-Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày càng giảm, đồng hợp tử ngày càng tăng, quần thể dần dần phân li thành các dòng thuần đồng hợp về các kiểu gen khác nhau, giảm đa dạng di truyền.. - Tần s[r]
(1)1
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu /ý Nội dung Điểm
1.a Enzim tham gia vào trình tổng hợp ADN
- Enzim tháo xoắn : Tháo xoắn cắt đứt liên kết hidro tách mạch ADN - Enzim primer : tổng hợp đoạn mồi tạo đầu 3’OH
- Enzim ADN polymeraza : tổng hợp bổ sung tạo mạch - Enzim lygaza : nối đoạn okazaki
0,5
1.b Sự khác trình tự nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ nhân thực
- Số đơn vị tái : 1/ nhiều
- Tốc độ tái : nhanh (500nu/s)/ chậm (50-90nu/s)
- Kích thước phân tử ADN so với ADN mẹ : Không đổi/ ngắn lại - Kích thước phân đoạn okazaki : dài/ ngắn
0,5
0,5 1.c - Trong cấu trúc phân tử ADN hai mạch đơn có chiều liên kết trái ngược
- Do đặc điểm enzim AND polymeraza bổ sung nu vào đầu 3’OH tự
0.5
2.a - Chức lưới nội chất hạt tổng hợp loại Pr dùng để tiết tế bào Pr màng tế bào Pr lizôxôm
- Chức lưới nội chất trơn: chứa enzim tham gia vào trình tổng hợp lipit, chuyển hóa đường giải độc
- Tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển chúng có chức tổng hợp tiết kháng thể
- Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển gan có chức giải độc
0,25 0,25 0,25 0,25
2.b - Tế bào khơng thể gia tăng kích thước có kích thước lớn tỉ lệ : S/V giảm làm giảm tốc độ TĐC tế bào với mơi trường
- Khi tế bào có kích thước q lớn khuếch tán chất tới nơi bên tế bào cần nhiều thời gian
- Khi tế bào có kích thước q lớn đáp ứng tế bào với tín hiệu từ bên ngồi chậm tế bào thu nhận đáp ứng lại tín hiệu từ mơi trường chủ yếu đường truyền tin hóa học
- Trong điều kiện sinh vật đơn bào sống chung với sinh vật ăn thịt chúng tế bào có kích thước lớn bị ăn thịt
0,25 0,25 0,25 0,25
3a - Đột biến thay vị trí khơng mã hóa cho aa (intron) - Đột biến xảy vùng exon
+ Đột biến thay làm xuất ba mã hóa cho aa
+ Đột biến thay làm thay đổi ý nghĩa ba làm xuất aa tính chất với aa ban đầu (cùng axit, ba zơ, trung tính phân cực ….)
+ Đột biến thay làm thay đổi ý nghĩa ba làm xuất aa axit amin không làm thay đổi cấu trúc không gian pr
0.25 0.25 0.25 0.25 3b Trong q trình phát triển phơi, hợp tử cá thể tế bào
trình phân chia NST nhân đơi thoi vơ sắc khơng hình thành, kết tế bào khơng phân chia tạo thành tế bào tứ bội Trong chu kỳ tế bào sau tế bào tứ bội phân chia bình thường tạo dịng tế bào tứ bội => Thể khảm
0.5
3c Trong giảm phân NST kết hợp 14 21 hoạt động nhiễm sắc thể Nếu giao tử nhận NST 14-21 bình thường NST 21
0,5 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QG NĂM HỌC 2015 – 2016 (vòng 2)
(2)2
thụ tinh giao tử kết hợp với giao tử bình thường tạo thành hợp tử phát triển thành thể ba nhiễm 21
4a Cấu trúc di truyền quần thể tự phối quần thể giao phối? * Quần thể tự phối:
-Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày giảm, đồng hợp tử ngày tăng, quần thể phân li thành dòng đồng hợp kiểu gen khác nhau, giảm đa dạng di truyền
- Tần số alen không thay đổi
0,5
* Quần thể ngẫu phối:
- Đa hình kiểu gen, đa hình kiểu hình -> trì đa dạng di truyền quần thể
- Ở trạng thái cân di truyền, tần số alen không đổi
0,5
4b Qui ước: alen A: có khả cuộn lưỡi alen a: khơng có khả cuộn lưỡi
Tỷ lệ người khơng có khả cuộn lưỡi: 1- 0,64 = 0,36 Gọi tần số alen A = p; tần số alen a = q
Quần thể đạt cân di truyền q2
aa = 0,36 qa = 0,6
pA = 1-0,6 = 0,4 Tần số loại kiểu gen quần thể:
KG AA = p2= 0,16, Aa= 0,48 , aa = 0,36
0,5
-Xác suất cặp vợ chồng sinh có khả cuộn lưỡi: +Người khơng có khả cuộn lưỡi có KG aa
+ Người có khả cuộn lưỡi có kiểu gen Aa AA Tần số Aa = 0,48/ (0,16 + 0,48) = 3/4
-Xác suất sinh khơng có khả cuộn lưỡi: = 3/4 x x 1/2 = 3/8
-Xác suất sinh có khả cuộn lưỡi = 1- 3/8= 5/8 = 62,5%
(nếu học sinh làm cộng xác suất ứng với sơ đồ lai mà có đáp số cho điểm tối đa)
0,5
5 * Cách bố trí thí nghiệm :
- Cho hai dòng lúa hạt dài giao phấn với F1
- Nếu F1 có hạt dài chứng tỏ hạt dài hai dịng lúa gen lặn lôcut quy định
Ví dụ P : aa x aa / F1: aa
- Nếu F1 đồng loạt hạt trịn chứng tỏ hạt dài hai dịng lúa gen lặn không alen quy định
Ví dụ P : aaBB (Dài) x AAbb (Dài) / F1 AaBb (Tròn)
0,5 0,5 0,25 0,5 0,25
6a Ong có tượng trinh sản: trứng thụ tinh nở thành ong có nhiễm sắc thể 2n, trứng không thụ tinh nở thành ong đực có nhiễm sắc thể n
Kiểu gen P : Ong cái: AB
AB ; Ong đực: ab
0,5
6b Ở ong, trứng thụ tinh tạo thành ong ong thợ, trứng không thụ tinh nở thành ong đực Vì ta có sơ đồ lai
P: Ong cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp ♀
AB AB
♂ab
(3)3 GP: AB ab F1
KG: 50% AB//ab 50% AB/
KH: 100% ong cái: Cánh dài, rộng ; 100% ong đực cánh dài, rộng F1: ong cánh dài, rộng x ong đực cánh dài, rộng
♀
ab AB
♂ AB GF: AB : ab 100% AB F2: ♀
AB AB
:1 ♀
ab AB
: ♂AB : ♂ab
Kiểu hình: ong cái: 100% cánh dài rộng; ong đực: cánh dài rộng: cánh ngắn hẹp 6c Ruồi giấm: đực lưỡng bội 2n
Pt/c: ♀
AB AB
x ♂
ab ab
F1: 100% ab AB
: dài, rộng F1 x F1: ♀
ab AB
x ♂
ab AB
F2: TLKG:
AB AB
:
ab AB
:
ab ab
TLKH: 3dài rộng : ngắn hẹp
0,5
7a Nguyên nhân ý nghĩa việc hình thành ổ sinh thái:
- Nguyên nhân: Cạnh tranh nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái
- Ý nghĩa: Việc hình thành ổ sinh thái riêng giúp cho sinh vật giảm cạnh tranh nhờ sống chung với sinh cảnh
0.25 0.5
7b Kích thước quần thể có cực trị:
+ Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể mà quần thể phải có, đặc trưng cho lồi
+ Kích thước tối đa: Là số lớn cá thể mà quần thể đạt cân với sức chịu đựng môi trường
- Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, vì:
+ Số lượng cá thể quần thể ít, hỗ trợ cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi môi trường
+ Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể
+ Số lượng cá thể giao phối gần thường xảy ra, làm giảm dần kiểu gen dị hợp, tăng dần kiểu gen đồng hợp, đe dọa tồn quần thể
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
8a Trong hệ sinh thái, vi sinh vật có vai trị chuỗi thức ăn chu trình vật chất:
- Sinh vật sản xuất lưới thức ăn
Ví dụ: vi khuẩn lam, tảo đơn bào -
Sinh vật phân giải lưới thức ăn
Ví dụ: VSV lên men, hoại sinh, nấm
(4)4 8b - Giống nhau:
Đều trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường, từ dạng khởi đầu qua giai đoạn trung gian kết thúc quần xã đỉnh cực - Khác nhau:
Diễn nguyên sinh: Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
Diễn thứ sinh: Xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống bị hủy diệt
Trong trình diễn sinh thái xảy ra, loài thực vật (cây xanh) đóng vai trị quan trọng nhất; SV sản xuất, cung cấp thức ăn đồng thời môi trường sống cho loài khác
0,25
0,25 0,25 0,25 9a - Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian hệ ngắn
- Vùng nhân vi khuẩn có ADN kép, vịng hầu hết đột biến biểu kiểu hình
0,5 0,5
9 b
- Nói chung gen X không tương ứng với gen Y Ở số lồi Y khơng mang gen alen lặn X có nhiều hội biểu kiểu hình alen lặn NST thường (chỉ biểu đồng hợp tử lặn)
- Chọn lọc tự nhiên tác động kiểu hình cá thể, thơng qua mà ảnh hưởng tới tần số tương đối alen Alen lặn X dễ biểu nên chịu tác động chọn lọc tự nhiên nhiều Alen lặn NST thường tồn quần thể lâu dạng ẩn náu thể dị hợp
0,5
0,5
10a Khái niệm: tần số tương đối alen quần thể bị biến đổi đột ngột yếu tố ngẫu nhiên Hiện tượng gọi phiêu bạt di truyền Tác động phiêu bạt di truyền
- Phiêu bạt di truyền tác động mạnh lên quần thể có kích thước nhỏ
- Phiêu bạt di truyền làm thay đổi tần số tương đối alen cách ngẫu nhiên - Làm giảm biến dị quần thể, cố định gen có hại quần thể
0,25 0,25 0,25 0,25
10b Đột biến, dòng gen phiêu bạt di truyền làm tăng, giảm tần số alen có lợi có hại quần thể Chỉ CLTN liên tục làm tăng tần số alen có lợi làm tăng mức độ sống sót khả sinh sản kiểu gen ưu Vì CLTN chế liên tục tạo tiến hóa thích nghi
0,5
10c - Các nhân tố bất lợi ngoại cảnh nhân tố chọn lọc
- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc, thể hiện: Ngoại cảnh thay đổi dẫn tới chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới; ngoại cảnh ổn định dẫn tới chọn lọc ổn định, trì đặc điểm thích nghi có; ngoại cảnh khơng đồng dẫn tới chọn lọc phân hóa
0,25 0,25