b) Mô hình trung tâm cai nghiện tập trung có hệ số hiệu quả-chi phí cao hơn so với điều trị thay thế bằng Methadone khi so sánh về: 1) tỷ lệ từ bỏ được ma túy; 2) số ngày không sử dụ[r]
(1)và mơ hình điều trị thay methadone tại cộng đồng Hải Phòng, Việt Nam
Kết nghiên cứu ban đầu
Tài liệu để thảo luận nội họp với quan chức TP Hải Phòng Tổ Chun gia, khơng dùng cho mục đích phân phát trích dẫn
Tháng năm 2014
Tác giả: Vương T H Thu1, Nguyễn T Như2, Lê M Giang3, Alison Ritter1, Marian Shanahan1, Robert Ali4, Phạm M Khuê5, Vương T A Thu2, Đinh T Thúy3
(2)(3)HỢP TÁC NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu triển khai thành cơng đóng góp nhiều tổ chức:
1 Sự gắn kết Chính quyền đia phương: Các quan Chính quyền thành phố Hải Phòng tham gia chặt chẽ với nghiên cứu từ bước giai đoạn thiết kế suốt trình triển khai hoạt động nghiên cứu Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt nghiên cứu vào tháng 2/2012, điểm tựa để tổ chức nghiên cứu làm việc trực tiếp với lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội Chi cục Phòng chống Tệ nạn Xã hội Các lãnh đạo, nhân viên trung tâm cai nghiện tập trung phịng khám methadone đóng góp nhiều thời gian cho nghiên cứu
Hỗ trợ kỹ thuật: Bốn quan chuyên ngành nghiên cứu tham gia đóng góp kỹ thuật: tổ chức FHI360 Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược Hải Phòng Trung tâm Nghiên cứu Ma túy Rượu (NDARC) Đại học New South Wales, Australia
Nguồn tài trợ: Hoạt động nghiên cứu tài trợ tổ chức Atlantic Philanthropies, khuôn khổ dự án hợp tác lớn với Thành phố Hải phịng thơng qua tổ chức FHI360 Tài trợ đóng góp hình thức học bổng nghiên cứu sinh Chương trình Endeavour Chính phủ Úc trung tâm NDARC/UNSW, qua nghiên cứu sinh Vương Thị Hương Thu tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật từ trung tâm NDARC
TÓM TẮT
Đặt vấn đề
Ở Việt Nam có hai mơ hình điều trị nghiện chủ đạo: 1) mơ hình điều trị trung tâm cai nghiện tập trung (CCT), bắt đầu triển khai từ năm 1990 ngân sách nhà nước cấp trung ương địa phương; 2) mơ hình điều trị thay methadone (MMT), bắt đầu triển khai năm 2008 chủ yếu nguồn tài trợ quốc tế với đóng góp mức khiêm tốn Chính phủ Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hệ số hiệu quả-chi phí so sánh hai mơ hình điều trị nhằm hỗ trợ cho Chính phủ việc lập kế hoạch phân bổ nguồn ngân sách
Phương pháp
(4)và vấn tiếp thêm 12 tháng (với mốc thời gian tương tự nhóm CCT) Số liệu đánh giá hiệu (thu thập qua vấn với nhóm CCT MMT) số liệu chi phí điều trị (chi phí nhóm CCT tự chi trả, chi phí hội nhóm MMT chi phí hoạt động trung tâm CCT, sở điều trị methadone) thu thập cho phân tích hệ số hiệu quả-chi phí
Kết quả
Phần I: Mục đích Phần I so sánh đặc điểm ban đầu hai nhóm Kết Phần I:
• Kết ban đầu cho thấy nhóm CCT có mức độ lệ thuộc vào ma túy khơng nghiêm trọng nhóm MMT Tuy nhiên, hai nhóm trải nghiệm mức độ tác hại sức khỏe tác hại luật pháp nhau;
Phần II: mục đích Phần II so sánh hiệu hai mơ hình điều trị thông qua đánh giá số đo lường khác
Kết Phần II:
• Cả hai mơ hình điều trị có hiệu đối với: 1) giảm tỷ lệ sử dụng heroin (dựa kết xét nghiệm nước tiểu); 2) giảm tỷ lệ sử dụng loại ma túy (tự báo cáo); 3) giảm số ngày sử dụng ma túy tháng Tuy nhiên, MMT hiệu đáng kể số đo lường này;
• Cả hai mơ hình điều trị có hiệu ngang đối với: 4) giảm tiền chi tiêu cho ma túy hàng tháng (đối với người có sử dụng ma túy); 5) giảm tỷ lệ có hành vi phạm pháp; 6) giảm tỷ lệ sốc thuốc q liều; • Cả hai mơ hình điều trị có ảnh hưởng nhỏ đối với: 7) tăng thu nhập
bình quân hợp pháp hàng tháng (đối với người có việc làm);
• Cả hai mơ hình điều trị khơng có ảnh hưởng đối với: 8) tình trạng việc làm;
(5)CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Ở Việt Nam có hai mơ hình điều trị nghiện chủ đạo: 1) mơ hình điều trị trung tâm cai nghiện tập trung (CCT), bắt đầu triển khai từ năm 1990 ngân sách nhà nước cấp trung ương địa phương; 2) mơ hình điều trị thay methadone (MMT), bắt đầu triển khai năm 2008 chủ yếu nguồn tài trợ quốc tế với đóng góp mức khiêm tốn Chính phủ Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến cuối năm 2013 có 181.000 người nghiện chích ma túy theo danh sách thức Trong số này, 25% (45.000 người) điều trị trung tâm CCT 10% (17.500 người) điều trị sở điều trị methadone Phần 65% lại (118.500 người) cộng đồng không điều trị điều trị từ trung tâm CCT trở cộng đồng
Năm 2010, Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người mức trung bình Điều có nghĩa tài trợ quốc tế giảm dần từ năm 2015 Bằng chứng từ nghiên cứu hiệu quả-chi phí so sánh hai mơ hình điều trị cơng cụ quan trọng hỗ trợ cho lãnh đạo Việt Nam nỗ lực xây dựng sách ma túy phân bổ nguồn lực hiệu Kết nghiên cứu hỗ trợ tổ chức quốc tế nước hợp tác với quan Chính phủ việc điều chỉnh dịch vụ, chương trình cho người sử dụng ma túy sử dụng kết nghiên cứu làm điểm tựa cho nội dung tọa đàm với Chính phủ sách ma túy
MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU
So sánh hệ số hiệu quả-chi phí mơ hình trung tâm cai nghiện tập trung (CCT) mơ hình điều trị thay methadone cộng đồng (MMT) Thành phố Hải Phòng, Việt Nam
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tại thành phố Hải Phịng, Việt Nam:
a) Mơ hình trung tâm cai nghiện tập trung có mang lại thay đổi sức khỏe xã hội người sử dụng ma túy Hải Phòng? Hiệu sức khỏe xã hội đo lường tập trung vào: 1) hành vi sử dụng ma túy; 2) hành vi tội phạm liên quan đến ma túy; 3) hành vi nguy lây nhiễm HIV liên quan đến tiêm chích ma túy; 4) số lần sốc thuốc liều; 5) chất lượng sống?
b) Mô hình trung tâm cai nghiện tập trung có hệ số hiệu quả-chi phí cao so với điều trị thay Methadone so sánh về: 1) tỷ lệ từ bỏ ma túy; 2) số ngày không sử dụng ma túy; 3) số ngày khơng có hành vi phạm pháp liên quan đến ma túy; 4) số lần thực hành vi nguy lây nhiễm HIV liên quan đến tiêm chích ma túy; 5) số lần sốc thuốc liều 6) số năm sống hiệu chỉnh theo chất lượng sống (Quality-Adjusted Life Year) người sử dụng ma túy?
(6)THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nghiên cứu tập kết hợp thu thập thông tin khứ đối tượng nghiên cứu Tổng cộng có mốc thời gian số liệu thu thập, khớp vào khung thời gian năm so sánh nhóm CCT MMT Nghiên cứu kết hợp số liệu sơ cấp (thu thập mới) số liệu thứ cấp (số liệu nghiên cứu trước đây) nhằm đánh giá hiệu mơ hình điều trị Ngồi ra, hợp phần kinh tế gắn vào nghiên cứu nhằm đo lường chi phí hai mơ hình điều trị nhằm so sánh hệ hiệu quả-chi phí số đo lường
Tổng số 216 học viên hồi gia từ trung tâm cai nghiện tập trung Hải Phòng tuyển chọn vào nghiên cứu sau họ trở cộng đồng, vấn lần đầu, sau 3, 6, 12 tháng Số liệu thứ cấp 467 bệnh nhân methadone tham gia nghiên cứu tập năm 2009 – 2011 Bộ Y tế sử dụng cho nghiên cứu Ngoài 318 bệnh nhân methadone (trong số 467 nghiên cứu cũ) tiếp tục tham gia nghiên cứu vấn tiếp thêm 12 tháng (với mốc thời gian tương tự nhóm CCT) Số liệu đánh giá tính hiệu (thu thập qua vấn với nhóm CCT MMT) số liệu chi phí điều trị (chi phí nhóm CCT tự chi trả chi phí hội nhóm MMT chi phí hoạt động trung tâm CCT sở điều trị methadone) thu thập cho phân tích hệ số hiệu quả-chi phí
Sau kết thúc vịng vấn, nhóm CCT cho mẫu nước tiểu Kết sử dụng heroin từ mẫu xét nghiệm nước tiểu đối chiếu với kết tự báo cáo Kết xét nghiệm nước tiểu nhóm MMT thu thập từ số liệu ba phòng khám methadone Mặc dù tất vòng vấn có thu thập mẫu xét nghiệm nước tiểu, việc sử dụng thông tin tự báo cáo cho phép đo lường không dừng lại tỷ lệ cai nghiện mà cịn đo lường mức độ giảm sử dụng ma túy người sử dụng ma túy (ví dụ giảm tần suất sử dụng, giảm liều, giảm số tiền vv…)
Sơ đồ nghiên cứu: so sánh khung thời gian năm
(7)Biểu đồ số 1
T3
n=189 2 năm trung tâm CCT
(Số liệu sơ cấp)
2 năm điều trị MMT (số liệu sơ cấp nghiên cứu trước)
CCT: n=216
MMT: n=467
T1: Hành vi tháng
trước vào CCT n=180 T4 n=???T5 Khoảng cách từ ngày cộng đồng đến
ngày vấn-trung bình tháng (từ 1-300 ngày)
T2 n=216 Tháng 2009 Tháng 11 2014 Tháng
2010 Tháng 2011 Tháng 2012 Tháng 2013
Tháng 2014
Khoảng cách từ ngày cuối NC trước ngày đầu NC mới-trung
bình 19 tháng (1- 24 tháng)
T1: Hành vi tháng
trước điều trị
T2
n=388 n=318T3 n=302T5
10 tháng kéo dài để hoàn thành vấn
5 tháng kéo dài tháng kéo dài T4 n=308
1 năm tiếp tục (số liệu sơ cấp)
1 năm tiếp tục (số liệu sơ cấp)
Sơ đồ nghiên cứu: so sánh khung thời gian năm
Nhóm CCT – học viên từ trung tâm cai nghiện trở cộng đồng
Tại thời điểm tuyển chọn đối tượng nghiên cứu nhóm CCT (tháng 7/2013), trung bình có khoảng 50 học viên cộng đồng từ trung tâm tháng Để tuyển chọn đủ 220 đối tượng nghiên cứu nhóm CCT (dựa cơng thức tính cỡ mẫu), cán trung tâm hỗ trợ gửi thư mời cho khoảng 500 học viên hồi gia Vì lý cần đủ cỡ mẫu, thư mời gửi cho tất học viên hồi gia khoảng thời gian từ 1/1/2013 đến 30/11/2013 Đây lý biểu đồ lại có khoảng cách thời gian trung bình tháng thời điểm kết thúc năm trung tâm thời điểm tham gia vấn lần đầu nhóm CCT Các đối tượng tham gia nghiên cứu yêu cầu phải mang thư mời giấy chứng xác nhận hoàn thành thời gian điều trị trung tâm từ 1/1/2013 đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu
Nhóm MMT – Bệnh nhân điều trị methadone
Nghiên cứu tập đánh giá hiệu điều trị methadone trước Bộ Y tế thực từ tháng 1/2009 đến tháng 10/2011 Nghiên cứu vấn tiếp bệnh nhân từ tháng 1/2013 Đây lý biểu đồ có khoảng cách thời gian trung bình 19 tháng, giai đoạn chuyển giao từ nghiên cứu cũ sang nghiên cứu Tổng số bệnh nhân methadone tiếp tục tham gia vào nghiên cứu 318, thuộc số 467 bệnh nhân methadone tham gia nghiên cứu trước
(8)KẾT QUẢ
Báo cáo tóm tắt trình bày kết chia làm phần: PHẦN I: So sánh đặc điểm ban đầu hai nhóm;
PHẦN II: So sánh hiệu hai mơ hình điều trị xun suốt mốc thời gian (3 tháng trước điều trị mốc thời gian sau đó)
Đối với báo cáo kết BAN ĐẦU này, phần phân tích hiệu quả-chi phí chưa được trình bày Phần trình bày báo cáo CUỐI CÙNG vào tháng 3/2015.
KẾT QUẢ PHẦN I
Phân tích số liệu Phần I nhằm mục đích: 1) Tìm hiểu khác biệt đặc điểm ban đầu nhóm; 2) Hiểu đặc điểm nhóm, qua nắm xu hướng hành vi, điều chỉnh nội dung chương trình điều trị nghiện dịch vụ dự phòng dựa nhu cầu thực tế;
Kết Phần I cho thấy:
• Nhóm CCT trẻ (tuổi trung bình=33,60 so với 37,53), tỷ lệ độc thân cao (51,9% so với 43,5%), tỷ lệ có việc làm cao (76,4% so với 66,6%) có thu nhập bình qn hợp pháp cao (3 triệu đồng so với 1,5 triệu đồng); • Cả hai nhóm bắt đầu sử dụng ma túy độ tuổi ngang nhau: năm đầu
tuổi 20;
• Hai nhóm có tỷ lệ sử dụng heroin hàng ngày ngang (CCT=97,70%; MMT=99,40%);
• Tỷ lệ trình độ học vấn cấp hai nhóm ngang (CCT=40,7%; MMT=46.5%) (sự khác biệt 6% khơng có ý nghĩa thống kê);
• Nhóm CCT có tỷ lệ sử dụng heroin loại ma túy sử dụng lần đầu cao (84,7% so với 80,9%); NHƯNG tần suất sử dụng heroin hàng ngày thấp (97,7% so với 99,4%) VÀ tổng số năm sử dụng trung bình thấp (11,03 năm so với 13,19 năm);
• Từ bắt đầu sử dụng ma túy vào điều trị, nhóm CCT chi trả tiền để mua ma túy (4,5 triệu đồng so với 6,25 triệu đồng), phù hợp với thực tế nhóm sử dụng ma túy với tần suất hàng ngày thấp
• Tỷ lệ % nhóm CCT tiêm chích heroin so với tỷ lệ % nhóm MMT (64,40% so với 83,70%);
(9)• CCT có tỷ lệ cai nghiện thấp (78,77% so với 96,6%) Trong số người cai nghiện, số lần cai nghiện thấp (2 lần so với lần);
• CCT có tỷ lệ cai nghiện trung tâm trước thấp (38% so với 49,9%) có tỷ lệ cai nghiện nhà thấp (66,7% so với 84,4%); • Tỷ lệ người từng: 1) có hành vi bất hợp pháp (CCT=35,2%
MMT=29,3%); 2) phải vào tù (CCT=15,7% MMT=19,3%); 3) sốc thuốc liều (CCT=18,5% MMT=13,1%) hai nhóm ngang Các kết cho thấy hai nhóm “trải nghiệm mức độ hậu luật pháp (vào tù) sức khỏe (sốc thuốc liều) liên quan đến ma túy” nhau;
SUY LUẬN - PHẦN I
Kết Phần I cho thấy:
1 Nhóm CCT có mức độ lệ thuộc vào ma túy khơng nghiêm trọng nhóm MMT Nhóm CCT:
- Có tỷ lệ sử dụng ma túy hàng ngày thấp (~20%) - Có tỷ lệ tiêm chích heroin thấp (35,6%)
- Có tỷ lệ nỗ lực chủ động điều trị nghiện ma túy thấp
2 Tuy nhiên, hai nhóm trải nghiệm mức độ tác hại sức khỏe (sốc thuốc liều) tác hại luật pháp (vào tù)
3 Heroin tiếp tục loại chất ma túy sử dụng dịch vụ điều trị nghiện cần tiếp tục tập trung vào heroin
4 10 năm trước, thuốc phiện chất gây nghiện sử dụng đứng thứ hai Vị trí thay methamphetamine Các dịch vụ cần tập trung vào methamphetamine
5 Sử dụng đa chất ma túy phổ biến nhóm CCT: - Sử dụng đa chất ma túy tăng nguy sốc thuốc liều
- Các dịch vụ cần trọng vào dự phòng sốc thuốc liều người từ trung tâm cai nghiện trở cộng đồng
6 35,6% nhóm CCT chưa tiêm chích heroin:
• Tiêm chích ma túy dễ dẫn đến lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu tác hại khác liên quan đến sức khỏe
(10)PHẦN II
Phân tích số liệu Phần II nhằm mục đích: 1) So sánh hiệu hai mơ hình điều trị dựa thay đổi số đo lường qua thời điểm; 2) Xác định xem mô hình điều trị hiệu số đo lường; Tiếp theo phần trình bày kết số tổng số số đo lường:
Sử dụng heroin chất gây nghiện dạng thuốc phiện (dựa kết xét nghiệm nước tiểu) (có/khơng)
Sử dụng chất gây nghiện (tự báo cáo) (có/khơng) Số ngày sử dụng ma túy (trong 30 ngày qua)
Số tiền chi cho ma túy trung bình hàng tháng Hành vi vi phạm pháp luật (có/khơng)
Sốc thuốc q liều (có/khơng) Tình trạng việc làm (có/khơng)
Thu nhập hợp pháp bình quân hàng tháng
1 Sử dụng heroin (dựa kết xét nghiệm nước tiểu)
Biểu đồ 2
97.70
65.70 63.50 96.60
17.30
11.90 0.00
10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
T1 T2 T3
% Nhóm CCT
Nhóm MMT
Tỷ lệ kết xét nghiệm nước tiểu dương tính
(11)2 Sử dụng chất gây nghiện (tự báo cáo)
Biểu đồ 3
Tỷ lệ tự báo cáo có sử dụng ma túy - chất nào
99.10
68.50 73.50
100.00
16.50 14.50
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
T1 T2 T3
% Nhóm CCT
Nhóm MMT
Tại thời điểm tháng trước điều trị, hầu hết hai nhóm sử dụng loại ma túy Xuyên suốt mốc thời gian, tỷ lệ tự báo cáo có sử dụng ma túy giảm hai nhóm Tuy nhiên, mơ hình phân tích cho thấy xun suốt mốc thời gian này, nhóm CCT có tỷ lệ báo cáo sử dụng ma túy cao gấp 9,53 lần so với MMT Kết cho thấy mơ hình điều trị CCT MMT hiệu giảm tỷ lệ sử dụng ma túy tự báo cáo Tuy nhiên, MMT có hiệu quả cao số đo lường này.
3 Số ngày sử dụng ma túy (trong 30 ngày qua)
Biểu đồ 4
4,500,000
820,000
2,000,000 4,500,000
200,000 200,000
0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000
T1 5,000,000
T2 T3
vn
d Nhóm CCT
Nhóm MMT
(12)Tại thời điểm tháng trước điều trị, hầu hết hai nhóm sử dụng ma túy ngày lần Xuyên suốt mốc thời gian, số ngày sử dụng ma túy 30 ngày trước ngày vấn hai nhóm giảm đáng kể theo thời gian Tuy nhiên, xuyên suốt mốc thời gian này, nhóm CCT sử dụng nhiều 3,2 ngày/tháng so với nhóm MMT Kết cho thấy mơ hình điều trị CCT MMT hiệu giảm số ngày sử dụng ma túy 30 ngày qua Tuy nhiên, MMT có hiệu cao số đo lường này.
4 Số tiền chi trả cho ma túy trung bình tháng
Biểu đồ 5
30
3
30
0 0
0 10 15 20 25 30 35
T1 T2 T3
Số
n
gà
y Nhóm CCT
Nhóm MMT
Số trung vị ngày sử dụng ma túy - 30 ngày qua
Tại thời điểm tháng trước điều trị, hai nhóm chi trả số tiền ngang để mua ma túy hàng tháng (4,5 tr đồng/tháng) Xuyên suốt mốc thời gian, số tiền chi cho ma túy hai nhóm giảm Đánh giá dựa vào biểu đồ cho thấy nhóm CCT dùng nhiều tiền thời điểm T2 T3 Tuy nhiên khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy hai mơ hình điều trị có hiệu ngang số giảm số tiền hàng tháng chi cho ma túy.
5 Hành vi bất hợp pháp liên quan đến sử dụng ma túy
Biểu đồ 6
13.40
0.50
2.60 11.30
2.10
0.00 0.00
2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00
T1 T2 T3
% Nhóm CCT
Nhóm MMT
16.00
(13)Tại thời điểm tháng trước điều trị, hai nhóm có tỷ lệ có hành vi vi phạm pháp luật ngang (khẳng định kiểm định thống kê) Xuyên suốt mốc thời gian, đánh giá dựa vào biểu đồ cho thấy tỷ lệ hành vi vi phạm pháp luật hai nhóm giảm đáng kể Tuy nhiên, mơ hình phân tích cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ thay đổi so sánh hai nhóm Kết cho thấy hai mơ hình điều trị có hiệu ngang số giảm hành vi vi phạm pháp luật.
6 Sốc thuốc liều
Biểu đồ 7
Tỷ lệ tự báo cáo bị sốc thuốc liều
5.60
3.70
1.60 2.10
0.00 0.00 0.00
1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00
T1 T2 T3
% Nhóm CCT
Nhóm MMT
Tại thời điểm tháng trước điều trị, hai nhóm có tỷ lệ sốc thuốc liều ngang (khẳng định kiểm định thống kê) Xuyên suốt mốc thời gian, đánh giá dựa vào biểu đồ cho thấy tỷ lệ sốc thuốc liều hai nhóm giảm Tuy nhiên, mơ hình phân tích cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ thay đổi so sánh hai nhóm Kết cho thấy hai mơ hình điều trị có hiệu quả ngang số giảm sốc thuốc liều.
7 Tình trạng việc làm
Biểu đồ 8
76.40 77.20
66.60 69.80
70.00 80.00 90.00 100.00
Tỷ lệ có việc làm (tồn thời gian bán thời gian)
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00
T1 T2 T3
% Nhóm CCT
Nhóm MMT
(14)Tại thời điểm trước điều trị, hai nhóm có tỷ lệ có việc làm cao, kết hợp việc làm toàn thời gian việc làm theo thời vụ Nhóm CCT có tỷ lệ có việc làm cao thời điểm trước điều trị tiếp tục cao thời điểm T3 Kết cho thấy hai mô hình điều trị dường khơng có ảnh hưởng gì đến tình trạng việc làm.
8 Thu nhập hợp pháp hàng tháng
Biểu đồ 9
3,000,000
3,500,000
2,000,000
0
3,000,000
500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000
T1 T2 T3
vn
d
có việc làm
Nhóm CCT Nhóm MMT
Thu nhập hợp pháp hàng tháng - người
Thu nhập hợp pháp hàng tháng - người có việc làm
Qua mốc thời gian, mức thu nhập hợp pháp bình quân hai nhóm có xu hướng tăng
(15)TÓM TẮT KẾT QUẢ BAN ĐẦU - PHẦN II
Kết ban đầu Phần II cho thấy:
• Điều trị MMT hiệu mục tiêu:
Giảm sử dụng heroin (dựa kết xét nghiệm nước tiểu) Giảm sử dụng ma túy (dựa kết tự báo cáo)
Giảm số ngày sử dụng ma túy
• CCT MMT hiệu ngang mục tiêu:
Giảm tiền chi tiêu cho ma túy hàng tháng (đối với người sử dụng ma túy)
Giảm hành vi vi phạm luật pháp Giảm sốc thuốc liều
• CCT MMT có ảnh hưởng nhỏ mục tiêu:
Tăng thu nhập bình quân hợp pháp hàng tháng (đối với người có việc làm)
• Cả CCT MMT khơng có ảnh hưởng đối với: Tình trạng việc làm
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
Tất nghiên cứu quan sát có hạn chế định Nghiên cứu có hạn chế sau:
1 Ngoại trừ số “sử dụng heroin” khẳng định khách quan xét nghiệm nước tiểu, tất số đo lường khác dựa vào thông tin tự báo cáo:
- Thông tin tự báo cáo có khả thiếu xác hai nhóm có động báo cáo thấp hành vi sử dụng ma túy hay hành vi không xã hội chấp nhận;
- Tuy nhiên, điều xảy không ảnh hưởng nhiều tới kết nghiên cứu so sánh nhóm Khi nhóm báo cáo thấp tỷ lệ chênh khơng thay đổi;
- Thực tế, kết phân tích cho thấy tỷ lệ xét nghiệm nước tiểu dương tính tỷ lệ sử dụng ma túy tự báo cáo gần nhau, cho thấy hai nhóm báo cáo trung thực;
(16)KẾT QUẢ CỦA BÁO CÁO CUỐI CÙNG - THÁNG 3/2015
Báo cáo cuối trình bày vào tháng 3/2015 tập trung vào nội dung sau:
1 So sánh hiệu hai mơ hình điều trị xun suốt mốc thời gian nâng cao tính khẳng định kết phân tích
2 Kết phân tích hệ số chi phí - hiệu quả: giúp trả lời câu hỏi chi phí, ví dụ: “Mơ hình điều trị hiệu việc giảm tỷ lệ sử dụng ma túy? Với 1% giảm chi phí bao nhiêu? Mơ hình điều trị tốn chi phí hơn?”
3 Ngoài số đo lường trình bày trình bày này, trình bày kết cuối bổ sung số:
• Chất lượng sống
• Hành vi nguy lây nhiễm HIV liên quan đến tiêm chích ma túy
Nếu có ý kiến nhận xét câu hỏi, xin đề nghị liên hệ với:
Bs Ts Nguyễn Tố Như Phó Giám đốc
FHI360 Việt Nam
Số điện thoại: 093 405 252 Email: tonhu@fhi360.org HOẶC
Bs Ts Lê Minh Giang, Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo HIV/AIDS Đại học Y Hà Nội
Số điện thoại: 0913 281 842 Email: leminhgiang@hmu.edu.vn HOẶC
NCS Vương Thị Hương Thu
Trung tâm Nghiên cứu Ma túy Rượu (NDARC) Đại học New South Wales, Australia