1. Trang chủ
  2. » Toán

Khảo sát tải lượng Virus HIV-1 trên bệnh nhân điều trị ARV từ 12 tháng trở lên tại 2 phòng khám ngoại trú người lớn TP.HCM tháng 1-2015

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều này cho thấy lợi ích của đo VL thường qui 12 tháng ngoài giúp theo dõi đạt mục tiêu 90% người được điều trị ARV có VL dưới ngưỡng phát hiện, nó còn giúp phát hiện sớm các trư[r]

(1)

KHẢO SÁT TẢI LƯỢNG VI RÚT HIV-1 TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ ARV

TỪ 12 THÁNG TRỞ LÊN TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ NGƯỜI LỚN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 1-2015

Dương Minh Hải

Ủy ban phòng chống AIDS, Thành phố Hồ Chí Minh

TĨM TẮT

Khảo sát kết đo tải lượng vi rút (Virus Load - VL) thường qui 518 bệnh nhân điều trị ARV từ 12 tháng trở lên phòng khám ngoại trú Quận Huyện Bình Chánh, Tp.HCM tháng 1/2015 xác định có số điểm liên quan đến việc điều trị ARV cho bệnh nhân Việc định điều trị ARV sớm (từ CD4 200 lên 350) cho thấy hiệu điều trị gia tăng khả quan (tỉ lệ tải lượng vi rút ngưỡng lên đến 86% năm 2015), đề xuất định điều trị ARV với số CD4 ngày mở rộng Ngoài ra, đo tải lượng vi rút thường qui 12 tháng mang lại lợi ích đáng kể giúp lượng giá mục tiêu thứ ba chiến lược 90-90-90; phát sớm thất bại điều trị (chiếm tỉ lệ 9%), thay đổi phát đồ kịp thời (hơn 50% trường hợp có tải lượng vi rút ngưỡng) Qua nâng cao chất lượng điều trị giúp giảm lan truyền kháng thuốc cộng đồng, định hướng cho nghiên cứu tìm nguyên nhân trường hợp tải lượng vi rút ngưỡng có thất bại miễn dịch (chiếm tỉ lệ 6%)

Từ khóa: Tải lượng vi rút thường qui, ngưỡng, thất bại miễn dịch, thất bại vi rút

*Tác giả: Dương Minh Hải

Địa chỉ: Ủy ban phịng chống AIDS, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0908359472

Ngày nhận bài: 04/08/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhằm hướng đến mục tiêu toán AIDS vào năm 2030, Việt Nam thực mạnh mẽ biện pháp can thiệp theo chiến lược 90 - 90 - 90 Có nghĩa vào năm 2020, 90% người nhiễm HIV biết tình trạng HIV họ, 90% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV điều trị thuốc ARV 90% người nhiễm HIV điều trị ARV đạt tải lượng HIV (VL) ngưỡng ức chế Do vậy, đo VL thường qui khuyến cáo để theo dõi điều trị bệnh nhân HIV/AIDS đánh giá có đạt “mục tiêu 90” thứ ba hay khơng Thực tế Việt Nam, chi phí đo tải lượng vi rút cao nên đa số bệnh nhân điều trị ARV chưa theo dõi thường qui xét nghiệm Mục đích nghiên cứu nhằm tìm lợi ích chăm sóc điều trị HIV/AIDS bệnh nhân điều trị đủ 12 tháng trở lên xét nghiệm VL thường quy để đánh giá kết điều trị

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thiết kế nghiên cứu

Mô tả cắt ngang

2.2 Phương pháp tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám ngoại trú (PKNT) Quận Huyện Bình Chánh

- Thời điểm nghiên cứu: Tháng năm 2015 - Cỡ mẫu nghiên cứu: Tất bệnh nhân điều trị ARV phác đồ bậc 1, thời gian điều trị ARV đủ 12 tháng trở lên PKNT

(2)

Ghi Chú: Tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn lâm sàng, thất bại điều trị dựa theo “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” theo định 3003/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2009 Bộ Y tế; Các xét nghiệm đo VL thực

hiện Viện Pasteur Tp.HCM với ngưỡng phát 20 sao/ml

III KẾT QUẢ

Bảng Một số đặc điểm hành nhân học nhóm bệnh nhân điều trị ARV hai phòng khám ngoại trú quận I huyện Bình Chánh

Phân bố theo địa dư Tổng số

518

Quận 1

420 (81,08)

Bình Chánh

98 (18,925)

Giá trị p

Đặc điểm đối tượng Tất cả Nữ Nam

N = 518 (100%)

N = 171 (33,01%)

N = 347 (66,99%)

<0,001 Từ 22 – 35t 234(45,17%) 100(58,48%) 134 (38,62%)

Từ 36 – 65t 284(54,83%) 71 (41,52%) 213(61.38%) Trong số 518 bệnh nhân khảo sát, số

bệnh nhân PKNT Q.1 chiếm 4/5 tổng số mẫu nghiên cứu (81,08%); tuổi trung bình bệnh nhân 37,3 tuổi, bệnh nhân nhiều tuổi 62

tuổi, bệnh nhân tuổi 22 tuổi; phần lớn bệnh nhân nam giới chiếm 66,99% tổng số bệnh nhân, đặc biệt nam 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao số đối tượng nghiên cứu

Bảng Chỉ số CD4 thay đổi trước sau điều trị ARV

Số CD4 thời điểm Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

CD4 trước ARV 158,66 146,15 1210

CD4 cao 657,81 607,98 33 12575 CD4 gần 492,97 256,79 1844 Theo dõi số CD4 518 bệnh nhân điều

trị ARV, giá trị trung bình số CD4 trước điều trị ARV gần có gia tăng gấp lần, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001

Bảng Giai đoạn lâm sàng thất bại miễn dịch sau 12 tháng điều trị ARV Giai đoạn lâm

sàng

Tất cả N = 518

(100%)

Nữ N = 171 (33,01%)

Nam N = 347 (66,99%)

Giá trị p

I 508 (98,07%) 170 (99,42%) 338 (97,41%)

0,174 II 7(1,35%) (0) (2,02%)

III (0,58%) (0,58%) (0,58%)

IV 0

Thất bại miễn dịch

(3)

Trong số 518 bệnh nhân HIV, giai đoạn lâm sàng chiếm ưu tuyệt đối, trường hợp có giai đoạn lâm sàng 2, khơng có trường hợp lâm sàng Các trường hợp có thất

bại miễn dịch chiếm 10,42%; khơng có khác biệt nam nữ chẩn đoán giai đoạn lâm sàng nhận định thất bại miễn dịch

Bảng Tải lượng vi rút ghi nhận sau 12 tháng điều trị ARV

Địa điểm Dưới ngưỡng

phát hiện

Từ ngưỡng

phát đến <1000 Từ 1000 đến 5000 > 5000

PKNT Q1 361 27 27

PKNT H Bình Chánh 87

Tổng 448 (86,5%) 34 (6,5%) (1,2%) 30 (5,8%)

Bảng cho ta thấy có 518 bệnh nhân HIV sau điều trị ARV từ 12 tháng trở lên đo tải lượng vi rút, lấy ngưỡng phát 20 sao/ml, kết cho thấy trường hợp

VL ngưỡng chiếm ưu (86,5%); tính chung nhóm VL < 1000 sao/ml chiếm 93%, nhóm VL > 1000 sao/ml chiếm 7%

Bảng Mối tương quan tải lượng vi rút thất bại miễn dịch

Tải lượng vi rút Không thất bại miễn dịch Có thất bại miễn dịch Tổng

Dưới ngưỡng phát 417 (89,87%) 31(57,41%) 448 (86,49%) Trên ngưỡng phát 47 (10,13%) 23 (42,59%) 70 (13,51%) Tổng 464 (89,58%) 54 (10,42%) 518 (100%) (Chi bình phương = 43,6164 ; p <0,001)

Trong số 518 bệnh nhân xét nghiệm VL thấy có tương quan có ý nghĩa thống kê VL ngưỡng ngưỡng phát với thất bại miễn dịch (p<0,001) Tuy nhiên, có 31 ca (chiếm 5,98%) VL ngưỡng phát có thất bại miễn dịch; có 47 ca (chiếm 9,07%) VL ngưỡng phát thất bại miễn dịch

IV BÀN LUẬN

Trong nghiên cứu này, số liệu chưa mang tính đại diện cho bệnh nhân Tp.HCM thể đa số bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 1, khơng có giai đoạn 4;s ố CD4 tăng gấp lần sau 12 tháng điều trị ARV; tỉ lệ thất bại miễn dịch chiếm 10% đặc biệt tỉ lệ VL ngưỡng phát 86% phần

năm 2020 đạt mục tiêu 90 % bệnh nhân ARV có VL ngưỡng phát (Bảng 3, 5)

Theo nhóm tác giả Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Tp.HCM năm 2011-2012 tỉ lệ thất bại miễn dịch 14,5% sau năm, thất bại vi rút (VL >250 sao/ml): 17-28% sau năm, so với số liệu báo cáo hiệu điều trị ARV có cải thiện đáng kể

(4)

cáo có 10% giảm đáng kể so với 18% khảo sát 2009 nêu Kiến nghị tương lai việc định điều trị không phụ thuộc số CD4 để gia tăng hiệu điều trị dự phòng cho cộng đồng [4]

Trong số 518 đối tượng nghiên cứu, 47 ca (chiếm 9,07%) có VL ngưỡng phát khơng có thất bại miễn dịch, có 50 % số ca hội chẩn chuyển đổi phát đồ bậc kịp thời Điều cho thấy lợi ích đo VL thường qui 12 tháng giúp theo dõi đạt mục tiêu 90% người điều trị ARV có VL ngưỡng phát hiện, cịn giúp phát sớm trường hợp thất bại điều trị đổi phát đồ bậc cao hơn, khơng chờ có kết thất bại miễn dịch hay lâm sàng, tránh tình trạng kháng thuốc lan rộng cộng đồng

Nghiên cứu có tương quan có ý nghĩa VL thất bại miễn dịch nhóm đối tượng xét nghiệm, nghĩa nồng độ HIV cao máu khả thất bại miễn dịch cao Nhưng có 31 ca (chiếm 5,98%) VL ngưỡng phát lại bị thất bại miễn dịch, điều cần nghiên cứu sâu để tìm nguyên nhân như: kết VL, CD4 chưa xác, địa bệnh nhân ln có CD4 thấp, bệnh lý huyết học

V KẾT LUẬN

Đo VL thường qui 12 tháng góp phần phát sớm thất bại điều trị 9%, thay đổi phát đồ kịp thời, qua nâng cao chất lượng điều trị Việc định điều trị ARV sớm (từ CD4 200 lên 350) cho thấy hiệu điều trị gia tăng khả quan làm sở đề xuất định điều trị ARV không phụ thuộc số CD4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngơ Như Hịa, Lê Trường Giang Thu thập số liệu, lý thuyết chọn mẫu, test ý nghĩa thống kê y học Thống kê y học, 1993: 52-82

2 Nhóm chuyên viên Bộ Y Tế Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS người lớn Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị HIV/AIDS, 2009: 5-30

3 Nhóm chuyên viên Bộ Y Tế Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, 2015: 6-33

4 Hồng Mỹ Gerard Báo cáo phân tích kết tải lượng vi rút Phòng khám An Hòa, Tp.HCM, tháng 4- 2009 Vũ Phương Thảo, Võ Minh Quang, Marcel

(5)

Investigation of the results measuring viral load (VL) routine among 518 patients receiving antiretroviral therapy from 12 months upward at two outpatient clinics (Binh Chanh district and District 1, HCM City) in January 2015 showed several points related to ARV treat-ment for patients The appointtreat-ment of early antiretroviral treatment (from 200 to less than 350 CD4 below) shows the effect of increasing positive value (ratio below threshold VL <70% in 2009 to 86% in 2015), the proposed indica-tion for treatment ART with CD4 increasingly broadened Also, viral load measurement

rou-tine 12 months significant benefits such as help evaluate third goal 90-90-90 strategy; early detection of treatment failure (proportion 9%), change things away in time (over 50% of cases had a viral load above) Thereby improving the quality of treatment and help reduce the spread of drug resistance in the community Recom-mendations research for the causes of viral load below the threshold but cases have immunity failure (proportion 6%)

Keywords: Viral load (VL) routine,

threshold, immunity failure, virus failure

INVESTIGATION OF HIV-1 VIRAL LOAD IN PATIENTS ON ARV THERAPY

FROM 12 MONTHS UPWARD AT ADULTS OUTPATIENT CLINICS, HO CHI

MINH CITY, JAN -2015

Duong Minh Hai

Ngày đăng: 11/03/2021, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN