Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đoàn Thị Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA MỎ THAN NÚI BÉO LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thị Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA MỎ THAN NÚI BÉO LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đoàn Hoàng Giang Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Đoàn Hoàng Giang Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả Tác giả luận văn Đoàn Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin gửi tới TS Đồn Hồng Giang, cơng tác Bộ môn Sinh thái Môi trường - Khoa Môi trường - Đại học Khoa học tự nhiên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Văn Thụy thầy cô Khoa Môi trường, môn Sinh thái Mơi trường nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập Tôi xin cảm ơn tới tập thể Phịng Mơi trường - Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin Phịng Đầu tư Mơi trường - Cơng ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu thực luận văn Cuối lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh để động viên, giúp đỡ suốt q trình đào tạo Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm q báu trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn .3 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu .10 1.3 Hiện trạng khu vực khai thác mỏ than Núi Béo 24 1.4 Tổng quan hệ thực vật khu vực nghiên cứu 27 1.4.1 Khái quát hệ thực vật TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 27 1.4.2 Khái quát hệ thực vật mỏ than Núi Béo 28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Kết điều tra, khảo sát đánh giá khu vực mỏ than Núi Béo 34 3.2 Đánh giá kết QTMT khơng khí, nước, đất khu vực mỏ than Núi Béo bị ảnh hưởng từ hoạt động khai thác than .49 3.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 50 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 54 3.2.3 Hiện trạng môi trường đất 58 3.3 Thống kê hợp phần đa dạng sinh học hệ thực vật 60 3.3.1 Hệ thực vật TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 60 3.3.2 Hệ thực vật khu vực nghiên cứu mỏ than Núi Béo 65 3.4 Đánh giá tác động trình khai thác than mỏ than Núi Béo tới đa dạng sinh học hệ thực vật khu vực 78 3.5 Đề xuất giải pháp phục hồi đa dạng sinh học hệ thực vật khu vực khai thác than mỏ than Núi Béo 81 KẾT LUẬN .89 I Kết luận 89 II Tồn 90 III Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Ranh giới mỏ than Núi Béo 11 Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) 16 Bảng Độ ẩm trung bình tháng năm (%) 17 Bảng Tổng lượng mưa tháng năm (mm) .17 Bảng Tốc độ gió tháng năm 18 Bảng Kết tính toán lưu lượng nước chảy vào moong khai thác .22 Bảng Lượng nước tính tốn trạm bơm .22 Bảng Các thông số biên giới mỏ 25 Bảng Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai (%) 27 Bảng 10 Diện tích rừng qua thời kỳ .28 Bảng 11 Các thông số hệ thống khai thác áp dụng 38 Bảng 12 Diện tích cải tạo phục hồi dự kiến mỏ Núi Béo thực 46 Bảng 13 Vị trí lấy mẫu/đo đạc mơi trường khơng khí 50 Bảng 14 Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực mỏ than Núi Béo 52 Bảng 15 Vị trí điểm lấy mẫu môi trường nước mặt 55 Bảng 16 Kết phân tích mơi trường nước mặt khu vực 56 Bảng 17 Vị trí lấy mẫu mơi trường đất .58 Bảng 18 Kết phân tích mơi trường đất khu vực 59 Bảng 19 Thang đánh giá đất theo độ pH 59 Bảng 20 Hệ thực vật xuất mỏ Núi Béo 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ hành tỉnh Quảng Ninh 13 Hình Sơ đồ vị trí khu vực mỏ than Núi Béo 14 Hình Sơ đồ chi tiết mỏ Núi Béo khu vực lân cận .15 Hình Cơng nghệ khai thác than .39 Hình Sơ đồ cơng nghệ đổ thải theo chu vi .41 Hình Cơng nghệ đổ thải theo lớp thải 4m .42 Hình Trồng hồn ngun cho bãi thải Chính Bắc Núi Béo gần suối Lại 45 Hình Trồng bãi thải Chính Bắc Núi Béo sau 10 năm .45 Hình Khảo sát khu vực rừng phục hồi mỏ Núi Béo 45 Hình 10 Tổng quan cải tạo phục hồi mỏ Núi Béo sau kết thúc khai thác 48 Hình 11 Chi tiết mặt tầng khai trường 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMBF Bộ Liên bang Giáo dục Nghiên cứu Cộng hòa Liên bang Đức BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường CBCNV Cán công nhân viên CHLB Cộng hịa liên bang CP Chính phủ ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) HST Hệ sinh thái IEC Ủy ban kỹ thuật điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission) ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources) KK Khơng khí MTV Một thành viên NB Núi Béo NBMR Núi Béo mở rộng NĐ Nghị định NM Nước mặt NLN Nông lâm nghiệp Nxb Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội QTMT Quan trắc môi trường RAME Hiệp hội Nghiên cứu Khai thác mỏ Môi trường Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Vinacomin Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Viet Nam Coal and Mineral Industries Holding Corporation Limited) VILAS Chương trình cơng nhận Văn phịng Cơng nhận Chất lượng Việt Nam (The Viet Nam Laboratory accreditation scheme) VIMCERTS Giấy chứng nhận quan trắc môi trường VITE Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin WWF Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (World Wide Fund For Nature) từ mức cao xuống mức thấp, xa trước gần sau Lấp đất dần xung quanh bầu cho chặt, lấp đất cao cổ rễ từ 12cm, sau dùng cỏ rác phủ gốc giữ ẩm cho + Lựa chọn giống: từ 3-4 tháng tuổi, đường kính cổ rễ 3-4cm, chiều cao 25cm, có thân mọc thẳng, khỏe, xanh, khơng sâu bệnh Đắp đê, tạo rãnh thoát nước khai trường, chân bãi thải: Khai trường mỏ nằm cao nên khả giữ đất mặt tầng Do vậy, để đảm bảo khả phủ xanh khai trường, bãi thải, tiến hành vận chuyển đất phủ lên mặt tầng khai trường với chiều dày trung bình 0,3m Để đảm bảo khả giữ đất màu mặt tầng, ngăn ngừa tượng rửa trôi đất màu mặt tầng, bãi thải, tiến hành xây dựng đê chắn phía ngồi mặt tầng Bên cạnh đó, để đảm bảo khả thoát nước tầng khai thác, toàn chiều dài đê chắn cách 200m để lại rãnh nước có kích thước dài x rộng x cao = 1,2x1x0,5m Xây dựng đê chắn có kết cấu đê đá hộc vữa xi măng Chiều rộng mặt đê: 0,2m; Chiều rộng đáy đê: 1,2m; Chiều cao đê 0,5m Hình 13 Chi tiết mặt tầng khai trường * Phát triển du lịch, hoạt động thể thao, giải trí Theo Quy hoạch UBND tỉnh Quảng Ninh mục tiêu khu đất thuộc khu vực mỏ than Núi Béo quy hoạch sử dụng đất sau khai thác thân thiện với môi trường (được tích hợp cho 03 mỏ Núi Béo, Hà Tu, Suối Lại sau mỏ dừng khai thác vào giai đoạn từ năm 2020) với mục đích chuyển đổi sử dụng vùng đất mỏ thành quần thể cơng trình thể thao, văn hóa, du lịch, bảo tàng, giáo dục ngành nghề truyền thống phục vụ cộng đồng dân cư thợ mỏ, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh TP Hạ Long 85 giai đoạn 2020 - 2030, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn bảo vệ môi trường khắt khe theo tiêu chí thành phố du lịch hoạch định quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh hài hòa với cảnh quan vùng vịnh Hạ Long, cảnh quan thiên nhiên hai lần UNESCO công nhận Di sản Thế giới Hiện nay, UBND tỉnh Quảng Ninh thực thí điểm bãi thải Chính Bắc thuộc mỏ than Núi Béo làm trung tâm Trên bề mặt bãi thải độ cao +256m so với mực nước biển, khu vực thực quy hoạch cơng trình cơng viên khu vui chơi cho trẻ em, rừng, đường xe đạp vòng quanh bề mặt bãi thải, sân gôn mini, vọng ngắm cảnh quan vịnh Hạ Long cơng trình mỏ, khu cắm trại, nhà nghỉ Các bãi thải, khai trường mỏ xung quanh nằm phạm vi dự án như: bãi thải Nam Lộ Phong, bãi thải khai trường Bắc Bàng Danh (mỏ than Hà Tu), bãi thải moong khai thác mỏ than Núi Béo, bãi thải khai trường mỏ than Suối Lại cải tạo quy hoạch thành khu trồng rừng, hồ nước, nhà cơng trình dịch vụ du lịch Một khu vực bãi thải giữ lại nguyên trạng với khai trường xây dựng thành bảo tàng mỏ trở thành điểm tham quan du lịch, đồng thời nơi giáo dục ngành nghề truyền thống cho hệ trẻ hệ thợ mỏ tương lai Để giải vấn đề giảm thiểu tác động khai thác than tạo cảnh quan môi trường cho khu dân cư nằm sát ranh giới khai trường, dự án xác định xây dựng vùng đệm khu dân cư ranh giới mỏ, chủ yếu hàng rào xanh Với vùng đệm này, chất lượng môi trường khơng khí cảnh quan khu dân cư nằm sát khai trường ranh giới mỏ cải thiện Để đảm bảo ổn định bền vững vùng đất quy hoạch sử dụng sau này, loạt vấn đề kỹ thuật nghiên cứu để có giải pháp xử lý ổn định mắt sườn bãi thải, quản lý nước mặt nước ngầm bãi thải, kỹ thuật phủ xanh bãi thải Đồng thời, dự án giải hàng loạt vấn đề xung đột ô nhiễm môi trường vùng khai thác than với cải thiện mơi trường khơng khí hệ thống thủy văn vùng, nhu cầu sử dụng đất làm bãi thải 86 với phát triển khu dân cư hạ tầng, yêu cầu phủ xanh đa dạng sinh học với đặc điểm đất cạn kiệt dinh dưỡng bãi thải Do đó, khu vực có giá trị kinh tế cao tương lai [41] * Nâng cao ý thức CBCNV làm việc mỏ than Núi Béo - Tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy, Cơng đồn, Đồn niên Cơng ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin nói riêng, Tập đồn TKV nói chung, cơng tác bảo vệ môi trường, phối hợp chặt chẽ quan chun mơn với đồn thể Cơng ty với quan chức năng, quyền địa phương nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp - Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động cơng tác bảo vệ mơi trường - Hồn thiện chế sách nội phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế, ổn định tăng cường hệ thống quản lý môi trường cấp, phát triển lực lượng làm công tác môi trường chuyên sâu Công ty, đủ lực đảm bảo nhiệm vụ đặt giai đoạn - Huy động nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường (để đầu tư công trình mơi trường, cho cơng việc bảo vệ mơi trường thường xuyên) Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường, tăng cường hợp tác quốc tế để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện Công ty Đầu tư, đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện môi trường tiết kiệm tài nguyên… - Do nhận thức CBCNV bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng, tài ngun thiên nhiên nói chung cịn hạn chế Vì cần phải tuyên truyền giáo dục thường xuyên để người nhận thức tác dụng, tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, lợi ích hưởng bảo vệ đa dạng sinh học hậu phải gánh chịu tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại 87 - Các đơn vị lân cận Tập đoàn TKV hoàn thiện quy chế quản lý chất thải phù hợp với đặc điểm định hướng phát triển kinh tế đơn vị, vùng than Hịn Gai - Thực cơng tác, vận động, tuyên truyền người có ý thức quản lý chất thải, bảo vệ môi trường lồng ghép với công tác sản xuất Tập đoàn TKV - Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) thống Tập đoàn TKV 88 KẾT LUẬN I Kết luận Qua thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật mỏ than Núi Béo làm sở khoa học cho bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý”, học viên có số kết luận sau: Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực Môi trường khơng khí, nước, đất khu vực mỏ cải thiện, đạt QCVN hành Tuy nhiên, môi trường đất bãi thải nghèo dinh dưỡng, khó khăn cho phục hồi thảm thực vật bãi thải Các kiểu thảm thực vật tái sinh sau trình cải tạo phục hồi môi trường gồm: Thảm thực vật tự nhiên (Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có bụi khơng Trảng bụi thứ sinh, thấp, khơng có gỗ phát triển); Thảm thực vật nhân tác, thực vật trồng (Quần xã rộng) Hệ thực vật mỏ than Núi Béo nghèo nàn, khơng có giá trị khoa học, có khả phục hồi mức nhỏ, có giá trị kinh tế cao tương lai Đề xuất giải pháp cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác than mỏ than Núi Béo như: lựa chọn loại có hệ rễ chùm lan rộng, ăn sâu (đối với khu vực bãi thải tồn từ 1-5 năm); keo tràm, keo tai tượng, phi lao (đối với khu vực tồn từ 5-10 năm) Ngoài ra, giải pháp đề xuất phục hồi đa dạng sinh học hệ thực vật khu vực cần thực trồng loại địa dương xỉ, lau sậy, chè vè, xấu hổ, cứt lợn, mào gà nhằm góp phần giúp rừng tự nhiên nhanh tái sinh trở lại - Ngoài ra, đảm bảo tuân thủ theo quy định nhà nước; Đặt chiến lược, quy hoạch bảo vệ mơi trường khu vực mỏ; Hiện đại hóa, giới hóa khai thác; Tăng cường giải pháp giảm thiểu ô nhiễm; Cải tạo phục hồi môi trường cảnh quan; Quản lý, bảo vệ phục hồi rừng; Phát triển du lịch, hoạt động 89 thể thao, giải trí; Nâng cao ý thức CBCNV làm việc mỏ than Núi Béo II Tồn Khu vực mỏ Núi Béo rộng nên trình điều tra thực địa khảo sát phần khu mỏ, nơi có đường giao thơng qua, có số loài thực vật khu vực khác xuất chưa đưa vào báo cáo Quá trình nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật khu vực mỏ than Núi Béo gặp nhiều khó khăn, loại thực vật chủ yếu khu vực trồng cải tạo phục hồi III Kiến nghị Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin cần thường xuyên quan tâm, tuyên truyền cho CBCNV trau dồi thêm kiến thức bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái thực vật khu vực, hạn chế đến mức thấp việc xâm hại xảy Đầu tư, hợp tác với đơn vị nước, phối hợp với quyền địa phương, UBND tỉnh Quảng Ninh để thực công tác bảo vệ môi trường, hồn thổ mơi trường Giương cao hiệu “Sản xuất phát triển, môi trường bền vững”, không câu hiệu mà thước đo để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, chứng xanh đánh giá chất lượng cho than đào lên từ lịng đất Bảo vệ mơi trường, quản lý, sử dụng hợp lý hệ sinh thái bảo vệ sống, sức khỏe cho người lao động xã hội Đó yếu tố mang tính móng để xây dựng kinh tế xanh mà tỉnh Quảng Ninh ngành Than hướng tới 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (chủ biên) (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tập 2, Nxb ĐHQG, Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam-Phần Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [5] Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin (2011), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác hầm lị mỏ than Núi Béo [7] Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo phục hồi môi trường Dự án mở rộng khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo [8] Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin (2016-2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin [9] Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin (2012), Dự án đầu tư mở rộng khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo [10] Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin (2011), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác hầm lị mỏ than Núi Béo [11] Cơng ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường-Vinacomin (2017), Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 91 [12] Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường-Vinacomin (2016), Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình cải tạo, phục hồi mơi trường bãi thải mỏ Than-Khống sản [13] Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường-Vinacomin (2016), Đề tài nghiên cứu thống kê, kiểm kê chất thải, đánh giá mức độ phát thải [14] Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường-Vinacomin (2016), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 [15] Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011-2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Nxb Thống kê, Quảng Ninh [16] Trần Minh Đản (1996), Phục hồi thảm thực vật bảo vệ môi trường vùng khai thác than Quảng Ninh [17] Hồ Sỹ Giao (1996), Hiện trạng suy giảm môi trường khu mỏ Quảng Ninh giải pháp ngăn chặn sách môi trường khai thác lộ thiên, Dự án VIE 95/003 [18] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học [19] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, 1-3 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Khắc Kinh (2001), Đặc điểm địa chất môi trường vùng than Quảng Ninh (từ Bãi Cháy đến Cẩm Phả), Luận án tiến sĩ Địa chất, Hà Nội [21] Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [22] Phan Thanh Lâm (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội [23] Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Trần Miên NNK (2006), Xây dựng chương trình phục hồi môi trường vùng khai thác than Việt Nam 92 [25] Lê Thị Nguyên (2013), Nghiên cứu sử dụng số loài thực vật cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [26] Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh [28] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng hợp xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 [29] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020 [30] Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [31] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Tổng cục địa chất Khoáng sản (2012), Báo cáo kết xác định tiền sử dụng số liệu, thơng tin kết điều tra, thăm dị khoáng sản nhà nước khu mỏ than Hà Tu-Hà Lầm, Quảng Ninh (gồm mỏ: Núi Béo, Hà Lầm, Hà Tu, Khe Hùm), Hà Nội [33] Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường-Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật-Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia (2001-2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp [34] Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [35] Ủy ban nhân dân TP Hạ Long (2017), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội, số nhiệm vụ trọng tâm đầu năm 2017 TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh [36] Viện Khoa học Công nghệ mỏ-Luyện kim (2009), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường xây 93 dựng kế hoạch, dự án thực cơng trình hồn thổ phục hồi mơi trường vùng khai thác khoáng sản [37] Viện Khoa học Công nghệ mỏ-Luyện kim (2009), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực cơng trình hồn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản [38] Vinacomin-RAME (2012), Báo cáo tổng hợp Chương trình hợp tác mơi trường Vinacomin-RAME [39] www.botanyvn.com, Trung tâm liệu thực vật Việt Nam [40] www.biodivn.com, Đa dạng sinh học Bảo tồn Việt Nam [41] www.moitruongviet.edu.vn, Môi trường Việt Nam [42] www.tapchicongthuong.vn, Tạp chí-Cơ quan thơng tin lý luận Bộ Công thương [43] www.vi.wikipedia.org, Bách khoa toàn thư mở Tài liệu tiếng Anh [44] Andell J Bjugstad (1984), Shrub and tree establishment on coal spoils in northern High Plains, USA [45] Anon (1993), Report on Dong Son-Ky Thuong Nature Reserve, Hoanh Bo district, Quang Ninh province, Ha Long-Quang Ninh Provincial People's Committee, In Vietnamese [46] Australian Government (2006), Mine rehabilitation, leading practice sustainable development program for the mining industry [47] Ellenberg H and Mueller - Dombois D A (1967), Key to Raunkiaer plant life forms with revised subdivision, Berichte des geobotanischen institutes der eidg, Techn, Hochschule Stieftung Riibel, 37 [48] Environment Production Agency (1995), Rehabilitation anh Revegetation [49] Raunkiaer C (1937), Plant life forms, Oxford University Press, Oxford [50] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford 94 [51] Thornburg, Ashley A (1982), Plant materials for use on surfacemined lan in arid and semiarid regions [52] Ward Chesworth (2008), Encyclopedia of soil science Tài liệu tiếng Pháp [53] Lecomte H (1907-1952), Flore Générale de l’Indochine, tome 1-7, Paris [54] Aubréville A., Tardieu M L - Blot, Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 1997), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29, Paris 95 PHẦN PHỤ LỤC 96 Phụ lục Một số hình ảnh lồi thực vật mỏ than Núi Béo trình khảo sát thực địa Acacia auriculiformis Phragmites australis Bidens pilosa Miscanthus Sinensis Anderss Saccharum spontaneum Acacia mangium 97 Leucaena leucocephala Mimosa pudica Setaria Italica Ageratum conyzoides Melastomataceae Cyclosorus parasiticus 98 Celosia cristata Typha Angustifolia Eucalyptus Miscanthus floribundus 99 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thị Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA MỎ THAN NÚI BÉO LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MÔI... quản lý Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật mỏ than Núi Béo làm sở khoa học cho bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý? ?? Mục tiêu đề tài... vực mỏ than Núi Béo chưa có nghiên cứu sâu tính đa dạng sinh học hệ thực vật có Chính vậy, việc quản lý đa dạng thực vật nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đa dạng thực vật