Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí LÍTHUYẾTTHÔNGHIỂU VÀ GIẢI NHANHBAITẬPNGUYÊNTỬHIDRO Câu 1. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử: A. Mẫu nguyêntử của Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyêntử kết hợp với thuyết điện từ cổ điển của Maxwell. B. Mẫu nguyêntử của Rơdơfo giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lívà hóa học nhưng vẫn không giải thích được tính bền vững của các nguyêntửvà sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử. C. Mẫu nguyêntử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyêntử nhưng vận dụng thuyết lượng tử. D. Mẫu nguyêntử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyêntử của mọi nguyên tố hóa học Câu 2. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo: A. Khi nguyêntử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyêntử sẽ phát ra phôtôn B. Nguyêntử có năng lượng xác định khi nguyêntử đó ở trạng thái dừng. C. Trong các trạng thái dừng, nguyêntử không bức xạ. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyêntử có giá trị khác nhau. Câu 3. Chọn phát biểu đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyêntử Hidrô: A. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ. B. Trong các trạng thái dừng, êlectrôn trong nguyêntửhidro chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định. C. Bán kính các quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các nguyên số liên tiếp. D. Cả A, B và C đều đúng Câu 4. Nguyêntửhidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là: A. Từ K lên L. B. Từ K lên N. C. K lên O.D. K lên M Câu 5 . Khi nguyêntửhiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L: A. Nguyêntử phát ra phôtôn có năng lượng E M - E L B. Nguyêntử phát ra phôtôn có tần số f = M L E E h − C. Nguyêntử phát ra một vạch phổ có bước sóng M L hc E E λ = − D. Các câu A, B, C đều đúng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 6. Một nguyêntử muốn phát một phôtôn thì phải: A. Ở trạng thái cơ bản. B. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản. C. electrôn chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn D. Có một động năng lớn. Câu 7. Để nguyêntử hy đrô hấp thụ một phô tôn, thì phôtôn phải có năng lượng A. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất B. Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng C. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất D. Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì Câu 8. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrôn trong nguyêntử hiđrô: A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n 2 D. tỉ lệ nghịch với n 2 . Câu 9.Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng: A. 2,65.10 -10 m. B. 0,106.10 -10 m. C. 10,25.10 -10 m. D. 13,25.10 -10 m Câu 10 . Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10 -10 m. Bán kính bằng 19,08.10 -10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 11. Nguyêntửhidrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng: A. M B. N. C. O. D. P Câu 12. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyêntửhiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 μm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyêntử hiđrô. A. 20 2,8.10 J − . B. 19 13,6.10 J − . C. 34 6,625.10 J − . D. 18 2,18.10 J − Câu 13. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyêntửhiđrô thuộc về dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme D. Laiman và Banme. Câu 14. Mẫu nguyêntử Bo khác mẫu nguyêntử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định. C. Mô hình nguyêntử có hạt nhân. D. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân. Câu 15. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6563 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai- man là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là A. 0,0528μm. B. 0,1029μm. C. 0,1112μm. D. 0,1211μm. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại. C. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. C. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại Câu 18. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngoài về: A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo N. Câu 19. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là: A. 0,0224μm. B. 0,4324μm. C. 0,0975μm. D. 0,3672μm. Câu 20. Trong quang phổ vạch của nguyêntử hiđrô, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êletrôn chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K. B. L. C. M D. N. Câu 21Xác định độ biến thiên năng lượng của êlectron trong nguyêntửhiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng 0,486μm ? A. 2,554 eV B. -20 4,09.10 J . C. -18 4,086.10 J . D. 1,277 eV. Câu 22. Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng 1 λ và 2 λ . Từ hai bước sóng đó ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A. 0,6563μm. B. 0,4861μm. C. 0,4340μm. D. 0,4102μm. Câu 23. Trong quang phổ của nguyêntử hiđrô, các vạch H ,H ,H ,H α β γ δ trong dãy Banme, có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. Câu 24. Năng lượng ion hóa nguyêntửhiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyêntửhiđrô có thể phát ra được là A. 91,3 nm B. 9,13 nm. C. 0,1026μm. D. 0,1216μm. Câu 25. Theo mẫu Bo, khi êlectrôn trong nguyêntửhiđrô chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nó phát ra bức xạ có bước sóng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí A. 6 0,45.10 m − B. 6 0,65.10 m − . C. 7 0,97.10 m − . D. 6 0,85.10 m − . Câu 26. Nguyêntửhiđrô nhận năng lượng kích thích và êlectrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyêntửhiđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc A. hai vạch của dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me. C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man Câu 27. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là: A. 1,8754μm. B. 1,3627μm. C. 0,9672μm. D. 0,7645μm. Câu 28. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyêntửhiđrô A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K D. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. Câu 29. Năng lượng ion hóa nguyêntửhiđrô là 18 2,178.10 J − . Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyêntửhiđrô có thể phát ra là: A. 0,1220μm. B. 0,0913μm. C. 0,0656μm. D. 0,4324μm. Câu 30. Nguyêntửhiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra: A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme. C. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme. Câu 31. Khi êlectron trong nguyêntửhiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, … nhảy về mức năng lượng K, thì nguyêntửhiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Laiman B. Banme. C. Pasen. D. Chưa đủ yếu tố kết luận. Giáo viên: Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4 . trắc nghiệm Vật lí LÍ THUYẾT THÔNG HIỂU VÀ GIẢI NHANH BAI TẬP NGUYÊN TỬ HIDRO Câu 1. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử: A. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo chính. không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử. C. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên