1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng ức chế hình thành β amyloid gây bệnh alzheimer bởi một số hoạt chất từ hoa hòe sophora japonica l

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Hải Anh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ HÌNH THÀNH β-AMYLOID GÂY BỆNH ALZHEIMER BỞI MỘT SỐ HOẠT CHẤT TỪ HOA HÒE (Sophora japonica L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Hải Anh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ HÌNH THÀNH β-AMYLOID GÂY BỆNH ALZHEIMER BỞI MỘT SỐ HOẠT CHẤT TỪ HOA HÒE (Sophora japonica L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG HUY Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người thày tận tâm bảo, tạo điều kiện cho em học tập, trau dồi kiến thức suốt thời gian qua – PGS.TS Nguyễn Quang Huy Nếu hướng dẫn, giúp đỡ động viên liên tục thày, em khó hồn thành luận văn thạc sĩ Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn GS Shunsuke Izumi PGS.TS Kazumi Saikusa, phịng thí nghiệm Khoa Tốn học Khoa học sống, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Hiroshima tạo điều kiện, quan tâm hướng dẫn em làm thí nghiệm thời gian em học tập trao đổi ĐH Hiroshima Dưới hướng dẫn thầy cô, em học nhiều điều hay bổ ích, phục vụ nhiều cho trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy mơn Hóa sinh Sinh học phân tử, thày cô giáo Khoa Sinh học chuyên viên phòng Đào tạo Sau Đại học trường ĐH Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho em hồn thành chương trình học tập khóa học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên động viên, cổ vũ tinh thần cho em em gặp khó khăn suốt thời gian em học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Đỗ Thị Hải Anh Đỗ Thị Hải Anh i Sinh học thực nghiệm K25 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh Alzheimer 1.1.1 Bệnh Alzheimer giới Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh Alzheimer 1.1.3 Chẩn đốn phịng ngừa bệnh Alzheimer 1.1.4 Mối liên hệ stress oxi hóa bệnh Alzheimer 1.1.5 Vai trò β-amyloid bệnh Alzheimer 10 1.2 Tổng quan flavonoids nghiên cứu flavonoids từ thực vật 12 1.2.1 Tổng quan flavonoids 12 1.2.2 Giá trị sinh học flavonoids 15 1.3 Tổng quan Hoa hòe (Sophora japonica L.) 19 1.3.1 Giới thiệu chung 19 1.3.2 Thành phần hóa học hoa hịe 20 1.3.3 Công dụng hoa hòe 21 Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên liệu 23 2.1.1 Mẫu thực vật 23 2.1.2 Mẫu peptide 23 2.2 Hóa chất 23 2.3 Thiết bị thí nghiệm 23 2.3.1 Thiết bị tách chiết xác định hợp chất 23 2.3.2 Thiết bị đánh giá khả bắt gốc tự giảm tích tụ peptide βamyloid 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Đỗ Thị Hải Anh ii Sinh học thực nghiệm K25 2.4.1 Phương pháp tách chiết 24 2.4.2 Phương pháp sắc ký mỏng 25 2.4.3 Phương pháp sắc ký cột 26 2.4.4 Phương pháp chiết lỏng – lỏng 28 2.4.5 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 29 2.4.6 Phương pháp khối phổ 31 2.4.7 Phương pháp chuẩn bị mẫu β-amyloid dung dịch chất chuẩn, chất tinh 32 2.4.8 Phương pháp bắt gốc tự DPPH 33 2.4.9 Phương pháp thực nghiệm huỳnh quang Thioflavin T 35 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân lập tinh hợp chất có dịch chiết 37 3.1.1 Phân lập chất phương pháp sắc ký mỏng 37 3.1.2 Tinh chất phương pháp sắc ký cột 38 3.1.3 Tinh chất phương pháp sắc ký lỏng-lỏng 40 3.2 Xác định hợp chất có phân đoạn 42 3.2.1 Xác định cấu trúc chất C2 42 3.2.2 Xác định cấu trúc chất C6 45 3.3 Đánh giá khả làm giảm tích lũy β-amyloid 52 3.3.1 Hoạt tính chống oxi hóa 52 3.3.2 Hoạt tính làm giảm tích tụ peptide β-amyloid 54 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Đỗ Thị Hải Anh iii Sinh học thực nghiệm K25 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân tách dịch chiết nụ hoa hòe phương pháp sắc ký cột 38 Bảng 3.2 Kết sắc ký mỏng phân đoạn thu sau chạy sắc ký cột 39 Bảng 3.3 Tổng kết chất tinh cao khô thu từ dịch chiết nụ hoa hòe 41 Bảng 3.4 Bảng so sánh giá trị peak quercetin chuẩn với chất C2 43 Bảng 3.5 Thành phần nguyên tố hợp chất C6 47 Bảng 3.6 Bảng so sánh giá trị peak Neohesperidin chuẩn chất C6 50 Bảng 3.7 Giá trị quét gốc tự DPPH chất 53 Đỗ Thị Hải Anh iv Sinh học thực nghiệm K25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ minh họa q trình tạo nên đám rối tơ thần kinh [4] Hình 1.2 Mảng viêm thần kinh tích tụ β-amyloid não bệnh nhân Alzheimer [2] 11 Hình 1.3 Cấu trúc vịng flavonoid 13 Hình 1.4 Cây hoa hịe 20 Hình 2.1 Sơ đồ minh họa cột sắc ký 27 Hình 2.2 Sơ đồ minh họa hoạt động hệ ESI-MS/MS 32 Hình 3.1 Kết sắc ký mỏng dịch chiết nụ hoa hòe 37 Hình 3.2 Các phân đoạn khác sau chạy sắc ký cột 39 Hình 3.3 Kết sắc ký mỏng chất C2 C6 so sánh với quercetin rutin chuẩn 40 Hình 3.4 Chất C6 41 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR quercetin chuẩn 42 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR C2 43 Hình 3.7 Cơng thức cấu tạo chất C2 – quercetin 45 Hình 3.8 Phổ khối lượng ESI chất C6 46 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR Neohesperidin chuẩn 48 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR chất C6 48 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR Neohesperidin chuẩn 49 Hình 12 Phổ 13C-NMR chất C6 49 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học C6 – neohesperidin 51 Hình 3.14 Đồ thị đường chuẩn khả chống oxi hóa vitamin C 52 Hình 3.15 Biểu đồ thể tích lũy β-amyloid điều kiện khác 54 Đỗ Thị Hải Anh v Sinh học thực nghiệm K25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Aβ Β-amyloid DPPH 2, 2-diphenyl-1-picrylhydrazyl MS Mass Spectrometry – Phổ khối lượng NMR Nuclear Magnetic Resonance – Phổ cộng hưởng từ hạt nhân SSTT Sa sút trí tuệ Đỗ Thị Hải Anh vi Sinh học thực nghiệm K25 MỞ ĐẦU Nhờ tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội, sống người ngày cải thiện Tuổi thọ trung bình lồi người tăng lên thành tựu y tế công cộng kết phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên gây thách thức vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho số lượng lớn người cao tuổi xã hội Tuổi già làm tăng nguy phát triển bệnh mạn tính thối hóa Một bệnh mạn tính khơng lây nhiễm thối hóa thường gặp người cao tuổi hội chứng sa sút trí tuệ (SSTT), bệnh Alzheimer chiếm tới 50-70% Hiện tỉ lệ mắc SSTT tăng theo tuổi theo hàm số mũ rên toàn giới, theo báo cáo Hiệp hội Alzheimer giới, có khoảng 50 triệu người mắc bệnh Alzheimer năm 2016, ước tính lên đến khoảng 150 triệu người vào năm 2050 Sa sút trí tuệ thật thảm hoạ người cao tuổi Bệnh gây suy giảm trí nhớ nhiều lĩnh vực nhận thức khác, kèm theo với rối loạn hành vi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả hoạt động chất lượng sống bệnh nhân Người mắc bệnh Alzheimer bị dần khả tự chăm sóc ngày phụ thuộc vào người khác việc thực hoạt động thể chất tinh thần Chi phí cho điều trị bệnh Alzheimer tốn kém, đứng sau bệnh tim mạch ung thư Vì việc tìm phương pháp phịng ngừa chữa trị bệnh Alzheimer vô cần thiết xã hội Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với thảm thực vật phong phú với trữ lượng lớn, có nhiều tiềm thuốc Cây hoa hòe (Sophora japonica L.) loại trồng phổ biến Việt Nam Cây vừa cho bóng mát, vừa cung cấp giá trị khác đặc biệt kinh tế y học Hoa hòe vị thuốc sử dụng rộng rãi thuốc y học cổ truyền từ xưa đến Mọi phận cây, đặc biệt khơ, hoa chồi có giá trị lớn y học nụ hoa hòe dùng làm thuốc cầm máu cho bệnh đổ máu cam, ho máu, ruột chảy máu, tiểu tiện Đỗ Thị Hải Anh Sinh học thực nghiệm K25 máu dạng thuốc sắc Các nghiên cứu gần thành phần flavonoids thực vật có khả giúp chống oxi hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, đặc biệt khả giảm tích lũy peptide β-amyloid – loại peptide gây bệnh Alzheimer Vì lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu khả ức chế hình thành β-amyloid gây bệnh Alzheimer số hoạt chất từ hoa hòe (Sophora japonica L.)” với mục đích:  Tách chiết tinh chất có hoạt tính sinh học từ nụ hoa hòe  Đánh giá khả ngăn chặn tích tụ peptide β-amyloid in vitro từ số chất tách từ nụ hoa hoè Đỗ Thị Hải Anh Sinh học thực nghiệm K25 hợp chất neohesperidin chuẩn chất C6, kết phổ thể hình 3.9, 3.10, 3.11 3.12 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR Neohesperidin chuẩn Hình 3.10 Phổ 1H-NMR chất C6 Đỗ Thị Hải Anh 48 Sinh học thực nghiệm K25 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR Neohesperidin chuẩn Hình 12 Phổ 13C-NMR chất C6 Đỗ Thị Hải Anh 49 Sinh học thực nghiệm K25 Bảng 3.6 Bảng so sánh giá trị peak Neohesperidin chuẩn chất C6 1H STT Neohesperidin_St C6 13C Nehesperidin_St C6 ppm 12,011 N/A ppm 197,711~197,558 N/A 9,091 9,19 N/A 177,375 N/A 8,880 N/A 173,703 N/A 8,767 N/A 171,518 6,841 6,815 165,385~165,280 166,778 N/A 6,32 163,458~163,125 161,541 6,090~6,060 6,113 N/A 157,106 5,294~5,086 5,258 N/A 156,925 4,703~4,557 4,362 148,569 149,437 10 N/A 4,004 147,014 145,546 11 N/A 3,975 131,419~131,343 133,632 12 3,744 3,79 N/A 127,27 13 3,649 3,682 N/A 121,423 14 N/A 3,167 118,476~118,361 116,73 15 N/A 3,492 114,737~112,543 115,881 16 3,425 3,475 103,873 103,596 17 3,407 3,409 100,963 102,499 18 3,346 3,344 100,925 101,984 19 N/A 3,325 N/A 101,24 20 3,29 3,259 97,949~97,835 99,896 21 N/A 3,218 96,805~95,708 94,525 22 N/A 3,194 N/A 84,262 23 N/A 3,057 79,225~78,958 76,974 24 N/A 3,006 77,671~77,732 76,316 25 2,761~2,708 2,987 76,717~76,612 74,599 Đỗ Thị Hải Anh 50 Sinh học thực nghiệm K25 26 2,474~2,467 2,473 72,358 68,762 27 N/A 2,27 71,003~70,116 67,522 28 N/A 2,248 68,819 67,131 29 N/A 1,944 60,969 60,33 30 1,142~1,130 1,143 N/A 57,402 31 1,041 1,114 56,219 55,637 32 1,027~1,012 1,129 N/A 53,768 33 N/A 0,932 N/A 45,746 34 N/A 0,806 42,684 42,579 35 N/A 0,712 Chú thích: N/A khơng tồn Tiến hành so sánh giá trị tín hiệu thu phổ 1H-NMR 13C-NMR chất chuẩn neohesperidin chất C6 (bảng 3.6), nhận thấy tín hiệu tương đồng với nhau, giá trị phổ chất C6 xuất số peak nhiễu, giải thích dung mơi chưa tách hết khỏi hợp chất Kết hợp với giá trị phổ khối lượng đo được, kết luận chất C6 neohesperidin với cấu trúc hóa học thể hình 3.13: Hình 3.13 Cấu trúc hóa học C6 – neohesperidin Đỗ Thị Hải Anh 51 Sinh học thực nghiệm K25 3.3 Đánh giá khả làm giảm tích lũy β-amyloid 3.3.1 Hoạt tính chống oxi hóa Vitamin C chất chống oxi hóa có nhiều loại thực vật Hoạt tính chống oxi hóa nghiên cứu đầy đủ rõ ràng Vì phương pháp xác định khả bắt gốc tự DPPH, sử dụng vitamin C làm chất chuẩn để so sánh với chất chuẩn quercetin, rutin, chất tinh từ dịch chiết nụ hoa hịe khơ Kết xây dựng đường chuẩn vitamin C với nồng độ từ 100 µg/ml đến 700 µg/ml thể hình 3.14 Khả chống oxi hóa (%) 70,000 59,198 60,000 54,525 46,647 50,000 35,169 40,000 30,000 19,977 22,702 y = 0,0906x - 1,4038 R² = 0,982 20,000 5,647 10,000 ,000 100 200 300 400 500 600 Nồng độ vitamin C (µg/ml) 700 800 Hình 3.14 Đồ thị đường chuẩn khả chống oxi hóa vitamin C Đường chuẩn vitamin C tuyến tính với giá trị R2= 0,982 Từ đường chuẩn, kết hợp với giá trị độ hấp thụ chất quercetin, rutin chuẩn, chất C2 C6, chúng tơi tính tốn đưa bảng so sánh giá trị quét gốc tự chất bảng 3.7 sau: Đỗ Thị Hải Anh 52 Sinh học thực nghiệm K25 Bảng 3.7 Giá trị quét gốc tự DPPH chất Quercetin C2 chuẩn Nồng độ (µM) Khả bắt gốc tự (%) Rutin chuẩn C6 200 20 200 20 200 20 200 20 91,3 9,57 69,86 5,28 91,44 14,6 91,11 11,81 Trong điều kiện thí nghiệm, khả bắt gốc tự chất giảm đáng kể nồng độ bị pha loãng 10 lần So sánh với khả bắt gốc tự vitamin C, ta thấy quercetin chuẩn, chất C2, rutin chuẩn, chất C6 nồng độ 20 µM có hoạt tính tương đương với vitamin C nồng độ từ 100-200 µg/ml Cịn nồng độ 200 µM, chất thử nghiệm có hoạt tính cao hẳn vitamin C nồng độ 700 µg/ml So sánh khả bắt gốc tự chất C2 quercetin chuẩn, nhận thấy quercetin chuẩn thể hoạt tính chống oxi hóa mạnh mẽ hơn, nồng độ 200 µM 91,3% so với 69,86%, nồng độ 20 µM 9,57% so với 5,28% Tương tự, nhận thấy khả chống oxi hóa mạnh rutin chuẩn so với chất C6, Các nghiên cứu trước rằng, tùy vào điều kiện thí nghiệm, mơi trường đệm, độ pH, nồng độ DPPH, nồng độ chất thử nghiệm mà quercetin rutin thể hoạt tính chống oxi hóa, qt gốc tự DPPH khác [52, 65] Đỗ Thị Hải Anh 53 Sinh học thực nghiệm K25 3.3.2 Hoạt tính làm giảm tích tụ peptide β-amyloid Sự tập hợp protein để tạo thành sợi amyloid đặc tính phổ biến bệnh rối loạn người bệnh Alzheimer Thioflavin T chất đánh dấu thường sử dụng để theo dõi hình thành sợi amyloid in vitro Khi gắn với sợi amyloid, ThT cho tín hiệu huỳnh quang mạnh Dựa vào đặc tính này, chúng tơi ghi nhận thay đổi tín hiệu huỳnh quang thioflavin T mẫu thí nghiệm khác Sự thay đổi tín hiệu huỳnh quang Phần trăm tích lũy tính tốn thể hình 3.15 100,000 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 ,000 89,643 80,571 78,214 51,143 46,857 Aβ Qc Rc C2 Các chất thử nghiệm C6 Hình 3.15 Biểu đồ thể tích lũy β-amyloid điều kiện khác Trong đó: Aβ β-amyloid peptide điều kiện bình thường Qc: mẫu β-amyloid có mặt quercetin chuẩn Rc: mẫu β-amyloid có mặt rutin chuẩn C2: mẫu β-amyloid có mặt chất C2 C6: mẫu β-amyloid có mặt chất C6 Đỗ Thị Hải Anh 54 Sinh học thực nghiệm K25 Trong điều kiện thường, khơng có mặt chất ức chế, tỉ lệ tạo thành sợi β-amyloid 89,64% Với có mặt chất ức chế quercetin chuẩn, tỉ lệ tạo thành sợi 46,86%, tỉ lệ thấp có mặt chất C2 51,14% Với có mặt chất chuẩn Rutin, khả tạo sợi β-amyloid giảm khoảng 11% 78,21% Chất C6 có khả ức chế rutin chuẩn, khả tạo sợi βamyloid có mặt chất 80,87% Theo See-Lok Ho cộng sự, với xuất quercetin neohesperidin nồng độ 200 µM, β-amyloid giảm đáng kể hình thành sợi peptide, Trong mơi trường đệm có mặt neohesperidin quercetin, monomer β-amyloid tồn thời gian dài trước tạo thành oligomer tạo sợi peptide so với môi trường đệm phosphate đối chứng [49] Karim cộng chứng minh quercetin rutin ngăn cản tạo thành sợi tích tụ β-amyloid in vitro thơng qua mơ hình tế bào APPswe [30] Đỗ Thị Hải Anh 55 Sinh học thực nghiệm K25 KẾT LUẬN  Đã tinh hai chất C2 C6 từ dịch chiết nụ hoa hịe khơ Chất C2 xác định quercetin, chất C6 xác định neohesperidin  Các chất quercetin chuẩn, rutin chuẩn, C2 C6 nồng độ 20 µM thể hoạt tính chống oxi hóa tương đương với vitamin C chuẩn nồng độ từ 100 đến 200 µg/ml  Các chất quercetin chuẩn, rutin chuẩn, C2 C6 nồng độ mM thể hoạt tính chống lại tích tụ peptide β-amyloid Trong mơi trường có mặt chất này, tỉ lệ tích tụ β-amyloid là: 46,86%, 78,21%, 51,14% 80,57% KIẾN NGHỊ Chúng kiến nghị thực tiếp nghiên cứu khả ức chế tích tụ β-amyloid mơ hình tế bào mơ hình động vật thí nghiệm Đỗ Thị Hải Anh 56 Sinh học thực nghiệm K25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lại Thị Ngọc Hà Vũ Thị Thư (2013) "Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên", Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(5), tr.667-677 Nguyễn Ngọc Hòa (2006) Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến SSTT người cao tuổi huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 2005-2006, Hà Nội, Đại học Y Hà Nội Lê Quốc Nam Trần Duy Tâm(2007) "Khảo sát sơ tỷ lệ sa sút tâm thần cộng đồng dân", Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Hà Nội, Nhà Xuất Y học Phạm Thắng (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh Alzheimer, Hà Nội, Nhà xuất Y học Hoàng Văn Tuấn (2013) "Nghiên cứu tách chiết xác định số hoạt tính sinh học dịch chiết flavonoid từ diếp cá (Hoyttuynia cordata Thunberg) thu hái Hà Nội", Tạp chí Sinh học, 35(3), tr.183-187 Lê Văn Tuấn (2010) "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) người cao tuổi Hà Nội, Mã số 01C-08/08-2009-2", Đề tài nghiên cứu cấp thành phố, Hà Nội, Đỗ Thị Hoa Viên (2007) "Nghiên cứu khảo sát hoạt chất flavonoid mơ Prunus armeniaca (họ Rosaceae)", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, 45(2), tr.49-53 Tài liệu tiếng Anh Arranz S and Chiva-Blanch G (2012) "Wine, beer, alcohol and polyphenols on cardiovascular disease and cancer", Nutrients, 4(7), pp.759-781 10 Barrie M.P., Rhiannon B., Alfred T and Louis A.T (2016), The Life-Cycle of Pharmaceuticals in the Environment, Woodhead Publishing 11 Cao X and Sudhof T.C (2001) "A transcriptively active complex of APP with Fe65 and histone acetyltransferase Tip60", Science, 293(8), pp.115-120 12 Cheignon C., Thomas M., Faller P., Hureau C and Collin F (2018) "Oxidative stress and the amyloid beta peptide in Alzheimer’s disease", Redox Biology, 14(5), pp.450-464 Đỗ Thị Hải Anh 57 Sinh học thực nghiệm K25 13 Christine X., Tiffany Y.L., Dennis C and Zhefeng G (2017) "Thioflavin T as an amyloid dye: fibril quantification, optimal concentration and effect on aggregation", Royal Society Open Science, 4(1), pp.16069-16072 14 Dai J and Mumper R.J (2010) "Plant Phenolics: Extraction Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties", Molecules, 15(2), pp.7313-7352 15 Dasha M and Sebastian S (2013) "Antioxidant and Stabilization Activity of a Quercetin Containing Flavonoid Extract Obtained from Bulgarian Sophora japonica L.", Brazilian Archives of Biology and Technology, 56(3), pp.431-438 16 Ding B.J., Ma W and He L.L (2011) "Soybean isoflavone alleviates β-amyloid 142 induced inflammatory response to improve learning and memory ability by down regulation of Toll-like receptor expression and nuclear factor-κB activity in rats", International Journal of Developmental Neuroscience, 29(5), pp.537-542 17 Geula C., Wu C and Daroff D (1998) "Aging renders the brain vulnerable to amyloid β protein neurotoxicity", Nature Medicine, 4(3), pp.827-831 18 Graeber MB., Koăsel S., Grasbon-Frodl E., Moăller HJ and Mehraein P (1998) "Histopathology and APOE genotypes of the first Alzheimer disease patient, Auguste D.", Neurogenetics, 1( 1), pp.223–228 19 Grotewold E (2006), The Science of Flavonoids, New York: Springer Science Business Media Inc 20 Haag M., Hofman A and Koudstaal P (2009) "Statins are associated with a reduced risk of Alzheimer disease regardless of lipophilicity The Rotterdam Study", Journal of Neurology, Neurosurgery and Psychiatry, 80(1), pp.150-159 21 Harborne J.B and Williams C.A (2000.) "Review: Advances in flavonoid research since 1992", Phytochemistry, 55(6), pp.481 -504 22 He X., Bai Y., Zhao Z., Wang X., Fang J., Huang L., Zeng M., Zhang Y and Zheng X (2016) "Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review.", Journal of Ethnopharmacology, 187(11), pp.160-182 23 Hodges J.R (2006) " Alzheimer’s centennial legacy: origins, landmarks and the current status of knowledge concerning cognitive aspects", Brain, 12(3), pp.2811– 2822 24 Ian R.A (2000) "Anti-inflammatory drugs and Alzheimer-type pathology in aging", Neurology, 54(3), pp.112-119 25 Ioannis P., Anastassios T and Klimentini B (2002) "Nuclear magnetic resonance (NMR) spectroscopy: Basic principles and phenomena, and their applications to Đỗ Thị Hải Anh 58 Sinh học thực nghiệm K25 chemistry, biology and medicine", Chemistry education: Research and practice in Europe, 3(2), pp.229-252 26 Ishida J., Takayuki U., Kuniro T and Takuo K (1989) "Studies on the Antihemostatic Substances in Herbs Classified as Hemostatics in Traditional Chinese Medicine I.: On the Antihemostatic Principles in Sophora japonica L.", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 6(37), pp.1616-1618 27 Iwata N., Tsubuki S and Takaki Y (2001) "Metabolic regulation of brain Abeta by neprilysin", Science, 292(9), pp.1550-1552 28 Je-Hyuk L and Gun-Hee K (2010) "Evaluation of Antioxidant and Inhibitory Activities for Different Subclasses Flavonoids on Enzymes for Rheumatoid Arthritis", Journal of Food Science, 75(7), pp.212-217 29 Jing L.X., Qiu H.J., Yang L.J., Miu M and Gao Z.M (2012) "Study on nutrition of the pagoda flower", Journal of Dalian University, 23(5), pp.87-89 30 Karim J., Paloma B and Juana B (2011) "Quercetin and rutin exhibit antiamyloidogenic and fibril-disaggregating effects in vitro and potent antioxidant activity in APPswe cells", Life Sciences, 89(25), pp.939-945 31 Leslie A and Ulrike M (2013) "Flavonoids: Their structure, biosynthesis and role in the Rhizosphere, including Allelopathy", Journal of Chemical Ecology, 39(6), pp.283-297 32 Maheep K., Neelu S and Mahabeer P (2011) "Flavonoids: A versatile source of anticancer drugs", Pharmacognosy Review, 5(9), pp.1-12 33 Mark R.J., Fuson K.S and May P.C (1999) "Characterization of 8epiprostaglandin F2alpha as a marker of amyloid b-peptide-induced oxidative damage", Journal Of Neurochemistry, 72(8), pp.1146-1153 34 Mark R.J., Lovell M.A and Markesbery W.R (1997) "A role for 4hydroxynonenal, an aldehydic product of lipid peroxidation in disruption of ion homeostasis and neuronal death induced by amyloid b-peptide", Journal Of Neurochemistry, 68(3), pp.255-264 35 Masters C.L., Simms G and Weiman N.A (1985) "Amyloid plaque core protein in Alzheimer disease and Down syndrome", The National Academy of Sciences of the United States of America National Academy of Sciences, 82(8), pp.4245-4249 36 Naslund A., Haroutunian V and Mohs R.C (2000) "Correlation between elevated levels of amyloid beta-peptide in the brain and cognitive decline", The Journal of the American Medical Association, 288(3), pp.1571-1577 Đỗ Thị Hải Anh 59 Sinh học thực nghiệm K25 37 Novak P., Reinhold S., Kontsekova E and Nobert Z (2017) "Safety and immunogenicity of the tau vaccine AADvac1 in patients with Alzheimer's disease: a randomised, double-blind, placebo-controlled, phase trial", Neurology, 16(2), pp.123134 38 Park S., Shin E.H and Hahm T.S (2009) "Biological activities in the extract of flos Sophora japonica L.", Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 01(38), pp.9-13 39 Patel R and Natvar P (2011) "In vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Superoxide and nitric oxide free radical scavenging methods", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, 1(5), pp.52-68 40 Peter P., Michelle C and Brenda L (2002) "Hormone Replacement Therapy and Incidence of Alzheimer Disease in Older Women", Journal of the American Medical Association, 288(17), pp.2123-2129 41 Piotr K., Anna P., Maciej S and Lukasz M (2016) "Structural Characterization of Flavonoid Glycoconjugates and Their Derivatives with Mass Spectrometric Techniques", Molecules, 21(3), pp.1494-1505 42 Qiu C., De-Ronchi D and Fratiglioni L (2007) " The epidemiology of dementias: an update", Current Opinion in Psychiatry, 20(4), pp.380-385 43 Ramachandran V and Baojun X (2015) "Antidiabetic properties of dietary flavonoids: a cellular mechanism review", Nutrition and Metabolism, 12(60), pp.12015-12035 44 Re R., Pellegrini N., Proteggente A., Pannala A., Yang M and Rice-Evans C (1999) "Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay", Free radical biology and medicine, 26(9), pp.1231-1237 45 Robert C., David S and Kim A (1998) "Folate, Vitamin B12, and Serum Total Homocysteine Levels in Confirmed Alzheimer Disease", Journal of the American Medical Association, 55(4), pp.1449-1455 46 Robert E., Patrick K and Christian H (2003) "Amyloidogenic processing of the Alzheimer β-amyloid precursor protein depends on lipid rafts", Journal of Cell Biology, 160(1), pp.113-120 47 Russo A., Palumbo M., Aliano C and Lempereur L (2003) "Red wine micronutrients as protective agents in Alzheimer-like induced insult", Life Sciences, 72(21), pp.2369-2379 Đỗ Thị Hải Anh 60 Sinh học thực nghiệm K25 48 Santamour F and Reidel L (1997) "A new name for Sophora japonica", Journal of Arboriculture, 24(4), pp.166-167 49 See-Lok H., Chung-Yan P., Chengyan L., Ting Y., D W/ and Ken K (2015) "Inhibition of β-Amyloid Aggregation by Albiflorin, Aloeemodin and Neohesperidin and their Neuroprotective Effect on Primary Hippocampal Cells Against β-Amyloid Induced Toxicity", Current Alzheimer Research, 12(5), pp.424-433 50 Segovia R.G (2008) "Effect of the flavonoid quercetin on inflammation and lipid peroxidation induced by Helicobacter pylori in gastric mucosa of guinea pig", Journal of Gastroenterol, 43(5), pp.441-447 51 Selkoe D.J., Growdon J.H and Rossor M.N (1998) "Molecular pathology of Alzheimer's disease: The role of amyloid", The Dementias, 2(1), pp.567-573 52 Senay O., Ozgur K and Zeliha S (2016) "Antioxidant Activity of Quercetin: A Mechanistic Review", Turkish Journal of Agriculture - Food Science and Technology, 4(12), pp.1134-1138 53 Serafini M., Peluso I and Raguzzini A (2010) "Flavonoids as anti-inflammatory agents", Nutrition Society, 69(3), pp.273-278 54 Shikha S., Ranganatha R., Mahesh H., Satish K., Mrinal S., Bibha C and Sathees C (2016) "Quercetin, a Natural Flavonoid Interacts with DNA, Arrests Cell Cycle and Causes Tumor Regression by Activating Mitochondrial Pathway of Apoptosis", Nature, 6(2), pp.24049-24052 55 Shim J.G., Yeom S.H., Kim H.J., Choi Y.M and Lee D.I (2005) "Bone loss preveting effect of Sophrae fructus on overiectomized rats", Archives of Pharmacal Research, 28(4), pp.106-110 56 Van R.M., Naidoo N and Landberg R (2013) "Dietary flavonoids and the development of type diabetes and cardiovascular diseases: review of recent findings", Current Opinion In Lipidology, 24(1), pp.25-33 57 Varadarajan S., Yatin S and Aksenova M (2000) "Review: Alzheimer’s amyloid b-peptide-associated free radical oxidative stress and neurotoxicity", Journal of Structural Biology, 130(5), pp.184-208 58 Wang X., Ouyang Y and Liu J (2014) "Flavonoid intake and risk of CVD: a systematic review and meta-analysis of prospective cohort studies", British Journal of Nutrition, 111(1), pp.1-11 59 Wang Y.H., Long X.F., He F., Wang J.B and Yuan J.L (2009) "Study of total flavonoid from Fructus Sophorae on lipid-lowering in hyperlipidemic rats and its Đỗ Thị Hải Anh 61 Sinh học thực nghiệm K25 antioxidant capacity", Journal of the Fourth Military Medical University, 30(8), pp.2677-2681 60 WHO (2012) Dementia: a public health priority Geneva, Switzerland, World Health Organization 61 William R (1997) "Oxidative Stress Hypothesis in Alzheimer's Disease", Free radical biology and medicine, 23(1), pp.134-147 62 Yatin S., Varadarajan S., Aksenova M and Butterfield D.A (2001) "Vitamin E prevents Alzheimer’s amyloid b-peptide (1–42)-induced protein oxidation and reactivespecies formation", The Journal of Alzheimer's Disease, 2(4), pp.123-131 63 Yatin S.M., Link C.D and Butterfield D.A (1999) "In-vitro and in-vivo oxidative stress associated with Alzheimer’s amyloid b-peptide (1–42)", Neurobiology of Aging, 20(6), pp.325-330 64 Zhang L., Ravipati A.S., Koyyalamudi S.R and Jeong S.C (2011) "Antioxidant and anti-inflammatory activities of selected medicinal plants containing phenolic and flavonoid compounds", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 59(5), pp.1236112367 65 Zhang M., Swarts S.G., Yin L., Tian Y and Cao Y (2011) "Antioxidant properties of quercetin", Advances in Experimental Medicine and Biology, 701(6), pp.283-289 66 Ligia G., Julian C and Mar Q (2012) "Inhibition of Angiotensin-Converting Enzyme Activity by Flavonoids: Structure-Activity Relationship Studies", Plos, 7(11), pp.49493-49499 Đỗ Thị Hải Anh 62 Sinh học thực nghiệm K25 ... ? ?Nghiên cứu khả ức chế hình thành β- amyloid gây bệnh Alzheimer số hoạt chất từ hoa hòe (Sophora japonica L. )” với mục đích:  Tách chiết tinh chất có hoạt tính sinh học từ nụ hoa hòe  Đánh giá khả. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Hải Anh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ HÌNH THÀNH β- AMYLOID GÂY BỆNH ALZHEIMER BỞI MỘT SỐ HOẠT CHẤT TỪ HOA HÒE (Sophora japonica L. ) Chuyên ngành:... phịng ngừa bệnh Alzheimer 1.1.4 Mối liên hệ stress oxi hóa bệnh Alzheimer 1.1.5 Vai trò β- amyloid bệnh Alzheimer 10 1.2 Tổng quan flavonoids nghiên cứu flavonoids từ thực vật

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN