Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Đạt NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỊ (ACARIA: TROMBICULIDAE), VẬT CHỦ TẠI MỘT SỐ XÃ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN SỐT MỊ Ở TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016 – 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn Đạt NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỊ (ACARIA: TROMBICULIDAE), VẬT CHỦ TẠI MỘT SỐ XÃ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN SỐT MỊ Ở TỈNH N BÁI NĂM 2016 – 2017 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Chính PGS TS Nguyễn Văn Quảng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Chính, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương PGS TS Nguyễn Văn Quảng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em nhận giúp đỡ hiệu thầy cô giáo Bộ môn Động vật không xương sống, thầy giáo Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn Em xin cảm ơn đến lãnh đạo cán Khoa Côn trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt luận văn Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Nguyễn Văn Đạt CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM Lông trƣớc (anterior median seta) AL Lông trƣớc bên (anterolateral seta) ALs Đƣờng nối hai gốc lơng trƣớc bên CL Móng pan (Claw) CS Cộng CTV Cộng tác viên Gal B Lơng bao kìm chia nhánh nhiều (galeal branch seta) Gal N Lơng bao kìm trần (gageal nude seta) G Gahrliepia (L) Leptotrombidium (Lau) Laurentella PLs Đƣờng nối sau bên (posterolateral seta) PW Khoảng cách hai lông sau bên (posterior widths) Sens Lông cảm giác (sensillia) VSR- KST – CT Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng (W) Walchia MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm hình thái phân loại mò 1.2 Một số đặc điểm sinh học mò 1.3 Liên quan mò, vật chủ, phƣơng thức truyền bệnh sốt mị 1.4 Tình hình nghiên cứu mò bệnh sốt mò giới .5 1.4.1 Nghiên cứu mò (Trombiculidae) giới .5 1.4.2 Nghiên cứu bệnh sốt mò giới 1.5 Tình hình nghiên cứu mò bệnh sốt mò Việt Nam 1.5.1 Nghiên cứu mò (Trombiculidae) Việt Nam .9 1.5.2 Nghiên cứu bệnh sốt mò Việt Nam .10 1.6 Tình hình bệnh sốt mị tỉnh Yên Bái 14 1.6.1 Tình hình nghiên cứu sốt mị Yên Bái 14 1.6.2 Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội Yên Bái 14 Chƣơng 2- THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .18 2.3 Phƣơng Pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thu thập mò ký sinh chuột, gia cầm giá thể 18 2.3.2 Thu thập mò ký sinh động vật nuôi 18 2.3.3 Thu thập mị tự ngồi thiên nhiên .19 2.3.4 Định loại mò, chuột 19 2.3.5 Điều tra bệnh nhân sốt mò 19 2.4 Tính số mò, vật chủ xử lý số liệu 19 2.4.1 Tính số mò, vật chủ .19 2.4.2 Phƣơng pháp tính mức độ gần gũi thành phần lồi mị .20 2.4.3 Xử lý số liệu .20 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Thành phần loài phân bố mò điểm nghiên cứu 21 3.2 So sánh thành phần lồi mị điểm nghiên cứu với khu vực lân cận 23 3.3 Đặc điểm lồi mị có vai trò truyền bệnh sốt mò điểm điều tra 26 3.3.1 Loài Ascoschoengastia (Laurentella) indica 26 3.3.2 Loài Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense .27 3.3.3 Loài Eutrombicula hirsti 29 3.3.4 Loài Eutrombicula wichmanni 31 3.3.5 Xây dựng khóa định loại mị cho khu vực nghiên cứu 33 3.4 Thành phần loài, phân bố vật chủ mị tình hình nhiễm mị vật chủ .35 3.4.1 Thành phần lồi, phân bố vật chủ, giá thể mị điểm điều tra 35 3.4.2 Tỷ lệ nhiễm mị lồi chuột điểm điều tra ………….… 36 3.4.3 Phân bố chuột theo sinh cảnh điểm điều tra 37 3.4.4 Tỷ lệ vật chủ, giá thể nhiễm mò điểm điều tra năm 2016 -2017 38 3.5 Phân bố lồi mị theo vật chủ .39 3.6 Tình hình bệnh nhân sốt mò bốn xã 42 3.7 Phân bố bệnh sốt mò theo giới tính, độ tuổi nghề nghiệp 43 3.7.1 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo giới tính 43 3.7.2 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo độ tuổi 44 3.7.3 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp 45 3.8 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sốt mò điểm nghiên cứu 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ấu trùng Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense Hình 1.2: Vịng đời phát triển mị Trombiculidae .4 Hình 1.3: Phân bố địa lý bệnh sốt mò Hình 2.1: Sơ đồ vị trí điểm nghiên cứu 17 Hình 3.1: Ascoschoengastia (Laurentella) indica 26 Hình 3.2: Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense 28 Hình 3.3: Eutrombicula hirsti 30 Hình 3.4: Eutrombicula wichmanni 32 Hình 3.5: Tỷ lệ % vật chủ nhiễm mò điểm nghiên cứu 39 Hình 3.6: Số lƣợng bệnh nhân sốt mò xã qua tháng thời gian nghiên cứu .43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần phân bố lồi mị điểm nghiên cứu năm 20162017 21 Bảng 3.2: So sánh thành phần lồi mị n Bái với số khu vực 24 Bảng 3.3: Số lồi chung riêng thành phần lồi mị khu vực nghiên cứu so với khu vực lân cận 25 Bảng 3.4: Số lƣợng thành phần loài vật chủ, giá thể mò thu thập đƣợc điểm điều tra năm 2016-2017 35 Bảng 3.5: Số lƣợng chuột nhiễm mò điểm điều tra năm 2016-2017 .36 Bảng 3.6: Số lƣợng cá thể loài chuột sinh cảnh khu vực điều tra 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) vật chủ, giá thể nhiễm mò điểm nghiên cứu (20162017) 38 Bảng 3.8: Phân bố lồi mị theo vật chủ .40 Bảng 3.9: Chỉ số phong phú mò vật chủ điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.10: Số lƣợng bệnh nhân sốt mò xã điều tra qua tháng .42 Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân sốt mò theo giới tính năm 2016-2017 44 Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân sốt mò theo lứa tuổi .45 Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp 45 Bảng 3.14: Liên quan bênh nhân, tỷ lệ nhiễm mò, tỷ lệ vật chủ nhiễm mò .46 MỞ ĐẦU Bệnh sốt mò hay bệnh tsutsugamushi bệnh lan truyền động vật chân đốt Bệnh sốt mị khó phân biệt với bệnh khác giai đoạn cấp tính bệnh đe dọa đến tính mạng ngƣời Bệnh lây truyền sang ngƣời qua vết đốt mò thuộc giống Leptotrombidium tác nhân gây bệnh vi khuẩn Orientia tsutsugamushi (hay Rickettsia tsutsugamushi) Bệnh sốt mò phổ biến chiến tranh giới thứ II bệnh quan trọng du khách đến vùng dịch [48] Vùng dịch tễ bệnh phân bố chủ yếu khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Hiện nửa dân số giới sống vùng sốt mò, tỷ ngƣời có nguy mắc bệnh, khoảng triệu ngƣời mắc hàng năm [43, 60] Bệnh sốt mò thƣờng xuất theo mùa, phụ thuộc vào thời điểm xuất mò ngƣời bị nhiễm qua vết đốt ấu trùng mò Bệnh sốt mò phát triển mùa hè tháng mƣa có độ ẩm cao thời gian số mò cao Mò vừa vật chứa mầm bệnh vừa véc tơ Orientia tsutsugamushi, động vật gặm nhấm vật chủ chủ yếu mò Mò đốt động vật gặm nhấm dễ lan truyền Orientia động vật khác [33] Trong tự nhiên có khoảng 45 lồi mò mang tác nhân truyền bệnh (Orientia tsutsugamushi), nhƣng có lồi thuộc giống Leptotrombidium véc tơ truyền bệnh sốt mị [32, 40, 44] Các lồi véc tơ phân bố theo vùng dịch tễ khác Hiện chƣa có vắc xin đặc hiệu phịng bệnh sốt mị Thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị Chloramphenicol, Tetracyclin, Doxycyclin Họ mò Trombiculidae họ lớn ve bét (Acarina) gồm khoảng 3.000 lồi, 45 lồi có khả đốt ngƣời Sinh cảnh mò thƣờng nơi có bụi thấp, thảm thực vật chuyển tiếp, bao gồm bìa rừng, bờ sơng suối, khoảng đất trống rừng sau khai thác to để cỏ mọc thứ phát, ruộng bỏ hoang, cánh đồng lúa khoảng đất vƣờn ven đô thị lớn [13, 28, 34, 46, 49] Ở Việt Nam, từ năm 1980 đến 2000 bệnh sốt mò hầu nhƣ lắng xuống, nhƣng năm gần bệnh có xu hƣớng gia tăng số địa phƣơng nhƣ Quảng Ninh, Khánh Hịa, Kon Tum [14, 16] Chỉ tính từ năm 2001 đến 2003 bệnh viện Y học Lâm sàng bệnh Nhiệt đới có tới 255 bệnh nhân bị mắc sốt mò từ 24 tỉnh thành phố miền Bắc vào điều trị [13] Bệnh xuất quanh năm nhƣng chủ yếu mùa mƣa từ tháng tháng đến tháng tháng 10, đỉnh cao vào tháng tháng Tại tỉnh Yên Bái vào năm 1971 bệnh sốt mò xuất hiện, huyện Văn Chấn (trƣớc thuộc tỉnh Nghĩa Lộ) Bệnh nhân khu trú phạm vi xã, sau bệnh lắng xuống suốt 40 năm qua Nhƣng đến năm 2014 bệnh quay trở lại diện rộng với 31 xã phƣờng thuộc huyện thị với 136 bệnh nhân, số bệnh nhân điều trị nội trú chiếm 68% đó, bệnh nhân nặng chiếm 0,03% [15] Đến năm 2015, theo báo cáo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Yên Bái bệnh sốt mò tiếp tục bùng phát địa bàn tỉnh với 261 bệnh nhân sốt mò 60 xã thuộc 06 huyện tăng gần gấp đơi so với năm 2014, xác định 04 trƣờng hợp tử vong sốt mò, chiếm 1,5% Mặc dù bệnh sốt mò địa phƣơng xảy nghiêm trọng, nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu sâu véc tơ bệnh sốt mò Trƣớc tình hình bệnh sốt mị diễn biến phức tạp năm gần tỉnh Yên Bái nên thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần lồi mị (Acaria: Trombiculidae), vật chủ mị số xã tình hình bệnh nhân sốt mị tỉnh Yên Bái năm 2016 – 2017” Mục tiêu: Xác định thành phần lồi mị vật chủ mò số điểm nghiên cứu Đánh giá tình hình bệnh nhân sốt mị tỉnh n Bái năm 2016 – 2017 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân sốt mị theo giới tính năm 2016-2017 Số lƣợng giới tính Tổng số Địa điểm Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % bệnh nhân Nậm Mƣời 23,68 11 20,0 20 Nậm Lành 10,52 7,27 Nậm Khắt 17 44,73 29 52,72 46 La Pán Tẩn 22,22 11 20 19 Tổng số bệnh nhân 38 40,86 55 59,13 93 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt mò chung nữ 55 ngƣời chiếm 59,13% nam 38 ngƣời chiếm 40,86% gấp 1,4 lần so với nam giới Dân nơi phần lớn dân tộc Mông dân tộc Tày, trang phục phụ nữ khác so với nam giới gồm áo xẻ ngực, váy, vải che phía trƣớc váy, thắt lƣng xà cạp Váy phụ nữ có nhiều nếp gấp, rộng, bên ngồi váy họ cịn quấn thêm vải che trƣớc váy Điều tạo hội cho ấu trùng mò dễ dàng bám vào, nguyên nhân gây bệnh sốt mò nữ cao nam 3.7.2 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo độ tuổi Kết cho thấy bệnh sốt mị thƣờng gặp nhóm đến 15 tuổi nhóm 50 tuổi mắc sốt mị Trong số bệnh nhân, số ngƣời có tiền sử xa nhƣng có ngƣời mắc bệnh địa phƣơng (Bảng 3.12) 44 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo lứa tuổi Lứa tuổi Tổng Từ đến 14 tuổi Từ 15 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Số lƣợng 31 54 93 Tỷ lệ % 33,33 58,06 8,60 100 Độ tuổi mắc sốt mị tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi có nguy mắc cao làm nƣơng, rẫy vào rừng khai thác gỗ dẫn đến tiếp xúc với thảm thực vật, bụi thấp có mị ký sinh Do việc thƣờng xuyên lại tạo điều kiện cho ấu trùng mị có hội bám vào ngƣời Đối với nhóm tuổi 50 nhóm tuổi từ đến 14 tuổi có tỷ lệ mắc thấp ngƣời nhóm tuổi hầu nhƣ khơng làm nƣơng, rẫy, vào rừng 3.7.3 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp Bệnh sốt mò phụ thuộc vào nghề nghiệp ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc sốt mò cao chiếm (55,91%) tiếp học sinh tỷ lệ mắc sốt mò 23,65% mẫu giáo tỷ lệ mắc sốt mị 15,05% nhóm ngƣời làm nghề tự mắc sốt mị (Bảng 3.13) Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Tự Làm nông (nƣơng rẫy,ruộng) Học sinh Mẫu giáo Số lƣợng 52 22 14 Tỷ lệ % 5,37 55,91 23,65 15,05 45 Những ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc bệnh sốt mò cao nhất, thƣờng tiếp xúc với thảm thực vật, bụi, cỏ ven đƣờng, xung quanh đồng ruộng, nƣơng rẫy, nơi đƣợc xem có điều kiện thuận lợi cho ấu trùng mò bám trú phát triển Nhóm học sinh mẫu giáo có tỷ lệ mắc sốt mò cao (38,71%), điều cho thấy ngồi thời gian trƣờng lớp nhóm cịn tham gia lao động sản xuất nƣơng rẫy quanh nhà có nhiều bụi có ấu trùng mị ký sinh 3.8 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sốt mò điểm nghiên cứu Mối liên quan ba yếu tố điểm điều tra đƣợc thể thông qua (bảng 3.14) Bảng 3.14 Liên quan bênh nhân, tỷ lệ nhiễm mò, tỷ lệ vật chủ nhiễm mò Địa điểm Số lƣợng bệnh nhân sốt mò Nậm Mƣời 20 Nậm Lành Lậm Khắt 46 La Pán Tẩn 19 Tỷ lệ (%) nhiễm mò chung 39,41 25 23,93 30,32 Tỷ lệ (%) chuột nhiễm mò 81,08 83,33 70,59 77,27 1,7 1,12 1,7 0,9 Một số yếu tố liên quan Mật độ loài L (L.) deliense/ tổng số vật chủ Tất điểm nghiên cứu có yếu tố liên quan bệnh nhân sốt mò ấu trùng mò, vật chủ mò đồng thời xuất véc tơ truyền sốt mò chủ yếu Việt Nam Tại Nậm Khắt nơi có bệnh nhân sốt mò cao 46 ca bệnh tỷ lệ chuột nhiễm mò 70,59%, tỷ lệ % nhiễm mò chung 23,93%, mật độ mò Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense cao 1,7% Tiếp đến xã Nậm Mƣời có bệnh nhân sốt mị 20 ca bệnh tỷ lệ chuột nhiễm mò 81,08%, tỷ lệ nhiễm mị chung 39,41%, mật độ lồi Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense 1,7 Xã La Pán Tẩn có 19 bệnh nhân sốt mò tỷ lệ chuột nhiễm mò 77,27%; tỷ lệ nhiễm mị chung 30,32%; mật độ lồi Leptotrobidium (Leptotrombidium) deliense 0,9 Điểm có số lƣợng bệnh nhân sốt mị Nậm Lành bệnh nhân 46 KẾT LUẬN Tại điểm nghiên cứu thu thập đƣợc 1192 cá thể ấu trùng mò thuộc 12 lồi, giống họ Trombiculidae Có mặt lồi có vai trị truyền bệnh sốt mị là: Acoschoengastia (Laurentella) indica Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense Trong lồi Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense có mật độ cao 657 cá thể mị Đã thu thập đƣợc 488 cá thể vật chủ, gà nhà có số lƣợng nhiều với 234 cá thể nhiên tỷ lệ nhiễm mò thấp 64/234 cá thể (27,35%) số lƣợng chuột thu thập đƣợc 94 cá thể nhƣng tỷ lệ nhiễm mị cao 74/94 cá thể (78,72%), nhóm giá thể 5,62% Đã mô tả đặc điểm sinh học sinh thái vai trò truyền bệnh lồi mị đồng thời xây dựng khóa định loại cho 12 loài thuộc giống điểm nghiên cứu Đã điều tra đƣợc 93 bệnh nhân sốt mò điểm nghiên cứu, hai xã thuộc huyện Văn Chấn có 28 bệnh nhân hai xã thuộc huyện Mù Cang Chải 65 bênh nhân Số lƣợng bệnh nhân tăng cao vào tháng 6, tháng 7, tháng trùng với mùa phát triển mò KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh sốt mò Yên Bái, trung gian truyền bệnh để đề xuất biện pháp phòng chống sốt cho phù hợp địa phƣơng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Bằng (1971), Mò (trombiculidae) vai trò truyền bệnh chúng, Học viện Quân Y, 134 tr Nguyễn Văn Biền, nguyễn Chác Tiến (1971), “xác định vật chủ mang mầm bệnh R tsutsugamushi đảo Ngọc Vừng tỉnh Quảng Ninh”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr 60-61 Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Chác Tiến, ctv (1971), “Bƣớc đầu xác định vật chủ mang mầm bệnh R tsutsugamushi đảo N (Quảng Ninh)”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội 1966 – 1971, NXB Y học, Hà Nội, tr 64 Nguyễn Văn Châu (2005), “Ba lồi mị (Acariformes: Trombiculidae) ký sinh thú, chim, bị sát Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 27(2), tr – 15 Nguyễn Văn Châu (1994), Khu hệ mò Trombiculidae Ewing, 1944 Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Hà Nội, 206 tr Nguyễn Văn Châu (1997), Tài liệu phân loại mò ( Acariforrmes, Trombiculidae) Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 48 tr Nguyễn Văn Châu (2000), “Khảo sát mò trombiculidae bệnh sốt mò Tsutsugamushi số địa phƣơng tỉnh Bắc Giang”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (1996-2000), Nhà xuất Y học, tr 538 – 546 Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Kha, Dƣơng Thị Mùi, Nguyễn Thị Liên (2003),“Tìm hiểu phân bố lồi mị (Trombiculidae) liên quan đến phân bố bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) số địa phƣơng thuộc tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CTTƢ, (6), tr 53-63 48 Nguyễn Văn Châu, Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Thu Vân (2007), Động vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập 16, 306 tr 10 Nguyễn Văn Châu, Bạch Ngọc Luyến, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Viết Sự, Lý Bá Lộc, Đoàn Trọng Tuyên, Nguyễn Bá Hành, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Kết điều tra chuột, mò mầm bệnh sốt mò (Orientia tsutsugamusi) số điểm miền Trung Tây Nguyên”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, phụ số 2- 2010, tr 207-213 11 Phan Trọng Cung, Nguyễn Văn Châu, Lê Quốc Thái, Nguyễn Thị Thanh (1974), “Kết điều tra ngoại ký sinh Côn trùng hút máu Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Y dược, tr 71 12 Bùi Đại (1994), bệnh sốt mò, Bách khoa thƣ bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tập II 13 Phạm Xuân Đà (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu tổng quan chế lây truyền Orientia tsutsugamushi véc tơ truyền bệnh”, Y học thực hành, số (501), tr 31-34 14 Nguyễn Hoàn, Vũ Thị Vi ctv (1971), “Điều tra tình hình lƣu hành R tsutsugamushi đảo N Quảng Ninh”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội 1966 – 1971, tr.65 15 Nguyễn Hoàn, Hoàng Kim cs (1971), “Tình hình lƣu hành Rickettsia tsutsugamushi số địa điểm thuộc tỉnh Nghĩa Lộ”, Tóm tắt CTNCKH 1966-1971, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, Nhà xuất Y học, 65 16 Nguyễn Ái Phƣơng, Nguyễn Kim Bằng, Nguyễn Văn Sản, Lê Võ Định Tƣờng ctv (1970), “Báo cáo điều tra ổ bệnh thiên nhiên sốt mị Mộc Châu”, Tạp chí Nội Sản, Học viện Quân Y 17 Nguyễn Ái Phƣơng ctv (1972), “Một số nhận xét sơ dịch tễ học bệnh sốt mò qua ổ dịch”, Tài liệu Học viện Quân Y 18 Nguyễn Văn Sản, Nơng Vĩnh Lai cs (1973), “Thực nghiệm phịng bệnh sốt mị tetracycline chuột nhắt trắng”, Tạp chí nội Sản Đại học Quân y, 9, tr 44-47 49 19 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 201 tr 20 Đỗ Trung Tấn (2011), “Tình hình bệnh sốt mị tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Truy cập ngày 10/9/2017,Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn 21 Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sốt mò (scrub typhus), Luận án tiến sĩ y dƣợc, Đại học Y Hà Nội, 148 tr 22 Đào Văn Tiến, Đặng Văn Ngữ, Phan Thế Việt (1970), “Kết điều tra động vật ký sinh trùng miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1962 -1966”, Sinh vật địa học, VIII, tr 24-32 23 Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia Muridae) Việt Nam”, Phần I, Tạp chí sinh học 7(1), tr 9-11 24 Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia Muridae) Việt Nam”, Phần II, Tạp chí sinh học 7(2), tr 13-15 25 Đoàn Trọng Tuyên, Vũ Chiến Thắng, Nguyễn Minh Tiếp, Nguyễn Viết Sự, Trần Quang Nguyên & cs (2008), “Khảo sát mức độ lƣu hành bệnh sốt mò số khu vực thuộc Tuyên Quang, Khánh Hòa Kon Tum”, Tạp chí Y học Quân sự, tr 30-34 26 Lê Võ Định Tƣờng (1989), số thú nhỏ sinh thái - dịch học bệnh dịch hạch sốt mò Việt Nam, Luận án tiến sĩ, khoa học y dƣợc Viện Quân Y, 134 tr 27 Lê Thị Hồng Vân, Hà Minh Thƣ, Nguyễn Văn Châu (2014), “Tình hình sốt mị tỉnh n Bái năm 2014”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 172-179 Tiếng Anh 28 Brennan J, Goff M (1977), “Keys to the genera of chiggers of western hemisphere (Acarina: Trombiculidae)”, J Parasitol 1977, 77(3), pp.554-566 50 29 Brenna J M and Goff M L (1957), “Key to genus of chiggers in East Hemisphere (Acarina: Trombiculidae)”, J Para 63 (3), pp 554 – 566 30 Cracco C, Defafosse C, Baril L, Lefort Y, Morelot C, Derenne J.P, et al (2000), “Multiple organ failure complicating probable scrub typhus”, Clin Infect Dis, 31 (1), pp 191-192 31 Doherty R L (1956), “A clinical study of scrub typhus in North Queensland”, Med J Aust, pp 212-220 32 Faccini-Martínez A, García-Álvarez L, Hidalgo M, Oteo JA (2014), “Syndromic classification of rickettsioses an approach for clinical practice”, Int J Infect Dis 2014, 28, pp 126–139 33 Frances S.P, Watcharapichat P, Phulsuksombati D (2000), “Transmission of Orientia tsutsugamushi, the aetiological agent for Scrub Typhus, to co-feeding mites” Parasitology, 120, pp 601–607 34 Frances S.P, Watcharapichat P, Phulsuksombati D, Tanskul P, et al (1999), “Occurrence of Orientia tsutsugamushi in chiggers (Acari: trombiculidae) and small animals in an orchard near Bangkok, Thailand”, J Med Entomol, 36(4), pp 449-53 35 Grochovskaya I M, Nguyen Xuan Hoe (1969), “Ecological and distributical characterization of trombiculid mites (trombiculidae) from Vietnam”, J.Med Para and Parasitological Diseaes, pp 72 – 78 36 Hadi T R and Carney, W.P (1977), “Two new species Trombiculidae mites from mammals of Southvietnam With locality record for six additional species (Acarina, Trombiculidae)”, T Med Ent, 14(4), pp 550-560 37 Kawamura A Jr, Tanaka H (1988), “Rickettsiosis in Japan”, Jpn J Exp Med, 58 (4), pp 169-180 38 Kawamori F, Akiyama M, Sugieda M, Kanda T, Akahane S, Uchikawa K, et al (1992), “Epidemiology of Tsutsugamushi disease in relation to the serotypes of Rickettsia tsutugamushi isoled from patient, field mice, and unfed chigger 51 on the eastern slope of Mout Fuji, Shizouka Prefecture, Japan”, J Clin Mcrobiol, 30 (11), pp 2842-2846 39 Kim I.S, Walker D.H, Guerrant R.L, Walker D.H, Peter W.F (2011), “Tropical infectious diseases Principles, pathogens and practice”, 3th edition Elsevier, pp 334–338 40 Kimito Uchikawa and Nobuo Kumada (1989), Endemic outbreak of tsutsugamushi deasea in Japan and vector chiggers (Trombidiformes: Trombiculidae), Brill Archive, 1989 41 Kelly D J, Richards A.L, Temenak J, Strickman D, Dasch G A (2002), “The past and present threat to military medicine and international public health”, Clin Infect, 34(4), pp 1435-1439 42 Kulagin C M and Tarashevich I B (1972), The Scrub Tsutsugamushi, Public Moscow Medicine: 240 pp 43 Li T, Yang Z, Dong Z, Wang M (2014), “Meteorological factors and risk of scrub typhus in Guangzhou, Southern China, 2006–2012”, BMC Infect Dis 2014,14(1), pp 139 44 Mullen G, O‟Connor B (2002), Mites (Acari) In: Durden L, Mullen G (ed.), “Medical and Veterinary Entomology”, Academic Press, pp 449–516 45 Nadchatram M and Dohany, A L (1974), “A pictural key to the subfamiles genera and subgenera of Southeast Asian chiggers (Acarina Prostigmata, Trombiculidae)”, Bull Inst Med Res Malaysia, 16, pp 1-17 46 Oaks S.C, Ridgway R.L, Shirai A, Twartz J.C (1983), Scrub typhus, Bulletin No 21 from the Inst Med Res., Malaysia 47 Pavithran S, Mathai E, Moses P.D (2004), “Scrub typhus”, Indian Pediatr, 7, 41(12), pp 1254-1257 48 Portillo A, Oteo J.A (2012), Rickettsiosis as threat for the traveller, In: Rodriguez-Morales, Current Topics in Tropical Medicine, 2012 49 Pham X.D, Otsuka Y, Suzuki H, Takaoka H (2001), “Detection of Orientia tsutsugamushi( Rickettsiales: Rickettsiaceae) in unengorged chiggers ( Acari: 52 trombiculidae) from oita Prefecture, Japan, by nested polymerase chain reaction”, J Med Entomol, 38(2), pp 308-311 50 Rapmund G (1984), “Reckettsial diseases of the Far East: New perpectives”, J Infect Dis, Mar, 149 (3), pp 27-36 51 Silpapojakul K, Varachit B (2004), “Paediatric scrub typhus in thailand a study of 73 confirmed cases”, Trans R Soc Trop Med Hyg, 98(6), pp 354-359 52 Sirisanthana V, Puthanakit T (2003), “Epidemiolohic, clinical and labortory features of scrub typhus in thirty Thai children”, Pediatr Infect Dis J 22, pp 341-345 53 Stalislav Kaluz, Nguyen Manh Hung and et al (2016), “Two new species and new records of chiggers (Acari: Leeuwenhoekiidae, Trombiculidae) from birds in Vietnam”, Zootaxa 4061 (5), pp 483 – 503 54 Tanskul Lakshana P (1973), A checklist of the trombiculidmites of Thai Lan (Prostigmata; Trombiculidae), U.S.A Med Comp S.E.A treaty Oganization Bangkok, Thai Lan, pp 44 55 Takeo Tamiya (1962), Recent advance in tsutsugamushi deasea in Japan Med Cult Inc., Tokyo, pp 308 56 Thiebaut M M, Bricaire F, Raoolt D (1997), “Scrub typhus after atrip to Vietnam”, N Engl F Med, May 29,336(22), pp 1613-1614 57 Traub R and Audy J R (1953), “Malayxian parasites IV species of Trombicula (Acarina: Trombiculidae) from Borneo”, Stud Inst Med Res Malaya 26, pp 45 – 76 58 Traub R and Audy J R (1953), “Malayxian parasites IV species of Euschongastia sensulato (Acarina: Trombiculidae)”, From Borneo Stud Inst Med Res Malaya, 26, pp 169 – 186 59 Trub R and Evans T M (1957), “Malaysian parasites XXVIII Records and description of chiggers of subgenus Walchia Ewing, 1944, From Southeast Asia (Acarina: trombiculidae)”, Stud Inst Med Res Malaysia, 28, pp 297 – 358 53 60 Watt G, Parola P (2003), “Scrub typhus and tropical rickettsioes”, Curr Opin Infect Dis, 16(5), pp 429-436 61 Wen Tin Whan (1978), “Abbreviation of morphological characters of the Shaman or sand mites (Acariformes: Trombiculidae)”, Act Ent Sinica, 21 (3), pp 309 – 319 Tiếng Pháp 62 LeGac, Arquie (1964), „Les factures endemiques du scrub typhus Indochinois‟, Bull Soc Path.Exot, 57, pp 277-283 54 PHỤ LỤC Hình 1: Sinh cảnh xã Nậm Mƣời (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) Hình 2: Sinh cảnh xã Nậm Lành (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) 55 Hình 3: Sinh cảnh nhà ngƣời Dao (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) Hình 4: Bẫy lồng bắt chuột (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) 56 Hình 5: Vật chủ mị điểm nghiên cứu (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) Hình 6: Hình thái Ấu trùng mị Leptotrombidium (L.) deliense qua kính hiển vi (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) 57 Hình 7: Đĩa than (gramophone) (nguồn: Nguyễn Văn Đạt) 58 ... cứu: ? ?Nghiên cứu thành phần lồi mị (Acaria: Trombiculidae) , vật chủ mị số xã tình hình bệnh nhân sốt mò tỉnh Yên Bái năm 2016 – 2017? ?? Mục tiêu: Xác định thành phần lồi mị vật chủ mò số điểm nghiên. .. Nguyễn Văn Đạt NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỊ (ACARIA: TROMBICULIDAE) , VẬT CHỦ TẠI MỘT SỐ XÃ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN SỐT MỊ Ở TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016 – 2017 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103... 1.6 Tình hình bệnh sốt mị, mị tỉnh n Bái 1.6.1 Tình hình nghiên cứu sốt mò Yên Bái Sốt mò tỉnh Yên Bái đƣợc biết đến cách 40 năm Nhƣng năm trở lại bệnh diễn diện rộng cụ thể hai năm, năm 2014 năm