7 1,0 7,3 3,7 0,0 3,3 0,7 1,0 0,0 0,0 1,0 0,9 Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách Kết nối nguồn lực hỗ trợ Khác Trong số 2100 người dân khảo sát, kết bảng cho thấy phần lớn hoạt động tuyên truyền sách thực tốt (16,5%) tiếp đến hoạt động tư vấn sách có tỷ lệ cao (10,2%), thấp kết chung 07 tỉnh hoạt động biện hộ sách hoạt động khác (3,5 % 0,9%) Với hoạt động tuyên truyền sách địa phương có tỷ lệ cao Hịa Bình (28,7%) thấp TP Hồ Chí Minh (9,7%), hoạt động kết nối nguồn lực có tỷ lệ thấp (3,7%), hoạt động TP Hồ Chí Minh thành phố có tỷ lệ thấp (0,7%) cao Đắk Lắk 7,3% Bảng Quyền hỗ trợ tiêm chủng ngừa bệnh   Hoạt động CTXH Hà Nội N=300 Quảng Hịa Đà Ninh Bình Nẵng N=300 N=300 N=300 TP HCM N=300 Bến Tre N=300 Đắk Lắk N=300 Tổng N=2100 Tuyên truyền sách 22,3 24,3 64,7 27,7 6,3 37,7 33,7 31,0 Tư vấn sách 29,0 18,7 22,3 17,0 3,7 7,0 21,3 17,0 Biện hộ sách 14,0 9,7 4,0 3,3 1,0 1,3 7,7 5,9 Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách 4,7 2,7 7,0 2,0 2,0 1,3 8,7 4,0 Kết nối nguồn lực hỗ trợ 4,0 3,7 9,7 4,7 0,7 0,7 7,3 4,4 Khác 1,0 7,0 1,0 1,7 0,0 0,0 1,0 1,7 112 Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) tỷ lệ thấp (4,0% 4,4%) Hoạt động tuyên truyền sách hoạt động chiếm tỷ lệ cao (31%) Bảng quyền tiêm chủng ngừa bệnh cho thấy hoạt động hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách kết nối nguồn lực hỗ trợ chiếm Bảng 4.Quyền hỗ trợ chi phí điều trị, khám chữa bệnh  Hoạt động CTXH Hà Nội N=300 Quảng Hòa Đà TP Bến Đắk Tổng Ninh Bình Nẵng HCM Tre Lắk N=2100 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 Tuyên truyền sách 10,3 21,0 58,3 29,3 9,7 28,7 22,7 25,7 Tư vấn sách 29,7 18,0 23,0 11,0 6,3 8,0 13,7 15,7 Biện hộ sách 17,0 9,3 5,7 2,3 2,3 1,0 5,3 6,1 Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách 9,0 2,0 10,7 4,0 2,3 1,7 11,0 5,8 Kết nối nguồn lực hỗ trợ 11,7 3,7 10,0 4,7 0,3 1,7 7,7 5,7 Khác 1,3 5,7 1,7 2,3 0,0 0,0 0,7 1,7 Quyền hỗ trợ chi phí điều trị, khám chữa bệnh bảng cho thấy với hoạt động tuyên truyền sách tỉnh có tỷ lệ cao Hịa Bình (58,3%) thấp TP Hồ Chí Minh Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ, chuẩn bị hồ sơ sách có tỷ lệ tương đương (5,7% 5,8%) Bảng Quyền cấp thẻ BHYT miễn phí  Hoạt động CTXH Hà Nội N=300 Quảng Hịa Đà TP Bến Đắk Tổng Ninh Bình Nẵng HCM Tre Lắk N=2100 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 N=300 Tuyên truyền sách 8,3 20,3 70,0 26,0 12,0 36,7 30,7 29,1 Tư vấn sách 25,3 16,7 26,3 16,0 5,7 11,0 15,3 16,6 Biện hộ sách 15,3 8,3 7,0 2,0 1,7 1,7 7,3 6,2 Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách 2,7 9,7 17,7 7,3 3,0 7,0 12,7 8,6 Kết nối nguồn lực hỗ trợ 10,0 1,0 12,7 5,7 2,0 1,3 7,7 5,8 0,7 5,0 0,3 1,3 0,0 0,0 0,7 1,1 Khác 113 Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Qua kết bảng cho thấy tỷ lệ hoạt động tuyên truyền sách đạt tỷ lệ cao số hoạt động (29,1%), hoạt động biện hộ sách kết nối nguồn lực có tỷ lệ thấp mức tương đương (6,2% 5,8%) BÀN LUẬN Kết khảo sát bảng thể có tương đồng cách thức thực nghiệp vụ CTXH hỗ trợ người dân tiếp cận sách hỗ trợ thuộc quyền ASXH khám chữa bệnh (gồm: Hỗ trợ chi phí điều trị khám chữa bệnh; Điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe; Tiêm chủng phịng ngừa bệnh; Cấp thẻ BHYT miễn phí) Trong đó, nhóm nhân viên CTXH chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp không chuyên ưu tiên thực nghiệp vụ tuyên truyền, tư vấn sách với tỷ lệ cao quyền khám chữa bệnh người dân 16,5%, 31%, 25,7% 29,1% vv Thực tế, hoạt động điều trị, khám chữa bệnh hỗ trợ quan trọng cần thiết người dân kết nối nguồn lực hỗ trợ; giúp họ biện hộ sách chuẩn bị hồ sơ đề nghị hưởng trợ giúp liên quan đến khám chữa bệnh Tuy nhiên, cách thức hỗ trợ chưa ý đầu tư nhiều số hoạt động CTXH Tỷ lệ nhân viên cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông qua CTXH chuyên nghiệp áp dụng phương pháp hỗ trợ thông qua nghiệp vụ CTXH (kết nối nguồn lực hỗ trợ; biện hộ sách chuẩn bị hồ sơ sách) tỷ lệ người dân nhận hỗ trợ theo cách thức hỗ trợ mức thấp (dưới 10%) sách hỗ trợ thuộc quyền Về quyền hỗ trợ điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe Được hỗ trợ điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe quyền người dân, điều phần đề cập đến văn Luật 114 nước ta Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật số 21 LCT/HĐND 8, ban hành 30/6/1989 (Điều 2, chương I) (1), Luật khám bệnh, chữa bệnh (Số 40/2009/QH 12, dự thảo số 02/2019 sửa đổi Luật số 40) (3) Trong đối tượng người nghèo, cận nghèo, người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo người có cơng với cách mạng vv… nhóm người dân ưu tiên quan tâm Luật sách nước ta Quyền hỗ trợ, điều dưỡng thực với tỷ lệ cao thông qua hoạt động tuyên truyền sách tư vấn sách (16,5% 10,2%), hoạt động biện hộ sách có tỷ lệ thấp (3,5%) Sở dĩ hai hoạt động tuyên truyền tư vấn sách thực tốt hoạt động thường xuyên công việc NVCTXH, hai hoạt động dễ triển khai thực tế, hoạt động biện hộ sách ý thực với NVCTXH thực địi hỏi NVCTXH phải đầu tư nhiều thời gian công sức, cần có tâm người dân tham gia nhiều bên liên quan trình biện hộ Về quyền hỗ trợ tiêm chủng ngừa bệnh Quyền hỗ trợ tiêm chủng ngừa bệnh số quyền chăm sóc sức khỏe khơng nhóm người yếu mà tồn dân, hoạt động tuyền truyền sách chiếm tỷ lệ cao số hoạt động CTXH hỗ trợ người dân thực quyền (31,7%), hoạt động chuẩn bị hồ sơ sách kết nối nguồn lực hỗ trợ có tỷ lệ thấp mức tương đương 4,0% 3,7% Nghiên cứu Nguyễn Thị Vân cộng (2016) (4) cho thấy bà đặc biệt phụ nữ mang thai nông thôn miền núi (phụ nữ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, khuyết tật) thường không tiêm chủng ngừa bệnh ảnh hưởng phong tục tập quán, sức khỏe thiếu thơng tin Do cần có hoạt Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) động truyền thông nâng cao nhận thức người dân tiêm chủng ngừa bệnh Về quyền hỗ trợ chi phí điều trị, khám chữa bệnh “Mọi người ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh nơi công dân cư trú, lao động, học tập” điều quy định rõ Điều 23, chương IV Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (Luật số 21 LCT/HĐND 8, ban hành 30/6/1989) (1) Tại Điều 3, chương I Luật Khám bệnh, chữa bệnh (3) nêu rõ ưu tiên khám chữa bệnh với người khuyết tật nặng, người có cơng với cách mạng…và điều 4, mục chương có nêu nhà nước dành ngân sách (chi phí điều trị) cho việc chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng, người nghèo vv…đây nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu Thực tế nhóm người yếu gặp nhiều khó khăn, rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế hỗ trợ chi phí điều trị, khám chữa bệnh, hoạt động tuyên truyền, tư vấn sách cho người yếu nhân viên CTXH trọng thực (25,7% 15,7%) Với hoạt động biện hộ sách, hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sách kết nối nguồn lực hỗ trợ trọng tỷ lệ thấp hơn, 6,1%, 5,8% 5,7% Các hoạt động có tý lệ thấp phần khơng nhiều đối tượng có mong muốn nhu cầu thực biện hộ Việc kết nối nguồn lực hỗ trợ hoạt động khó thực so với hoạt động tuyên truyền tư vấn sách tính chất cơng việc quỹ thời gian nhân viên công tác xã hội sẵn sàng tham gia quan liên quan thực quyền cho người dân Về quyền cấp thẻ BHYT miễn phí Người dân tham gia khảo sát (thuộc nhóm yếu người nghèo, người khuyết tật, người có cơng với cách mạng ) nhà nước cấp thẻ BHYT miền phí hỗ trợ mua thẻ BHYT với hộ gia đình cận nghèo, điều quy định rõ Khoản 4, Điều 12 Luật 2008, sửa đổi bổ sung Luật bảo hiểm y tế 2014 (2) Để hỗ trợ người dân thực quyền này, nhân viên CTXH thơng qua hoạt động hoạt động tun truyền, tư vấn sách đẩy mạnh với tỷ lệ cao (29,1% 16,6%) Từ hoạt động quyền cấp thẻ BHYT miễn phí người dân thực tốt (44,6%) Tuy nhiên hạn chế định tổ chức thực cung ứng dịch vụ hỗ trợ cịn có 8,1% người dân chưa hài lịng 5,2% người dân khơng hồn tồn hài lòng với cách thức can thiệp hỗ trợ tiếp cận dịch vụ thuộc quyền ASXH khám chữa bệnh lẽ chất lượng dịch vụ y tế cung cấp thấp ) Vấn đề đề cập đến số nghiên cứu Mai Linh, Nguyễn Thị Kim Hoa (2016) (5,6,7) dịch vụ cung cấp cho bệnh nhân khám chữa bệnh thẻ BHYT chưa đáp ứng với nhu cầu điều trị bệnh bệnh nhân Do cần có đánh giá cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dân thời gian tới KẾT LUẬN Bảo vệ chăm sóc sức khỏe ln nhu cầu đại đa số người dân, có nhu cầu hỗ trợ khám, chữa bệnh Kết khảo sát thực trạng thực quyền chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh người dân thông qua hoạt động công tác xã hội tuyên truyền tư vấn sách, biện hộ sách, kết nối nguồn lực hỗ trợ vv người dân hỗ trợ điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tiêm chủng ngừa bệnh, hỗ trợ chi phí chữa bệnh hỗ trợ cấp thẻ BHYT 115 Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) miễn phí Trong thấy quyền hỗ trợ cấp thẻ BHYT miễn phí thực tốt so với quyền lại Trong số hoạt động can thiệp, hỗ trợ nhân viên CTXH hoạt động tun truyền sách thực tốt Các quyền biện hộ, kết nối nguồn lực hỗ trợ chưa đánh giá cao Tuy nhiên, từ can thiệp trợ giúp người dân tiếp cận thực quyền khám chữa bệnh Trong thời gian tới cần đẩy mạnh tham gia CTXH việc thúc đẩy thực quyền an sinh xã hội người dân cộng đồng nói chung sở y tế nói riêng KHUYẾN NGHỊ: Với Đảng Nhà nước: cần có rà sốt bổ sung văn luật, sách, chương trình, dịch vụ y tế để người dân tiếp cận thụ hưởng dịch vụ đặc biệt nhóm yếu Nhà nước cần có quy định cụ thể việc đánh giá chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân sở y tế, có chế phối hợp thúc đẩy vai trị CTXH bệnh viện Tăng cường truyền thơng sách an sinh khám chữa bệnh để nâng cao nhận thức người dân.  Các sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân: trọng đảm bảo chất 116 lượng dịch vụ y tế sở cung cấp, có chế phối hợp với ban ngành có liên quan việc cung cấp dịch vụ Với nhân viên công tác xã hội: Nhân viên CTXH bệnh viện cần trao quyền giám sát việc thực sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (Luật số 21 LCT/HĐND 8, ban hành 30/6/1989) Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung Luật bảo hiểm y tế 2014 Luật khám bệnh, chữa bệnh (Số 40/2009/QH 12, dự thảo số 02/2019 sửa đổi Luật số 40) Nguyễn Thị Vân cộng sự, Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng MR Tu Mơ Rông (2016) Mai Linh, Nguyễn Thị Kim Hoa, “Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người dân”, Tạp chí Xã hội học số (130) 2015 ISSN 0866 – 7659 Trang 75-85 (2015) Mai Linh, Nguyễn Thị Kim Hoa “Một số trở ngại thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân”, Tạp chí Xã hội học số (135), 2016, ISSN 0866 – 7659 (2016) Mai Linh, “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2354-1172, tập 2, số 1b, 2016 Trang 78-87/ “La participation (2016) Quyết định số 1125/QĐ-TTg ngày 31/7/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016 – 2020 10 Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Nguyễn Thị Kim Hoa cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Implementation of social security rights to medical examination and treatment for people through social work activities in Vietnam Nguyen Thi Kim Hoa1, Nguyen Thi Lien2 University of social sciences and humanities University of Labour and Social Affairs Abstract Objectives: To describe the current situation of the implementation of social security rights for medical examination and treatment by people through social work activities Research methodology: Cross-sectional design described The study conducted in provinces of Hanoi, Quang Ninh, Hoa Binh, Da Nang, Ben Tre, Dak Lak and Ho Chi Minh City, from June 2018 to May 2019 Results: The research results show that the right to nursing and healthcare support for social work activities, the most prominent policy propaganda and advocacy the activity used at the lowest rate Regarding the right to support vaccination, the most focused activity is also policy propaganda and the lowest is supporting the preparation of policy documents Regarding the right to support the cost of treatment, medical examination and treatment, the main activity is propaganda and policy advice, the least performing activity is to connect support resources Regarding the right to get free health insurance cards, the activities conducted with the highest proportion are still policy propaganda activities and the lowest is connecting support resources Conclusion: From the intervention and assistance of social assistance, people can access and exercise their right to medical examination and treatment The State needs to review and supplement medical laws, policies, programs and services so that all people can access and benefit from services, in the coming time, it is necessary to promote more the participation of social work in promoting social security rights of people in the community in general and in health facilities in particular Keywords: social security rights, medical examination and treatment, implementation, professional social work 117 Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) BÀI BÁO TỔNG QUAN Vai trị cơng tác xã hội bệnh viện Úc Nguyễn Đức Hữu1* TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả tầm quan trọng công tác xã hội bệnh viện, hoạt động thực hành nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ cho hệ thống bệnh viện Úc Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan tài liệu từ nghiên cứu Hiệp hội công tác xã hội Úc hoạt động công tác xã hội bệnh viện (AASW) với 13 tài liệu tác giả trích dẫn Kết nghiên cứu: Tại Úc, cơng tác xã hội bệnh viện có vai trị bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe người bệnh thông qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho người bệnh gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho người bệnh; nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế Kết luận: Tại Úc, nhân viên CTXH bệnh viện cung cấp dịch vụ trực tiếp nhằm giảm thiểu tác động bệnh tật q trình nhập viện Theo đó, nghề công tác xã hội coi dịch vụ thiết yếu liên tục chuỗi dịch vụ mà hệ thống bệnh viện cung cấp Từ khóa: Cơng tác xã hội, dịch vụ chăm sóc y tế, bệnh viện, Úc ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác xã hội (CTXH) bệnh viện có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người bệnh, người bệnh với người thân, người bệnh với người xung quanh với nhân viên y tế (1) Công tác xã hội bệnh viện hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật q trình khám chữa bệnh Mục đích hỗ trợ nhóm đối tượng khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe tốt Nhân *Tác giả liên hệ: Nguyễn Đức Hữu Email: huund@dhcd.edu.vn ¹ Trường Đại học Cơng đồn 118 viên CTXH bệnh viện cầu nối để giải mâu thuẫn bệnh nhân nhân viên y tế, bệnh nhân bệnh nhân, bệnh nhân người nhà bệnh nhân Trong trình hội nhập phát triển, việc tiếp cận mơ hình hoạt động cơng tác xã hội bệnh viên quốc gia phát triển kinh nghiệm để Việt Nam nâng cao hiệu thực hành CTXH bệnh viện Hiệp hội công tác xã hội Úc (Australian Association of Social Work - AASW) cung cấp nhìn tổng quan vai trị, phạm vi đóng góp cơng tác xã hội bệnh viện Theo Hiệp hội này, nghề công tác xã hội cam Ngày nhận bài: 30/11/2019 Ngày phản biện: 11/02/2020 Ngày đăng bài: 24/03/2020 Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) kết tối đa hóa phúc lợi cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội. Hiệp hội xem xét phúc lợi cá nhân xã hội củng cố cộng đồng hịa nhập xã hội nhấn mạnh nguyên tắc công xã hội, tôn trọng phẩm giá người quyền người Theo đó, nhân viên CTXH trì vào hai nhiệm vụ hỗ trợ cải thiện phúc lợi người Đồng thời công tác xã hội giải vấn đề ảnh hưởng tiêu cực từ bất bình đẳng, bất cơng phân biệt đối xử (2) Nhân viên CTXH bệnh viện cung cấp dịch vụ trực tiếp cho bệnh nhân gia đình (hoặc người chăm sóc họ) nhằm mục đích giảm thiểu tác động tiêu cực bệnh tật trình điều trị tai bệnh viên Vai trị nhân viên CTXH bệnh viện tăng cường hoạt động xã hội thông qua mục tiêu can thiệp, huy động dịch vụ hỗ trợ cho bệnh nhân Trong bệnh viện Úc, nhân viên CTXH can thiệp vào bối cảnh môi trường xã hội mối quan hệ bệnh nhân Đối với bệnh nhân, vấn đề tâm lý, gia đình, xã hội, kinh tế văn hóa yếu tố định đến sức khỏe phúc lợi họ. Hoạt động CTXH bệnh viện cam kết quyền người công xã hội Nhân viên CTXH ủng hộ quyền bệnh nhân gia đình (hoặc người chăm sóc họ), chống lại phân biệt đối xử lạm dụng Công tác xã hội bệnh viện Úc với phương châm tập trung vào chăm sóc bệnh nhân, lấy bệnh nhân làm trung tâm Chính vậy, nhân viên CTXH hệ thống bệnh viện cung cấp dịch vụ đa chiều để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân gia đình họ (3) PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chủ đề tổng quan: Tài liệu tổng quan bao gồm cơng trình nghiên cứu trích dẫn từ Hiệp hội Công tác xã hội Úc (Australian Association of Social WorkersAASW) hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp nhân viên CTXH bệnh viện Với số lượng tài liệu 28 báo chủ đề liên quan trích dẫn thơng qua nhóm cơng cụ tìm kiếm tài liệu 13 tài liệu tác giả lựa chọn để đưa vào tổng quan Các từ khóa tìm kiếm gồm: Social work, health care services, Social work in hospital in Australia Mục tiêu tổng quan: Nội dung tài liệu lựa chọn có liên quan trực tiếp hoạt động chủ yếu công tác xã hội bệnh viện Úc Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu: Nguồn tài liệu đảm bảo tính chất cập nhật, số liệu trích nguồn khơng năm thời điểm trích dẫn Nguồn thu thập tài liệu: tài liệu tổng hợp từ tạp chí chuyên ngành, báo cáo nghiên cứu hoạt động công tác xã hội bệnh viện thông qua cơng cụ tìm kiếm website: sciencedirect, researchgate and google scholar KẾT QUẢ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vị trí việc làm nhân viên công tác xã hội bệnh viện (2, 4, 5) Tại Úc, nhân viên CTXH chuyên nghiệp sau tuyển dụng hệ thống bệnh viện, họ làm việc với khoa điều trị bệnh nhân như: Khoa cấp cứu; Chăm sóc đặc biệt, bao gồm sơ sinh; Nhi khoa; Sản khoa; Ung thư; Thận; Thần kinh; Chấn thương; Tình trạng sức khỏe mãn tính; Tim; Bỏng; Dịch vụ lão khoa; Sức khỏe tâm thần tâm thần; Tấn cơng tình dục lạm dụng trẻ em; 119 Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Phục hồi chức năng; Cấy ghép; Dịch vụ ma túy rượu; Chăm sóc giảm nhẹ Như vậy, tầm bao quát nhân viên CTXH Úc toàn diện Đây pháp lý quan trọng để nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ cần thiết cho người bệnh (5) Hoạt động công tác xã hội bệnh viện Úc Nhân viên CTXH dựa loạt kỹ năng, kiến thức để nghiên cứu đảm bảo đánh giá tồn diện tình hình bệnh nhân (6) Việc đánh giá công tác xã hội hoạt động bắt buộc tiếp nhận bệnh nhân điều trị hệ thống bệnh viện Úc Những đánh giá làm sở chứng hoạt động can thiệp điều trị Thông tin mà nhân viên CTXH cung cấp giải vấn đề xã hội tình cảm tác động đến bệnh nhân, gia đình người bệnh (hoặc người chăm sóc họ) q trình phục hồi tâm lý sức khỏe (7) Tại Úc, nhân viên CTXH thành viên thiết yếu bệnh viện đa ngành. Họ làm việc với bác sĩ, y tá chuyên gia sức khỏe Nhân viên CTXH tập huấn cho đội ngũ chăm sóc sức khỏe tác động tâm lý, tình cảm khía cạnh xã hội đến tình trạng bệnh nhân Thơng tin ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch chăm sóc bệnh nhân, ảnh hưởng đến nhu cầu điều trị phục hồi họ (8) Phạm vi hành nghề công tác xã hội hệ thống bệnh viện Úc bao gồm: Thẩm định đánh giá (9) • Đánh giá tâm lý xã hội tồn diện bệnh nhân, bao gồm gia đình, người chăm sóc người quan trọng khác 120 • Đánh giá toàn diện hoạt động can thiệp lĩnh vực: lạm dụng xao nhãng trẻ em; bạo lực gia đình; lạm dụng người cao tuổi lạm dụng tình dục • Đánh giá lực, chức phát triển bệnh nhân bao gồm hỗ trợ nhà chỗ • Đánh giá dựa chứng vấn đề tâm lý - xã hội bệnh nhân việc can thiệp điều trị bệnh viện Tư vấn, hòa giải điều trị can thiệp (2, 5, 10) • Tư vấn, trị liệu can thiệp nhằm giúp đỡ bệnh nhân/người chăm sóc điều chỉnh thái độ hành vi bệnh viện • Tư vấn, trị liệu can thiệp để điều chỉnh phản ứng cảm xúc bệnh nhân phải đối mặt chẩn đoán bệnh Từ thay đổi vai trị xã hội điều trị bệnh • Tư vấn, trị liệu can thiệp làm giảm đau buồn mát cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân • Can thiệp tồn diện liên quan đến tình trạng sức khỏe mãn tính (đặc biệt tập trung vào diễn biến tâm lý tác động đến kết sức khỏe) • Hịa giải giải xung đột • Hỗ trợ người chăm sóc liên quan đến sức khỏe phúc lợi • Làm việc nhóm với chương trình giáo dục tâm lý • Phát triển phù hợp với văn hóa đa dạng can thiệp trị liệu Can thiệp khủng hoảng (1, 3) Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) • Hỗ trợ người dễ bị tổn thương, người gặp khủng hoảng trình điều trị mong muốn thụ hưởng nhu cầu bệnh viện • Dịch vụ đặc biệt cung cấp cho nhân viên CTXH để hỗ trợ khẩn cấp trường hợp dẫn đến chấn thương bất ngờ, tử vong khủng hoảng lớn (bao gồm thiên tai) Vận động sách (11) • Hỗ trợ cá nhân, gia đình người chăm sóc để tự biện hộ, giúp họ tiếp cận với nguồn lực từ sách chăm sóc sức khỏe • Vận động thay đổi hệ thống tổ chức nhằm hướng tới đáp ứng nhu cầu người bệnh tốt Quản lý trường hợp, điều phối dịch vụ cơng việc đa ngành (9) • Nhân viên CTXH quản lý trường hợp điều phối dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cung cấp cho bên bên ngồi bệnh viện • Giới thiệu người bệnh người nhà bệnh nhân đến dịch vụ chăm sóc khác phù hợp chi phí sách thụ hưởng • Đảm bảo liên lạc thơng suốt kết nối bệnh nhân, gia đình, người chăm sóc với thành viên nhóm chăm sóc sức khỏe sau viện • Hỗ trợ nhân viên bệnh viện thơng qua khóa đào tạo bối cảnh nhu cầu tâm lý xã hội bệnh nhân • Thúc đẩy truyền thơng hợp tác thành viên nhóm chăm sóc sức khỏe • Phối hợp lập kế hoạch chăm sóc liên tục sau bệnh nhân xuất viện • Thực loạt chức theo luật định liên quan đến yêu cầu cung cấp dịch vụ Điều bao gồm: bảo vệ trẻ em; các dịch vụ sức khoẻ tâm thần; người dễ bị tổn thương; vai trò luật sư người giám hộ Giáo dục, cung cấp nguồn lực hỗ trợ thực tế (11) • Cung cấp nguồn, truy cập thơng tin hỗ trợ tài phù hợp • Cung cấp thơng tin giáo dục cho bệnh nhân/gia đình/người chăm sóc mức độ chăm sóc sức khỏe, vai trị thành viên nhóm chăm sóc sức khỏe • Hỗ trợ bệnh nhân gia đình/người chăm sóc giao tiếp với thành viên đội chăm sóc sức khỏe, hiểu thơng tin kế hoạch chăm sóc y tế Thiết kế chương trình nghiên cứu sách (2-13) (1-3, 5-13) • Hướng dẫn hỗ trợ thực mơ hình chăm sóc “lấy bệnh nhân làm trung tâm” tổ chức thí điểm • Xây dựng sách, thiết kế đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe • Tham gia vào nghiên cứu xuất tạp chí chun ngành Cung cấp chun mơn lâm sàng (13) Nhân viên CTXH cung cấp chuyên môn lâm sàng việc giải vấn đề tâm lý xã hội bệnh nhân bao gồm: • Lạm dụng xao nhãng trẻ em, bạo lực gia đình, bạo lực bạn tình, lạm dụng tình dục, lạm dụng khai thác người cao tuổi 121 Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) • Hỗ trợ làm giảm đau buồn mát để cải thiện chế đối phó liên quan đến trầm cảm, tàn tật, tự tử, chết đột ngột • Tham vấn vấn đề pháp lý hành vi đạo đức (ví dụ: định lập kế hoạch cuối đời để chấm dứt can thiệp y tế hiến tạng sau qua đời) • Đánh giá tình trạng sức khỏe mãn tính bao gồm: sức khỏe tâm thần, chấn thương, chẩn đốn khuyết tật • Can thiệp hỗ trợ bệnh nhân liên quan đến vấn đề tâm lý xã hội phức tạp mối quan hệ gia đình BÀN LUẬN Từ hoạt động thực tiễn nhân viên CTXH, vai trị cơng tác xã hội bệnh viện Úc thể thông qua nhóm dịch vụ sau: • Cung cấp dịch vụ can thiệp phù hợp với chế bệnh viện • Phát triển mơ hình văn hóa phù hợp cung cấp dịch vụ • Giảm dịch vụ y tế không phù hợp với nhu cầu bệnh nhân thơng qua đánh giá tồn diện tâm lý xã hội, qua giới thiệu người bệnh đến dịch vụ dựa cộng đồng • Hỗ trợ mạng lưới gia đình cộng đồng để truy cập vào tài ngun thích hợp • Giữ vai trò lãnh đạo làm việc đội ngũ đa ngành, lập kế hoạch can thiệp cho vấn đề rủi ro, lạm dụng chấn thương • Tiến hành đánh giá tâm lý xã hội toàn diện để cung cấp thông tin Đây quan 122 trọng để chuyên gia đa ngành đội ngũ y tế có qut định bệnh nhân • Đào tạo cho chuyên gia y tế tâm lý xã hội vấn đề liên quan khác tác động đến phục hồi người bệnh • Đóng góp lĩnh vực y tế cung cấp dịch vụ công tác xã hội tương lai thông qua việc đổi chương trình hoạt động nghiên cứu KẾT LUẬN Từ hoạt động dịch vụ công tác xã hội bệnh viện Úc cho thấy, công tác xã hội bệnh viện có vai trị bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe bệnh nhân thơng qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho bệnh nhân gia đình họ q trình điều trị Cùng với đó, dịch vụ nhân viên CTXH hỗ trợ dựa sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Nhân viên CTXH kết nối dịch vụ hỗ trợ cho bệnh nhân đồng thời nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách, hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho bệnh nhân, người nhà nhân viên y tế vv… Đây hoạt động mà Việt Nam tham khảo trình xây dựng phát triển đội ngũ làm công tác xã hội chuyên nghiệp bệnh viện Giới hạn nghiên cứu: Do hạn chế thời gian cơng cụ tìm kiếm, nguồn tài liệu tác giả trích dẫn viết chưa phản ánh hết hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp Úc Mặt khác, thuật ngữ khái niệm mơ tả chưa phù hợp với cách tiếp nhận ngôn ngữ địa phần dịch thuật hạn chế tác giả Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) TÀI LIỆU THAM KHẢO Continuing Professional Education Policy (2006) Canberra: Australian Association of Social Workers [Sciencedirect] Australian Association of Social Workers “Code of Ethics” Retrieved 10 June 2019 [Google Scholar] Auerbach, C., Mason, S., & Laporte, H (2017) Evidence that Supports the Value of SocialWork in Hospitals, Social Work in Health Care, 17-32 [Reseachgate] Australian Association of Social Workers About The Australian Association of Social Workers https://www.aasw.asn.au/about-aasw/ about-aasw Archived from the original on 16 April 2019 [Sciencedirect] Australian Association of Social Workers “AASW Journal Information” www.aasw.asn au Retrieved October 2016 [Google Scholar] Du Plooy, L., Harms, L., Muir, K., Martin, B., & Ingliss, S (2014) ‘Black Saturday’ and its Aftermath: Reflecting on Post-disaster Social Work Interventions in an Australian TraumaHospital, Australian Social Work, 274284 [Google Scholar] Information for Social Workers regarding visas and immigration to Australia Archived 10 11 12 13 from the original on 27 December 2019 [Reseachgate] Galati, M., Wong, H., Morra, D., & Wu, R.(2016) An Evidence-based Case for the Valueof Social Workers in Efficient Hospital Discharge, The Health Care Manager, 242-246 [Reseachgate] Lechman, C & Duder, S (2019) Hospital Length of Stay: Social Work Services as an Important Factor, Social Work in Health Care, 495-504 [Sciencedirect] Auerbach, C & Mason, S (2015) The Value of the Presence of Social Work in Emergency Departments, Social Work in Health Care, 314326 [Reseachgate] Schroepfer, T (2016) Oncology Social Work in Palliative Care, Current Problems in Cancer, 357-364 [Sciencedirect] Mason, S & Auerbach, C (2019) Factors Related to Admissions to a Psychiatry Unit from a Medical Emergency Room: The Role of Social Work, Social Work in Mental Health, 429-441 [Sciencedirect] Pockett, R & Beddoe, E (2015) Social Work in Health Care: An International Perspective, International Social Work, DOI:10.1177/0020872814562479 [Google Scholar] 123 Nguyễn Đức Hữu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) The role of social work in the hospital in Australia Nguyen Duc Huu1 Vietnam Trade Union University Objectives: Describe the importance of social work in hospitals, the practice of social workers in supporting the hospital system in Australia Methodology: A review of literature from the Australian Association of Social Workers’ Research on Social Work in Hospitals (AASW)-13 articles are quoted by authors Results: Clarifying the specific activities of social workers in the hospital system in Australia such as counseling, assessment, crisis intervention, advocacy for groups of clients support in the hospital Discussion: The value of Social Work in hospitals in Australia for patients, caregivers, families and the community Conclusion: In Australia, hospital social workers provide direct services to minimize the impact of illness during admission Accordingly, social work is considered an essential and continuous service in the service chain that the hospital system provides Key words: Social work, health care services, hospitals, Australia 124 Tập/Vol.04, Số/No.01-2020 Tạp chí Khoa học NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN Số báo khoa học chuyên đề Công tác xã hội y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Journal of Health and Development Studies (JHDS) Journal JHDSDevelopment andJournal JHDS 1A Đường Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 024 62663024 - Fax: 024 6266 2385 of Health Development JHDS Journal Journal and JHDSDevelopment Journal and Journal Development Development Development Development ISSN 2588 - 1442 Tập/Vol.04 andJournal Số/No.01-2020 Development of Health Development Journal JHDS and Development Journal Journal Development Development Journal Health Development of Development JHDS Journal Journal Journal Journal Health Development of JHDS and Development Journal Development and Journal JHD Development Journal of Health and JHDS Health Journal Development and Journal Health JHDSHealth of and Development JHDSand Journal Journal Development and Health Development JHDS Journal Health andJournal Development Journal Journal Development Development JHDSand of Journal and Journal JHD Development Journal of Health and Journal Health Health Development and Journal of Health andJournal Development Health Development Health of Journal HANOI UNIVERSITY OF PUBLIC HEALTH Journal Development ... http://jhds.vn/ Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.01-2020) Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số. .. trưởng Trường Đại học Y tế cơng cộng Tổng biên tập Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển Nguyễn Ngọc Hường Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020) Journal... nghĩa CTXH sức khỏe cho Việt Nam - Sứ mệnh CTXH sức khỏe Việt Nam - Bộ giá trị lõi CTXH sức khỏe Việt Nam 11 Nguyễn Ngọc Hường Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 01-2020)

Ngày đăng: 11/03/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan