Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất , có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, p[r]
(1)SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT U MINH THƯỢNG NĂM HỌC: 2017 - 2018
MƠN: Hóa Học
NỘI DUNG ÔN TẬP (Tái lần thứ 2, có chỉnh lí bổ sung) Phần I: Oxit:
1 Khái niệm – Phân loại Oxit: a) Khái niệm:
- Oxit hợp chất gồm nguyên tố hóa học, có nguyên tố oxi * Cơng thức hóa học: MxOy
b) Phân loại:
- Oxit bazơ: oxit tác dụng với axít cho muối nước Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi kiềm
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3
- Oxit axit: oxit tác dụng với bazo tạo muối nước, phản ứng với nước tạo thành axít
Ví dụ: CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4
- Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với axit bazơ tạo muối nước
Ví dụ: Mn2O7, Al2O3
- Oxit trung tính: oxit không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axít, khơng phản ứng với bazơ hay axít để tạo muối
Ví dụ: Cacbon monoxit - CO, Nitơ monoxit - NO
2 Tính chất:
- Oxit bazơ: + H2O bazơ
+ axit muối + H2O
+ oxit azit muối - Oxit axit: +H2O axit
+bazơ muối + H2O +oxit bazơ muối
Phần II: Axit:
1 Công thức Axit: Công thức tổng quát HxAy
2 Gọi tên:
(2)* Ví dụ:
sunfat > axit sunfuric sunfit > axit sunfurơ sunfua > axit sunfuhiđric peclorat > axit pecloric clorua > axit clohiđric
Nhóm (gốc axit) Tên gốc axit
- Cl Clorua
- OH Hidroxit
- NO3 Nitrat
- HCO3 Hidrocacbonat
- H2PO4 Đihidrophotphat
= S Sunfua
= SO3 Sunfit
= SO4 Sunfat
= SiO3 Silicat
= CO3 Cacbonat
≡ PO4 Photphat
a) Axit khơng có oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric b) Axit có oxi
-Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Axit có ngun tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + 3 Tính chất chung:
Axit: + làm đổi màu chất thị màu + kim loại muối + H2↑
+ bazơ muối + H2O
+ oxit bazơ muối + H2O
+ muối axit + muối
4 Tính chất H2SO4 đặc nguội: có tất tính chất H2SO4 đặc nóng khơng tác dụng với Fe,Al,Cr
- H2SO4 + Kim loại muối sunfat + H2↑
- Là axit mạnh: + muối muối nước - Có tính háo nước
- Thụ động với Al, Fe Cr - Tính oxi hóa mạnh
(3)Phần III: Muối: 1 Khái niệm:
Muối hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit Cơng thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hố trị kim loại)
- Ví dụ: Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2
2 Gọi tên:
Tên muối: Tên KL (+ Hóa trị) + tên gốc axit
3 Tính chất hóa học:
Muối: + kim loại kim loại + muối + axit axit + muối
+ muối muối
+ bazơ bazơ + muối
4 Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi:
- Phản ứng dung dịch chất xảy sản phẩm tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo nước, axit yếu, bazơ yếu
Ví dụ:
+ Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 K2S + HCl KCl + H2S
+ Tạo nước hay axit yếu, bazơ yếu:
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
NaCH3COO + HCl CH3COOH + NaCl
(axit yếu)
NH4Cl + NaOH NH4OH + NaCl (bazơ yếu)
Phần IV: Phân bón:
1 Khái niệm phân bón hóa học:
Phân hóa học hay phân vơ hóa chất chứa chất dinh dưỡng thiết yếu cho bón vào nhằm tăng suất, có loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng
2 Công dụng loại: a) Phân bón đơn:
* Phân đạm:
Dãy nguyên tố kim loại
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag
(4)* Phân lân
- Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat
- Phân lân cần thiết cho thời kì sinh trưởng thúc đẩy q trình sinh hóa, trao đổi chất lượng thực vật
- Phân lân có tác dụng làm cho cành khỏe, hạt chắc, củ to
* Phân kali:
- Phân kali cung cấp cho trồng nguyên tố kali dạng ion K+
- Phân kali giúp cho hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, chất bột, chất xơ chất dầu
- Tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn b) Phân bón kép:
* Phân bón dạng kép (chứa hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng N, P, K) Ví dụ: Phân NPK hỗn hợp muối: (NH4)2HPO4 KNO3
* Phân phức hợp: tổng hợp trực tiếp tương tác hóa học chất Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
c) Phân vi lƣợng:
- Tăng khả kích thích sinh trưởng trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…cho Phần V: Mối quan hệ hợp chất vơ cơ:
Dựa vào tính chất hóa học chung, thực chuyển hóa sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
a) Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe
(1) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
(2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
(3) FeCl2 + 2NaOH
↑ →
2NaCl + Fe(OH)2
(4) O2 + 4Fe(OH)2 → 2Fe2O3 + 4H2O
(5) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
3C + Fe2O3 → 3CO + 2Fe
(6) (7) (8) (9)
b) Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3
(6) 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (7) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓
(5)Phần VI: Kim loại:
1 Tính chất hóa học chung:
- Tính chất vật lí: Tính dẻo; Dẫn nhiệt; Dẫn điện; Có ánh kim - Tính chất hóa học:
2 Dãy hoạt động hóa học kim loại:
3 Nguyên nhân ăn mòn – chống ăn mòn: - Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng chất môi trường: Sự ăn mịn xảy hay khơng xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà tiếp túc
+ Ảnh hưởng nhiệt độ: nhiệt độ cao, ăn mòn nhanh ngược lại - Chống ăn mòn biện pháp:
+ Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: bôi dầu mỡ lên kim loại; để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi thường xuyên, …
+ Chế tạo hợp kim bị ăn mòn: crom, niken, … Phần VII: Phi kim:
1 Tính chất hóa học chung: - Tính chất vật lí:
- Tính chất hóa học:
+ oxi oxit
+ phi kim oxit bazơ (hoặc oxit lưỡng tính) + lưu huỳnh muối sunfua
+ axit muối + H2↑
+ muối KL + muối
+ kim loại muối + oxi oxit
+ H2 nước
+ Tồn trạng thái:
Trạng thái rắn: lưu huỳnh, cacbon, photpho, …
Trạng thái lỏng: brom, …
Trạng thái khí: oxi, nitơ, hiđro, clo, … + Không dẫn điện, nhiệt
(6)2 Clo:
3 Cacbon:
- 3 dạng hình thù chính: kim cương, than chì, cacbon vơ định hình.
4 Tính chất Axit Cacbonic: (H2CO3)
- Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí:
- Tính chất hóa học:
Có nước
Tác dụng với nước axit cacbonic to CO2↑
- Là axit yếu: làm quỳ tím thành đỏ nhạt - Axit khơng bền
(7)CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ
Dạng tập tính theo PTHH:
1 Tính khối lượng chất tham gia sản phẩm * Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu Tính số mol chất mà đầu cho; - Lập phương trình hố học - Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần tìm; - Tính m V
Dạng Tính theo PTHH biết lƣợng chất * Nêu bước làm ? (Tính theo số mol)
- Chuyển đổi lượng chất biết sang số mol
n- số mol (mol)
m – khối lượng n mol (g) M – khối lượng mol (g/mol)
V = n 22,4 V – Thể tích n mol chất khí (đkc)
N’ = n 6.1023 N’ số ptử(ngtử) n mol chất
dd ct M n C V
CM – nồng độ mol (mol/lit)
V – thể tích dd (lít)
100 % dd ct m m C 100 % dd ct m C m 100 % C m m ct
dd nct số mol chất tan
mct – khối lượng chất tan (g)
mdd – Khối lượng dung dịch (g)
C% - nồng độ % dd (%)
M m C n dd ct 100 %
mdd = V.D
mdd = dân
D m V dd
V m D dd
D- Khối lượng riêng của(g/ml)
(8)BẢNG HÓA TRỊ PHẢI THUỘC
KIM LOẠI HÓA TRỊ NHÓM (GỐC AXIT) Tên gốc axit
Li
(I)
- Cl Clorua
K - OH hidroxit
Na - NO3 nitrat
Ag - HCO3 Hidrocacbonat
- H2PO4 Đihidrophotphat
(II)
= S Sunfua
Ba = SO3 Sunfit
Ca = SO4 Sunfat
Mg = SiO3 Silicat
Zn = CO3 Cacbonat
Al (III) ≡ PO4 Photphat
Fe (II, III); Cu, Hg (I, II) ; Ni, Sn, Pb (II, IV)
Bảng NTK phải thuộc
Kim loại Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Cu Ag Mn Cr
7 39 137 40 23 24 27 65 56 64 108 55 52
Phi kim H C Si N P O S F Cl Br I
1 12 28 14 31 16 32 19 35,5 80 127
Các gốc axit phải thuộc
- Cl = S - NO3 - CH3COO = CO3 = SO4 ≡ PO4 = SO3 - I - Br
Clorua Sunfua Nitrat Axetat Cacbonat Sunfat photphat Sunfit Iodua Bromua
35,5 32 62 59 60 96 95 80 127 80
(Dãy hoạt động hóa học của) kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag,
Pt, Au
Khi Bà Con Nào May Áo Zap Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á
Phi Âu
Dãy nguyên tố kim loại phải nhớ
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag Pt,
Au
39 137 40 23 24 27 65 56 59 119 207 64 201 108
I II II I II III II II,III II, IV I, II I
Dãy nguyên tố phi kim phải nhớ
H C Si N P O S F Cl Br I
1 12 28 14 31 16 32 19 35,5 80 127