Theo ước tính xu hướng tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam Updated country profile Vietnam 2018 – WHO dựa trên số liệu bệnh nhân được phát hiện, điều trị của Chương trình chống lao q[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG BỆNH LAO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỂ LAO TẠI HUYỆN THANH MIỆN – HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN CƯỜNG – C01384 THỰC TRẠNG BỆNH LAO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỂ LAO TẠI HUYỆN THANH MIỆN – HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẠCH KHÁNH HÒA Hà Nội - 2020 Thang Long University Library (3) CHỮ VIẾT TẮT AFB Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Acid Fast Bacilli (Trực khuẩn kháng toan) BCG Bacillus Calmette-Guerin (Vaccin phòng lao) BCVKH Bằng chứng vi khuẩn học BK Bacille de Koch (Vi khuẩn lao) BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CC Công chức CTCL Chương trình chống lao CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia DOTS ĐTNC Directly Observed Treatment Short-Course (Hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm soát) Đối tượng nghiên cứu E (EMB) Ethambutol H (INH) Isoniazide HIV HS Human Immunodeficiency Virus (Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người) Học sinh HTĐT Hoàn thành điều trị KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTV Kỹ thuật viên KTVXN Kỹ thuật viên xét nghiệm LP Lao phổi MDR-TB Multiple drug-resistant tuberculosis (Lao đa kháng) QĐ Quyết định R (RMP) Rifampicine SL Số lượng SV Sinh viên AIDS (4) TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TP Thành phố TS Tổng số TTYT Trung tâm y tế TX Thị xã TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân VC Viên chức VK Vi khuẩn WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XDR-TB Extensively drug-resistant tuberculosis (Lao siêu kháng thuốc) Xét nghiệm ứng dụng công nghệ sinh học phân tử để Xpert MTB/RIF nhận diện vi khuẩn lao kể vi khuẩn lao kháng Rifampicin XN Xét nghiệm XQ X quang Thang Long University Library (5) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 1.1 Khái niệm bệnh lao 1.2 Dịch tễ học bệnh lao 1.3 Triệu chứng bệnh lao 1.4 Chẩn đoán bệnh lao 1.5 Điều trị bệnh lao 1.6 Phòng bệnh lao 1.7 Tình hình bệnh lao trên giới và Việt Nam 10 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến lao phổi và 17 lao ngoài phổi 1.9 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 1.10 Khung lý thuyết nghiên cứu 20 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 23 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.5 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 29 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 2.8 Hạn chế nghiên cứu 30 (6) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin chung bệnh lao huyện Thanh Miện - Hải Dương giai đoạn 2015-2019 3.2 Thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện-Hải Dương giai đoạn 2015 – 2019 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện Thanh Miện-Hải Dương giai đoạn 2015-2019 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Một số thông tin chung người bệnh lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015- 2019 4.2 Về thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện- Hải Dương giai đoạn 2015 – 2019 4.3 Về số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện nghiên cứu KẾT LUẬN 49 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library 36 50 59 63 65 (7) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học cùng toàn thể các Thầy, Cô trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Y tế Công cộng, trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho tôi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu và tư khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Đào Xuân Vinh và Cô PGS.TS Bạch Khánh Hòa - người Thầy, người Cô đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Phổi Hải Dương, Ban lãnh đạo và cán Tổ chống lao Trung tâm Y tế huyện Thanh Miện, Trạm Y tế các xã/thị trấn đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi quá trình thu thập số liệu Xin cảm ơn các các anh, chị và các bạn học viên lớp Thạc sỹ Y tế công cộng 7.1 và 7.2, trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi quá trình học tập Đặc biệt, từ tận đáy lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đã cùng tôi chia sẻ khó khăn và giành cho tôi tình cảm quý báu để tôi hoàn thành tốt luận văn này (8) Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Văn Cường, học viên lớp thạc sỹ khóa 2018 – 2020, Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây là luận văn thân tôi trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Đào Xuân Vinh và Cô PGS.TS Bạch Khánh Hòa Công trình nghiên cứu này không trùng lặp với nghiên cứu nào khác đã công bố Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, đã chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết này Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Cường Thang Long University Library (9) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình bệnh lao trên giới theo khu vực năm 2018 11 Bảng 1.2 Ước tính tình hình dịch tễ lao Việt Nam năm 2018 13 Bảng 1.3 Tình hình bệnh lao Hải Dương giai đoạn 2015–2019 17 Bảng 2.1 Biến số và các số nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh lao theo nhóm tuổi theo năm 31 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh lao theo giới tính theo năm 32 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh lao theo nghề nghiệp theo năm 32 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh lao theo địa dư 33 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao theo năm Bảng 3.6 Phân bố người bệnh lao theo tiền sử gia đình có người mắc lao theo năm 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ biểu lâm sàng các thể bệnh lao 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ phát lao/100.000 dân theo năm 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ phát lao mới/100.000 dân theo năm 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ phát người bệnh lao theo theo các tuyến theo năm 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ phát các thể bệnh lao theo năm 39 Bảng 3.12 Xét nghiệm HIV người bệnh lao và kết 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ người bệnh lao đồng nhiễm HIV theo năm 40 Bảng 3.14 Tỷ lệ người bệnh lao kháng thuốc theo năm 41 Bảng 3.15 Phác đồ điều trị lao 41 Bảng 3.16 Kết điều trị lao các thể theo năm 42 Bảng 3.17 Kết điều trị lao phổi AFB(+) theo năm 43 34 (10) Bảng 3.18 Tỷ lệ tử vong người bệnh lao theo dân số theo năm Bảng 3.19 Tỷ lệ trẻ tiếp xúc nguồn lây lao điều trị dự phòng INH theo năm Bảng 3.20 Liên quan nhóm tuổi với mắc các thể lao 44 44 45 Bảng 3.21 Liên quan giới tính với mắc các thể lao 45 Bảng 3.22 Liên quan nghề nghiệp với mắc các thể lao 46 Bảng 3.23 Liên quan tiền sử điều trị lao với mắc các thể lao Bảng 3.24 Liên quan số bệnh kèm theo với mắc các thể lao 46 47 Bảng 3.25 Liên quan tiền sử gia đình có người bị lao với mắc các thể lao 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ xét nghiệm AFB người bệnh lao phổi 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lao các thể và lao phổi AFB(+)/100.000 dân 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phát lao các thể các tuyến 38 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phát các thể lao 39 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2018, khoảng 1,7 tỷ người trên giới bị nhiễm lao (chiếm 23% dân số toàn cầu) Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ các bệnh nhiễm trùng (sau HIV/AIDS) với khoảng 1,3 triệu người tử vong năm Đặc biệt hơn, đại dịch HIV/AIDS kéo theo gia tăng và gia tăng trở lại bệnh lao và lao kháng thuốc hầu hết các quốc gia Sự tiến khoa học với nhiều phương pháp và thiết bị phục vụ cho chẩn đoán, nhiều loại thuốc chống lao phát và đưa vào sử dụng rộng rãi trên toàn cầu nửa kỉ qua đã giúp nhiều cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh lao Tuy nhiên, việc điều trị lao chưa đạt kết mong đợi, tỉ lệ lao mới, lao tái phát và lao kháng thuốc còn cao, nhiều người bệnh lao không theo dõi (bỏ) điều trị Ở Việt Nam theo báo cáo năm 2018 Tổ chức Y tế giới kiểm soát lao trên toàn cầu (WHO report 2018 - Global Tuberculosis Control), nước ta đứng thứ 16 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 15 số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao giới [13], [14], [54] Mặc dù hoạt động Chương trình chống lao quốc gia nước ta năm vừa qua đạt nhiều kết đáng khích lệ, số liệu trên cho thấy việc phát hiện, chẩn đoán và quản lí điều trị bệnh lao nước ta còn gặp nhiều khó khăn Những khó khăn này có thể yếu tố tâm lý xã hội, kỳ thị người dân, mặc cảm người bệnh, có thể yếu tố kinh tế, nhận thức và hành vi chưa phù hợp người dân, tiếp cận với dịch vụ y tế, quan tâm chính quyền các cấp,… với bệnh lao Cùng với việc Chương trình chống lao quốc gia Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 với việc triển khai tới tuyến quận huyện công tác chẩn đoán hỗ trợ người bệnh việc điều trị, hoạt động chống lao huyện Thanh Miện, tỉnh (12) Hải Dương năm gần đây đã ghi nhận số kết định Song ghi nhận các sở điều trị cho thấy số bệnh nhân hàng năm không giảm nhiều, tỷ lệ lao tái phát và lao kháng thuốc cao, còn nhiều người bệnh lao không theo dõi (bỏ điều trị) Điều này gợi ý tình trạng có nguy lây nhiễm và mắc lao cao cộng đồng Để có chứng và sở cho các biện pháp can thiệp y tế công cộng, ghi nhận cụ thể các số dịch tễ các yếu tố nguy có ảnh hưởng trở thành đòi hỏi khách quan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan đến thể lao huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2019” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện nghiên cứu CHƯƠNG Thang Long University Library (13) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh lao Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây nên Bệnh có thể gặp tất các phận thể, đó lao phổi là thể lao phổ biến (chiếm 8085% các trường hợp lao) và là nguồn lây chính cho người xung quanh [1], [15], [16], [17], [18], [34] 1.2 Dịch tễ học bệnh lao 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh lao Căn nguyên gặp nhiều gây bệnh lao là vi khuẩn lao người (Mycobacteria Tuberculosis Hominis) Vi khuẩn lao bò (M.bovis) có thể gây bệnh lao, thường gây lao ruột uống sữa bò không vô khuẩn Trên tiêu nhuộm Ziehl-Neelsen, trực khuẩn không bị cồn và axit tẩy, không bị màu đỏ fuchsin nên gọi là trực khuẩn kháng cồn, kháng toan (AFB) [1], [18] 1.2.2 Nhiễm lao và bệnh lao Nhiễm lao tức là có vi trùng lao thể Để trở thành bệnh lao còn phụ thuộc vào: mức độ nhiễm nhiều hay ít và sức đề kháng thể Khi nhiễm lao, ban đầu vi khuẩn lao bị khống chế hệ thống đề kháng thể, sức đề kháng thể bị suy giảm thì mắc lao, lúc này bệnh bắt đầu lan rộng phổi quan khác, hang lao có thể hình thành, đờm có vi khuẩn lao và bệnh nhân trở thành nguồn lây cho người xung quanh [20] Đây là mối quan hệ nhân quả, liên quan chặt chẽ với Có thể tóm tắt theo giản đồ lây truyền bệnh lao sau: Nhiễm lao Không nhiễm Bệnh lao Nguồn lây (14) 1.2.3 Lây truyền bệnh lao Bệnh lao lây truyền theo đường hô hấp là chủ yếu Khi người bệnh lao phổi có ho, hắt hơi, nói chuyện khạc đờm, các hạt nước bọt chứa vi khuẩn lao văng ngoài bay lơ lửng không khí, người hít phải hạt có chứa vi khuẩn lao có khả bị nhiễm lao Vậy có nguồn lây lao phổi AFB(+) không phát và không điều trị thì năm có thể lây nhiễm cho 20 người và số người nhiễm này tương lai có người bị bệnh lao Tất các quan thể có thể bị mắc lao và là nguồn lây, mức độ khác Lao phổi là thể lao dễ đưa vi khuẩn môi trường bên ngoài, vì lao phổi là nguồn lây quan trọng và Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) ưu tiên tập trung phát hiện, điều trị [18], [34] 1.2.4 Tử vong lao Bệnh lao đứng thứ gây tử vong sau các bệnh tim mạch, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, ung thư, ỉa chảy Bệnh lao có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ các bệnh nhiễm trùng [13] Theo báo cáo Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017, tử vong lao khoảng 2,8% [55] 1.3 Triệu chứng bệnh lao 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng - Ho kéo dài trên tuần (ho khan, ho có đờm, ho máu) - Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi - Sốt nhẹ chiều - Ra mồ hôi “trộm” ban đêm - Đau tức ngực, đôi khó thở 1.3.2 Cận lâm sàng Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB: tất người có triệu chứng nghi lao phải xét nghiệm đờm phát lao phổi Xét nghiệm mẫu đờm chỗ, thời điểm lấy mẫu và mẫu phải cách ít là Thang Long University Library (15) Xét nghiệm Xpert MTB/RIF: cho kết sau khoảng với độ nhậy và độ đặc hiệu cao Nuôi cấy tìm vi khuẩn lao: nuôi cấy trên môi trường đặc cho kết dương tính sau 3-4 tuần Nuôi cấy trên môi trường lỏng cho kết dương tính sau tuần X quang phổi thường quy: hình ảnh trên phim X-quang gợi ý lao phổi tiến triển là thâm nhiễm, nốt, hang, tràn dịch X-quang phổi có giá trị sàng lọc cao với độ nhậy trên 90% với các trường hợp lao phổi AFB(+) [15], [16], [17] 1.4 Chẩn đoán bệnh lao (Theo tiêu chuẩn CTCL quốc gia, năm 2018) 1.4.1 Lao phổi Lao phổi AFB(+): có ít mẫu đờm dịch phế quản, dịch dày có kết soi trực tiếp AFB(+) các phòng xét nghiệm kiểm chuẩn Chương trình chống lao Quốc gia Lao phổi AFB(-): có ít mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần thực quy trình chẩn đoán lao phổi AFB (-) (theo phụ lục 1) và cần thoả mãn điều kiện: có chứng vi khuẩn lao đờm, dịch phế quản, dịch dày phương pháp nuôi cấy các kỹ thuật Xpert MTB/RIF, thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và định phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X-quang phổi và (3) thêm tiêu chuẩn sau: HIV(+) không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng [16], [17] 1.4.2 Lao ngoài phổi Lao ngoài phổi chiếm từ 15 – 20% các trường hợp lao (bao gồm lao hạch, lao xương khớp, lao ruột, lao màng não, lao da,…) là thể lao khó chẩn đoán, cần định làm các kỹ thuật, xét nghiệm để từ đó chẩn đoán xác định dựa trên (các triệu chứng, dấu hiệu quan ngoài phổi nghi bệnh), thầy thuốc chuyên khoa tập hợp phân tích các triệu chứng dấu hiệu để định chẩn đoán và định phác đồ điều trị [16], [17] 1.4.3 Lao kháng thuốc (16) Cùng với lưu hành bệnh lao và khoa học kỹ thuật phát triển thì vấn đề lao kháng thuốc và kháng đa thuốc phát ngày càng nhiều và trở nên đáng báo động Người bệnh có nhiễm chủng vi khuẩn kháng hay nhiều loại thuốc chống lao, gồm có [15], [31], [33], [55]: - Kháng thuốc tiên phát: là kháng thuốc người bệnh chưa điều trị thuốc lao, mắc bệnh lao kháng thuốc lây nhiễm vi khuẩn từ người bệnh bị lao kháng thuốc - Kháng thuốc lao mắc phải: là kháng thuốc người bệnh đã điều trị lao, điều trị không đúng gây các chủng lao kháng thuốc - Kháng thuốc ban đầu: là kháng thuốc người bệnh khai báo chưa dùng thuốc lao (nhưng không xác định chắn) Như loại này gồm kháng thuốc tiên phát và kháng thuốc mắc phải - Kháng đa thuốc (MDR TB-Multi drug Resistant TB): là kháng thuốc người bệnh có vi khuẩn lao kháng với loại Isoniazid và Rifampicin - Siêu kháng thuốc (XDR TB-Extensively drug Resistant TB): là trường hợp lao đa kháng thuốc có kháng thêm với thuốc nào nhóm Quinolon và kháng với ít loại thuốc chống lao hàng dạng tiêm (Amikacin, Capreomycin Kanamycin) Mắc lao kháng thuốc làm cho việc đáp ứng điều trị lao kém, bài xuất vi khuẩn kéo dài, thời gian điều trị lâu, tiên lượng lâm sàng xấu Bệnh nhân nhiễm HIV tỉ lệ tử vong nhiễm các chủng lao kháng đa thuốc có thể lên tới 80% [18] Người bệnh thuộc các nhóm nghi lao kháng thuốc bác sỹ cho định làm các xét nhiệm chẩn đoán: Gene Xpert, Kháng sinh đồ và Hain test 1.4.4 Lao/HIV Thang Long University Library (17) Chẩn đoán lao người nhiễm HIV dựa vào dấu hiệu lâm sàng: ho, sốt, sút cân, mồ hôi đêm với thời gian nào Cận lâm sàng: có bất thường nghi lao trên phim X-quang người bệnh có triệu chứng nghi lao kể trên, có thể chẩn đoán xác định lao Các xét nghiệm khác: xét nghiệm đờm nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy môi trường lỏng MGIT, xét nghiệm Xpert MTB/RIF Tất người bệnh lao cần cán y tế chủ động tư vấn, đề xuất và cung cấp dịch vụ xét nghiệm HIV để xác định tình trạng nhiễm HIV gồm: Người bệnh lao/HIV(+), lao/HIV(-) và lao không rõ tình trạng HIV 1.5 Điều trị bệnh lao 1.5.1 Mục đích điều trị bệnh lao Công tác phòng chống lao giống bệnh lây truyền khác, mục đích là điều trị khỏi cho người bệnh, giảm tỷ lệ chết, đề phòng tái phát, tránh kháng thuốc, giảm lây truyền bệnh lao cộng đồng và mục đích cuối cùng là toán bệnh lao 1.5.2 Nguyên tắc điều trị lao - Phối hợp các thuốc chống lao: loại thuốc chống lao có tác dụng khác trên vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn, môi trường vi khuẩn), phải phối hợp các thuốc chống lao Với lao còn nhậy cảm với thuốc: phối hợp ít loại thuốc chống lao giai đoạn công và ít loại giai đoạn trì Với bệnh lao đa kháng: phối hợp ít thuốc có hiệu lực, bao gồm Pyrazinamid và thuốc lao hàng hai có hiệu lực - Phải dùng thuốc đúng liều: các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không hiệu và dễ tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến Đối với lao trẻ em cần điều chỉnh liều thuốc hàng tháng theo cân nặng (18) - Phải dùng thuốc đặn: Các thuốc chống lao phải uống cùng lần vào thời gian định ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa Với bệnh lao đa kháng: dùng thuốc ngày/tuần, đa số thuốc dùng lần vào buổi sáng, tùy theo khả dung nạp người bệnh - có thể số thuốc chia liều lần ngày (sáng – chiều) để giảm tác dụng phụ - Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo giai đoạn công và trì: giai đoạn công kéo dài 2, tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có các vùng tổn thương để ngăn chặn các vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Giai đoạn trì kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để các vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát Với bệnh lao đa kháng: phác đồ điều trị chuẩn ngắn hạn từ -11 tháng có giai đoạn công 4-6 tháng, phác đồ điều trị chuẩn 20 tháng có thời gian công tháng 1.5.3 Phác đồ điều trị lao Các thuốc chống lao: theo TCYTTG có loại thuốc chống lao thiết yếu: Streptomycin (S), Rifampicin (R), Isoniazid (H), Ethambutol (E), Pyrazynamid (Z) và Thiacetazon (T) [17], [19] Giai đoạn từ 2015 – 2019 Việt Nam có các phác đồ chủ yếu sau: - 2RHZE(S)/4RHE: Chỉ định cho các trường hợp bệnh lao người lớn (chưa điều trị lao bao giời đã điều trị lao tháng) - 2RHZE/4RH: Chỉ định cho các trường hợp bệnh lao trẻ em (chưa điều trị lao đã điều trị lao tháng) - 2SRHZE/1RHZE/5RHE: Chỉ định cho các trường hợp bệnh lao tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ trị, tiền sử điều trị khác, không rõ tiền sử điều trị - 2RHZE/10RHE: Chỉ định cho lao màng não, lao xương khớp người lớn - 2RHZE/10RH: Chỉ định cho lao màng não, lao xương khớp trẻ em Thang Long University Library (19) 1.5.4 Đánh giá kết điều trị lao Khỏi: người bệnh lao phổi có chứng vi khuẩn học thời điểm bắt đầu điều trị, có kết xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy âm tính tháng cuối quá trình điều trị và ít lần trước đó Hoàn thành điều trị: người bệnh lao hoàn thành liệu trình điều trị, không có chứng thất bại, không có xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy âm tính vào tháng cuối quá trình điều trị và ít lần trước đó, không làm xét nghiệm hay không có kết xét nghiệm Thất bại: người bệnh lao có kết xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy dương tính từ tháng thứ trở quá trình điều trị Chết: người bệnh lao chết nguyên nhân gì trước quá trình điều trị lao Không theo dõi (bỏ): người bệnh lao ngừng điều trị liên tục từ tháng trở lên Không đánh giá: người bệnh lao không đánh giá kết điều trị Bao gồm các trường hợp chuyển tới đơn vị điều trị khác và không có phản hồi kết điều trị, các trường hợp đơn vị báo cáo không biết kết điều trị bệnh nhân Điều trị thành công: tổng số khỏi và hoàn thành điều trị 1.6 Phòng bệnh lao Ở nước ta mức độ lưu hành lao còn cao, nên phòng bệnh lao là áp dụng các biện pháp nhằm: - Giảm nguy nhiễm vi khuẩn lao: gồm kiểm soát vệ sinh môi trường, sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân tiếp xúc nguồn lây và giảm tiếp xúc với nguồn lây (nên cần có nơi chăm sóc điều trị riêng cho người bệnh lao phổi AFB(+), đặc biệt với người bệnh lao kháng thuốc) (20) 10 - Giảm nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao: tiêm vaccin BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ tuổi không nhiễm HIV và trẻ nhiễm HIV không có triệu chứng bệnh HIV/AIDS Chương trình tiêm chủng mở rộng thực nhằm giúp cho thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao bị nhiễm lao Điều trị lao tiềm ẩn với người lớn nhiễm HIV, trẻ em tuổi và trẻ từ – 14 tuổi có HIV sống cùng nhà với người bệnh lao phổi, người này sàng lọc xác định không mắc bệnh lao Phòng lây nhiễm sở y tế: thực đầy đủ các quy định kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Phòng lây nhiễm hộ gia đình: người bệnh phải tuân thủ điều trị lao theo đúng hướng dẫn (đặc biệt với người bệnh lao có ho khạc vi khuẩn), tránh làm lây nhiễm cho người xung quanh việc đeo trang tiếp xúc với người khác và không khạc nhổ bừa bãi, vệ sinh môi trường khu vực sinh sống, khử khuẩn đồ dùng cá nhân (như phơi nắng, ), từ đó làm giảm số người mắc bệnh cộng đồng 1.7 Tình hình bệnh lao trên giới và Việt Nam 1.7.1 Tình hình bệnh lao trên giới Theo Tổ chức Y tế giới, khoảng 1,7 tỷ người trên giới nhiễm lao (chiếm 23% dân số toàn cầu) Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ các bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,3 triệu người tử vong năm Theo báo cáo WHO, năm 2018 mặc dù các hoạt động chống lao đã đạt số thành tựu, bệnh lao là các vấn đề sức khỏe cộng đồng chính trên toàn cầu WHO ước tính năm 2017 trên toàn cầu có khoảng 10 triệu người mắc lao, triệu trường hợp mắc lao và triệu người tử vong số bệnh nhân lao không nhiễm HIV và khoảng 300.000 bệnh nhân đồng nhiễm Lao/HIV tử vong Khoảng 9% bệnh nhân lao có đồng nhiễm HIV Mặc dù xu hướng dịch tễ bệnh lao trên toàn cầu nói chung có xu hướng giảm với tỷ lệ mắc Thang Long University Library (21) 11 giảm khoảng 2%/năm, tỷ lệ điều trị thành công trên toàn cầu là 85% (2017), bệnh lao là vấn đề y tế công cộng toàn cầu [13], [14] Bảng 1.1 Tình hình bệnh lao trên giới theo khu vực năm 2018 Tổng số mắc lao các thể Khu vực Lao mắc các thể Lao mắc có BCVKH Tử vong lao (không tính HIV) Nghìn người Tỷ lệ/ 100000 dân Nghìn người Tỷ lệ/ 100000 dân Nghìn người Tỷ lệ/ 100000 dân Nghìn người Tỷ lệ/ 100000 dân Toàn cầu 10000 132 950 91 823 50 1240 16 Châu Phi 2450 230 372 129 892 84 397 37 Châu Mỹ 289 29 234 23 184 18 17 1,7 Địa Trung Hải 810 115 526 75 279 40 77 11 Châu Âu 259 28 218 24 144 16 23 2,5 Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương 4370 220 183 161 783 90 637 32 1840 96 417 74 582 30 90 4,7 * Nguồn: WHO 2019, Global tuberculosis report 2019 [55] Tình hình lao/HIV và lao kháng thuốc là vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu, đe dọa thành công công tác chống lao Số lượng bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV và số lượng bệnh nhân kháng đa thuốc (MDR-TB) tiếp tục tăng Năm 2017, WHO ước tính có 558.000 ca lao kháng thuốc trên toàn giới, đó 82% là lao đa kháng thuốc; tỷ lệ kháng đa thuốc 3,5% số ca lao và 18% số điều trị lại, tập trung Ấn Độ 24%, Trung Quốc 13% và Liên bang Nga 10% Ước tính có 8,5% là lao siêu kháng thuốc Chỉ có 29,0% ca lao kháng thuốc phát và báo cáo, có 25,0% bệnh nhân lao kháng thuốc điều trị Tỷ lệ điều trị thành công lao kháng thuốc đạt thấp 56% [14], [55] Năm 2018 toàn cầu có 46% bệnh nhân lao sàng lọc kháng thuốc và 83% bệnh nhân đã điều trị bệnh lao trước đây Mặc dù thu nhận hàng năm có tăng so với năm trước đó, tương đương với 1/3 số trường hợp theo ước tính WHO Điều này cho thấy còn nhiều bệnh nhân lao kháng thuốc chưa phát sớm để thu nhận điều trị; đây chính là nguồn lây lan nguy hiểm (22) 12 cộng đồng, đặc biệt quốc gia có mức độ lưu hành bệnh lao cao, điều kiện kinh tế còn khó khăn Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mozambique, Myanmar, Nigeria, Pakistan, Philippines, Liên Bang Nga và Việt Nam [55] Bốn nguyên nhân tình hình bệnh lao trầm trọng kỷ 21 xác định bao gồm: [38] Thứ nhất: thiếu ưu tiên đúng mức các chính sách y tế hầu hết các nước có thu nhập thấp và trung bình, không đưa ưu tiên chương trình chống lao, ngân sách cho chương trình chống lao không đủ Vì vậy, tỷ lệ điều trị thấp, dẫn đến tăng tỷ lệ lây nhiễm cộng đồng Thứ hai: Dân số gia tăng góp phần việc bùng nổ bệnh lao trên toàn cầu, nhiều niên và người lớn đã bị nhiễm lao thời kỳ ấu thơ Một số sau lớn đã bị mắc bệnh lao Thứ ba: Ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS, nạn dịch này đã làm cho tình hình bệnh lao trở nên xấu Nhiễm HIV làm suy giảm miễn dịch, làm tăng tỷ lệ lao mới, đặc biệt là lứa tuổi thiếu niên đồng thời làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong lao Thứ tư: Ảnh hưởng xu hướng kinh tế xã hội, kinh tế thị trường làm gia tăng di chuyển dân cư nhiều hình thức khác như: lao động, tị nạn Điều này góp phần làm phát triển lan truyền bệnh lao 1.7.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2018 ước tính Việt Nam đứng thứ 16 30 nước có gánh nặng bệnh lao lớn trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 15 số 30 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao trên giới [14] Bảng 1.2 Ước tính tình hình dịch tễ lao Việt Nam năm 2018 Thang Long University Library (23) 13 Dân số (2018) 96 triệu Tỷ lệ tử vong lao (loại trừ lao/HIV)/100.000 dân 11 Tỷ lệ lao mắc các thể/100.000 dân (bao gồm HIV +) 182 Tỷ lệ lao/HIV dương tính mắc/100.000 dân 6,2 Tỷ lệ phát hiện, các thể (%) 57 Tỷ lệ lao kháng đa thuốc người bệnh (%) 3,6 Tỷ lệ kháng đa thuốc người bệnh điều trị lại (%) 17 % bệnh nhân lao xét nghiệm HIV 85% % HIV dương tính số BN lao xét nghiệm HIV 3% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2018 [13] Năm 2017 CTCLQG ước tính tỷ lệ mắc lao phổi người lớn khu vực Miền Nam là 364/100.000 dân, Miền Trung 323/100.000 dân và Miền Bắc 268/100.000 dân Tỷ lệ mắc lao phổi người lớn theo giới: nam là 514/100.000 dân và nữ 126/100.000 dân Tỷ lệ mắc lao phổi theo nhóm tuổi: trên 65 là 665/100.000 dân, nhóm tuổi 55-65 là 585/100.000 dân, nhóm tuổi 45-55 là 463/100.000 dân, nhóm tuổi 35-45 là 321/100.000 dân, nhóm tuổi 25-35 là 199/100.000 dân và nhóm tuổi từ 15-25 là 80,5/100.000 dân [13] Theo ước tính xu hướng tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam (Updated country profile Vietnam 2018 – WHO) dựa trên số liệu bệnh nhân phát hiện, điều trị Chương trình chống lao quốc gia giai đoạn 2000 – 2018, và kết điều tra tình hình mắc lao toàn quốc năm 2017-2018, các chuyên gia WHO phối hợp với CTCLQG đã ước tính tỷ lệ mắc lao Việt Nam giai đoạn 20072017 giảm khoảng 3,8% hàng năm; tỷ lệ lao mắc giảm khoảng 3% hàng năm và tỷ lệ tử vong lao giảm khoảng 4% hàng năm Tỷ lệ phát người bệnh lao phổi AFB (+) giảm từ 64/100.000 dân năm 2007 xuống 59/100.000 dân năm 2009, 57/100.000 dân năm 2011 và 53/100.000 dân năm 2017 [13] (24) 14 Theo báo cáo CTCLQG Việt Nam (2018) tổng số người bệnh lao các thể phát năm 2018 là 102.077 bệnh nhân, tỷ lệ phát trên 100.000 dân là 107,41/100.000 dân Trong đó có 56 815 người bệnh lao phổi có chứng vi khuẩn, chiếm 55,7%, tỷ lệ phát lao phổi có chứng vi khuẩn là 59,8/100.000 dân Tỷ lệ lao phổi không có chứng vi khuẩn là 24,4%, lao ngoài phổi là 19,9% Nhìn chung tỷ lệ phát lao các thể /100.000 dân năm 2018 có giảm nhẹ so với năm 2017 (107,41/100.000 dân so với 112,06/100.000 dân) [13] Khu vực miền Nam có tỷ lệ người bệnh lao phổi có chứng vi khuẩn học/tổng số người bệnh phát cao (63,8%); miền Trung là 49,2% và miền Bắc có tỷ lệ thấp 44,5% Tỷ lệ người bệnh lao ngoài phổi/tổng số người bệnh cao miền Bắc (20,8%), miền Trung (19,5%) và miền Nam (19,3%) [13] Kết nghiên cứu Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương giai đoạn (2001-2005) cho thấy tỷ lệ lao AFB (+) là 65,9%, lao AFB (-) và lao ngoài phổi là 34,1% [7] Năm 2004, Huỳnh Bá Hiếu và cộng nghiên cứu Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ mắc lao các thể cộng đồng là 113/100.000 dân, tỷ lệ AFB (+) là 66/100.000 dân [22] Huỳnh Bá Hiếu, Trần Thị Thanh Nhàn và cộng (1995-2004) nghiên cứu đánh giá thực DOTS chương trình chống lao Thừa Thiên Huế thấy AFB (+) là 65%, AFB(-) là 33,5% [23] Nguyễn Anh Quân nghiên cứu Quy Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 20012005 thấy tỷ lệ xét nghiệm trên bệnh nhân lao phổi AFB (+) là 71,35%, AFB(-) là 15,14% lao ngoài phổi là 13,51% [32] Hoàng Hà, Phương Thị Ngọc và cộng nghiên cứu Thái Nguyên giai đoạn 2004 - 2006 thấy tỷ lệ lao phổi là 70,4%, lao ngoài phổi là 29,6% [21] Thang Long University Library (25) 15 Nguyễn Thế Hường nghiên cứu huyện Thủy Nguyên - TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2009, xác định tỷ lệ lao các thể là: 85/100.000 dân, đó tỷ lệ lao AFB (+) là 49/100.000 dân [26] * Những thuận lợi công tác phòng chống lao [13] Chương trình chống lao Quốc gia quan tâm Đảng, Chính phủ và đạo sát Bộ y tế Cam kết chính trị mạnh mẽ và bền vững các cấp công tác phòng chống lao Mạng lưới chống lao tiếp tục mở rộng và củng cố các tuyến và các trại giam, trung tâm 05-06, vùng sâu vùng xa Chiến lược điều trị có kiểm soát trực tiếp (DOTS) trì các tuyến Sự phối hợp chặt chẽ các ban ngành đoàn thể, các tổ chức nhân đạo, các tổ chức phi Chính phủ vấn đề xã hội hóa công tác phòng chống lao * Những khó khăn-thách thức Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam còn cao Trong cộng đồng còn tồn số lượng lớn người bệnh lao phổi có ho khạc vi khuẩn chưa phát và tiếp tục là nguồn lây Tỷ lệ mắc bệnh lao và tử vong cao số người độ tuổi lao động là gánh nặng hệ thống y tế công phát triển toàn diện nước ta Bệnh lao gặp phổ biến nhóm tuổi 25-54, chiểm 70% đối tượng lao động chính xã hội Thiếu kinh phí và nguồn nhân lực cho hoạt động chống lao các tuyến (đặc biệt tuyến y tế sở) Vấn đề lao kháng đa thuốc (MDR-TB) và siêu kháng thuốc (XDR-TB) làm cho việc điều trị bệnh lao trở nên khó khăn và phức tạp Việc kiểm soát bệnh lao kháng thuốc phức tạp và tốn kém [9], [10], [11], [12], [13], [14] Tác động đại dịch HIV/AIDS làm tăng gánh nặng bệnh lao (26) 16 Công tác chống lao trại giam và các sở cai nghiện còn nhiều khó khăn như: thiếu nguồn nhân lực có trình độ, đó tỷ lệ mắc bệnh lao, lao kháng thuốc và lao HIV các sở này cao, công tác phát thấp và muộn Cán làm công tác chống lao các tuyến thay đổi nhiều, đặc biệt tuyến y tế sở, tâm lý cán làm công tác chống lao không ổn định nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động CTCL [9], [11], [12], [13], [14] 1.7.3 Tình hình bệnh lao Hải Dương Mạng lưới chống lao bao phủ 12 huyện/TX/TP với 235 xã/phường/thị trấn Bệnh viện Phổi tỉnh là đơn vị đạo chính hoạt động CTCL và huyện có Tổ chống lao (nằm TTYT) với nhân lực gồm 01 Y/Bác sỹ phụ trách và từ 2-3 kỹ thuật viên xét nghiệm luôn trì hoạt động Tuyến xã có 01 cán phụ trách lao, thực phát chuyển người nghi lao, quản lý điều trị và phòng bệnh lao cộng đồng Đến việc triển khai điều trị có kiểm soát (DOTS) 100% xã/ phường/thị trấn Tuyến tỉnh có cán tăng cường phối hợp cán TTYT để quản lý, giám sát hoạt động chống lao trên địa bàn Hoạt động xét nghiệm: người nghi lao cán y tế các tuyến hướng dẫn lấy mẫu đờm để làm xét nghiệm, tỷ lệ xét nghiệm đờm/dân số (từ 0,7 - 0,8%) Năm 2011 thu nhận điều trị là 1415 người bệnh lao (79,7/100.000 dân), đó có 701 ca lao phổi AFB(+) và tái phát (39,5/100.000 dân), lao đồng nhiễm HIV là 107 bệnh nhân chiếm 7,6% Năm 2015 thu nhận 1377 người bệnh lao, đó có 630 lao phổi AFB(+), lao/HIV là 56 người [9], [10] Đoàn Văn Hồng (2007) nghiên cứu huyện Kim Thành Hải Dương giai đoạn 2003-2007 cho kết quả: lao các thể 66/100.000 dân, tỷ lệ AFB(+) là 35/100.000 dân [25] Thang Long University Library (27) 17 Kết nghiên cứu Lê Văn Vinh (2013) huyện Ninh Giang Hải Dương giai đoạn (2008-2012): lao các thể 66,6/100.000 dân, tỷ lệ AFB(+) là 36/100.000 dân [39] Bùi Thị Minh Thu nghiên cứu huyện Tứ Kỳ Hải Dương giai đoạn 20082012 cho kết quả: lao thể có tỷ lệ 65/100.000 dân, đó tỷ lệ AFB (+) là 35/100.000 dân [37] Bảng 1.3 Tình hình bệnh lao Hải Dương từ năm 2015 –2019 Năm Tổng số BN LP có BCVKH SL % LP có BCVKH tái phát và điều trị lại SL % LP không có BCVKH Lao ngoài phổi SL % SL % 2015 1377 557 40,4 73 5,3 485 35,2 262 19,0 2016 1302 564 43,3 88 6,8 462 35,5 188 14,4 2017 1475 564 38,2 85 5,8 625 42,3 201 13,6 2018 1402 450 32,1 76 5,4 662 47,2 214 15,3 2019 1361 561 41,2 100 7,3 496 36,4 204 15,0 * Nguồn: Báo cáo kết hoạt động CTCL tỉnh Hải Dương từ 2015-2019 [2], [3], [4], [5], [6] 1.8 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi 1.8.1 Nhóm các yếu tố đặc điểm cá nhân người bệnh - Tuổi, giới: Tuổi và giới tính là số yếu tố nhiều nghiên cứu có liên quan đến bệnh lao Trong nghiên cứu Bruce J Kirenga, Willy Ssengooba và các cộng (2015) trên các đối tượng mắc lao Kampala, Uganda, độ tuổi mắc lao chủ yếu 40 tuổi (81,1%) và từ 41 – 65 tuổi (18,6%), đó nữ giới chiếm 56,7%, cao nam giới (43,3%) [42] (28) 18 Trong nghiên cứu Fanta Desissa, Tilaye Workineh và Takele Beyene (2018) trên các người bệnh lao đa kháng East Shoa, Ethiopia, phần lớn độ tuổi 26 – 45 (53,4%), 25 tuổi (31,5%) Nam giới chiếm 54,8% và nữ giới 45,2% [53] Trong nghiên cứu Kelemework Adane, Gobena Ameni và các cộng (2015) trên các người bệnh lao khu vực Đông Gojjam, Ethiopia, nam giới chiếm 66,1% và nữ giới chiếm 33,1% [48] - Nghề nghiệp: Nghề nghiệp là yếu tố nhiều nghiên cứu là có liên quan đến bệnh lao Trong nghiên cứu C Hutchison, M S Khan và cộng (2017) trên người bệnh lao Trung Quốc, nghề nghiệp là nông dân chiếm tỷ lệ (48,1%) và các nghề nghiệp khác chiếm (51,9%) [43] Theo tác giả Kudakwashe C Takarinda, Anthony D Harries và cộng (2015) các bệnh nhân lao Zimbabwe, 61,8% bệnh nhân thất nghiệp; 27,6% có việc làm phi chính thức và 10,7% có việc làm ổn định [49] - Trình độ học vấn: Trình độ học vấn là yếu tố các nghiên cứu nói nên mối liên quan với bệnh lao Theo tác giả Kae Nagahiro Shiratani (2019) nghiên cứu người bệnh mắc lao khu vực đô thị Nhật Bản, nhóm người bệnh chiếm tỷ lệ cao có trình độ học vấn trung học phổ thông là 41,6%; là nhóm người bệnh trung học sở là 37,6%; thấp là nhóm người bệnh từ đại học trở lên (18,4%) [47] Theo tác giả Daniel Bekele Ketema và các cộng (2019) số người bệnh lao kháng thuốc vùng Amhara, Ethiopia, số người bệnh không học chiếm tỷ lệ cao (44,7%); là số người bệnh có trình độ sơ cấp (28,0%); thấp là nhóm người bệnh có trình độ trung học trở lên (27,3%) [44] - Mắc số bệnh kèm theo, sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy: Thang Long University Library (29) 19 Trong nghiên cứu Babita Sharma và cộng (2019) số người bệnh lao Morang, đông Nepal; 38 (11,9%) người hỏi đã phát mắc bệnh tiểu đường đó bao gồm 19 (50,0%) các trường hợp tự báo cáo bệnh tiểu đường; 19 người còn lại (50,0%) là trường hợp chẩn đoán thời gian nghiên cứu Trong số 19 trường hợp tiểu đường tự báo cáo, nghiên cứu phản ánh trường hợp (47,4%) có tiền sử bệnh tiểu đường đã biết trước điều trị bệnh lao, với thời gian trung bình là tháng [41] Nghiên cứu Awachana Jiamsakul, Man-Po Lee và cộng (2018), cho thấy nửa sống khu vực thành thị gia đình đến người, có trình độ học vấn trung bình Khoảng 70% đã hút thuốc, 8% uống rượu ngày và 25% đã tiêm trích ma túy 67% chưa chủng ngừa lao không biết tình trạng tiêm chủng họ [40] Tỷ lệ rủi ro tác động việc hút thuốc tỷ lệ mắc lao và tỷ lệ tử vong lao lấy từ các phân tích tổng hợp đã công bố Ước tính 17,6% các trường hợp mắc lao và 15,2% tỷ lệ tử vong lao là hút thuốc Trong số các quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao, Nga có tỷ lệ mắc bệnh lao hút thuốc (31,6%) và tử vong (28,1%) cao Đàn ông có tỷ lệ mắc bệnh lao nhiều hút thuốc (30,3%) so với phụ nữ (4,3%) [45] 1.8.2 Nhóm các yếu tố gia đình và xã hội Yếu tố gia đình và xã hội là yếu tố nhiều nghiên cứu là có liên quan đến bệnh lao - Tiếp xúc nguồn lây (Tiền sử gia đình có người mắc lao): Tiếp xúc với nguồn lây, đặc biệt là tiếp xúc thường xuyên với người bệnh lao có ho khạc vi khuẩn thì nguy mắc lao là khá cao Dựa trên liệu thu thập The Gambia và Guinee Conakry, người ta thấy nguy mắc bệnh lao còn cao trường hợp mắc lao trước đây nằm số các thành viên gia (30) 20 đình có liên quan chặt chẽ (cha, mẹ, trai, gái, anh chị) so với các thành viên gia đình xa (OR: 1,60; 95% CI 0,62 - 4,18) [46] Nghiên cứu Medard Beyanga 1, Benson R Kidenya và cộng (2018), số 456 người tiếp xúc gia đình, thì có 13 trường hợp (2,9%) kết xét nghiệm GeneXpert MTB/RIF dương tính, 18 trường hợp (3,9%) dương tính với nuôi cấy MTB và trường hợp (0,9%) dương tính với AFB Nhìn chung 29 (6,4%) người tiếp xúc có lao phổi xác nhận vi khuẩn [52] Nghiên cứu Kyaw Ko KoHtet 1, Tippawan Liabsuetrakul và cộng (2018), cho thấy tỷ lệ các trường hợp mắc lao phát số người tiếp xúc gia đình là 13,8% Có 14 (12,2%) trường hợp mắc lao dương tính số 115 người tiếp xúc và 10 trường hợp (16,9%) số người có dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng bệnh lao với xquang phổi bất thường [50] 1.9 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu + Địa lý và đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Thanh Miện-Hải Dương Thanh Miện là huyện thuộc tỉnh Hải Dương nằm trung tâm đồng sông Hồng, có hệ thống sông Luộc, sông Cửa An, đất đai huyện hình thành nhờ bồi đắp hệ thống sông này Phía Tây Bắc giáp huyện Bình Giang, phía Đông Bắc giáp huyện Gia Lộc, phía Đông Nam giáp huyện Ninh Giang, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hưng Yên Huyện có 17 xã/thị trấn và dân số trên 130.000 người Cũng giống các huyện khác tỉnh Hải Dương, Thanh Miện là huyện nông, có tới 88% dân số làm nông nghiệp còn lại là lao động làm việc ngành tiểu thủ công nghiệp-xây dựng và dịch vụ,…Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm khá ổn định, bình quân đạt 11,03%/năm (giai đoạn 2011 - 2019), thu nhập bình quân đầu người đến năm 2018 trên địa bàn huyện đạt 42,6 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 6,1% + Hệ thống y tế Thang Long University Library (31) 21 - Y tế tuyến huyện: Phòng y tế huyện: Có 01 bác sỹ phụ trách chung và 01 cử nhân điều dưỡng, thực chức quản lý nhà nước chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, giám sát hoạt động y tế cấp sở (y tế xã, thị trấn) Trung tâm y tế: Tổng biên chế là 162 cán bộ, viên chức, đó có 36 bác sỹ, 58 điều dưỡng, 09 nữ hộ sinh, 12 dược, 10 kỹ thuật viên và 37 nhân viên làm các công tác khác không phải chuyên môn y tế Số giường bệnh là 170 giường, thực kê 240 giường, đó có 09 giường giành cho các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao (2 giường giành cho các bệnh nhân lao giai đoạn cách ly) Trung tâm có 02 máy X-quang kỹ thuật số, 01 máy xét nghiệm hóa sinh máu tự động, 02 máy siêu âm, 02 máy xét nghiệm nước tiểu tự động 10 thông số, 02 kính hiển vi Tổ chống lao (nằm TTYT) thực các hoạt động chống lao trên địa bàn huyện, bao gồm: 01 bác sỹ phụ trách chương trình, 03 kỹ thuật viên xét nghiệm, 01 dược sỹ quản lý và cấp phát thuốc Các thiết bị phận này gồm có phòng xét nghiệm tìm AFB, kính hiển vi, các hóa chất và lam kính, cốc đờm - Y tế tuyến xã Bao gồm 17 Trạm y tế xã/thị trấn Ở tuyến sở công tác phòng chống lao có 01 cán phụ trách chung; làm nhiệm vụ khám phát người nghi lao và chuyển tuyến trên để chẩn đoán; theo dõi, giám sát, quản lý điều trị, phòng bệnh lao và thống kê báo cáo lên tuyến huyện + Tình hình quản lý điều trị bệnh lao: Hoạt động chống lao huyện triển khai tới 100% xã/thị trấn, 100% dân số chương trình chống lao bảo vệ Cho tới nay, việc phát bệnh nhân lao chủ yếu là phát thụ động Các bệnh nhân có triệu chứng đến khám bệnh Trạm Y tế xã/thị trấn, có nghi ngờ bị bệnh lao thì gửi lên Trung tâm y tế huyện Bệnh viện Phổi tỉnh để chẩn đoán Sau xét nghiệm đờm, nuôi cấy đờm với kết dương tính lao, xét (32) 22 nghiệm gene-xpert có vi khuẩn lao thì tất người bệnh Tổ chống lao ghi nhận hồ sơ lưu trữ để theo dõi và quản lý điều trị theo quy định CTCLQG Người bệnh điều trị thời gian Bệnh viện Phổi tỉnh, TTYT huyện chuyển Trạm y tế xã điều trị ngoại trú từ đầu với theo dõi, giám sát chặt chẽ cán y tế xã và thị trấn Từ năm 2011 - 2014 phát và thu nhận quản lý điều trị cho 354 ca lao, đó có 184 ca lao phổi AFB (+) Cụ thể: năm 2011 là 109 đó 62 ca lao phổi AFB(+), năm 2012 có 83 ca mắc đó 43 ca lao phổi AFB(+), năm 2013 có 80 ca mắc và 41 ca lao phổi AFB(+) và năm 2014 có 82 ca mắc đó có 38 ca lao phổi AFB (+) Tiêm phòng BCG thực trên tất các trẻ sơ sinh và hàng năm tổ chức tiêm phòng BCG lồng ghép với các vacxin phòng bệnh khác cho trẻ em 1.10 Khung lý thuyết nghiên cứu THỰC TRẠNG BỆNH LAO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LAO PHỔI VÀ LAO NGOÀI PHỔI Thực trạng bệnh lao: Một số yếu tố liên quan đến lao Lâm sàng, cận lâm sàng, phát phổi và lao ngoài phổi: Tuổi, lao theo năm, lây nhiễm lao, tiền sử giới, nghề nghiệp, mắc bệnh kèm điều trị lao, thể lao mắc phải, phác theo, tiền sử gia đình có người mắc đồ điều trị lao, kết điều trị, lao, tiếp xúc với nguồn lây lao, HỒ SƠ BỆNH ÁN NGƯỜI BỆNH LAO ĐƯỢC QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ TẠI HUYỆN THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG TỪ 2015-2019 Thang Long University Library (33) 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án người bệnh chẩn đoán mắc lao và đưa vào thu nhận quản lý điều trị từ năm 2015 đến năm 2019 - Tiêu chuẩn lựa chọn: Toàn hồ sơ bệnh án người bệnh lao chẩn đoán theo tiêu chuẩn Chương trình chống lao quốc gia (Phụ lục 1) và đăng kí điều trị bệnh lao huyện Thanh Miện từ 2015-2019 - Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ bệnh án người bệnh lao bị hỏng, không có đầy đủ thông tin cần thu thập 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 5/2020 đến tháng 10/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả hồi cứu có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu * Cỡ mẫu Toàn 474 hồ sơ bệnh án người bệnh chẩn đoán xác định mắc bệnh lao Trung tâm Y tế huyện Thanh Miện - Hải Dương quản lý và điều trị từ năm 2015 - 2019 (34) 24 * Cách chọn mẫu Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện thuộc phương pháp chọn mẫu không xác suất toàn 474 hồ sơ bệnh án người bệnh chẩn đoán xác định mắc bệnh lao Trung tâm Y tế huyện Thanh Miện - Hải Dương quản lý và điều trị từ năm 2015 – 2019 đáp ứng tiêu chuẩn chọn và tiêu chuẩn loại trừ đã đặt 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1: Bảng biến số và số nghiên cứu Biến số Phân loại biến số Chỉ số Biến rời rạc Tỷ lệ % đối tượng nghiên Phương pháp thu thập Thông tin chung Tuổi cứu theo nhóm tuổi Biến nhị phân Giới Nghề nghiệp Địa dư Tỷ lệ % nam, Tỷ lệ % nữ Biến danh mục Tỷ lệ % đối tượng nghiên Hồ sơ bệnh án, sổ quản lý lao huyện Hồ sơ bệnh án, sổ quản lý lao huyện Hồ sơ bệnh án cứu theo nghề nghiệp Biến danh mục Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu theo địa dư Hồ sơ bệnh án, sổ quản lý lao huyện Mục tiêu 1: Thực trạng bệnh lao Triệu chứng lâm sàng Biến danh mục Tỷ lệ % các dấu hiệu lâm sàng bệnh lao Hồ sơ bệnh án Thang Long University Library (35) 25 Kết chụp Biến nhị phân thương trên xquang phổi xquang phổi Kết xét Biến nhị phân Biến danh mục năm dân số Mắc lao theo nhóm tuổi Mắc lao theo giới tính Nơi chẩn đoán lao Quá trình bệnh lý Tỷ lệ % người bệnh lao Hồ sơ bệnh án, phổi có kết XN sổ quản lý lao huyện AFB(+), AFB(-) Phát các Mắc lao theo Hồ sơ bệnh án nghi lao nghiệm lao thể lao theo Tỷ lệ % người bệnh có tổn Biến rời rạc Biến liên tục Biến nhị phân Tỷ lệ % các thể lao phát theo năm Tỷ lệ người mắc lao/100.000 dân Sổ quản lý lao huyện; Sổ quản lý lao huyện, Sổ dân số xã; Tỷ lệ người bệnh lao theo Sổ quản lý lao nhóm tuổi huyện Tỷ lệ người bệnh lao theo Sổ quản lý lao Nam – Nữ huyện Tỷ lệ % người bệnh lao Hồ sơ bệnh án, Biến danh mục chẩn đoán các sổ quản lý lao tuyến huyện Số người bệnh lao có ho Biến rời rạc Hồ sơ bệnh án kéo dài trên/dưới tuần và chẩn đoán lao Tỷ lệ % người bệnh lao có Xét nghiệm HIV Biến nhị phân không XN HIV Hồ sơ bệnh án, Tỷ lệ % người bệnh lao có sổ quản lý lao kết xét HIV(+), HIV(-) nghiệm huyện (36) 26 Lao đồng nhiễm HIV Phác đồ điều trị lao Biến danh mục Biến thứ hạng Tỷ lệ người bệnh Lao/HIV theo năm Tỷ lệ người bệnh lao điều trị theo các phác đồ Sổ quản lý lao huyện Sổ quản lý lao huyện Hồ sơ bệnh án; Kết điều trị lao Biến thứ hạng Tỷ lệ % người bệnh lao kết sổ quản lý lao thúc điều trị và đánh huyện; báo cáo giá theo các tiêu chí kết điều trị lao Tử vong lao Biến thứ hạng Tỷ lệ % tử vong quá Sổ quản lý lao trình điều trị bệnh lao/tổng huyện, báo cáo số người bệnh lao theo kết điều trị năm Tiêm BCG phòng lao Biến nhị phân lao Tỷ lệ trẻ diện tiêm Báo cáo tiêm phòng tiêm BCG chủng tuyến phòng lao huyện, xã Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi Tuổi Liên quan nhóm tuổi Biến độc lập Giới Biến độc lập Nghề nghiệp Biến độc lập Theo địa dư Biến độc lập với mắc các thể lao Liên quan giới tính với mắc các thể lao Tính OR ( CI95%) và p Tính OR ( CI95%) và p Liên quan yếu tố nghề Tính OR nghiệp với mắc các thể lao ( CI95%) và p Liên quan địa dư với Tính OR mắc các thể lao ( CI95%) và p Thang Long University Library (37) 27 Tiền sử điều trị lao Mắc bệnh kèm theo Biến độc lập Liên quan tiền sử điều Tính OR trị lao với mắc các thể lao ( CI95%) và p Liên quan mắc bệnh Biến độc lập kèm theo với mắc các thể lao Tiền sử gia đình có người Liên quan tiền sử gia Biến độc lập đình có người mắc lao với mắc bệnh lao mắc các thể lao Các thể lao: Liên quan lao phổi và Lao phổi và lao Biến phụ thuộc lao ngoài phổi với số ngoài phổi yếu tố (tuổi, giới, ) Tính OR ( CI95%) và p Tính OR ( CI95%) và p Tính OR ( CI95%) và p 2.3.2 Tiêu chí đánh giá (Theo tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao Chương trình chống lao Quốc gia, năm 2018) - Lao phổi gồm: Lao phổi AFB(+): có ít mẫu đờm dịch phế quản, dịch dày có kết soi trực tiếp AFB(+) các phòng xét nghiệm kiểm chuẩn Chương trình chống lao Quốc gia Lao phổi AFB(-): có ít mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần thực quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-) (phụ lục 1) và thoả mãn điều kiện sau: Có chứng vi khuẩn lao đờm, dịch phế quản, dịch dày phương pháp nuôi cấy các kỹ thuật Xpert MTB/RIF và thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và định phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X-quang phổi và (3) thêm tiêu chuẩn sau (HIV(+) không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng) - Lao ngoài phổi: bệnh lao tổn thương các quan ngoài phổi như: màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim, (38) 28 Nếu lao nhiều phận, thì phận có biểu tổn thương nặng (lao màng não, xương, khớp, ) ghi là chẩn đoán chính - Kết điều trị lao: Khỏi: người bệnh lao phổi có chứng vi khuẩn học thời điểm bắt đầu điều trị, có kết xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy âm tính tháng cuối quá trình điều trị và ít lần trước đó Hoàn thành điều trị: người bệnh lao hoàn thành liệu trình điều trị, không có chứng thất bại, không có xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy âm tính vào tháng cuối quá trình điều trị và ít lần trước đó, không làm xét nghiệm hay không có kết xét nghiệm Thất bại: người bệnh lao có kết xét nghiệm đờm trực tiếp nuôi cấy dương tính từ tháng thứ trở quá trình điều trị Chết: người bệnh lao chết nguyên nhân gì trước quá trình điều trị lao Không theo dõi (bỏ): người bệnh lao ngừng điều trị liên tục từ tháng trở lên Không đánh giá: người bệnh lao không đánh giá kết điều trị Bao gồm các trường hợp chuyển tới đơn vị điều trị khác và không có phản hồi kết điều trị, các trường hợp đơn vị báo cáo không biết kết điều trị người bệnh 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Sử dụng phiếu thu thập thông tin để trích xuất thông tin từ hồ sơ bệnh án, sổ quản lý lao tuyến huyện từ năm 2015 đến năm 2019 (phụ lục 2) 2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin Thang Long University Library (39) 29 Hồi cứu các tư liệu sẵn có: trích xuất các thông tin từ các hồ sơ bệnh án, sổ sách ghi chép, các loại báo cáo, các tư liệu sẵn có 2.4.3 Qui trình và phương pháp thu thập thông tin số liệu * Quy trình thu thập thông tin - Xây dựng phiếu trích xuất thông tin người bệnh từ hồ sơ bệnh án - Tổ chức điều tra thử để thử nghiệm và chỉnh sửa mẫu phiếu trích xuất thông tin người bệnh cho phù hợp - Tổ chức tập huấn hướng dẫn cho lực lượng điều tra viên việc thu thập thông tin theo phiếu trích xuất thông tin người bệnh (điều tra viên là cán thuộc Bệnh viện Phổi tỉnh và cán Trung tâm Y tế huyện) * Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng mẫu phiếu trích xuất thông tin người bệnh từ hồ sơ bệnh án đã xây dựng sẵn để thu thập số liệu * Tiến hành thu thập số liệu Thu thập số liệu theo phiếu trích xuất thông tin từ hồ sơ bệnh án người bệnh lao * Sơ đồ nghiên cứu TRÍCH XUẤT HỒ SƠ BỆNH ÁN NGƯỜI BỆNH LAO MÔ TẢ THỰC TRẠNG BỆNH LAO PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LAO PHỔI VÀ LAO NGOÀI PHỔI KẾT LUẬN THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.5 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu (40) 30 Số liệu và thông tin làm sạch, nhập máy tính phần mềm SPSS16.0 Xử lí và phân tích số liệu phương pháp thống kê y học trên phần mềm SPSS16.0 Các số liệu thống kê mô tả đo lường tần số, tỷ lệ % và OR (CI95%), p để phân tích số yếu tố liên quan lao phổi và lao ngoài phổi 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục 2.6.1 Sai số Sai số hồ sơ, sổ sách: ghi chép sai, phân loại sai, khai thác thiếu thông tin ghi thiếu thông tin Sai số trích xuất thông tin: đối tượng thu thập thông tin hiểu sai các khái niệm không đồng các khái niệm bệnh lao nên dẫn đến tượng phân loại nhầm thể lao và kết điều trị 2.6.2 Biện pháp khắc phục Để hạn chế sai số chúng tôi xây dựng phiếu trích xuất thông tin dễ hiểu, tiến hành thu thập thử để hoàn chỉnh phiếu thu thập Trước điền phiếu, tiến hành tập huấn cho người thu thập thông tin (cán Bệnh viện Phổi tỉnh, cán Trung tâm Y tế huyện), là người không thiết kế phiếu trích xuất thông tin nên điền phiếu bảo đảm tính trung thực với kết 2.7 Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu Hội đồng Trường đại học Thăng Long thông qua và đồng ý Bệnh viện Phổi tỉnh và TTYT huyện Thanh Miện Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao Kết nghiên cứu là sở định hướng và nâng cao hiệu quản lý, theo dõi, giám sát nhằm hạn chế gia tăng bệnh lao và tiến tới toán bệnh lao, không nhằm mục đích nào khác Đảm bảo tính bí mật cho đối tương nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu Thang Long University Library (41) 31 Đề tài nghiên cứu tiến hành hồi cứu số liệu, không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, đó còn chưa thu thập nhiều yếu tố liên quan đến thể lao Không xác định tỷ lệ người bệnh lao mắc cộng đồng, sử dụng số liệu người bệnh lao đã phát và thu nhận vào quản lý điều trị từ năm trước CHƯƠNG (42) 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin chung người bệnh lao huyện Thanh Miện – Hải Dương giai đoạn 2015-2019 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh lao theo nhóm tuổi và theo năm Nhóm tuổi < 15 15-24 25-34 35-44 45-54 55-64 >=65 Năm Tổng 2015 2016 2017 2018 2019 SL 0 2 % 00 00 2,0 00 1,8 0,8 SL 3 19 % 10,7 3,9 3,0 2,8 1,8 4,0 SL 15 36 % 5,3 9,1 5,0 13,9 4,4 7,6 SL 11 14 47 % 6,7 10,4 11,0 8,3 12,3 9,9 SL 11 13 15 22 22 83 % 14,7 16,9 15,0 20,4 19,3 17,5 SL 13 17 27 24 16 97 % 17,3 22,1 27,0 22,2 14,0 20,5 SL 34 29 37 35 53 188 % 45,3 37,7 37,0 32,4 46,5 39,7 75 77 100 108 114 474 Tổng (SL) Nhận xét: Kết nêu bảng trên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lao từ năm 2015 - 2019 nhóm tuổi từ 65 trở lên cao nhất, chiếm 39,7%, tiếp đến là nhóm tuổi từ 5564 chiếm 20,5%, nhóm tuổi 15 chiếm thấp (0,8%), còn lại là các nhóm tuổi khác chiếm từ 4% đến 17,5% Bảng 3.2 Phân bố người bệnh lao theo giới tính và theo năm (n = 474) Thang Long University Library (43) 33 Số người Nữ Nam Năm bệnh SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 2015 75 50 66,7 25 33,3 2016 77 56 72,7 21 27,3 2017 100 74 74,4 26 26,0 2018 108 81 75,0 27 25,0 2019 114 83 72,8 31 27,2 Tổng 474 344 72,6 130 27,4 Nhận xét: Kết nêu bảng trên cho thấy người bệnh mắc lao theo các năm chủ yếu là nam giới (67% - 75%) và nữ giới chiếm từ 25% - 33,3% Trung bình năm nam mắc lao 72,6% và nữ là 27,4% Nam giới mắc lao cao gấp 2,6 lần so với nữ giới Bảng 3.3 Phân bố người bệnh lao theo nghề nghiệp và theo năm (n = 474) Nông dân Năm Công nhân Hưu trí Tự CC, VC HS, SV SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 2015 58 77,3 9,3 1,3 6,7 5,3 2016 62 80,5 11,7 0 1,3 6,5 2017 84 84,0 4,0 2,0 4,0 6,0 2018 90 83,3 7,4 3,7 0,9 4,6 2019 93 81,6 13 11,4 2,6 0,9 3,5 Tổng 387 81,6 41 8,6 10 2,1 12 2,5 24 5,1 Nhận xét: Bảng 3.3 cho thấy người bệnh lao có nghề nghiệp là nông dân chiếm tỷ lệ cao (81,6%), hưu trí và công chức viên chức, học sinh sinh viên chiếm thấp nhất, từ 2,1% đến 2,5%, còn lại là nghề nghiệp tự và công nhân chiếm từ 5,1% đến 8,6% (44) 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ người bệnh lao theo địa dư/100.000 dân (n = 474) Địa dư Dân số Tổng số người bệnh lao Tỷ lệ mắc lao/100.000 dân Thị trấn 12.771 39 305,4 Ven Thị trấn 33.496 112 334,4 Nông thôn 597.124 323 54,1 643.391 474 73,7 Tổng Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lao/100.000 dân ven thị trấn và thị trấn là cao nhất, tương ứng 334,4 và 305,4/100.000 dân, thấp là nông thôn, có 54,1/100.000 dân Tỷ lệ chung là 73,7/100.000 dân Bảng 3.5 Phân bố người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao và theo năm (n = 474) Tiền sử điều trị lao Năm Số người bệnh Đã điều trị Chưa điều trị SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 2015 75 9,3 68 90,7 2016 77 3,9 74 96,1 2017 100 15 15,0 85 85,0 2018 108 18 16,7 90 83,3 2019 114 19 16,7 95 83,3 Tổng 474 62 13,1 412 86,9 Nhận xét: Số liệu nêu bảng trên cho thấy người bệnh lao đã có tiền sử điều trị lao thì có tỷ lệ mắc lao cao năm 2018 và 2019 (16,7%), là năm 2017 (15%), thấp là năm 2016 có 3,9% và năm 2015 chiếm 9,3% Thang Long University Library (45) 35 13,1% Chưa điều trị 86,9% Đã điều trị Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tiền sử điều trị lao (n = 474) Biểu đồ 3.1 cho thấy số người bệnh lao đã có tiền sử điều trị lao chiếm 13,1% và chưa có tiền sử điều trị là 86,9% Bảng 3.6 Phân bố người bệnh lao theo tiền sử gia đình có người mắc lao và theo năm Tiền sử gia đình có người mắc lao Năm Số người Có bệnh Không SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 2015 75 1,3 74 98,7 2016 77 3,9 74 96,1 2017 100 4,0 96 96,0 2018 108 5,6 102 94,4 2019 114 4,4 109 95,6 Tổng 474 19 4,0 455 96,0 Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ người bệnh lao có tiền sử gia đình có người mắc giai đoạn 2015 – 2019 là 4,0%, cao năm 2018 (5,6%) và thấp năm 2015 (1,3%) (46) 36 3.2 Thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện – Hải Dương giai đoạn 2015 - 2019 3.2.1 Thực trạng phát người bệnh lao Bảng 3.7 Biểu hiệu lâm sàng người bệnh lao (n = 474 ) Lao phổi Lao ngoài phổi Biểu hiệu lâm sàng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 383 95,0 39 55,0 Gầy sút cân, kém ăn, mệt mỏi 210 52,1 36 51,0 Sốt nhẹ chiều 178 44,2 22 31,0 Ra mồ hôi “trộm” ban đêm 23 5,7 2,8 Đau ngực, khó thở 319 76,7 40 56,3 Nổi hạch 0,7 12,7 Khác 26 6,4 18 22,2 Ho kéo dài trên tuần (ho khan, ho có đờm, ho máu) Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy biểu lâm sàng người bệnh lao phổi chủ yếu là ho kéo dài trên tuần, chiếm đến 95%, tiếp đó là đau ngực khó thở (76,7%), gầy sút kém ăn mệt mỏi (52,1%) và sôt nhẹ chiều (44,2%), còn lại là trường hợp khác (6,4%), mồ hôi trộm ban đêm (5,7%), hạch chiếm 0,7% thấp Với lao ngoài phổi thì gầy sút cân, đau ngực và ho kéo dài chiếm từ 51,0% đến 56,3%, tiếp đến là sốt nhẹ chiều (31,0%), trường hợp khác (22,2%) và hạch (12,7%), thấp là mồ hôi trộm ban đêm (2,8%) Thang Long University Library (47) 37 36,5% AFB(+) 63,5% AFB(-) Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ xét nghiệm AFB người bệnh lao phổi (n = 403) Từ biểu đồ cho thấy người bệnh lao phổi có kết xét nghiệm đờm trực tiếp AFB(+) chiếm 36,5% và AFB(-) là 63,5% Bảng 3.8 Tỷ lệ phát lao/100.000 dân theo các năm Năm Dân số TS lao các thể Tỷ lệ lao các thể Tỷ lệ lao AFB(+) /100.000dân /100.000 dân 2015 123.681 75 61,0 21,8 2016 126.051 77 61,1 19,8 2017 129.898 100 77,0 23,1 2018 130.901 108 82,5 21,0 2019 132.860 114 85,8 28,6 Tổng 643.391 474 73,7 22,85 Nhận xét: Số liêu nêu bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ phát lao các thể/100.000 dân cao là năm 2019 (85,8/100.000dân), tiếp đến là năm 2018 (82,5/100.000 dân) và năm 2017 (77/100.000 dân), thấp là năm 2015-2016 phát 61/100.000 dân Tỷ lệ người bệnh lao có AFB(+)/100.000 dân cao vào năm 2019 (28,6/100.000 dân), thấp là năm 2016 có 19,8/100.000 dân, các năm còn lại chiếm từ 21/100.000 dân đến 23,1/100.000 dân (48) 38 80 73,7 70 60 50 40 Lao các thể/100.000 dân 30 22,85 20 Lao phổi AFB (+)/100.000 dân 10 Trung bình năm Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ lao các thể và lao phổi AFB (+)/100.000 dân Biểu đồ 3.3 cho thấy trung bình năm (từ 2015 - 2019) số người bệnh lao phát các thể là 73,7/100.000 dân và lao AFB(+) là 22,85/100.000 dân Bảng 3.9 Tỷ lệ phát lao mới/100.000 dân theo năm Năm Dân số TS lao các thể Tỷ lệ lao mới/100.000dân 2015 123.681 69 55,8 2016 126.051 75 59,5 2017 129.898 90 69,3 2018 130.901 96 73,3 2019 132.860 98 73,8 Tổng 643.391 428 66,5 Nhận xét: Từ bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ phát người bệnh lao các thể/100.000 dân tăng dần từ năm 2015 đến năm 2019, thấp là năm 2015 chiếm 55,8/100.000 dân và cao là năm 2019 chiếm 73,8/100.000 dân, năm 2018 chiếm 73,3/100.000 dân, các năm còn lại chiếm từ 59,5 đến 69,3/100.000 dân Bảng 3.10 Tỷ lệ phát người bệnh lao theo các tuyến theo năm Thang Long University Library (49) 39 Năm Huyện Số người Tỉnh Trung ương bệnh SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 2015 75 13 17,3 62 82,7 0 2016 77 5,2 71 92,2 2,6 2017 100 3,0 88 88,0 9,0 2018 108 2,8 102 94,4 2,8 2019 114 4,4 99 86,8 10 8,8 Tổng 474 28 5,9 422 89,0 24 5,1 Nhận xét: Bảng 3.10 cho thấy người bệnh lao chủ yếu phát tuyến tỉnh (82,7 % - 94,4%), tiếp đến là tuyến huyện (2,8% - 17,3%) Tỷ lệ phát tuyến trung ương ít, từ 2,8% đến 9,0% (riêng năm 2015 không có người bệnh nào) 5,1% 5,9% Huyện Tỉnh Trung ương 89,0% Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phát lao các thể các tuyến giai đoạn 2015-2019 (n = 474) Biểu đồ 3.4 cho thấy người bệnh lao phát từ 2015 – 2019 chủ yếu tuyến tỉnh (89%), tuyến huyện 5,9% và tuyến trung ương có 5,1% Bảng 3.11 Tỷ lệ phát các thể bệnh lao theo năm (50) 40 Năm Lao phổi Số người bệnh Lao ngoài phổi SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 2015 75 59 78,7 16 21,3 2016 77 65 84,4 12 15,6 2017 100 89 89,0 11 11,0 2018 108 91 84,3 17 15,7 2019 114 99 86,8 15 13,2 Tổng 474 403 85,0 71 15,0 Nhận xét: Bảng 3.11 cho thấy thể bệnh lao phổi chiếm từ 78,7% (2015) đến 89,0% (2017), các năm còn lại chiếm từ 84,3% đến 86,8% Trong đó thể bệnh lao ngoài phổi chiếm từ 11,0% đến 21,3% 15% Lao phổi Lao ngoài phổi 85% Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ phát các thể lao (n = 474) Biểu đồ trên có thể thấy người bệnh mắc lao phổi chiếm 85% và lao ngoài phổi chiếm có 15% Bảng 3.12 Kết xét nghiệm HIV người bệnh lao (n = 474) Thang Long University Library (51) 41 HIV (-) không rõ HIV (+) Số người bệnh SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Có XN 449 0,9 445 99,1 Không XN 25 00 00 474 0,9 445 99,1 Xét nghiệm Tổng Nhận xét: Hầu hết người bệnh lao xét nghiệm HIV (94,7%), còn lại có 5,3% là không xét nghiệm HIV Trong tổng số người bệnh lao xét nghiệm HIV có trường hợp (chiếm 0,9%) có kết HIV(+), còn lại là xét nghiệm có kết HIV(-) chiếm 99,1% Bảng 3.13 Tỷ lệ người bệnh lao đồng nhiễm HIV theo năm (n = 474) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng TS người bệnh lao 75 77 100 108 114 474 Lao/HIV 1 Tỷ lệ (%) 2,7 1,3 0,9 0,84 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh lao đồng nhiễm HIV cao năm 2015, chiếm 2,7%, là năm 2016 và 2018 (tương ứng 0,8% và 1,3%), các năm còn lại là không có người bệnh lao đồng nhiễm HIV nào (52) 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ người bệnh lao kháng thuốc theo năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng TS người bệnh lao 75 77 100 108 114 474 Lao kháng thuốc 1,3 2,0 2,6 1,3 Tỷ lệ (%) Nhận xét: Năm 2019 có số người bệnh lao kháng thuốc cao nhất, chiếm 2,6%, tiếp đến là năm 2017 chiếm 2,0% và năm 2015 chiếm 1,3% tổng số người bệnh lao phát hiện, các năm khác không có trường hợp lao kháng thuốc nào 3.2.2 Thực trạng quản lý điều trị Bảng 3.15 Phác đồ điều trị lao áp dụng cho người bệnh lao (n = 474) Phác đồ điều trị lao Số lượng Tỷ lệ (%) 413 87,1 2RHZE/4RH 0,6 2SRHZE/1RHZE/5RHE 26 5,5 2RHZE/10RHE 18 3,8 2RHZE/10RH 0,2 Khác 13 2,7 474 100 2RHZE(S)/4RHE Tổng Nhận xét: Số liệu nêu bảng trên cho thấy phác đồ 2RHZE(S)/4RHE sử dụng nhiều để điều trị cho người bệnh lao người lớn (87,1%) Phác đồ 2RHZE/10RHE, 2SRHZE/RHZE/5RHE và phác đồ khác chiếm từ 2,7% đến 5,5%, còn lại là phác đồ 2RHZE/10RH và 2RHZE/4RH chiếm ít từ 0,2% đến 0,6% Bảng 3.16 Kết điều trị lao các thể theo năm Thang Long University Library (53) 43 Năm 2015 KQĐT SL Khỏi HTĐT Thất bại Tử 2016 % SL % 2017 2018 2019 % Chung SL % SL % SL SL % 35 46,7 34 44,2 39 39,0 38 35,2 28 24,6 174 36,7 37 49,3 41 53,2 53 53,0 67 62,0 74 64,9 272 57,4 0 0 0 0 1,8 0,4 4,0 2,6 5,0 1,9 3,5 16 3,4 0 0 3,0 0,9 3,5 1,7 0 0 0 1,8 0,4 100 77 100 100 100 108 100 114 100 474 100 vong Bỏ trị Không đánh giá Tổng 75 Nhận xét: Người bệnh đánh giá là khỏi và hoàn thành điều trị (điều trị thành công)chiếm 94,1% Số không theo dõi (bỏ trị) và tử vong chiếm từ 1,7% đến 3,4%, còn lại là thất bại và không đánh giá chiếm ít 0,4% Bảng 3.17 Kết điều trị lao phổi AFB (+) theo năm (54) 44 Năm 2015 SL 2019 Chung SL % 146 90,1 13,9 3,1 2,8 0,6 4,0 2,8 5,5 0 0 0,6 0 0 0 00 100 25 100 36 100 162 100 Khỏi 35 92,1 28 96,5 30 88,2 24 96,0 29 80,6 HTĐT 0 0 0 0 Thất bại 0 0 0 0 Tử vong 7,9 3,5 8,8 Bỏ trị 0 0 2,9 0 0 38 100 29 100 34 Tổng % 2018 SL đánh giá SL 2017 KQĐT Không % 2016 % SL % SL % Nhận xét: Tỷ lệ điều trị khỏi người bệnh lao phổi AFB(+) chiếm 90,1%, tỷ lệ hoàn thành điều trị và tử vong từ 3,1% đến 5,5%, thất bại và không theo dõi chiếm 0,6% và không có trường hợp nào không đánh giá Bảng 3.18 Tỷ lệ tử vong người bệnh lao theo dân số theo năm Thang Long University Library (55) 45 Năm Dân số Tử vong chung Tử vong lao Tỷ lệ tử vong lao/100.000dân 2015 123.681 726 2,43 2016 126.051 709 0,8 2017 129.898 779 2,31 2018 130.901 759 0,76 2019 132.860 575 0,75 Tổng 643.391 3548 1,4 Nhận xét: Năm 2015 và 2017 có tỷ lệ tử vong người bệnh lao cao (2,31/100.000 dân đến 2,43/100.000 dân), các năm khác là 0,75/100.000 dân đến 0,8/100.000 dân Tỷ lệ tử vong lao chung theo các năm là 1,4/100.000 dân 3.2.3 Dự phòng bệnh lao Bảng 3.19 Tỷ lệ trẻ tiếp xúc nguồn lây điều trị dự phòng INH theo năm TS trẻ điều trị dự phòng INH Tỷ lệ Năm TS trẻ tiếp xúc nguồn lây cần điều trị dự phòng INH 2015 14 11 78,6 2016 15 10 66,7 2017 19 11 58,0 2018 17 35,3 2019 16 19,0 Tổng 81 41 51,0 (%) Nhận xét: Bảng kết trên cho thấy tổng số trẻ điều trị dự phòng lao INH (Isoniazid) năm 2015 cao nhất, chiếm 78,6%, tiếp đến là năm 2016 chiếm 66,7% và năm 2017 là 58,0%, thấp là năm 2019 chiếm có 19,0% và 2018 là 35,3% (56) 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện Thanh miện-Hải Dương giai đoạn 2015-2019 Bảng 3.20 Mối liên quan nhóm tuổi và mắc các thể lao Bệnh Lao phổi Lao ngoài phổi OR Nhóm tuổi SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) (CI 95%) < 65 241 84,3 45 15,7 0,86 (0,49-1,49) > = 65 162 86,2 p 0,5 13,8 26 Nhận xét: Bảng kết trên cho thấy nhóm tuổi từ 65 trở lên mắc lao phổi cao so với nhóm tuổi 65 (86,2% so với 84,3%) Với lao ngoài phổi thì nhóm tuổi từ 65 trở lên thấp so với nhóm 65 tuổi (13,8% so với 15,7%) Sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.21 Mối liên quan giới tính và mắc các thể lao Bệnh Lao phổi Lao ngoài phổi Giới tính SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Nam 297 86,3 47 13,7 Nữ OR p (CI 95%) 1,4 0,2 106 81,5 24 18,5 (0,79-2,52) Nhận xét: Tỷ lệ mắc lao phổi nam giới chiếm 86,3%, đó nữ giới là 81,5% Mắc lao ngoài phổi nam giới chiếm 13,7% và nữ giới chiếm 18,5% Tỷ lệ mắc lao phổi chung nam và nữ là 85,0% và mắc lao ngoài phổi là 15% Nam giới có khả mắc lao phổi cao nữ giới 1,4 lần, khác biệt này không có ý nghĩa thống kê [OR = 1,4 (CI95% từ 0,79 – 2,52) và p > 0,05] Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.22 Mối liên quan nghề nghiệp và mắc các thể lao Bệnh lao Lao phổi Lao ngoài phổi OR p (CI 95%) Nghề nghiệp SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Làm ruộng 339 87,6 48 12,4 2,5 (1,4-4,6) Khác 64 73,6 23 < 0,01 26,4 Nhận xét: Nghề nghiệp làm ruộng có khả mắc lao phổi 87,6% cao nghề nghiệp khác chiếm 73,6%, với lao ngoài phổi thì ngược lại nghề nghiệp khác chiếm 26,4%, đó làm ruộng chiếm có 12,4% Người bệnh có nghề nghiệp làm ruộng khả mắc lao phổi cao người bệnh có nghề nghiệp khác 2,5 lần [OR = 2,5 (CI95% từ 1,4 – 4,6) và p < 0,01] Bảng 3.23 Mối liên quan tiền sử điều trị lao và mắc các thể lao Bệnh lao Lao phổi Lao ngoài phổi SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 58 93,5 6,5 OR p (CI 95%) Tiền sử điều trị Đã điều trị 2,8 (0,98 - 11,02) Chưa điều trị 345 83,7 67 0,04 16.3 Nhận xét: Bảng kết cho thấy người có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây thì có khả mắc lao phổi cao gấp 2,8 lần so với người chưa có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 2,8 (CI95% từ 0,98 – 11,02) và p = 0,04 < 0,05] (58) 48 Bảng 3.24 Mối liên quan số bệnh kèm theo và mắc các thể lao Bệnh lao Lao ngoài Lao phổi phổi OR p (CI 95%) Bệnh kèm theo SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Có mắc 214 88,8 27 11,2 1,8 (1,09 – 3,09) Không mắc 189 81,1 44 0,01 18,9 Nhận xét: Số liệu nêu bảng trên cho thấy người bệnh lao phổi có mắc bệnh kèm theo thì khả mắc lao phổi cao gấp 1,8 lần so với người bệnh không mắc bệnh kèm theo, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 1,8 (CI95% từ 1,09 – 3,09) và p< 0,01] Bảng 3.25 Mối liên quan tiền sử gia đình có người mắc lao và mắc các thể lao Bệnh lao Lao phổi Lao ngoài phổi OR SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) (CI 95%) 17 89,5 10,5 1,5 p Tiền sử gia đình Có người mắc lao (0,35 -13,8) Không có người 386 84,8 69 0,6 15,2 mắc lao Nhận xét: Ở người bệnh lao phổi mà tiền sử gia đình có người mắc lao thì có khả mắc lao phổi cao gấp 1,5 lần so với người bệnh lao không có người mắc lao gia đình trước đây, nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê [OR = 1,5 (CI95% từ 0,35 – 13,8) và p = 0,6 >0,05] Thang Long University Library (59) 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Một số thông tin chung người bệnh lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2019 Phân bố đối tượng mắc lao theo nhóm tuổi cho thấy từ năm 2015 - 2019 nhóm tuổi từ 65 trở lên có số người mắc bệnh lao cao chiếm 39,7%, là nhóm từ 55-64 tuổi với 20,5% và nhóm từ 45-54 tuổi là 17,5%, thấp là nhóm 15 tuổi chiếm có 0,8% Các nhóm tuổi khác chiếm tỷ lệ không đáng kể (Bảng 3.1) Theo báo cáo kết hoạt động Chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi tỉnh Hải Dương, nhóm tuổi từ 65 trở lên bị mắc lao chiếm 30,2%, nhóm 15 tuổi chiếm có 0,9% tương đương với tỷ lệ huyện [5] Theo báo cáo tổng kết hoạt động Chương trình chống lao quốc gia năm 2018 thuộc vùng Đồng Sông Hồng, nhóm tuổi từ 65 trở lên bị mắc lao chiếm 22,3% và nhóm 15 tuổi chiếm 2,1% Tỷ lệ chung toàn quốc nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm 18,0% và nhóm tuổi 15 chiếm 1,7% [13] Theo tác giả Lê Văn Vinh [39] nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương, tỷ lệ mắc lao nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm 33,7%, nhóm 15 tuổi chiếm ít 0,4% Theo tác giả Bùi Thị Minh Thu [37] nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương, tỷ lệ mắc lao nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm 38,3%, nhóm 15 tuổi chiếm 0,6% Theo tác giả Hà Thị Thu Luyến [29] nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao huyện Ninh Giang, Hải Dương tỷ lệ mắc lao nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm cao 43,4% và nhóm tuổi 20 chiếm 1,1% (60) 50 Sự phân bố giới tính theo các năm nam giới chiếm từ 67% - 75% và nữ giới chiếm từ 25% - 33,3% Mắc lao trung bình năm nam là 72,6% và nữ giới là 27,4% Nam giới cao gấp 2,6 lần so với nữ giới (Bảng 3.2) Báo cáo kết hoạt động Chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi Hải Dương cho thấy tỷ lệ mắc lao nam là 72,1% và nữ là 27,9%, tương đương với kết nghiên cứu chúng tôi Số liệu phân bố đối tượng mắc lao theo nghề nghiệp (Bảng 3.3) cho thấy nhóm nghề nghiệp là nông dân chiếm tỷ lệ cao 81,6%, nghề nghiệp là hưu trí và công chức viên chức, học sinh sinh viên chiếm tỷ lệ thấp (từ 2,1% - 2,5%), còn lại là nghề nghiệp tự và công nhân (chiếm từ 5,1% - 8,6%) Sự phân bố đối tượng theo địa dư và theo dân số kết (Bảng 3.4) cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lao ven thị trấn là cao chiếm 334/100.000 dân, tiếp đến là thị trấn 305/100.000 dân, thấp là nông thôn có 54/100.000 dân Tỷ lệ mắc lao chung là 73,7/100.000 dân Phân bố đối tượng mắc lao theo tiền sử điều trị lao trước đây cao là năm 2018 và 2019 chiếm 16,7%, tiếp đến là năm 2017 chiếm 15%, thấp là năm 2016 có 3,9% và năm 2015 chiếm 9,3% Trung bình năm có tới 13,1% số người bệnh lao đã có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử gia đình có người mắc bệnh lao (Bảng 3.6) cho thấy cao là năm 2018 có 5,6%, tiếp đến là năm 2019 chiếm 4.4%, năm 2017 chiếm 4,0%, thấp là năm 2015 có 1,3%, năm 2016 chiếm 3,9% Trung bình năm là 4,0% 4.2 Thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2019 4.2.1.Thực trạng phát người bệnh lao + Biểu lâm sàng người mắc bệnh lao Thang Long University Library (61) 51 Bệnh lao thường thiếu triệu chứng lâm sàng đặc hiệu để phân biệt với các bệnh phổi khác Hầu hết các trường hợp bệnh từ và không có dấu hiệu báo trước Bệnh thường diễn biến khá lâu trước người bệnh khám và chẩn đoán lao, đó người thầy thuốc phải bắt các dấu hiệu lâm sàng bệnh lao để từ đó có định hướng và nghi ngờ đến bệnh lao và đưa chẩn đoán sớm Việc chẩn đoán sớm bệnh lao giúp người bệnh điều trị sớm nhanh khỏi bệnh và đồng thời giảm biến chứng và lây lan cộng đồng Bảng 3.7 cho thấy người bệnh khám và chẩn đoán lao phổi chủ yếu là có dấu hiệu ho kéo dài trên tuần chiếm đến 95%, đau ngực khó thở 76,7%, tiếp đến là gầy sút kém ăn mệt mỏi 52,1% và sôt nhẹ chiều 44,2%, còn lại là trường hợp khác 6,4%, mồ hôi trộm ban đêm 5,7% và thấp là dấu hiệu có hạch chiếm 0,7% Với lao ngoài phổi thì dấu hiệu đau ngực, khó thở chiếm cao 56,3%, tiếp đến là ho kéo dài trên hai tuần 55% và sốt nhẹ chiều 51%, thấp là mồ hôi trộm ban đêm 2,8% Các dấu hiệu khác chiếm không đáng kể Kết nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu đã công bố trước đây: - Nghiên cứu Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu 517 người bệnh lao huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], dấu hiệu lâm sàng: ho kéo dài trên tuần cao 86,3%, sốt nhẹ chiều 80,9%, tức ngực khó thở 65%, gầy sút kém ăn mệt mỏi 81,8% - Nghiên cứu Lê Văn Vinh (2013) thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy có dấu hiệu sốt nhẹ chiều chiếm tỷ lệ cao (86,3%), tiếp đó là ho kéo dài trên tuần (78,2%), mệt mỏi kém ăn (67,8%), khó thở (63,5%) Nổi hạch chiếm 5,4% - Nghiên cứu Hà Thị Thu Luyến [29] nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao huyện Ninh Giang, Hải Dương (2018), dấu hiệu ho khạc kéo dài trên tuần chiếm tỷ lệ 63,8%, sốt nhẹ (62) 52 chiều chiếm 53,7%, sau đó là khó thở (30,5%), mệt mỏi ăn uống kém (24,1%) và gầy sút cân (20,4%) + Kết xét nghiệm AFB người bệnh lao phổi Xét nghiệm soi trực tiếp để tìm AFB đờm là kỹ thuật bản, dễ thực hiện, là tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh lao và giúp phân loại lao phổi dương tính hay lao phổi âm tính Nghiên cứu từ 2015 – 2019 cho thấy người bệnh lao phổi có kết xét nghiệm đờm trực tiếp AFB(+) chiếm có 36,5% và lao phổi AFB(-) là 63,5% Lao phổi AFB(+) là thể bệnh nguy hiểm nhất, là nguồn lây chính vi khuẩn lao môi trường làm lây nhiễm cho người xung quanh, làm cho hàng năm bệnh lao giảm không đáng kể Tỷ lệ phát AFB(+) nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều so với tỷ lệ phát chung toàn quốc năm 2018 (55,7%) và các tác giả khác: - Hà Thị Thu Luyến [29]: nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao huyện Ninh Giang, Hải Dương (2018) đã cho thấy kết xét nghiệm AFB(+) người bệnh lao phổi là 55,6% và AFB(-) là 44,4% - Theo nghiên cứu trên 517 người bệnh lao huyện Tứ Kỳ, Hải Dương Bùi Thị Minh Thu (2014), [37], kết xét nghiệm AFB(+) chiếm 55,3% và AFB() chiếm 44,7% - Lê Văn Vinh (2013), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], kết cho thấy số người bệnh có xét nghiệm AFB(+) chiếm 65% và AFB(-) chiếm 35% Điều này có thể liên quan đến lơ là, bỏ sót giám sát, hạn chế hiểu biết chuyên môn chủ quan nhân viên y tế hoạt động khám, xét nghiệm phát bệnh lao cộng đồng Vì hoạt động phòng chống lao huyện Thanh Miện cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe Thang Long University Library (63) 53 bệnh lao cộng đồng để người có dấu hiệu nghi ngờ mắc lao khám phát sớm để ngăn chặn nguồn lây cộng đồng, đồng thời chú ý công tác hướng dẫn lấy mẫu đờm và thực xét nghiệm đúng quy định CTCL + Tỷ lệ phát lao các thể trên dân số Kết nêu Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ phát lao các thể/100.000 dân chung giai đoạn 2015-2019 là 73,7/100.000 dân Trong đó cao là năm 2019 chiếm 85,8/100.000 dân và thấp là năm 2015-2016 phát 61/100.000 dân Tỷ lệ người bệnh lao có AFB(+) cao là năm 2019 chiếm 28,6/100.000 dân, thấp là năm 2016 có 19,8/100.000 dân, trung bình các năm là 22,8/100/000 dân Kết nghiên cứu chúng tôi thấp hơn: Báo cáo hoạt động giai đoạn 20072011 và phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011-2015 Chương trình chống lao quốc gia (2011), nhận thấy tỷ lệ phát lao các thể 113/100.000 dân và lao AFB(+) là 59,3/100.000 dân Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi Hải Dương cho thấy tỷ lệ phát lao các thể là 73,9/100.000 dân Lê Văn Vinh (2013) nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], kết cho thấy tỷ lệ lao các thể là 66,6/100.000 dân và lao AFB(+) là 36/100.000 dân Nghiên cứu Đoàn Văn Hồng (2007) huyện Kim Thành, Hải Dương giai đoạn 2003-2007 cho thấy tỷ lệ lao các thể 66/100.000 dân và lao AFB(+) là 35/100.000 dân [25] + Tỷ lệ phát lao trên dân số Bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ phát chung người bệnh lao các thể giai đoạn 2015 - 2019 là 66,5/100.000 dân, cao là năm 2019 chiếm 73,8/100.000 dân và thấp năm 2015 là 55,8 /100.000 dân (64) 54 Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi Hải Dương, cho thấy tỷ lệ phát lao các thể là 67,2/100.000 dân + Tỷ lệ phát người bệnh lao theo tuyến Bảng 3.10 cho thấy người bệnh lao phát năm tuyến tỉnh là chủ yếu chiếm 89%, tiếp đến là tuyến huyện 5,9% và phát tuyến trung ương 5,1% Kết nghiên cứu chúng tôi tương đồng với số nghiên cứu của: Lê Văn Vinh (2013) nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], kết cho thấy tỷ lệ phát lao tuyến tỉnh chiếm cao 55,7%, tiếp đến là tuyến huyện (39,8%) và tuyến trung ương (3%) Theo Bùi Thị Minh Thu (2014) nghiên cứu 517 người bệnh lao huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], tỷ lệ người bệnh phát tuyến tỉnh chiếm cao (55,3%), tuyến huyện chiếm 41,3% và tuyến trung ương chiếm có 2,4% + Tỷ lệ phát thể bệnh lao theo năm Trung bình giai đoạn 2015-2019, số người bị bệnh lao chủ yếu là lao phổi chiếm 85%, cao là năm 2017 chiếm 89%, thấp là năm 2015 chiếm 78,7% Trong đó thể bệnh lao ngoài phổi chiếm từ 11,0% - 21,3%, trung bình năm là 15,0% Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu: Theo Bùi Thị Minh Thu (2014) nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], tỷ lệ người bệnh lao phổi chiếm 83,6% và lao ngoài phổi là 16,4% Theo kết nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao huyện Ninh Giang, Hải Dương Hà Thị Thu Luyến [28], tỷ lệ lao phổi chiếm 82,3% và lao ngoài phổi là 17,7% Thang Long University Library (65) 55 Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với tài liệu Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và dự phòng bệnh lao (2018), Chương trình chống lao quốc gia Lao phổi là thể phổ biến chiếm từ 80-85% tổng số ca bệnh + Tỷ lệ và kết xét nghiệm HIV người bệnh lao Kết nêu Bảng 3.12 và Bảng 3.13 cho thấy hầu hết người bệnh lao xét nghiệm HIV chiếm 94,7%, còn lại có 5,3% là không xét nghiệm HIV Trong tổng số người bệnh lao xét nghiệm HIV có 0,84% là có kết HIV(+), còn lại là xét nghiệm có kết HIV(-) chiếm 99,1%, cao là năm 2015 chiếm 2,7% số người bệnh lao có nhiễm HIV, tiếp đến là năm 2016 chiếm 1,3%, các năm còn lại chiếm không đáng kể không có người bệnh lao đồng nhiễm HIV nào Kết nghiên cứu chúng tôi thấp các nghiên cứu và báo cáo CTCL: Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2018 Bệnh viện Phổi Trung ương - CTCLQG, cho thấy số người bệnh lao xét nghiệm HIV đạt 85,2% và tỷ lệ lao đồng nhiễm HIV toàn quốc là 2,8% Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi Hải Dương, cho thấy tỷ lệ lao đồng nhiễm HIV toàn tỉnh là 2,3% Theo Lê Văn Vinh (2013), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy tỷ lệ lao đồng nhiễm HIV chiếm 1,7% Theo Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy tỷ lệ người bệnh lao đồng nhiễm HIV chiếm 2,9% + Tỷ lệ lao kháng thuốc theo năm Bảng kết 3.14 cho thấy năm 2019 có số người bệnh lao kháng thuốc cao chiếm 2,6%, tiếp đến là năm 2017 chiếm 2,0% và năm 2015 chiếm 1,3% (66) 56 tổng số người bệnh lao phát Trung bình tỷ lệ mắc lao kháng thuốc năm là 1,3% Kết nghiên cứu chúng tôi thấp báo cáo Chương trình chống lao quốc gia năm 2018, cho thấy số người bệnh lao kháng thuốc toàn quốc phát là 3259 người chiếm tỷ lệ là 3,19% tổng số người bệnh lao các thể 4.2.2 Thực trạng quản lý điều trị bệnh lao + Phác đồ điều trị lao Tất người bệnh lao điều trị theo đúng phác đồ Chương trình chống lao quốc gia [16] Từ kết nghiên cứu chúng tôi thấy phác đồ 2RHZE(S)/4RHE sử dụng nhiều để điều trị cho người bệnh lao người lớn chiếm 87,1%, tiếp đến là phác đồ 2SRHZE/RHZE/5RHE để điều trị cho người bệnh lao tái trị chiếm 5,5%, phác đồ 2RHZE/10RH và 2RHZE/4RH để điều trị cho bệnh lao và lao nặng trẻ em chiếm ít từ 0,2% - 0,6% Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu: Theo Lê Văn Vinh (2013), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy phác đồ điều trị cho người bệnh lao người lớn chiếm 84,2%, phác đồ điều trị cho người bệnh lao tái trị là 9,1% Theo Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy phác đồ điều trị cho người bệnh lao người lớn chiếm 92%, phác đồ điều trị cho người bệnh lao tái trị là 7,6% + Kết điều trị lao Theo hướng dẫn Chương trình chống lao quốc gia, đánh giá là khỏi bệnh áp dụng với người bệnh lao phổi AFB(+), quá trình điều trị người bệnh có lần xét nghiệm đờmtheo dõi mà kết AFB(-) vào cuối tháng thứ và cuối tháng thứ 6, còn với lao phổi âm tính và lao ngoài phổi đánh giá là Thang Long University Library (67) 57 hoàn thành điều trị đã điều trị đúng nguyên tắc Kết điều trị thành công chính là kết điều trị khỏi và hoàn thành điều trị Kết bảng 3.16 cho thấy người bệnh đánh giá là điều trị thành công chiếm 94,1% Tử vong chiếm 3,4%, không theo dõi (bỏ trị) chiếm 1,7%, còn lại là thất bại và không đánh giá chiếm ít 0,4% Bảng kết 3.17 cho thấy kết điều trị khỏi người bệnh lao phổi có AFB(+) chiếm 90,1%, tỷ lệ hoàn thành điều trị chiếm 3,1% và tử vong chiếm 5,6%, còn tỷ lệ thất bại và không theo dõi chiếm 0,6% Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu: Theo Hà Thị Thu Luyến [29] nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao huyện Ninh Giang, Hải Dương (2018), cho thấy tỷ lệ điều trị thành công chiếm 95%, tỷ lệ tử vong 2,7% và tỷ lệ bỏ trị 2,3% Theo Lê Văn Vinh (2013), Nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy tỷ lệ điều trị thành công chiếm 92,1%, tỷ lệ tử vong 3,7% và tỷ lệ bỏ trị 1,4% Tỷ lệ điều trị khỏi người bệnh lao phổi AFB(+) là 86,12% Theo Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy tỷ lệ điều trị thành công chiếm 93,2%, tỷ lệ tử vong 3,86% và tỷ lệ bỏ trị 1,7% Tỷ lệ điều trị khỏi người bệnh lao phổi AFB(+) là 84,87% + Tỷ lệ tử vong người bệnh lao theo dân số Nghiên cứu chúng tôi kết bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ tử vong năm người bệnh lao theo dân số là 1,4/100.000 dân Cao là năm 2015 chiếm 2,43/100.000 dân, tiếp đến là năm 2017 chiếm 2,31/100.000 dân, các năm còn lại chiếm 1% (68) 58 Kết nghiên cứu thấp so với các nghiên cứu: Theo Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy tỷ lệ tử vong là 2,5/100.000 dân Theo Nguyễn Thị Minh Khương (2014), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết điều trị bệnh lao phổi Quận Ngô Quyền Hải Phòng năm (2009-2013) [27], cho thấy tỷ lệ tử vong là 2,53/100.000 dân Kết nghiên cứu chúng tôi thấp so với tỷ lệ tử vong chung trên toàn quốc là 2,48/100.000 dân 4.2.3 Dự phòng bệnh lao + Tỷ lệ trẻ tiếp xúc nguồn lây điều trị dự phòng INH Những trẻ tuổi tiếp xúc với người bệnh lao phổi (nguồn lây bệnh lao) có nguy cao mắc bệnh lao sau này, đó Chương trình chống lao quốc gia đã triển khai hoạt động sàng lọc lao sớm nhóm đối tượng này, trẻ sàng lọc mà không mắc lao không có dấu hiệu lâm sàng nghi mắc lao thì điều trị dự phòng lao INH với liều lượng 10 mg/kg cân nặng và uống hàng ngày vòng tháng [17] Kết bảng 3.19 cho thấy tổng số trẻ điều trị dự phòng lao INH (Isoniazid) năm là 51% Trong đó năm 2015 cao chiếm 78,6%, tiếp đến là năm 2016 chiếm 66,7% và năm 2017 là 58,0%, thấp là năm 2019 chiếm có 19,0% và 2018 là 35,3% Kết nghiên cứu chúng tôi cao hơn: Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao (2018) Chương trình chống lao quốc gia là 21,9% Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2019 Bệnh viện Phổi Hải Dương, cho thấy tỷ lệ trẻ tuổi điều trị dự phòng lao INH là 43,5% tổng số trẻ cần uống dự phòng lao INH Thang Long University Library (69) 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện Thanh miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2019 + Tỷ lệ mắc các thể lao theo nhóm tuổi Bảng kết 3.20 cho thấy nhóm tuổi từ 65 trở lên mắc lao phổi 86,2% cao so với nhóm tuổi 65 chiếm 84,3% Tuy nhiên với bệnh lao ngoài phổi thì nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm 13,8% thấp so với nhóm 65 tuổi chiếm 15,7% Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của: Lê Văn Vinh (2013), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy tỷ lệ mắc lao phổi nhóm tuổi trên 60 chiếm 89,8% cao nhóm 60 tuổi chiếm 79,9% Lao ngoài phổi nhóm trên 60 chiếm 10,2% và nhóm 60 tuổi chiếm 20,1% Bùi Thị Minh Thu (2014), nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy tỷ lệ mắc lao phổi nhóm tuổi trên 60 chiếm 87% cao nhóm 60 tuổi chiếm 81,1% Lao ngoài phổi nhóm trên 60 chiếm 13% và nhóm 60 tuổi chiếm 18,9% Từ kết bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi càng cao thì mắc lao càng nhiều, điều này nói nên người càng cao tuổi sức đề kháng càng giảm, hệ thống miễn dịch yếu hơn, nên bị nhiễm lao thì tỷ lệ tiến triển thành bệnh lao cao nhóm tuổi trẻ + Tỷ lệ mắc các thể lao theo giới tính Bảng kết 3.21 cho thấy tỷ lệ mắc lao phổi nam giới chiếm 86,3% và nữ giới chiếm có 81,5% Mắc lao ngoài phổi nam giới chiếm 13,7% thấp nữ giới chiếm 18,5% Tỷ lệ mắc lao phổi chung nam và nữ là 85,0% và mắc lao ngoài phổi là 15% Nam giới có khả mắc lao phổi cao nữ giới 1,4 lần, mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê với 95%CI từ 0,79 – 2,52 (70) 60 Kết này phù hợp với thực tế, vì nam giới là người đóng vai trò gánh vác nhiều công việc lớn gia đình, các hoạt động xã hội, đó họ có nhiều hội để giao tiếp với nhiều người cộng đồng nên nguy tiếp xúc với người mắc bệnh lao nhiều hơn, dễ bị lây nhiễm và nguy mắc lao cao nữ Theo Chu Thị Mão và cộng (2007), Nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, x quang và tính chất vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB(+) Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm 82% và nữ giới chiếm 18% + Tỷ lệ mắc thể lao theo nghề nghiệp Nghiên cứu cho thấy người mắc bệnh lao chủ yếu có nghề nghiệp là nông dân 387 người bệnh (chiếm 81,6%), các nghề nghiệp khác 87 người bệnh (chiếm 18,4%) Kết bảng 3.22 cho thấy nghề nghiệp là nông dân mắc lao phổi là 87,6% lao ngoài phổi là 12,4% Nghề nghiệp khác mắc bệnh lao phổi là 73,6%, mắc bệnh lao ngoài phổi là 26,4% Trong nghiên cứu chúng tôi người bệnh làm nông dân có khả mắc lao phổi cao nghề nghiệp khác 2,5 lần, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê vì 95%CI từ 1,4 – 4,6, với p < 0,01 Nông dân mắc lao cao nghề nghiệp khác là mức sống, thiếu hiểu biết thiếu thông tin bệnh lao, công việc làm ruộng luôn vất vả và thu nhập lại thấp, huyện Thanh Miện là huyện nông tỉnh đó kết nghiên cứu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương này Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của: Lê Văn Vinh (2013), kết nghiên cứu huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy nghề nghiệp làm ruộng mắc lao chiếm 79%, nghề nghiệp khác là 21% Bùi Thị Minh Thu (2014), kết nghiên cứu huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy nghề nghiệp làm ruộng mắc bệnh lao là 67,9%, nghề nghiệp khác chiếm 32,1% + Tỷ lệ mắc các thể lao với tiền sử điều trị lao Thang Long University Library (71) 61 Kết bảng 3.23 cho thấy trường hợp đã có tiền sử điều trị lao trước đây thì có tới 93,5% là mắc lao phổi và có 6,5% là mắc lao ngoài phổi Những người bệnh lao đã có tiền sử điều trị lao trước đây thì có khả mắc lao phổi cao gấp 2,8 lần so với người chưa có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p <0,05 và khoảng tin cậy 95%CI từ 0,98 – 11,02 Nghiên cứu chúng tôi 62 (chiếm 13,1%) trường hợp đã có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây bây tái phát lại có thể điều trị không đúng nguyên tắc, bỏ trị giấu bệnh tự ý mua thuốc điêu trị nên bệnh chưa khỏi hẳn Đây là nguyên nhân làm gia tăng bệnh lao và đặc biệt là lao kháng thuốc Kết nghiên cứu phù hợp với các tác giả: Lê Văn Vinh (2013), kết nghiên cứu huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy người bệnh lao đã có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây chiếm 10,1% Bùi Thị Minh Thu (2014), kết nghiên cứu huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy người bệnh lao đã có tiền sử điều trị bệnh lao trước đây chiếm 7,9% + Tỷ lệ mắc số bệnh kèm theo và mắc các thể lao Bảng kết 3.24 cho thấy người bệnh lao mà có mắc bệnh kèm theo thì mắc lao phổi là 88,8%, còn mắc lao ngoài phổi chiếm có 11,2% Khả mắc lao phổi người bệnh lao có mắc bệnh kèm theo cao gấp 1,8 lần so với người bệnh lao không mắc bệnh kèm theo, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 1,8 (95%CI từ 1,09 – 3,09) và p < 0,05] Theo khuyến cáo Chương trình chống lao quốc gia, đối tượng nhiễm HIV, mắc bệnh đái tháo đường, loét dày tá tràng, mắc bệnh mạn tính khác, có nguy mắc bệnh lao cao các đối tượng khác + Tỷ lệ mắc các thể lao với tiền sử tiếp xúc lao (72) 62 Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây là yếu tố nguy cao mắc bệnh lao Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm lây chủ yếu qua đường hô hấp, nên tiếp xúc với nguồn lây AFB(+) thì nguy mắc bệnh lao cao nhiều so với lao phổi AFB(-) Kết bảng 3.25 cho thấy người bệnh lao mà tiền sử gia đình có người mắc lao thì khả mắc lao phổi tăng lên 1,5 lần, nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê OR = 1,5 ( 95% CI từ 0,35 – 13,8), p > 0,05 Khi họ chăm sóc sinh hoạt cùng với người thân mình bị mắc lao mà không hiểu biết nguy lây nhiễm bệnh, không thực các biện pháp phòng bệnh đúng đeo trang, xử lý chất thải đờm và đồ dùng cá nhân người bệnh thời gian có ho khạc vi khuẩn lao, môi trường sống quá trật chội, ẩm thấp làm cho vi khuẩn lao tồn lâu và phát tán môi trường Mặt khác bệnh lao có đặc tính xã hội cao, đa số người mắc bệnh lao không biết mình bị lây nhiễm từ đâu và từ bao giờ, đây là trở ngại cho công tác phòng chống bệnh lao và làm cho tỷ lệ mắc lao hàng năm không giảm nhiều Nghiên cứu chúng tôi cho thấy có 19 trường hợp (chiếm 3,6%) người mắc lao là đã có tiền sử sống gia đình có người mắc bệnh lao Kết này thấp so với các nghiên cứu khác: Theo Lê Văn Vinh (2013), kết nghiên cứu huyện Ninh Giang, Hải Dương [39], cho thấy có 12,5% người bệnh lao có tiền sử tiếp xúc với người mắc lao gia đình trước đây Bùi Thị Minh Thu (2014), kết nghiên cứu huyện Tứ Kỳ, Hải Dương [37], cho thấy có 20,5% người bệnh lao có tiền sử tiếp xúc với người mắc lao gia đình trước đây KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 474 người bệnh lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm (từ 2015 – 2019), chúng tôi rút số kết luận sau: Thực trạng bệnh lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Thang Long University Library (73) 63 Từ năm 2015 đến 2019 huyện Thanh Miện tỷ lệ mắc lao các thể là 73,7/100.000 dân Lao phổi AFB(+) là 22,85/100.000 dân và tỷ lệ mắc lao các thể là 66,5/100.000 dân Bệnh lao phổi chiếm đến 85% và lao ngoài phổi chiếm 15% Người bệnh lao khám và phát chủ yếu tuyến tỉnh chiếm 89%, tuyến huyện 5,9% và tuyến trung ương thấp 5,1% Biểu lâm sàng người bệnh lao phổi: ho kéo dài trên tuần chiếm cao 95%, đau ngực khó thở 76,7%, gầy sút cân kém ăn mệt mỏi 52,1%, sốt nhẹ chiều 44,2%, mồ hôi trộm ban đêm 5,7% và hạch 0,7% Người bệnh có kết xét nghiệm AFB(+) là 36,5% và AFB(-) là 63,5% Hầu hết người bệnh lao xét nghiệm HIV (94,7%), có 0,84% số người bệnh làm xét nghiệm là có kết HIV(+) Trong 474 đối tượng nghiên cứu, có 1,3% là bị mắc lao kháng thuốc Phác đồ 2RHZE (S)/4RHE áp dụng nhiều 87,1% để định điều trị cho người bệnh lao người lớn, các phác đồ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể Kết điều trị lao: lao các thể có tỷ lệ điều trị thành công chiếm 94,1%, tử vong 3,4%, bỏ trị 1,7% Ở người bệnh lao phổi AFB(+) có kết điều trị khỏi là 90,1%, hoàn thành điều trị 3,1%, tử vong 5,6%, thất bại và bỏ trị tương ứng 0,6% Còn tỷ lệ tử vong chung lao từ 2015 -2019 là 1,4/100.000 dân Một số yếu tố liên quan đến lao phổi và lao ngoài phổi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Người bệnh có nghề nghiệp là nông dân khả mắc lao phổi cao nghề nghiệp khác 2,5 lần, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 2,5 (95% CI từ 1,4 – 4,6 và p <0,01] (74) 64 Với người bệnh có tiền sử điều trị lao trước đây thì khả mắc lao phổi cao gấp 2,8 lần so với người chưa có tiền sử điều trị lao, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 2,8 (95%CI từ 0,98 – 11,02 và p<0,05] Khả mắc lao phổi người bệnh lao có mắc bệnh kèm theo cao gấp 1,8 lần so với người bệnh lao không mắc bệnh kèm theo, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê [OR = 1,8 (95% CI từ 1,09 – 3,09 và p<0,01] Kết nghiên cứu chưa xác định mối liên quan mắc bệnh lao phổi, lao ngoài phổi và nhóm tuổi từ 65 trở lên so với nhóm 65 tuổi Nam giới có khả mắc lao phổi cao nữ giới 1,4 lần, nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê Người có tiếp xúc với nguồn lây lao thì khả mắc bệnh lao phổi tăng 1,5 lần so với lao ngoài phổi, nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu qua nghiên cứu thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan đến thể lao huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2019 chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Thang Long University Library (75) 65 Tăng cường các hoạt động truyền thông bệnh lao cộng đồng để người dân có thông tin, nhận thức và hiểu biết đúng bệnh lao, để người có dấu hiệu nghi ngờ mắc lao cần chủ động khám phát và điều trị bệnh kịp thời Cán tuyến y tế sở tăng cường công tác khám phát hiện, quản lý điều trị người bệnh lao hạn chế tử vong và bỏ trị dẫn đến kháng thuốc và hạn chế lây lan lao cộng đồng Triển khai các kỹ thuật đại nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác chống lao tuyến huyện và tuyến xã để đáp ứng tốt công tác phòng chống bệnh lao trên địa bàn huyện (76) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Ngọc Am (1999), “Điều trị bệnh lao”, Bài giảng lao và bệnh phổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 22 -23 Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Dương (2015), Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016 Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Dương (2016), Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017 Bệnh viện phổi Hải Dương (2017), Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018 Bệnh viện phổi Hải Dương (2018), Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019 Bệnh viện phổi Hải Dương (2019), Báo cáo kết hoạt động chương trình chống lao năm 2019 và phương hướng hoạt động năm 2020 Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia kỳ giai đoạn 2001-2005 và phương hướng hoạt động các năm 2004 -2005 Chương trình chống lao quốc gia (2009), Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động tháng cuối năm 2009 Chương trình chống lao quốc gia (2011), Báo cáo hoạt động giai đoạn 20072011 và phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011-2015 10 Chương trình chống lao quốc gia (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2015 Thang Long University Library (77) 11 Chương trình chống lao quốc gia (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2016 12 Chương trình chống lao quốc gia (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2017 13 Chương trình chống lao quốc gia (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2018 14 Chương trình chống lao quốc gia (2019), Báo cáo sơ kết hoạt động chương trình chống lao tháng đầu năm 2019 15 Chương trình chống lao quốc gia (2009), “Hướng dẫn quản lý bệnh lao”, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Chương trình chống lao quốc gia (2016), “Hướng dẫn quản lý bệnh lao”, Nhà xuất Y học Hà Nội 17 Chương trình chống lao quốc gia (2018), “Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và dự phòng bệnh lao”, Nhà xuất Y học Hà Nội 18 Nguyễn Việt Cồ (2002), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội 19 Nguyễn Việt Cồ (2002), Chương trình chống lao quốc gia, Nhà xuất Y học Hà Nội tr.12-17 20 Hoàng Hà, Trần Văn Sáng, Lê Ngọc Hưng (2003 -2006), “So sánh số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại”, Tạp chí Y học thực hành (2007) tr.159 -161 21 Hoàng Hà, Phương Thị Ngọc, Nguyễn Trường Giang (2004-2006), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao HIV/AIDS bệnh viện lao và bệnh phổi Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành (2007), tr 293 -296 (78) 22 Huỳnh Bá Hiếu, Tống Châu Mẫn, Phạm Hữu Hiền, Phùng Hữu Phan (2005-2006), “Tình hình phát lao phổi AFB (-), TTPCBXH Thừa Thiên Huế”, Tạp chí y học thực hành (2007) tr 131 -135 23 Huỳnh Bá Hiếu, Trần Thị Thanh Nhàn và CS (1995 - 2004), “Tình hình thực DOTS chương trình chống lao Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành (2007), tr 136-140 24 Vũ Thị Bích Hồng (2009), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết điều trị công lao phổi AFB (+) người cao tuổi Hải Phòng năm 2007 -2009”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II Đại học Y Hải Phòng 25 Đoàn Văn Hồng (2008), “Thực trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan đến bệnh lao huyện Kim Thành – Hải Dương năm 2003-2007”, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hải Phòng 26 Nguyễn Thế Hường (2010), “Thực Trạng bệnh lao và số yếu tố liên quan đến bệnh lao huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng năm 2005-2009”, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hải Phòng 27 Nguyễn Thị Minh Khương (2014) “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết điều trị bệnh lao phổi quận Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2009 – 2013”, Luận văn CKII, Đại học Y Hải Phòng 28 Lưu Thị Liên (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang chẩn đoán bệnh nhân lao phổi tái phát công thức 2SRHZ/6HE”, Nội san lao và bệnh phổi tập 38 29 Hà Thị Thu Luyến (2018), “Nghiên cứu thực trạng quản lý và kiến thức thái độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao” huyện Ninh Giang, Hải Dương, Luận văn bác sĩ CKII, Đại học Y Hải Phòng (trang 37 – 38) Thang Long University Library (79) 30 Chu Thị Mão và cộng (2007), “Đặc điểm lâm sàng, x quang và tính chất vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB(+) Thái Nguyên”, tạp chí thông tin Y dược Tổng hội Y dược học Việt nam (trang 153 – 158) 31 Lê Thành Phúc (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình kháng thuốc bệnh nhân lao điều trị lại sau bỏ trị”, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Anh Quân (2007), “Thực trạng bệnh lao phường Đống Đa – Quy Nhơn” (2001 -2005), Tạp chí Y học thực hành (2007), tr 202 -206 33 Trần Văn Sáng (1999), Vi khuẩn lao kháng thuốc, cách phòng và điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội 34 Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội 35 Trần Văn Sáng (1999), Vi khuẩn lao kháng thuốc, Nhà xuất Y học tr 108-114 36 Trần Văn Sáng (1999), Bệnh lao quá khứ, và tương lai, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 5,8 37 Bùi thị Minh Thu (2014) “Thực trạng bệnh Lao và số yếu tố liên quan đến bệnh Lao huyện Tứ Kỳ – Hải Dương năm 2008-2012”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa tr 8, 38 Viện lao và bệnh phổi Trung ương, Báo cáo tổng kết giai đoạn (2001 2005) phương hướng hoạt động giai đoạn (2006-2010) 39 Lê Văn Vinh (2013) “Thực trạng bệnh Lao và số yếu tố liên quan đến bệnh Lao huyện Ninh Giang – Hải Dương năm 2008-2013”, Luận văn Thạc sĩ y học, tr.30, tr.35, tr.38 (80) TIẾNG ANH 40 Awachana Jiamsakul, Man-Po Lee et al (2018), “Socio-economic Statuses and Risk of Tuberculosis–A ase-Control Study of HIV-infected Patients in Asia”, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5880624/ 41 Babita Sharma et al (2019), “Study of the magnitude of diabetes and its associated risk factors among the tuberculosis patients of Morang, Eastern Nepal”, https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-019-7891-x 42 Bruce J Kirenga, Willy Ssengooba et al (2015), “Tuberculosis risk factors among tuberculosis patients in Kampala, Uganda: implications for tuberculosis control”, https://bmcpublichealth.biomedcentral com/articles /10.1186 /s12889-015-1376-3 43 C Hutchison, M S Khan et al (2017), “Financial barriers and coping strategies: a qualitative study of accessing multidrug-resistant tuberculosis and tuberculosis care in Yunnan, China”, https://bmcpublichealth.biomedcentral com/articles/10.1186/s12889-017-4089-y 44 Daniel Bekele Ketema et al (2019), “Time to poor treatment outcome and its predictors among drug-resistant tuberculosis patients on second-line antituberculosis treatment in Amhara region, Ethiopia: retrospective cohort study”, https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-019-7838-2 45 Genet A Amere, Pratibha Nayak et al (2016), “Contribution of Smoking to Tuberculosis Incidence and Mortality in High-Tuberculosis-Burden Countries”, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29635332-contribution-of-smoking- to-tuberculosis-incidence-and-mortality-in-high-tuberculosis-burden-countries/? from _term=tuberculosis+smoking&from_pos=5 46 International Journal of Epidemiology, Volume 34, Issue 4, August 2005, Pages 914–923, https://doi.org/10.1093/ije/dyi100 Thang Long University Library (81) 47 Kae Nagahiro Shiratani (2019), “Psychological changes and associated factors among patients with tuberculosis who received directly observed treatment short-course in metropolitan areas of Japan: quantitative and qualitative perspectives”, https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889 -019-8001-9 48 Kelemework Adane, Gobena Ameni et al (2015), “Prevalence and drug resistance profile of Mycobacterium tuberculosis isolated from pulmonary tuberculosis patients attending two public hospitals in East Gojjam zone, northwest Ethiopia”,https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/ 10.1186/s12889- 015-1933-9 49 Kudakwashe C Takarinda, Anthony D Harries et al (2015), “Tuberculosis treatment delays and associated factors within the Zimbabwe national tuberculosis programme”, https://bmcpublichealth.biomedcentral com/articles/10.1186/s12889-015-1437-7 50 Kyaw Ko KoHtet 1, Tippawan Liabsuetrakul et al (2018), “Improving Detection of Tuberculosis Among Household Contacts of Index Tuberculosis Patients by an Integrated Approach in Myanmar: A Cross-Sectional Study”,https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30547759-improving-detection-oftuberculosis-among-household-contacts-of-index-tuberculosis-patients-by-anintegrated-approach-in-myanmar-a-cross-sectional-study/ 51 Nicola Foster 1, Anna Vassall et al (2015), “The Economic Burden of TB Diagnosis and Treatment in South Africa”, https://pubmed .ncbi.nlm.nih.gov/25681713-the-economic-burden-of-tb-diagnosis-and-treatmentin-south-africa/ 52 Medard Beyanga 1, Benson R Kidenya et al (2018), “Investigation of Household Contacts of Pulmonary Tuberculosis Patients Increases Case Detection in Mwanza City, Tanzania”, https://pubmed.ncbi.nlm nih.gov/29510670- (82) investigation-of-household-contacts-of-pulmonary-tuberculosis-patients-increasescase-detection-in-mwanza-city-tanzania/ 53 Fanta Desissa, Tilaye Workineh & TakeleBeyene (2018), “Risk factors for the occurrence of multidrug-resistant tuberculosis among patients undergoing multidrug-resistant tuberculosis treatment in East Shoa, Ethiopia”, https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-018-5371-3 54 WHO 2018, Global tuberculosis report, https://www.aidsdatahub org/global-tuberculosis-report-2018-who-2018 55 WHO 2019, Global tuberculosis report 2019, https://www.who.int/tb/ publications/global_report/en/ Thang Long University Library (83) PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO Lao phổi Lao phổi AFB(+): có ít mẫu đờm dịch phế quản, dịch dày có kết soi trực tiếp AFB(+) các phòng xét nghiệm kiểm chuẩn Chương trình chống lao Quốc gia Lao phổi AFB(-): có ít mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần thực theo sơ đồ quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-) sau: Tất các người bệnh nghi lao Xét nghiệm đờm tìm AFB – Chụp Xquang phổi Kết âm tính mẫu đờm Có triệu chứng nghi lao điều trị kháng sinh phổ rộng, (không dùng thuốc chống lao và nhóm Fluoquinolone) Triệu chứng không thuyên giảm Triệu chứng Thuyên giảm Xét nghiệm lại mẫu đờm ≥ mẫu Dương tính Cả mẫu âm tính Xquang phổi và Hội chẩn thầy thuốc Chuyên khoa, các XN hỗ trợ Lao phổi AFB(+) Lao phổi AFB(-) Bệnh hô hấp không lao (84) Và cần thoả mãn điều kiện: - Có chứng vi khuẩn lao đờm, dịch phế quản, dịch dày phương pháp nuôi cấy các kỹ thuật Xpert MTB/RIF - Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và định phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X-quang phổi và (3) thêm tiêu chuẩn sau: HIV(+) không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng Lao ngoài phổi Lao ngoài phổi chiếm từ 15 – 20% các trường hợp lao (bao gồm lao hạch, lao xương khớp, lao ruôt, lao màng não, lao da,…) là thể lao khó chẩn đoán, cần định làm các kỹ thuật, xét nghiệm để từ đó chẩn đoán xác định dựa trên (các triệu chứng, dấu hiệu quan ngoài phổi nghi bệnh), thầy thuốc chuyên khoa tập hợp phân tích các triệu chứng dấu hiệu để định chẩn đoán và định phác đồ điều trị (Nguồn:Tài liệu cập nhật Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao Chương trình chống lao Quốc gia, năm 2018) [17] Thang Long University Library (85) PHỤ LỤC PHIẾU TRÍCH XUẤT THÔNG TIN TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN Số phiếu Mã số: Tuổi: Địa chỉ: Thị trấn Ven Thị trấn Xã Giới: Nữ Nam Nghề nghiệp Học sinh - Sinh viên Nông dân Công chức - viên chức Công nhân Hưu trí, sức Lao động tự Lí khám bệnh: Ngày chẩn đoán lao:………/……/………… Nơi chẩn đoán lao: Tuyến huyện Tuyến tỉnh/thành phố Tuyến trung ương Thời gian từ có dấu hiệu lâm sàng đến chẩn đoán lao? Từ tuần trở lên Dưới tuần Tiền sử điều trị lao Chưa điều trị lao Đã điều trị lao 10 Tiền sử gia đình có người mắc lao: Có Không 11.Triệu chứng lâm sàng: Ho kéo dài trên tuần Ra mồ hôi “trộm” ban đêm Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi Đau tức ngực, đôi khó thở Sốt nhẹ chiều Dấu hiệu khác 12 Kết chụp Xquang phổi (86) Bình thường Bất thường nghi lao 13 Các xét nghiệm chẩn đoán 13.1 Xét nghiệm đờm Soi trực tiếp: Dương tính Âm tính Không làm XN 13.2 Xét nghiệm Nuôi cấy lao Dương tính Âm tính Không làm XN 13.3 Xét nghiệm Gene Xpert: Không có VK lao Có VK lao và kháng R Có VK lao và không kháng R Không làm XN 14 Ngày điều trị lao:…………/………/…………… 15 Thể lao mắc phải Lao phổi AFB (+) Lao phổi AFB (-) Lao ngoài phổi Lao kháng thuốc 16 Phác đồ điều trị lao 2RHZE(S)/4RHE 2SRHZE/RHZE/5RHE 2RHZE/RH 2RHZE/10RHE 2RHZE/10RH 17 Kết điều trị lao Khỏi Thất bại Hoàn thành điều trị Không theo dõi (bỏ) Chết (tử vong) Không đánh giá 18 Một số bệnh kèm theo Đái tháo đường Viêm loét DD-HTT Bệnh phổi mạn tính Khác 19 Xét nghiệm HIV Có xét nghiệm Kết Xét nghiệm: Không xét nghiệm HIV (+) HIV(-) Thanh Miện, ngày tháng .năm Người điều tra Thang Long University Library (87) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Số phiếu Xã/ Thị trấn: Dân số: * Dân số theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi 2015 Nam Nữ 2016 Nam Nữ 2017 Nam Nữ 2018 Nam Nữ 2019 Nam Nữ < 15 15 - 24 25 - 34 35 - 44 45 - 54 55 - 64 65 Tổng cộng Thanh Miện, ngày tháng .năm 2020 Người điều tra (88)