Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
11,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thu Phương NGHIÊN CỨU XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM (SETBACK) PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thu Phương NGHIÊN CỨU XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM (SETBACK) PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa mạo & Cổ Địa lý MS: 60440218 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Phái Hà Nội - Năm 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ các cá nhân tập thể Em xin bày tỏ lời tri ân chân thành thầy cô, anh chị em, bạn bè gia đình Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - PGS.TS.Vũ Văn Phái, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt thời gian học tập q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Hiệu, PGS.TS.Đặng Văn Bào anh chị em Chi Đoàn cán Khoa Địa lý ln nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em trân trọng cảm ơn đề tài đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QGTĐ.13.10 PGS.TS Nguyễn An Thịnh chủ trì hỗ trợ kinh phí trình điều tra thực tế bảy xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 4/2014 Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln đồng hành để động viên, giúp đỡ em vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 1/2015 Học viên Đoàn Thu Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu .2 2.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM 1.1 Hành lang cấm - Khái niệm tầm quan trọng .4 1.1.1 Quan niệm hành lang cấm 1.1.2 Tầm quan trọng hành lang cấm quy hoạch quản lý bờ biển 1.2 Tình hình nghiên cứu xác lập hành lang cấm 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .11 1.3 Phương pháp xác lập hành lang cấm 14 1.3.1 Cơ sở xác lập hành lang cấm 14 1.3.2 Các phương pháp xác lập hành lang cấm 16 1.4 Các cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 20 1.4.1 Cách tiếp cận hệ thống 20 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BỜ BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 23 i 2.1 Vị trí địa lý .23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành biến đổi địa hình bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 25 2.2.1 Địa chất tân kiến tạo 25 2.2.2 Các yếu tố khí hậu - thủy văn lục địa 29 2.2.3 Các nhân tố thủy động lực biển .37 2.2.4 Mực nước biển dâng 40 2.2.5 Hoạt động kinh tế - xã hội .42 2.3 Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 47 2.3.1 Khái quát chung địa hình khu vực nghiên cứu 47 2.3.2 Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu 51 CHƯƠNG XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 60 3.1 Cơ sở tài liệu 60 3.2 Quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 61 3.2.1 Phân loại bờ biển khu vực nghiên cứu 62 3.2.2 Xác lập hành lang thành phần 66 3.3 Một số đề xuất phục vụ cho quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 78 3.3.1 Đối với công tác quản lý chung 78 3.3.2 Đối với quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 78 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các điểm khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Số ngày mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Kỳ Anh Bảng 2.2 Tốc độ gió trung bình hàng tháng năm trạm Kỳ Anh Bảng 2.3 Tốc độ gió lớn ứng với chu kỳ (năm) trạm Kỳ Anh Bảng 2.4 Thống kê tần suất xuất bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Nghệ An - Quảng Bình từ 1961 - 2013 Bảng 2.5 Thống kê số lượng cấp bão/áp thấp nhiệt đới đổ vào Nghệ An Quảng Bình từ 1961 - 2013 Bảng 2.6 Bão nước dâng ven bờ Việt Nam Bảng 2.7 Đặc điểm sóng tháng (1990 - 2009) trạm Cồn Cỏ Bảng 2.8 Đặc điểm sóng tháng (1990 - 2009) trạm Cồn Cỏ Bảng 2.9 Nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) Bảng 3.1 Tên số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:25.000 sử dụng nghiên cứu Bảng 3.2 Thơng số liệu ảnh Landsat sử dụng cho tính tốn iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình chung xác định hành lang cấm hành lang kiểm soát Hình 1.2 Các cơng trình resort ven biển Cửa Đại, Quảng Nam bị biển cơng Hình 1.3 Cửa biển Cửa Đại xã Nghĩa An, Quảng Ngãi bị sạt lở, bồi lấp triều cường Hình 1.5 Máng dẫn False Bay (Thành phố Cape Town) dọn cát liên tục Hình 1.6 Bờ biển Phan Thiết bị băm nát resort sân golf Hình 1.7 Quan niệm đường hạn chế phát triển ven biển huyện Overberg Hình 1.8 Vành đai an tồn đới bờ từ Vàm Láng đến xã Tân Thành, huyện Gị Cơng Đơng, Tiền Giang Hình 1.9 Sơ đồ mặt cắt ngang đới bờ biển Hình 1.10 Các điểm khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu - xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Hình 2.2 Bản đồ địa chất dải bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (phóng đại từ đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000) Hình 2.3 Biến thiên lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (1963 - 2011) trạm Hà Tĩnh Hình 2.4 Biến thiên số ngày mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Kỳ Anh Hình 2.5 Mạng lưới thủy văn khu vực nghiên cứu Hình 2.6 Các bão đổ vào Nghệ An - Quảng Bình (1961 - 2004) Hình 2.7 Tần số xu tuyến tính bão nửa thập kỷ vùng biển Thanh Nghệ Tĩnh Hình 2.8 Hình thái Cửa Khẩu ảnh vệ tinh Google Map 2014 Hình 2.9 Phản ứng bờ cát (a) bờ đá (b) ảnh hưởng mực biển dâng Hình 2.10 Phần diện tích khai thác hồn thổ phần sót lại chưa bị đào xới (trái) biển công sát vào phần đất khai thác (phải) Hình 2.11 Vị trí khai thác titan cách bãi biển khoảng 500 mét Hình 2.13 Tàu hút cát vũng Sơn Dương để lấp biển làm cảng Sơn Dương Hình 2.12 Hiện trường vụ khai thác cát lậu KKT Vũng Áng, tháng 10/2014 Hình 2.14 Bản đồ định hướng phát triển không gian khu kinh tế Vũng Áng đến năm 2025 Hình 2.15 Sơ đồ phân bậc địa hình khu vực nghiên cứu Hình 2.16 Sơ đồ phân bậc độ dốc khu vực nghiên cứu iv Hình 2.17 Bãi biển xã Kỳ Khang (KK-14-01) (a) Kỳ Phú (KP-14-01) (b) Hình 2.18 Bản đồ địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (thu nhỏ từ đồ địa mạo tỷ lệ 1:25.000) Hình 2.19 Bề mặt thềm biển 8-15 mét trồng bạch đàn để chống xói mịn đường cảng Vũng Áng (a) trồng màu xã Kỳ Xuân (b) Hình 2.20 Bề mặt thềm cao 3-6 mét cấu tạo cát-bột sử dụng để canh tác Kỳ Ninh (a) cuội-sỏi bị xói lở, sau chuyển lên thềm cao 8-15 mét Kỳ Phương (b) Hình 2.21 Bề mặt tích tụ cao mét Kỳ Khang (a) Kỳ Lợi (b) Hình 2.22 Bề mặt tích tụ sơng - triều phía Cửa Khẩu (a) Khe Con Bị (b) Hình 2.23 Bề mặt cồn cát xã Kỳ Lợi (a) sườn khuất gió cồn cát (b) Hình 2.24 Cảng (a) cầu cảng (b) Vũng Áng; Đập Khe Bị (c) Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.2 Bờ đá xã Kỳ Nam (KN-14-01) (a) Kỳ Xuân (KX-14-02) (b) Hình 3.3 Bờ cát cao xã Kỳ Xuân (KX-14-02) (a), Kỳ Phương (KPg-14-01) (b), Vũng Áng (KL-14-02) (c), Kỳ Nam (KN-14-01) (d) Hình 3.4 Bờ cát thấp xã Kỳ Khang (KK-14-03) (a), Kỳ Phú (KP-14-01) (b) Hình 3.5 Phân loại bờ biển khu vực nghiên cứu Hình 3.6 a) Hệ thống cảng biển đê chắn sóng cảng Sơn Dương; b) Một cầu cảng xây dựng Vũng Sơn Dương Hình 3.7 a) Bờ nhân sinh xây dựng bờ đá; b) Bờ nhân sinh xây dựng bờ cát Hình 3.8 Ảnh tỷ số (B6+B7)/B2 Landsat 1-MSS năm 1973 (a) sau phân ngưỡng với giá trị 1.0 (b) Hình 3.9 Ảnh tỷ số (B5+B6)/B2 Landsat 8-OLI năm 1973 (a) sau phân ngưỡng với giá trị 1.5 (b) Hình 3.10 Bảng thuộc tính xây dựng để tính tốn thơng số từ đường transect Hình 3.11 Khoảng cách biến động đường bờ biển huyện Kỳ Anh, giai đoạn 1973 - 2014 Hình 3.12 Tốc độ biến động đường bờ biển huyện Kỳ Anh, giai đoạn 1973 - 2014 Hình 3.13 Hành lang cấm xây dựng cho bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết bám vào biển để sinh sống phát triển Đây vùng có nguồn thức ăn dồi dào, hệ động thực vật đa dạng, nguồn tài nguyên phong phú, vô thuận lợi cho phát triển kinh tế ven biển cảng, hàng hải, nghề cá, nuôi trồng thủy hải sản, công - nông nghiệp, du lịch Tuy nhiên, đới bờ biển khu vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương có tính biến động cao Hiện nay, bờ biển ngày phải chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, liên quan đến gia tăng mực nước biển gia tăng tần suất cường độ bão Chính lý mà khu vực cần quan tâm đặc biệt thiết lập quy hoạch quản lý đặc biệt chúng bị khai thác mức chịu sức ép phát triển Nhận thức điều đó, người nỗ lực tìm giải pháp để ứng phó với hệ tác động từ thiên nhiên từ hoạt động Từ năm 1990 đến nay, tồn dải bờ biển 3.200km Việt Nam có xu hướng bị xói lở mạnh Hà Tĩnh khơng nằm ngoại lệ Theo số liệu thống kê Trung tâm Hải văn (Tổng cục Biển Hải đảo, Bộ Tài ngun & Mơi trường) tỉnh Hà Tĩnh có 60 km tổng số 137 km bị xói lở với tốc độ trung bình từ 13 - 30 m/năm Bờ biển huyện Kỳ Anh - huyện phía nam Hà Tĩnh năm gần bị xói lở mạnh ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hoạt động kinh tế vùng như: khai thác titan, xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế Hậu nhiều đoạn bờ thuộc xã Kỳ Xuân, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, hàng loạt rừng phi lao ven biển bị xóa sổ, số đoạn bờ thuộc thôn Trung Tân, Trung Tiến (xã Kỳ Khang), biển tiến sâu vào khu vực nhà dân khiến cho gần 30 hộ phải di dời tương lai, biển tiếp tục lấn vào đất liền Người dân vùng phải chịu đe dọa từ nguy tai biến thiên nhiên xói lở, ngập lụt Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xác lập hành lang cấm (setback) phục vụ cho quy hoạch quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” nhằm bảo vệ người tài sản liên quan khỏi rủi ro tai biến ven biển, bảo vệ hệ bờ khỏi hoạt động người, đồng thời cung cấp cho nhà quản lý cơng cụ để ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 nhằm phục vụ cho việc quy hoạch quản lý bờ biển 2.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu lý thuyết hành lang cấm, phương pháp xác định hành lang cấm - Phân tích tổng hợp nhân tố có ảnh hưởng tới biến động địa hình đới bờ khu vực nghiên cứu - Phân tích đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh - Xây dựng quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh - Đưa đề xuất kiến nghị 2.2.2 Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu lý thuyết phương pháp, hướng dẫn xác định hành lang cấm, cơng trình xác lập hành lang cấm thực hiện; tài liệu điều kiện tự nhiên, địa chất, địa mạo, đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu công bố, thuyết minh quy hoạch chung tỉnh, xã, khu công nghiệp, khu kinh tế khu vực nghiên cứu; Ảnh Landsat khu vực nghiên cứu năm 1973 2014 - Xây dựng đồ địa mạo phân loại bờ biển khu vực nghiên cứu - Sử dụng phần mềm GIS để chiết xuất, tính tốn kết hợp với phân tích địa mạo nhằm xác lập hành lang thành phần hành lang tổng Đường bờ sau tách từ ảnh vệ tinh chuyển thành dạng vector, đưa vào tính tốn mơ hình “hệ thống phân tích đường bờ số” (Digital Shoreline Analysis System) DSAS chạy Arcgis Mô hình DSAS cho phép người dùng tùy ý thiết lập đường baseline (đường sở), từ DSAS tự động tạo đường transect (các đường vng góc với đường sở) với khoảng cách mong muốn (Trong nghiên cứu này, học viên xây dựng tổng số 1314 đường transect với khoảng cách đường 25m) Tại điểm giao cắt transect đường bờ, thơng số tọa độ điểm giao cắt, góc tạo thành transect kim bắc ghi lại thơng số đầu vào để xác định khoảng cách biến động đoạn bờ từ 1973 - 2014, từ xác định tốc độ biến đổi dài hạn bờ biển khoảng biến động dự kiến cho 36 năm phép nhân chia (Hình 3.10) Hình 3.10 Bảng thuộc tính xây dựng để tính tốn thơng số từ đường transect Các tính tốn khoảng cách biến động đường bờ đoạn bờ cát theo mặt cắt ngang (Hình 3.11,3.12) cho thấy, từ năm 1973 đến nay, tất các đoạn bờ cát khu vực nghiên cứu bị xói với mức độ phổ biến từ 50-100m phía bắc Vũng Áng (cụ thể xã Kỳ Xuân: 0,3 - 1,3 m/năm, xã Kỳ Khang phía 71 Hình 3.11 72 Người thực hiện: HVCH Đoàn Thu Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Phái Hình 3.12 73 Người thực hiện: HVCH Đoàn Thu Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Phái nam xã Kỳ Phú: 1,3 - 1,8m/năm), 30-50m (0.5-1,1m/năm) phía nam Vũng Áng, đặc biệt có nơi mức độ xói lên đến 200m (2,1-5,3m/năm) khu vực bắc Cửa Khẩu thuộc xã Kỳ Ninh Kỳ Khang Các đoạn bờ có hiển thị bồi tụ tính tốn có can thiệp người: xây cầu cảng cơng trình * b: khoảng biến đổi đường bờ dự kiến bão Chuyến thực địa vào tháng năm 2014 khảo sát hầu hết đoạn bờ cát khu vực nghiên cứu Theo số liệu điều tra chuyến thực địa này, bão lịch sử vào cuối tháng năm 2013 (bão Wutip), đoạn bờ cát cao xã Kỳ Xuân bờ biển Vũng Áng bị xói 10m, bờ cát thấp xã Kỳ Phú, Kỳ Khang bị xói 20m, bờ cát cao xã Kỳ Lợi, Kỳ Phương Kỳ Nam 15m Do đó, luận văn sử dụng số liệu để tính biến số b * c: khoảng giật lùi đường bờ dự kiến tới năm 2050 mực nước biển dâng Kịch biến đổi khí hậu - mực nước biển dâng Bộ Tài nguyên & Môi trường công bố năm 2012 nhận định: vào năm 2050, mực nước biển vùng biển Hòn Dấu - Đèo Ngang dâng cao 20 - 24cm so với thời kỳ 1980 - 1999, tương ứng trung bình 3,43 mm/năm Bên cạnh đó, mức nâng hoạt động tân kiến tạo khu vực nghiên cứu 0,12 mm/năm (mục 2.2.1) Do đó, mực nước biển dâng xác định khu vực nghiên cứu 3,31 mm/năm Theo nhiều nghiên cứu thực ảnh hưởng mực nước biển dâng bờ cát IPCC mô hình Bruun, bờ cấu tạo trầm tích bở rời có tốc độ giật lùi 50 - 200 lần tốc độ dâng lên mực nước biển Luận văn lựa chọn số để tính mức độ xói lở trung bình mực biển dâng 100 lần khu vực bờ cát thấp xã Kỳ Phú, Kỳ Khang (0,331m/năm), 50 lần bờ cát lại (0,165m/năm) * d: Hệ số an toàn Việc xác định hệ số d dựa phân tích đặc điểm khu vực xác định dựa vào số đặc điểm vùng, ngồi khơi (có thềm lục địa nơng, 74 rạn san hơ; biến đổi hệ sinh thái ngồi khơi; đặc điểm bờ; hoạt động người, quy hoạch phát triển bờ, cấu trúc bảo vệ bờ ) Hệ số an toàn d xác định với giá trị dao động từ đến 2.5, dựa hiểu biết khu vực nghiên cứu, cụ thể: d=1 Không có nhân tố đáng kể d = 1.5 Một nhiều nhân tố dẫn đến tổn thương bờ biển mức độ trung bình d=2 Một nhiều nhân tố dẫn đến tổn thương bờ biển mức độ cao d = 2.5 Một nhiều nhân tố dẫn đến tổn thương bờ biển mức độ cao Theo phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi địa hình bờ biển chương 2, dải bờ biển khu vực nghiên cứu bị xói lở - mài mòn tác động chủ yếu sóng, bão dâng lên mực nước biển.Các hoạt động người khai thác khoáng sản, xây dựng cơng trình lấn biển đóng vai trị làm cho ảnh hưởng nhân tố đến bờ mạnh hơn, đặc biệt khu vực xã Kỳ Xuân Kỳ Phú, nơi hoạt động khai thác titan phát triển mạnh khiến cho đường bờ biển có giật lùi đáng kể Từ phân tích đó, hệ số d xác định cho khu vực phía bắc Vũng Áng d = 1.5, phía nam Vũng Áng d = d Hành lang xói lở Hành lang xói lở cho dải bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh với mốc thời gian năm 2050 thể hình 3.13 Trên bờ đá, đường hành lang xói lở cách khoảng 50m so với đường bờ năm 2014 phổ biến mức 150 - 250m bờ cát, lớn khu vực bờ biển xã Kỳ Khang, Kỳ Phú khoảng cách giảm dần hai phía Đường hành lang xói lở chủ yếu cắt vào cồn cát ven biển tuổi Holocene muộn cao 5-20m thềm biển tích tụ tuổi Holocene (Q22) cao - m sâu vào khu vực dân cư sinh sống ven biển Các thơn có nguy bị ảnh hưởng cao tai biến xói lở là: Thắng Lợi Sơn Tịnh (xã Kỳ Xuân), thôn Phú Long Phú Hải (xã Kỳ Phú), thôn Trung Tân & Trung Tiến (xã Kỳ Khang), thôn Hải Phong (Vũng Áng, xã Kỳ Lợi) 75 3.2.2.2 Xác lập hành lang ngập lụt Như nói trên, đường hành lang xói lở xây dựng cho năm 2050 cắt vào cồn cát cao ven biển thềm 3-6m, chưa tác động tới phần địa hình thấp trũng phía Tuy nhiên, nước dâng bão thời điểm triều đạt cực đại sóng hồn tồn tràn qua thềm này, đồng thời, nước dâng xâm nhập bờ theo đường sơng khu vực sông Nhà Lê, sông Quyền từ đường cửa sông khu vực Cửa Khẩu, gây ngập cho khu vực trũng phía Theo số tài liệu nghiên cứu khí tượng thủy động lực khu vực nghiên cứu mực nước dâng lớn xảy (vùng biển từ Cửa Vạn đến Đèo Ngang) 3.4m nước dâng lớn dự báo xảy 4.0m Trên dải bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, khu vực bi ảnh hưởng tượng này, đoạn bờ phía kéo dài từ xã Kỳ Khang - Kỳ Ninh - Kỳ Lợi phía nam xã Kỳ Nam (Hình 3.13) Tại đây, tồn sau cồn cát ven biển tuổi Holocene muộn (Q23) cao - 20m hay thềm biển tích tụ tuổi Holocene (Q22) cao - m bên ngồi bề mặt tích tụ nguồn gốc biển - đầm phá tuổi Holocen muộn (Q23) bề mặt tích tụ sơng biển tuổi Holocene muộn (Q23) với cao độ m, sử dụng để trồng lương thực nuôi thủy hải sản Vì vậy, với mức nước dâng 4m bão bề mặt bị ngập, gây thiệt hại tài sản cho người dân, độ cao thực tế cồn cát/thềm biển giảm đáng kể tác động nhân tố tự nhiên người 3.2.2.3 Xác lập hành lang cấm Hành lang cấm bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 xác lập xau hành lang thành phần xây dựng với quy tắc tích hợp hành lang thành phần hành lang cấm đường ranh giới sâu phía đất liền Từ đường hành lang cấm trở phía biển khu vực cấm xây dựng cơng trình ven biển nhằm đảm bảo an toàn cho người bảo vệ bờ biển 76 Hình 3.13 77 3.3 Một số đề xuất phục vụ cho quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 3.3.1 Đối với công tác quản lý chung - Hành lang cấm công cụ chủ động mà người sử dụng để đối phó với tai biến mà thiên nhiên gây Do đó, việc áp dụng hành lang cấm quy hoạch cần thiết Chính tầm quan trọng nó, cần ưu tiên việc xác lập hành lang cấm cho bờ biển bắt tay vào xây dựng dự án quy hoạch cho khu vực - Một hành lang cấm áp dụng vùng, doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân buộc phải tuân thủ Chính quyền địa phương cần có quy định, chế tài xử lý nghiêm minh để không xảy vi phạm Đồng thời, cần tuyên truyền, nâng cao ý thức, tầm hiểu biết người dân rủi ro tai biến xảy tác động biến đổi khí hậu hoạt động khai thác mức 3.3.2 Đối với quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh - Hành lang cấm bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 mà luận văn xây dựng khu vực cấm xây dựng cơng trình dân dụng nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản bảo vệ hệ bờ Học viên mong muốn nhà quản lý lưu tâm sử dụng cho công tác lập quy hoạch quản lý bờ biển tương lai, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất - Đối với phần diện tích bờ biển nằm hành lang xói lở, khơng nên sử dụng cho mục đích Đối với phần diện tích nằm xen hành lang xói lở hành lang ngập, sử dụng cho mục đích nơng nghiệp canh tác lúa, màu nuôi trồng thủy hải sản, nhiên, cần cảnh báo cho người dân biết nguy xảy khu vực điều kiện bão - Đối với số đoạn bờ biển có tốc độ xói lở cao thơn Trung Tân Trung Tiến (xã Kỳ Khang), thôn Phú Hải Phú Lợi (xã Kỳ Phú), thôn Thắng Lợi Sơn Tịnh (xã Kỳ Xuân), cần xây đê kiên cố kè chắn sóng đển hạn chế q trình xói lở bờ, nhiên, việc xây đê kè cần phải nghiên cứu cách chi tiết để tránh việc giảm xói khu vực lại gia tăng thêm nhiều lần xói lở khu vực lân cận Ngồi ra, quyền địa phương cần đầu tư trồng rừng phi lao 78 ven bờ biển để chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển trước tác động trực tiếp thiên nhiên Tuy nhiên, việc xây dựng cơng trình bảo vệ giải pháp tạm thời tốn Cách quản lý theo quan điểm “phản ứng” hay “nước đến chân nhảy” - Các nhà quản lý, quy hoạch đầu tư cần nhận thức dải bờ biển nói chung rìa biển đồng châu thổ nói riêng thành tạo trẻ, xung yếu dễ bị tổn thương tác động nhân tố tự nhiên người, khả rủi ro cao tai biến xói lở bờ biển, nước dâng bão Do đó, xây dựng dự án cần tính đến tai biến này, đặc biệt xói lở bờ biển Mặt khác, nhà quy hoạch đầu tư cần phải chịu trách nhiệm trước nhân dân rủi ro xảy tiền đầu tư người dân - Việc hành lang cấm xây dựng có khung thời gian quy hoạch nhằm cảnh báo cho quyền người dân biết nguy xảy bờ biển tác động tai biến xói lở, ngập lụt, từ có biện pháp xây dựng cơng trình bảo vệ (đê, kè) cho cơng trình xây dựng sát biển Ngồi ra, dựa cảnh báo nhà đầu tư cân nhắc để xây dựng cơng trình có thời gian quy hoạch ngắn để đảm bảo an tồn, có lợi nhuận, nhiên cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan bờ biển 79 KẾT LUẬN Bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh có chiều dài 63km, bao gồm bờ đá, bờ cát cao, bờ cát thấp đoạn bờ nhân sinh Hiện nay, hầu hết đoạn bờ bị mài mòn (đối với bờ đá gốc) xói lở (đối với bờ cát cao bờ cát thấp) với tốc độ khác Quá trình xói lở bờ cát diễn chủ yếu cồn cát có nguồn gốc biển - gió thành tạo thời kỳ Holocen - muộn thềm biển tích tụ tuổi Holocen Tốc độ xói lở theo tính tốn đoạn bờ cát xã xã Kỳ Xuân 0,3 - 1,3 m/năm, xã Kỳ Khang phía nam xã Kỳ Phú 1,3 - 1,8m/năm), phía nam Vũng Áng 0.5-1,1m/năm, đặc biệt khu vực bắc Cửa Khẩu, tốc độ xói lở lên tới 2,1-5,3m/năm Với xu hướng gia tăng tần suất cường độ bão, mực nước biển dâng biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế vùng như: khai thác titan, xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế , người dân vùng phải chịu đe dọa từ hiểm họa tai biến thiên nhiên Từ việc tổng quan lý thuyết hành lang cấm, tình hình xác lập hành lang cấm quốc gia giới phương pháp sử dụng, luận văn xây dựng quy trình để xác lập hành lang cấm cho bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (tính cho khung thời gian quy hoạch tới năm 2050) sở nghiên cứu địa mạo phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động địa hình khu vực nghiên cứu Hành lang cấm bở biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 bao gồm hành lang thành phần hành lang xói lở hành lang ngập lụt Theo tính tốn, đoạn bờ cát, hành lang cấm ăn sâu vào khu vực dân cư sinh sống từ 50-100m, đặc biệt đoạn có tốc độ xói lở bờ cao như: thôn Trung Tân Trung Tiến (xã Kỳ Khang), thôn Phú Hải Phú Lợi (xã Kỳ Phú), thôn Thắng Lợi Sơn Tịnh (xã Kỳ Xuân) Đây lời cảnh báo cho quyền địa phương người dân nguy tai biến ảnh hưởng tự nhiên người tới địa hình bờ biển Từ trình xác lập hành lang cấm cho bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn đưa số đề xuất phục vụ cho cơng tác quản lý đới bờ nói chung quản lý bờ biển khu vực nghiên cứu nói riêng Trong đó, phần diện tích bờ 80 biển nằm hành lang xói lở, khơng nên sử dụng cho mục đích Đối với phần diện tích nằm xen hành lang xói lở hành lang ngập, sử dụng cho mục đích nơng nghiệp canh tác lúa, màu ni trồng thủy hải sản, nhiên, cần cảnh báo cho người dân biết nguy xảy khu vực điều kiện bão Ngoài ra, số đoạn bờ biển có tốc độ xói lở cao, quyền cần có biện pháp xây đê kiên cố kè chắn sóng trồng phi lao dọc toàn bờ biển đển hạn chế trình xói lở bờ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Bộ số liệu khí hậu giai đoạn 1971 2000, Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển (Ban hành theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/ 7/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chi cục thống kê huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê giai đoạn 2005 - 2013 Đào Đình Bắc (2008), Địa mạo đại cương, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (1996), Bản đồ Địa chất khoáng sản tờ Kỳ Anh - Hà Tĩnh, tỉ lệ 1/200.000, Lưu trữ Cục Địa Chất, Hà Nội Đài khí tượng Hà Tĩnh (2011), Số liệu thống kê khí tượng thủy văn trạm tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Lê Đức An, Ma Kông Cọ (1979), Vài nét đặc điểm tân kiến tạo Nam Việt Nam, Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Cơng trình Liên đồn BĐĐC, 1:335-340, Hà Nội Lê Đức Tố (Chủ biên), Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2004), Quản lý biển, NXB ĐHQG HN 10 Lê Phước Trình (Chủ trì) nnk., (2000) Nghiên cứu quy luật dự đoán xu bồi tụ-xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam, Báo cáo Đề tài KHCN06-08, lưu trữ Viện Hải dương học Nha Trang 11 Lê Xuân Hồng (1997), Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam, Luận án TS Địa lý, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Hiệu, Vũ Văn Phái (2005), “Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa Ba Lạt lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XXI, số 1PT - 2005, tr 63 - 70 13 Nguyễn Hiệu, Đỗ Trung Hiếu, “Phân tích xu biến đổi địa hình tai biến thiên nhiên đới bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng mực nước biển dâng”, Kỷ yếu hội thảo môi trường đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, tr 88 14 Nguyễn Minh Nguyệt (2014), Xác lập sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 15 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Cơ sở địa lý việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 16 Nguyễn Thanh Ngà (Chủ trì) nnk (1995) Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Báo cáo Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KT03-14, Hà Nội, 184 trg 82 17 Nguyễn Thế Tưởng (chủ trì) nnk (2014) Báo cáo tổng hợp “Cơ sở Khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển, đảo đảm bảo an ninh quốc phịng”, Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà Nước, mã số KC 09.10/11-15 18 Nguyễn Văn Cư (chủ trì) nnk (2001) Nghiên cứu, dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập, cấp Nhà nước, mã số 5B (lưu trữ Viện Địa lý) 19 Nguyễn Văn Cư (chủ trì) nnk, (2005) Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sơng giải pháp phịng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC-09-05 (lưu trữ Viện Địa lý) 20 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung, NXB KHKT Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đình Duẩn, Đặng Văn Tỏ (2009), “Trích rút đường mực nước từ ảnh Landsat”, Science & Technology Development, Vol 12, No.12-2009 22 Phạm Hữu Tình (2012), “Hà Tĩnh tích cực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tập san Khoa học cơng nghệ Hà Tĩnh, (1), tr 57-60 23 Phan Văn Tân nnk (2010): Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10 24 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (tổng chủ biên) (1989), Địa chất Việt Nam (Địa tầng), Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội 25 Trần Hữu Tuyên (2003),” Ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo đến bồi xói bờ biển đới ven biển Bình Trị Thiên”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 275(34/2003), tr 18-23 26 Trần Thanh Tùng, Lê Đức Dũng (2012), “Nghiên cứu xác định lượng sóng ven bờ cho dải ven biển miền Trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường (số 39, 12/2012), tr 46-53 27 Trịnh Thế Hiếu, Lê Phước Trình, Tơ Quang Thịnh (1995) Hiện trạng dự báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam 28 UBND huyện Kỳ Anh (2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001 - 2010, Kỳ Anh 29 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng 30 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 31 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hà Tĩnh, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 32 Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân (2010), “Đặc điểm hoạt động bão vùng biển gần bờ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010), tr.334-353 33 Vũ Văn Phái (2007), Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 34 Vũ Văn Phái (chủ trì) nnk (2013), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển tỉnh nam tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng”, Mã số: 83 BĐKH.07, Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước Mã số KHCN - BDDKH11/15 “Khoa học cơng nghệ phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” 35 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến, “Xói lở bờ biển Việt Nam ảnh hưởng mực nước biển dâng lên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững, tr 658-666 36 Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân, Vũ Tuấn Anh (2006), “Xói lở bờ biển quản lý môi trường bờ biển nước ta”, Biển Việt Nam, số 5/2006, Hội KH&KT Biển Việt Nam, HN, trg 42-45 37 www.thoitietnguyhiem.net/ Tiếng Anh 38 A A Alesheikh, A Ghorbanali, N Nouri, (2007) Coastline change detection using remote sensing, Int J Environ, Sci Tech., (1): 61-66 39 Antarctic Climate and Ecosystems Cooperative Research Centre (2012), Technical report Generic design coastal erosion volumes and setbacks for Australia 40 Beaches and Shores Resource Center, Florida State University (2007) Coastal construction control line review study Gulf County, St Joseph Spit (Ranges R75-R108), Florida Sponsored by Florida department of Environmental Protection, Bureau of Beaches and Coastal Systems 41 Cambers G (1998), Planning for coastline change 2a Coastal development setback guidelines in Nevis 42 CSIR (2000b), Set-back line for the coastal zone: Tongaat Beach – Ohlanga Estuary ENV-S-C 2000-02 43 CSIR (2003a), Set-back line for the coastal zone: Msimbazi- to Mahlongwana River Mouth and Mgeni-to Ohlanga River Mouth EMAS-C 2003-088 44 CSIR (2004), Struisbaai Coastal Development: Set-back Line ENV-S-C 2004-064 45 Chiu T.Y & Dean, R.G (2002), Methodology on coastal construction control line establishment Beaches and Shores Resource Center, Institute of Science and Public Affairs 46 Department of environmental affairs & development planning, Provincial Government of Western Cape (2010), Development of a methodology for defining and adopting coastal development setback lines, volume 1: Main report 47 Environmental protection agency, Queensland Government (2005), Coastal erosion and assessment of erosion prone area widths 48 Fenster M.S (2006), Setbacks In Encyclopedia of Coastal Science, ed M.L Schwartz, pp 863-866 Berlin: Springer 49 Healy, T.R & Dean, R.G (2000), Methodology for delineation of coastal hazard zones and development setback for open duned coasts In: Handbook of coastal engineering J.B Herbich (ed.), McGraw-Hill, New York, United States of America pp 19.1 84 50 Houlahan, J.M (1989) Comparison of state construction setbacks to manage development in coastal hazard areas Coastal Management 17(3): 219-228 51 Komar, P.D, McDougal, W.G, Marra, J.J & Ruggiero, P (1999), The rational analysis of setback distances: Applications to the Oregon coast Shore & Beach 67(1): 41-49 52 Ltd, Hamilton, New Zealand Theron, A.K (2000), Recession Line Evaluations CSIR Report ENV-S-I 2000-02 53 Marcello Sano, Marcel Marchand and Jamie Lescinski (2010), On the use of setback lines for coastal protection in Europe and the Mediterranean: practice, problems and perspectives, European Commission, Contract No.: 044122, Reference: Deliverable D12, Concepts and Science for Coastal Erosion management, Conscience 54 Nguyen Hieu, Pham Xuan Canh, Doan Thu Phuong (2014), “Establishing and standardizing shoreline on satellite images”, The 35th Asian conference on remote sensing, Myanma 55 Ramsay, D.L., Gibberd, B., Dahm, J., Bell, R.G (2012) Defining coastal hazard zones and setback lines A guide to good practice National Institute of Water & Atmospheric Research Ltd, Hamilton, New Zealand 56 Theron, A.K (2000) Recession Line Evaluations CSIR Report ENV-S-I 2000-02 57 Tonking and Taylor Ltd (2004), Regional coastal hazard assessment: Volume Assessment Report for Hawkes Bay Regional Council, Reference Number 20514, February 2004 58 WAPC (2003) Statement of Planning Policy No 2.6 – State Coastal Planning Policy Western Australia State Government, Perth 59 Winarso G., Budhiman S (2001), “The potential application of Remote sensing data for coastal study”, Proc 22nd Asian Conference on Remote Sensing, Singapore 60 WSP (2006), (formerly Entech) Erosion Setback Line at Jacobsbaai Report No EN/CO/206033/1/October 2006 61 WSP (2007), Erosion Setback Line at Grotto Beach, Hermanus 62 WSP (2008a) Setback Line Report Paternoster 63 WSP (2008b), Development Setback Lin for the Southern Beaches of Richards Bay Report No WSP/CO/206509/2/January 2008 64 www.mfe.govt.nz/publications/climate-change/coastal-hazards-and-climatechange-guidance-manual-local-government 85 ... Huyện Kỳ Nam Kỳ Nam Kỳ Nam Kỳ Nam Kỳ Phương Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Ninh Kỳ Ninh Kỳ Khang Kỳ Khang Kỳ Khang Kỳ Phú Kỳ Phú Kỳ Phú Kỳ Xuân Kỳ Xuân Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh. .. Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh Kỳ Anh CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BỜ BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Vị trí địa lý Huyện Kỳ Anh nằm phía đơng nam tỉnh Hà Tĩnh, ... Tổng quan nghiên cứu xác lập hành lang cấm - Chương 2: Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh sở nghiên cứu biến