Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mai Trọng Hoàng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CHỨC NĂNG SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN YÊN - HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mai Trọng Hoàng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CHỨC NĂNG SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN YÊN - HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập trung khóa 19 (2011 - 2013) trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy, thầy hướng dẫn khoa học, nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái Môi trường, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, công nhân viên Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Hà Nội, năm 2014 Tác giả Mai Trọng Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu RNM giới Việt Nam 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Khái lược cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM Tiên Yên Hà Cối 1.2.1 Nghiên cứu RNM 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 11 2.2.2 Phương pháp thống kê 13 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích 13 2.2.4 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý 13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Đánh giá nhân tố sinh thái hình thành phát triển hệ sinh thái RNM 15 3.1.1 Nhân tố tự nhiên 15 3.1.2 Nhân tố sinh thái nhân văn - xã hội tác động 24 3.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM 32 3.2.1 Đa dạng sinh học thực vật 32 3.2.2 Đa dạng sinh học động vật 36 3.2.3 Đa dạng sinh học quần xã sinh vật 43 3.3 Đánh giá chức sinh thái 46 3.3.1 Đánh giá dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật 46 3.3.2 Duy trì tính đa dạng sinh học 48 3.3.3 Chức điều hòa 56 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý hệ sinh thái 65 3.4.1 Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học 65 3.4.2 Phát triển du lịch sinh thái 67 3.4.3 Phát triển mô hình kinh tế 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hiện trạng khai thác hải sản khu vực Tiên Yên - Hà Cối 26 Bảng 3.2 Diện tích sản lượng ni tơm huyện, thị thuộc vùng biển cửa sông Tiên Yên - Hà Cối 27 Bảng 3.3 Diện tích sử dụng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ 28 Bảng 3.4 Phân bố đơn vị taxon bậc ngành hệ thực vật phù du 32 Bảng 3.5 Thành phần loài thực vật ngập mặn thực thụ khu vực Tiên Yên Hà Cối 34 Bảng 3.6 Thành phần loài ĐVĐ gặp khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Một số loài giáp xác có giá trị kinh tế tiêu biểu khu vực Tiên Yên Hà Cối 38 Bảng 3.8 Danh sách lồi Thân mềm có giá trị kinh tế phổ biến gặp khu vực Tiên Yên, Hà Cối 39 Bảng 3.9 Thành phần loài cá gặp vùng ven biển Tiên Yên - Hà Cối 41 Bảng 3.10 Danh sách loài cá có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 vùng ven biển cửa sông Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 41 Bảng 3.11 Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát gặp khu vực Tiên Yên Hà Cối 42 Bảng 3.12: Kết xác định lượng dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật ÔTC 47 Bảng 3.13: Số lượng loài số nhóm động vật theo tiểu vùng RNM Đồng Rui 49 Bảng 3.14: Số lượng trứng cá - cá con, ấu trùng tôm - tôm theo tiểu vùng nghiên cứu RNM Đồng Rui 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 15 Hình 3.2 Tỉ lệ đơn vị taxon bậc ngành hệ thực vật phù du 33 Hình 3.3 Thành phần lồi nhóm ĐVPD khu vực nghiên cứu 37 Hình 3.4 Thảm thực vật RNM khu vực Đồng Rui 44 Hình 3.5 Hàm lượng mùn (%) số lượng cá thể giun nhiều tơ (ct/m2) trầm tích RNM Đồng Rui 53 Hình 3.6: Người dân khai thác nguồn lợi thuỷ sản RNM 54 Hình 3.7: Ngư cụ ngư dân sử dụng để khai thác nguồn lợi thuỷ sản RNM 54 Hình 3.8: Ước tính sản lượng nhóm lồi thuỷ sản tự nhiên khai thác hàng năm RNM Đồng Rui 55 Hình 3.9: Lượng giá giá trị thủy sản khai thác tự nhiên vùng RNM Đồng Rui 55 Hình 3.10: Hàm lượng T-N, T-P trầm tích tiểu khu RNM Đồng Rui 60 Hình 3.11: Hàm lượng TOC trầm tích tiểu khu RNM Đồng Rui 60 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa COD Nhu cầu ơxy hóa học ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVĐ Động vật đáy ĐVPD Động vật phù du FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái HTX Hợp tác xã IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KTTS Khai thác thuỷ sản KTTV Khí tượng thủy văn KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn TVPD Thực vật phù du UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc VQG Vườn Quốc Gia WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế MỞ ĐẦU RNM hệ sinh thái đặc trưng bờ biển nhiệt đới Nằm mối tương tác đất liền biển, RNM nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá sống Theo nghiên cứu Daniel C Donato cộng (2011) cho thấy, RNM bể chứa carbon giàu vùng nhiệt đới RNM lưu trữ carbon sinh khối ngập mặn trầm tích, bình qn 1.023 triệu cácbon héc-ta, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số lượng cácbon lưu giữ hệ sinh thái ven biển (RNM, cỏ biển, san hơ, đầm lầy, than bùn, ) Theo ước tính, lượng cácbon lưu giữ RNM lớn gấp 50 lần lượng cácbon lưu giữ rừng nhiệt đới Những nghiên cứu việc phá 1% RNM phát thải 0,02-0,12 tỷ cácbon năm, chiếm khoảng 10% lượng phát thải phá rừng toàn cầu dù diện tích RNM chiếm 0,7% tổng diện tích rừng nhiệt đới Tuy nhiên, chưa có số liệu trữ lượng cácbon toàn hệ sinh thái RNM Hiện có thơng tin vài hợp phần tổng trữ lượng cácbon RNM, chủ yếu thơng tin sinh khối cây, cịn lại bỏ sót phần lớn tổng lượng cácbon hệ sinh thái Việc đo trữ lượng cácbon tầng đất RNM khó khăn chưa có tài liệu nghiên cứu đưa phương pháp tính tốn xác cho tổng trữ lượng cácbon RNM cho khu vực địa lý rộng lớn Mặt khác, theo Clark (1997), RNM với hệ sinh thái cỏ biển san hô tạo mối liên kết tam giác cho nhiều tiến trình sinh thái, sinh học, hóa học lý học Ở Việt Nam, theo kế hoạch hành động Bảo vệ phát triển RNM Việt Nam đến 2015 cho thấy, giá trị môi trường RNM chắn sóng, chắn gió bảo vệ đới bờ biển, chống xói mịn, cải tạo đất, cải tạo chất lượng nước, lưu giữ chất ô nhiễm không đổ biển, cung cấp chất dinh dưỡng tự nhiên cho hệ sinh thái động thực vật, v.v… có ý nghĩa sống phát triển kinh tế bảo tồn Bên cạnh đó, hệ sinh thái RNM cịn cung cấp nguồn gen vơ q giá nhằm trì tính ĐDSH hệ động thực vật Hơn nữa, với hệ thống rễ dày đặc lồi cây, RNM có tác dụng lớn việc bảo vệ đất ven biển vùng cửa sông Chúng vừa ngăn chặn hiệu phá hủy bờ biển sóng, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng ngăn giữ chất ô nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển, bảo vệ sinh vật vùng ven bờ Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền nên hệ sinh thái RNM có tính đa dạng sinh học cao Lượng mùn bã phong phú RNM nguồn thức ăn dồi cho nhiều loài động vật nước Theo thống kê Vũ Trung Tạng Phan Nguyên Hồng, có tới 43 lồi cá đẻ có ấu trùng sống RNM Việt Nam Đây nơi nuôi dưỡng nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tơm biển, cua, cá bớp, sị, ốc hương… Ngồi ra, RNM nơi cư trú kiếm ăn nhiều lồi bị sát q cá sấu, kì đà hoa, rùa biển Một số lồi thú rái cá, mèo rừng, khỉ đuôi dài bắt gặp RNM, đặc biệt có lồi chim nước, chim di cư có số lồi bị đe dọa tuyệt chủng RNM Tiên Yên - Hà Cối nằm địa phận huyện Hải Hà, Đầm Hà Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Theo số liệu điều tra huyện Tiên Yên (2010), khu vực huyện Tiên Yên có 10.000 RNM Theo kết thực tiểu dự án “Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh” PGS TS Nguyễn Văn Vịnh làm chủ nhiệm hai năm 2010 - 2011 thuộc dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học, nguồn lợi thuỷ hải sản quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam” cho thấy, thảm thực vật RNM Tiên Yên - Hà Cối chủ yếu rừng tự nhiên bị tác động nên tạo điều kiện thuận lợi cho trì phát triển đa dạng sinh học Các quần xã thực vật bao gồm: Quần xã thực vật vùng đất cao, nhiễm mặn, không chịu tác động thủy triều chỉ chịu tác động thủy triều cao; quần xã thực vật khu vực bãi lầy cửa sông chủ yếu lồi ưa nước lợ, thích nghi với dịng nước chảy chịu tác động thủy triều lên xuống; quần xã RNM tự nhiên Đồng Rui quần xã rừng trồng Với hệ thực vật ngập mặn phát triển có giá trị đa dạng sinh học cao, khu vực trở thành bãi đẻ nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế sinh thái, đồng thời nơi tập trung nhiều lồi hải sản tơm, cua, cá, ngao, ngán, vẹm, sá sùng, thùa 3.4.2 Phát triển du lịch sinh thái 3.4.2.1 Tiềm trạng Cảnh quan thiên nhiên kỳ thú lịch sử vùng đất tạo nên di tích lịch sử văn hóa tiếng đình Quan Lạn, đền Cơ Bé cửa Suốt, đình Trà Cổ, chùa Cái Bầu - thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm với nhiều lễ hội thu hút đông đảo khách thập phương Lễ hội Trà Cổ, lễ hội đua thuyền nghinh thần Quan Lạn Khu vực có nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo, cảnh quan tự nhiên mũi Ngọc (Trà Cổ), Quan Lạn (Vân Đồn) gần Vườn quốc gia Bái Tử Long, di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Các cảnh quan sinh thái đặc sắc kết hợp với di tích lịch sử văn hóa, làng truyền thống địa, trở thành điểm du lịch hấp dẫn Các điểm du lịch có ý thức bảo vệ, khai thác tốt đem lại hiệu kinh tế lớn cho khu vực Ngồi thắng cảnh di tích tự nhiên vùng Tiên n cịn có di tích lịch sử điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch Chẳng hạn di tích Chùa Dâu ngơi chùa nhỏ xã Đông Hải Điểm đặc biệt ngơi chùa hồn tồn xây đá phiến lớn; lễ hội Chùa Dâu tổ chức vào rằm tháng giêng âm lịch hàng năm Gần thị trấn Tiên Yên lại nhà tù từ thời thuộc Pháp Hiện di tích cịn gần ngun vẹn, có máy chém chuyển bảo tàng tỉnh Với tiềm thiên nhiên di tích lịch sử với nét đặc trưng văn hóa khu vực Tiên Yên - Hà Cối, phát triển khai thác tạo dựng mạnh du lịch hỗ trợ cho phát triển kinh tế tương lai Việc phát triển dịch vụ du lịch có quan hệ mật thiết với ngành kinh tế khác, đặc biệt thương mại Khách du lịch đến khu vực này, việc tham quan danh lam thắng cảnh, tìm hiểu phong tục tập quán, truyền thống lịch sử địa phương cịn có nhiều nhu cầu khác ăn ở, lại, mua sắm quà lưu niệm Do mạnh du lịch kéo theo phát triển số ngành kinh tế khác Khu vực Tiên Yên - Hà Cối có tiềm tương đối lớn để phát triển ngành 67 du lịch, dịch vụ thương mại, song để biến tiềm thành thực đòi hỏi chiến lược đồng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, khu vui chơi giải trí bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên danh lam thắng cảnh Tuy nhiên, với chủ trương UBND tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh hoạt động thương mại - du lịch việc phát triển hoạt động thương mại du lịch đòi hỏi phải dành quỹ đất để tăng cường xây dựng hệ thống chợ, trung tâm thương mại, nhà nghỉ, khách sạn đặc biệt ven đường quốc lộ 18 gần khu vực biển Tiên Yên - Hà Cối Chính điều làm thu hẹp diện tích bảo tồn thủy sinh vật giá trị sinh học khu vực biển Tiên Yên - Hà Cối Bên cạnh tác động xấu việc phát triển du lịch xử lý nước thải rác thải, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân khách du lịch thách thức mà nhà quản lý cần lưu việc bảo vệ đa dạng sinh học hài hòa với việc phát triển kinh tế - xã hội 3.4.2.2 Giải pháp phát triển Vùng Tiên Yên - Hà Cối vùng lân cận có địa hình đa dạng với nhiều cảnh quan tự nhiên đặc sắc hấp dẫn có giá trị thẩm mĩ, có nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc Quảng Ninh Đây lợi so sánh trội để phát triển nhiều loại hình Du lịch sinh thái Du khách có tuyến du lịch đảo thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, bãi tắm, leo núi… với du lịch dịch vụ hạ tầng du lịch xây dựng, góp phần giải cơng ăn việc làm cho số lao động vùng, khơng cịn hoạt động khai thác khu vực cấm RNM 3.4.3 Phát triển mơ hình kinh tế Áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao kết hợp với bảo vệ môi trường để nâng cao suất thủy sản nuôi trồng địa phương biện pháp kinh tế nâng cao đời sống người dân ven biển làm giảm áp lực việc khai thác, đánh bắt gây hậu tiêu cực đến phát triển RNM Tiên Yên - Hà Cối 68 Cải tạo lại ao đầm thủy sản có thông qua công tác trồng ngập mặn khôi phục lại trạng RNM trước góp phần đáng kể cải tạo môi trường nâng cao giá trị RNM nơi nhằm mở rộng dần diện tích RNM trồng bãi bồi cửa sơng phía biển Vùng ven biển Tiên Yên - Hà Cối có nhiều lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao Đây đối tượng ni trồng phục vụ xuất tiêu dùng chỗ nhân dân Nhưng cần ý loài lựa chọn ni có mặt khu vực dự định ni thể tính thích nghi mơi trường Các lồi đưa vào ni trồng nên có quy trình cơng nghệ hấp dẫn thị trường nước Cần hướng dẫn kỹ thuật quản lý khu vực nuôi để không làm ô nhiễm môi trường đảm bảo hiệu kinh tế, ngăn chặn dịch bệnh 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối: - Kết nghiên cứu xác định khu vực Tiên n - Hà Cối có 195 lồi thực vật phù du thuộc 64 chi, 31 họ, 18 bộ, lớp ngành; 19 loài thực vật ngập mặn thực thụ thuộc 14 chi, 12 họ thực vật bậc cao có mạch, 18 lồi nằm lớp Ngọc lan - Magnoliopsida; 63 loài động vật phù du thuộc 30 họ, bộ, lớp ngành; 299 loài động vật đáy thuộc 113 họ, 44 nhóm Thân mềm có số lượng lồi lớn (127 loài); 259 loài cá thuộc 71 họ, 18 lớp cá mang cá vây tia; 46 lồi lưỡng cư, bị sát thuộc 19 họ, (trong có 16 lồi lưỡng cư thuộc họ, Khơng (Anura); 30 lồi bị sát thuộc 13 họ, bộ) 31 loài thú thuộc 18 họ, bộ, chiếm khoảng 10% số loài thú có Việt Nam - Các quần xã điển hình hệ sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối bao gồm: Quần xã rừng tự nhiên với kiểu quần xã (quần xã ưu Đâng, quần xã ưu Sú, quần xã ưu Vẹt dù quần xã ưu Mắm biển) phân bố khu vực nuôi trồng thủy sản khu vực bãi triều; quần xã rừng trồng chủ yếu Trang phân bố tập trung khu vực bãi triều; quần xã thực vật vùng bãi lầy cửa sông quần xã thực vật khu vực ven bờ đê bờ đầm Về chức sinh thái hệ sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối: - Đã xác định quần xã RNM đặc trưng lựa chọn, quần xã thực vật ưu Vẹt dù có lượng dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật lớn với tổng lượng bon dự trữ 31,014 tấn/ha; xếp thứ quần xã thực vật ưu Sú, tổng lượng bon dự trữ 14,973 tấn/ha; thứ quần xã thực vật ưu Đâng, tổng lượng bon dự trữ 12,480 tấn/ha Hai quần xã RNM có lượng dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật thấp quần xã Trang trồng quần xã thực vật ưu Mắm biển với tổng lượng bon dự trữ 5,513 tấn/ha 3,501 tấn/ha 70 - RNM Tiên Yên - Hà Cối nơi cư trú, mơi trường sống nhiều lồi động thực vật; nơi nuôi dưỡng, cung cấp ấu trùng, nguồn giống; nơi cung cấp thức ăn cho loài thủy sản; nơi cung cấp nguồn lợi thuỷ sản có giá trị kinh tế nơi trì, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học Đồng thời, cung cấp chức bảo vệ chống lại thiên tai; tăng bồi tụ, ngăn chặn tượng xói lở; hạn chế xâm nhập mặn; lưu giữ, tích tụ chất nhiễm; bể lọc sinh học phân huỷ chất ô nhiễm; phổi xanh, ổn định môi trường; cung cấp sinh kế cho người dân góp phần giảm tác động BĐKH Định hướng sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối: - Đề xuất sớm thành lập khu bảo tồn biển Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh; quy hoạch vùng khai thác, vùng bảo vệ, có kế hoạch bảo vệ bãi đẻ, bảo tồn đa dạng sinh học; đẩy mạnh trồng rừng bổ sung hệ thống RNM ven biển; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học; phát triển du lịch sinh thái mối liên kết khu vực Tiên Yên - Hà Cối khu vực lân cận thuộc tỉnh Quảng Ninh; áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, nuôi trồng khai thác thủy sản, ưu tiên vào lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao xuất Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá dự trữ carbon tiềm tích lũy trầm tích quần xã RNM lượng carbon bị đem khỏi rừng để xác định đầy đủ trữ lượng carbon giá trị mặt kinh tế môi trường RNM - Đề nghị quan quản lý huyện Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên xã địa phương cần bổ sung hoàn thiện qui chế ban quản lý rừng, đồng thời tăng cường việc kiểm soát khai thác có trách nhiệm nguồn lợi thuỷ sản RNM Tiên Yên - Hà Cối - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng người dân địa phương việc bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, khai thác hợp lý có trách nhiệm nguồn lợi thuỷ sản, phát triển bền vững hệ sinh thái RNM Tiên Yên Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc cộng (2008), Tình hình phục hồi quản lý rừng ngập mặn số tỉnh miền Bắc Việt Nam Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1997), Vai trò Rừng ngập mặn Việt Nam - Kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp Nguyễn Quang Hùng (2010), “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản đa dạng sinh học số vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững”, Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước Trần Đức Thạnh, Phí Kim Chung, Nguyễn Đức Cự (1985), Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên khả nguồn lợi dải ven biển Việt Nam - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước 48.06.14 Hoàng Văn Thắng (2009), Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên Đầm Hà, Quảng Ninh vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ II - Môi trường phát triển bền vững, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nơng nghiệp 10 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia (1995), Chương trình Biển KT.03, 1991-1995 72 11 Lê Xuân Tuấn (1999), “Việc phục hồi rừng ngập mặn nguồn lợi cua giống huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn 12 Lê Xuân Tuấn (2010), “Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tổng cục Thủy sản 13 UBND huyện Tiên Yên (2010), Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Rà soát, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng tới năm 2020 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 16 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2014, huyện Đầm Hà 17 UBND huyện Hải Hà (2013) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2013; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2014, huyện Hải Hà 18 UBND huyện Tiên Yên (2013) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2014, huyện Tiên Yên 19 Nguyễn Huy Yết (2010), “Đánh giá mức độ suy thóai hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững”, thuộc Chương trình “Khoa học Cơng nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội”, Mã số KC.09/06-10 73 Tiếng Anh 20 Aksornkoae, S (1993), Ecology and management of mangroves The IUCN westlands programe IUCN: 137 21 Ball, M.C (1988), Ecophysiology of mangroves 22 FAO (1994), Mangrove forest management guidelines FAO Forestry paper 117 23 FAO (1992), “Management and utilization of mangroves in Asia and the Pacific”, FAO 24 Mai Trọng Nhuan, Nguyen Thi Minh Ngoc, Do Thuy Linh, Nguyen Thi Hong Hue, Tran Dang Quy, Pham Bao Ngoc, Quach Duc Tin (2008), Ulnerability assessment of Vietnamese coastal bays and gulfs for sustainable use planning of environment and natural resources: A case study in the Tien Yen – Ha Coi gulf (Quang Ninh province) 25 WWF (1994), Eco-regional workshop: A conservation assessment of mangrove ecoregions of Latin America and the Caribbean Washington D.C, World Wildlife Fund 74 PHỤ LỤC 75 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Lập ô tiêu chuẩn khu vực RNM Đồng Rui, huyện Tiên n Nguồn: Mai Trọng Hồng Hình 2: Xác định tên, đếm mật độ ÔTC khu vực RNM Mũi Chùa Nguồn: Mai Trọng Hoàng 77 Hình 3: Đo đếm mật độ ƠTC quần xã Vẹt dù, cửa sông Tiên Yên Nguồn: Mai Trọng Hồng Hình 4: Cắt thu phận rễ, thân, lá, cành trường Nguồn: Mai Trọng Hoàng 78 Hình 5: Cân xác định sinh khối tươi trường Nguồn: Mai Trọng Hồng Hình 6: Xử lý mẫu phịng thí nghiệm Nguồn: Mai Trọng Hồng 79 Hình 7: Chuẩn bị sấy mẫu phịng thí nghiệm Nguồn: Mai Trọng Hồng Hình 8: Tiến hành sấy mẫu tủ sấy Nguồn: Mai Trọng Hồng 80 Hình 9: Phân loại, bảo quản mẫu sau sấy khô Nguồn: Mai Trọng Hồng Hình 10: Cân mẫu để xác định sinh khối khơ Nguồn: Mai Trọng Hồng 81 ... ? ?Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học chức sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh? ?? Đề tài thực với mục tiêu sau: - Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên - Hà Cối; ... nghiên cứu có từ trước tới thường riêng lẻ, chưa đánh giá đầy đủ tính đa dạng sinh học chức sinh thái RNM Tiên Yên – Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, việc đánh giá tính đa dạng sinh học chức sinh. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mai Trọng Hoàng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CHỨC NĂNG SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN YÊN - HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH