- Nhaän xeùt tieát hoïc khen ngôi nhöõng öu ñieåm, khuyeán khích HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe, nhôù vaø laøm theo lôøi khuyeân boå ích cuûa caâu chuyeän3. - Ch[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Từ ngày 5/9 đến 9/9 /2016 Thứ
ngaøy Tiết Môn
Số tiết
CT
TÊN BÀI HOÏC Đồ dùng
M L
2
1 CHÀO CỜ
2 TẬP ĐỌC Có cơng mài sắt, có ngày nên kim(tiết 1) Bảng phụ,nc x TẬP ĐỌC Có cơng mài sắt, có ngày nên kim(tiết 2) Bảng phụ,nc x
4 TỐN Ơn tập số đến 100 Bảng phụ, nc x
3
1 THỂ DỤC Giới thiệu ch trình-Trị chơi: “Diệt vật có hại”
2 MĨ THUẬT
3 CHÌNH TẢ (TC) Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Bảng phụ, PBT
x x
4 TỐN Ơn tập số đến 100 (tt) Bảng phụ,nc
5 KỂ CHUYỆN Có công mài sắt, có ngày nên kim Tranh x
4
1 TẬP ĐỌC Tự thuật Bảng phụ,nc x
2 TOÁN Số hạng - Tổng Bảng phụ,nc x
3 LTVC Từ câu Bảng phụ,nc x
4 ĐẠO ĐỨC Học tập, sinh hoạt giờ(tiết 1) Tranh x
5
1 THỂ DỤC Tập hợp hàng dọc-dóng hàng-điểm số Trị chơi.
2 CHÍNH TẢ Ngày hôm qua đâu Bảng phụ,nc x
3 TẬP VIẾT Chữ hoa: A Chữ mẫu,nc x
4 TOÁN Luyện tập Bảng phụ,nc x
5 TNXH Cơ quan vận động Tranh x
6
1 CHÍNH TẢ (NV) Ngày hôm qua đâu rồi? Bảng phụ,nc x
2 TỐN Đề –xi- mét Thước x
3 T.L.VĂN Tự giới thiệu – Câu
4 THỦ CÔNG Gấp tên lửa Mẫu x
(2)Thứ hai ngày tháng năm 2016 TẬP ĐỌC:
Tiết 1,2: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng.(trả lời câu hỏi SGK)
-GDHS: nhaãn nại, kiên trì thành công II Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 3,4 - HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động d y h ọ c :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Mở đầu: (1’)
GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập
Hoạt động 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV đưa tranh cho HS quan sát hỏi:
Tranh vẽ ai? Họ làm gì? - GV:Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ cậu bé nói với chuyện gì, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”
- GV ghi đề lên bảng
Hoạt động 2.Luyện đọc đoạn 1,2: (25’) a) GV đọc mẫu toàn bài:
Tóm tắc nội dung
b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu: GV yêu cầu học sinh luyện dọc câu, theo dõi HS đọc, uốn nắn tư đọc cho em, hướng dẫn đọc từ khó( quyển, nguệch ngoạc ) Biết nghỉ câu dài
Theo dõi uốn nắn, sửa sai cho HS
* Đọc đoạn trước lớp: GV yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn, theo dõi em đọc , hướng dẫn em cách ngắt, nghỉ chỗ
+ Câu dài, cần nghỉ đúng:
Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài, / bỏ dởõ //
HS trả lời
- HS đọc lại đề
-HS theo dõi sách, ý cách đọc GV
-HS tiếp nối đọc câu đoạn
(3)- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới: + Ngáp ngắn, ngáp dài , Nắn nót
+ Nguệch ngoacï ,Mải miết * Đọc đoạn nhóm:
- Lần lượt HS nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc đúng, uốn nắn cách phát âm, tư đọc, cách nghỉ * Thi đọc nhóm:
- Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét, khen ngợi * Đọc đồng thanh:
- Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2
Hoạt động Tìm hiểu đoạn 1, 2: (10’) Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành nào?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận đôi bạn M ời đại diện trả lời
- Theo dõi, nhận xét, kết luận
Caâu :Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
(Bà cụ cầm thỏi sắt miết mài vào tảng đá )
Tieát
Hoạt động Luyện đọc đoạn 3, 4 : (17’) * Đọc câu :
- GV theo dõi HS đọc, hướng dẫn em đọc từ ngữ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn em ngắt, nghỉ chổ - GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ : Ơn tồn: nói nhẹ nhàng; Thành tài : trở thành người giỏi
* Đọc đoạn nhóm :
- Lần lượt HS nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý
* Thi đọc nhóm: - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét, khen ngợi * Đọc đồng thanh:
- Cả lớp đọc đồng đoạn 3,
Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3, : (10’)
Câu 3: Bà cụ giảng giải ?
- HS đọc cá nhân – lớp - HS đọc từ giải SGK
- HS đọc nhóm đơi với tốc độ vừa đủ nghe
Cả lớp đọc
-Cho đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét
- HS đọc to câu hỏi
- HS lớp đọc thầm đoạn để trả lời
- HS tiếp nối đọc câu
- HS tiếp nối đọc đoạn
(4)-Theo dõi, nhận xét, tun dương
Câu :Câu chuyện khuyên em điều ? - GV u cầu HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt ý
- GV yêu cầu học sinh nói lại câu: “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” lời em
( Ai chăm chỉ, chịu khó làm việc thành công )
Hoạt động Luyện đọc lại : (8’)
- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại Hoạt đồng nối tiếp : ( 3’)
- GV: Em thích câu chuyện ? ? - Giáo dục HS qua học
- Chuẩn bị sau : “Tự thuật” - GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời - Nhiều HS phát biểu
Nhiều HS phát biểu HS luyện đọc
-HS phát biểu
- HS nhà đọc trước
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc, viết số đến 100
- Nhận biết số có chữ số, số có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số liền trước, số liền sau
- Giáo duc HS tính cẩn thận. II Đồ dùng dạy học :
- GV:Baûng phụ ghi 2a/3
- HS: Vở tốn, SGK, bảng con, phấn III Các hoạt động day h ọ c :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra chuẩn bị HS: (1’) - GV kiểm tra ĐDHT
- Nhận xét chung
Giới thiệu: (1’) Ơn tập số đến 100 -GV ghi đề lên bảng
Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số, số có 2 chữ số:23’
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS nêu số có chữ số (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9), cho làm câu a):
-HS để lên bàn
- HS nhắc lại đề
(5)a) Nêu tiếp số có chữ số - GV cho HS nhìn bảng lớp thực
- GV chữa cho HS, gọi HS đọc số có chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé
b) Viết số bé có chữ số c) Viết số lớn có chữ số - GV cho lớp làm BC, chữa
- GV chốt lại: Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số số bé có chữ số Số số lớn có chữ số
Baøi 2:
a) Nêu tiếp số có hai chữ số
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn câu a, hướng dẫn HS làm
- GV cho nhiều HS nêu KQ trước lớp - GV cho HS viết tiếp số vào dòng b) Viết số bé có hai chữ số
c) Viết số lớn có hai chữ số
- GV hướng dẫn HS viết tiếp số có chữ số - GV chốt: Số bé có chữ số 10, số lớn có chữ số 99
Hoạt động 2: Củng cố số liền trước, số liền sau: 7’
Bai 3: GV ghi tập lên bảng hướng dẫn HS viết số liền trước, liền sau
-Cho lớp làm vào toán -GV chữa cho HS
a) Số liền sau 39là 40 b) Số liền trước 90 89 c) Số liền trước 99 98 d) Số liền sau 99 100 Hoạt động nối tiếp: (3’)
- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức ôn tập.Về nhà xem lại tập
- Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 (tiếp theo) + Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- HS neâu yeâu caàu
- Vài HS nêu lời, vài HS lên viết tiếp số
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, HS lên bảng
- HS neâu yêu cầu
- Nhóm 2em làm SGK - Lớp nhận xét - Vài HS lên bảng - HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng, lớp làm BC
(6)
Thứ ba ngày tháng năm 2016 THỂ DỤC :
Bài1 : GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỌC Trị chơi : “Diệt vật có hại”
I.
Mục tiêu :
- Biết số nội quy tập thể dục, biết tên bốn nội dung của chương trình thể dục lớp 2.(Đội hình đội ngũ - Bài TD phát triển chung – Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động – Trò chơi vận động)
-Thực yêu cầu trò chơi GDHS Nghiêm túc học I Địa điểm – phương tiện : -Sân tập : an toàn, III Nội dung – phương pháp :
Nội dung ĐL Phương pháp
1 Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Đứng chỗ, vỗ tay, hát
2 Phần :
- Giới thiệu chương trình lớp
- Nêu số quy định học thể dục
GV nhắc lại nội quy tập luyện (Bài sách TD lớp 1)
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán : GV nêu dự kiến, sau học sinh định
- Cho em giậm chan chỗ – đứng lại + Quan sát – hướng dẫn
* Trò chơi : “Diệt vật có hại”
- GV cho HS nhắc lại tên số loài vật có ích, có hại
- GV nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thức 3 Phần kết thúc :
- Đứng chổ vỗ tay hát - GV HS hệ thống
- Nhận xét học giao nhà
(5)’ 3’ 2’ (25)’
5’ 5’ 5’ 4’ 6’
(5)’
- GV điều khiển tập hợp hàng dọc
- Laéng nghe
- Lớp chọn - Thực
(7)- GV hô “Giải tán!” HS đồng thành hô “Khoẻ!”
Thứ ba ngày tháng năm 2016 CHÍNH TẢ(tập chép)
Tiết1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu:
- Chép xác tả: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” - Trình bày câu văn xi Khơng mắc q lỗi - Làm tập 2, 3,
GDHS cẩn thận chăm II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ chép mẫu, chép tập 2, - HS: Vở tả, BTTV, bảng
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Mở đầu :(2’)
- GV nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu tả
GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy :
* Giới thiệu :
Trong tả hơm hướng dẫn em:
- Chép lại đoạn tập đọc vừa học - Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ viết lẫn
- Cơ giúp em học tên chữ đọc chúng theo thứ tự bảng chữ
* Phát triển hoạt động (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn học sinh chẩn bị : - GV đọc đoạn chép bảng
- Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn chép :
Bà cụ nói gì?(Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc làm được).
- Hướng dẫn HS nhận xét:
Đoạn chép có câu? ( câu )
HS trả lời
HS lắng nghe
(8)Cuối câu có dấu gì? (dấu chấm) Chữ đầu đoạn viết ntn?
- Hướng dẫn viết bảng từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt
GV nhận xét, sửa sai
b) Hướng dẫn viết tập chép - GV theo dõi uốn nắn
- GV chấm sửa lỗi sai phỏ biến Hoạt động 2: Hướng đãn làm tập.û Bài 2/6: Điền vào chổ trống c hay k ?
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS lên làm mẫu - GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét chốt lời giải đúng,
Bài : Viết vào chữ thiếu trong bảng sau :
- GV nhắc lại yêu cầu tập :- Cho HS làm mẫu
- Cho HS tự làm
- Vài HS lên bảng lần lược viết chữ cái, GV nhận xét sửa lại cho
Bài 4: Học thuộc lịng bảng chữ
- GV xố chữ viết cột 2, yêu cầu số HS nói viết lại
- GV xố tên chữ cột
- GV xoá bảng
4 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Nhắc HS khắc phục thiếu sót phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết
- Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS trả lời
1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
- HS viết vào
Vở tập
- HS
- Lớp làm vào tập - HS tự sửa
- HS nêu yêu cầu - HS laéng nghe - HS
- Lớp làm tập
- HS đọc lại thứ tự chữ
- Từng HS đọc thuộc
Thứ ba ngày tháng9 năm 2016 TỐN
Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I Mục tiêu:
(9)-Phân tích số có chữ số theo chục đơn vị -Giáo dục tính cẩn thận
II Đồ dùng học tập :
- GV: Bảng cài – số rời - HS: Bảng - III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra b ài c ũ : (4’) Ôn tập số đến 100 GV hỏi HS:
- Số liền trước 72 số nào? - Số liền sau 72 số nào? - Nêu số có chữ số 2 Dạy kiến thức
Giới thiệu: (1’) Ôn tập số đến 100 (TT) b) Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số
Bài 1: Viết theo mẫu : - GV hướng dẫn:
+ chục đơn vị viết số là: 85 + Nêu cách đọc
+ Không đọc tám mươi năm + 85 gồm chục, đơn vị? - GV cho HS tự làm bài, nhận xét sửa sai Bài 3: Điền dấu
- GV hướng dẫn học sinh nêu cách thực - GV cho HS tự làm
- Khi sửa GV hướng dẫn HS giải thích đặt dấu >, < = vào chỗ chấm
Bài 4: Viết số 33, 54, 45, 28.
- GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự - GV cho HS làm vào bảng
Kết : a) 28, 33, 45, 54 b) 54, 45, 33, 28
Bài 5: Viết số thích hợp vào trống, biết các số là: 98, 76, 67, 93, 84
- GV hướng dẫn HS cách làm bài, tổ chức thi đua
Phổ biến cách thi luật thi Theo dõi nhận xét tuyên dương
3 Hoạt động nối tiếp : (3’) - Xem lại
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- Vài HS nêu miệng
- HS nêu yêu cầu - HS laøm baøi vào
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào BC - HS làm bài, sửa - HS nêu yêu cầu Đại diện đội thi đua
(10)Chuẩn bị : Số hạng – tổng
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu:
- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện -Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung; HS giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
-Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Mở đầu : ( 1’)
- GV giới thiệu tiết kể chuyện Sách Tiếng Việt
2 Dạy kiến thức mới: a) Giới thiệu:
- Trong tiết kể chuyện hôm em nhìn tranh kể lại đoạn truyện, sau kể tồn câu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” b) Hướng dẫn HS kể chuyện (30’)
Hoạt động 1: Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý
Keå theo tranh - GV : Đặt câu hỏi
+ Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn? + Vậy cịn lúc tập viết sao?
Kể theo tranh
+ Tranh vẽ bà cụ làm gì? + Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? + Bà cụ trả lời nào?
+ Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng? Kể theo tranh
+ Bà cụ trả lời nào? Kể theo tranh
+ Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
- HS nhắc lại
- HS đọc u cầu
- HS trả lời
(11)- GV cho HS kể theo nhóm
- GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - GV tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - GV nhận xét
Hoạt động 2: Kể toàn câu chuyện
- GV cho HS Khá giỏi kể lại toàn câu chuyện - GV nêu nhận xét ghi điểm
3 Hoạt động nói tiếp : (3’)
- Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
- GV Chốt ý :“Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên làm việc phải kiên trì, nhẫn nại.
- Nhận xét tiết học khen ngơi ưu điểm, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, nhớ làm theo lời khuyên bổ ích câu chuyện
- Chuẩn bị : Phần thưởng
từng đoạn - Lớp nhận xét
- Lớp bình chọn bạn kể hay - HS trả lời
- Thực hành nhà
Thứ tư ngày tháng năm 2016
TẬP ĐỌC: Tiết 3: TỰ THUẬT I Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng toàn ; Biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời mõi dịng
- Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
- Tính tự tin mạnh dạn trước đám đơng II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK
III Các hoạt động day học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra kiến thức cu õ (4’) Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- đĐọc Đ1 +TLCH1(SGK) 3 Dạy kiến thức :
a) Giới thiệu: (2’) GV nêu yêu câu – ghi đề bài b) Phát triển hoạt động (26’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn lượt: Giọng đọc rành mạch nghỉ rõ phần yêu cầu trả lời
GV hướng dẫn HS luyện đọc két hợp
-1HS đọc trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại
(12)giải nghĩa từ * Đọc câu :
- GV uốn nắn tư đọc cho HS; hướng dẫn em đọc từ ngữ khó
* Đọc đoạn trước lớp :
- GV chia văn : Từ đầu đến Hà Nội
Tiếp từ quê quán đến hết
- GV theo dõi hướng dẫn em ngắt, nghỉ sau dấu chấm, phẩy, nghỉ dài, rõ, rành mạch sau dấu hai chấm
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ đoạn
* Đọc đoạn nhóm :
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc *Thi đọc nhóm :( Tồn bài)
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu Câu 1: Em biết bạn Thanh Hà? - GV gợi ý cho HS trả lời chi tiết, sau yêu cầu HS tổng hợp lại biết bạn Thanh Hà
Câu 2: Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà như vậy?
Theo dõi nhận xét, bổ sung
Câu : Hãy cho biết : Họ tên em; em là nam hay nữ; ngày sinh em; nơi sinh em?
- GV mời HS làm mẫu trước lớp, GV nhận xét - Cho nhiều HS tiếp nối trả lời câu hỏi thân
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em : Xã ; Huyện ?
- Cho nhiều HS nói tên địa phương em - GV nhắc em cần ghi nhớ tên địa phương em
Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc lại 3 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- GV yêu cầu HS cần ghi nhớ nội dung vừa học: - GV nhận xét tiết học; Khen HS nhớ Họ tên, ngày tháng năn sinh, nơi sinh, nơi
- HS tiếp nối đọc dòng tự thuật
- HS tiếp nối đọc đoạn
- Nhóm em lần lược đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét
- HS đọc câu hỏi
- HS nêu dều biết Thành Hà qua tự thuât
- HS trả lời cá nhân
Đơi bạn trả lời - Lớp nhận xét - HS đọc câu hỏi
Trả lời cá nhân
- HS thi đọc lại
(13)của
Thứ tư ngày tháng năm 2015
TOÁN: Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG
I Mục tiêu:
- Biết số hạng ; tổng
- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép cộng
Tính cẩn thận làm tốn II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra kiến thức cu õ (3’) Ôn tập số đến 100 (tt)
- GV cho HS đọc số có chữ số số có chữ số Điền số thiếu vào tia số
I I I I I I I I I I I I I I I I
12 15 17 20 23 26 3 Dạy kiến thức :
a) Giới thiệu b ài : (1’)
b) Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng tổng - GV ghi bảng phép cộng 35 + 24 = 59 - GV gọi HS đọc
- GV vào số phép cộng nêu:
35 gọi số hạng , 24 gọi số hạng, 59 gọi tổng.(GV ghi bảng)
- GV yêu cầu HS đặt tính cộng theo cột dọc
- Cho HS nêu tên số phép cộng theo cột dọc
* Lưu ý : Trong phép cộng 35 + 24 tổng - GV giới thiệu phép cộng khác: 63 + 15 = 78 yêu HS nêu tên thành phần phép cộng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - GV Kẽ bảng
Số hạng 12 43 65
Số hạng 26 22
1HS
- HS đọc - HS lặp lại
35 > số hạng 24 > số hạng 59 > tổng - HS neâu
(14)Tổng 17 69 27 65 - Hướng dẫn HS thực
- Gọi lần lược HS lên bảng cột - GV nhận xét sửa sai
Baøi 2: Đặt tính tính tổng ( theo mẫu) : - GV làm mẫu lên bảng SGK
- Hướng dẫn HS thực ; gọi lần lược HS lên bảng
Kết : 42 53 30 9 36 22 28 20
78 75 58 29 Bài 3: Giải toán :
- GV đọc đê
- GV hướng dẫn HS tóm tắt Tóm tắt
- Buổi sáng bán: 12 xe đạp - Buổi chiều bán: 20 xe đạp - Hai buổi bán: xe đạp? - GV gọi HS lên bảng giải
Bài giải : Số xe đạp cửa hàng bán tất cả là :
12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số : 32 xe đạp 3 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- GV chốt lại nội dung học
- Dặn em nhà xem lại vừa học - Chuẩn bị : Luyện tập
- HS làm bài, sửa - HS nêu đề - HS theo dõi
- HS thực ; lớp làm vào
- HS đọc lại đề
- HS làm bài, sửa
********************************* LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
Tiết 1: TỪ VAØ CÂU I Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thơng qua tập thực hành - Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2)
- Viết câu nói nội dung tranh (BT3) - Giáo dục học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ vật hoạt động BT1- BT3/ - Bảng phụ ghi nội dung BT2
HS: Vở BT Tiếng Việt, bảng III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định: (1’)
(15)- GV kiểm tra đồ dùng học tập - Nhận xét chung
2 Dạy kiến thức mới: a) Giới thiệu bài: (1’)
Năm học có mơn Luyện từ Câu Tiết học hôm học Từ Câu
+ Ghi bảng đè
b)Phát triển hoạt động (33)
Hoạt động 1: Cung cấp biểu tượng Từ Bài tập 1:Chọn tên gọi cho người, vật, mỗi việc vẽ đây
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập:
+ tranh SGK vẽ người, vật việc.Bên tranh có số thứ tự.Em tay vào số thứ tự đọc lên(1,2,3,4,5,6,7,8)
+ tranh vẽ có tên gọi, tên gắn với vật việc vẽ tranh.Em đọc tên gọi(được đặt sẵn ngoặc đơn)
+ Em cần xem tên gọi người, vật việc
- GV cho HS làm theo nhóm - GV cho HS thực trước lớp
(Lời giải:1.trường học sinh chạy 4.cô giáo hoa hồng nhà xe đạp múa)
- GV vào hình vẽ cho HS đọc từ
- GV nhấn mạnh: Tên gọi cho người, vật, việc, từ Từ có nghĩa
Hoạt động 2: Luyện tập Từ Bài tập 2: Tìm từ
- GV: Tìm từ đồ dùng học tập, từ hoạt động HS, từ tính nết HS
- Cho em làm theo nhóm, ghi từ tìm vào VBT
- Tổ chức cho nhóm lên bảng thi viết nhanh từ tìm
- Nhóm tìm nhiều từ nhanh, thắng
Hoạt động 3: Luyện tập Câu
Bài tập 3:Hãy viết câu nói vềngười cảnh vật trong tranh sau
-GV: Các em biết chọn từ, tìm từ Bây
- Cả lớp để lên bàn
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu tập
- lớp lắng nghe thực theo yêu cầu GV
- Học sinh đọc lại từ
-HS làm miệng nhóm Đại diện nhóm thi đua
- Cả lớp đọc - HS ghi nhớ
(16)sẽ tập dùng từ để đặt thành câu nói người cảnh vật theo tranh
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu: Quan sát kĩ tranh, thể nội dung tranh câu
- Cho HS tiếp nối đặt câu thể nội dung tranh
- HS viết vào câu văn thể nội dung 2tranh - Cuối Gvgiúp HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mới:
+ Tên gọi vật, việc gọi từ
+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc 3 Hoạt động nối tiếp: (3’)
- GV: Trong học hơm em biết tìm từ đặt câu Các em tiếp tục luyện tập tiết sau -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi
- Nhận xét tiết hoïc
tập,đọc mẫu - HS lắng nghe
- Nhóm em - nhóm lên bảng
-HSđọc yêu cầu, đọc câu mẫu tranh1
Cả lớp lắng nghe, nhận xét - HS cần ghi nhớ
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu:
-Nêu số biểu cuả học tập, sinh hoạt giờ. - Biết cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày thân
- GDHS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập , sinh hoạt - GDKNS: quản lí thời gian để sinh hoạt học tập
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Duïng cuï phuïc vụ trò chơi sắm vaicho HĐ2 (Tiết 1) Phiếu giao việc HĐ1- HĐ2( tiết 1)
- HS: Vở BT đạo đức III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động:(1’)
-GV cho lớp hát 2 Dạy kiến thức mới:
a)Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu bài, gọi HS nhắc lại đề
b)Phát triển hoạt động (30’)
Hoạt động 1:(10’) Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động
Cách tiến hành
(17)- GV chia nhóm giao việc cho nhóm bày tỏ ý kiến việc làm tình huống: việc làm đúng, việc làm sai ?Tại (sai) ?
-GV Cho HS thảo luận nhóm, chia nhóm, giao việc cho HS
Trao đổi tranh luận nhóm Mời đại diện nhóm trình bày
*GV kết luận cách xử lý hai tình huống( SGV/ 19) Nhấn mạnh: Làm hai việc lúc không phải là học tập, sinh hoạt giờ
Hoạt động 2: ( 10’ )Xử lý tình
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị đóng vai -GV nêu tình
-HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Từng nhóm lên đóng vai
-Trao đổi, tranh luận nhóm -GV kết luận (tình huống1, tình 2)
Kết luận : Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất
Hoạt động 3: (10’ ) Giờ việc
Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt Cách tiến hành:
1.GV giao nhiệm vụ thảo luận cho đơi bạn theo gợi ý sau
- Buổi sáng em làm việc ? - Buổi trưa em làm việc ? - Buổi chiều em làm việc ? - Buổi tối em làm việc ? HS thảo luận nhóm
3 Đại diện nhóm trình bày trao đỗi tranh luận nhóm
5 GV kết luận : Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi. * Cho HS đọc câu : Giờ việc
GDKNS: quản lí thời gian để sinh hoạt học tập
Chia nhóm thảo luận Nhóm + 2+3
Nhóm 4+5+6
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai
- Thảo luận 3’
-Mỗi nhóm thực
- Thảo luận đơi bạn
- đơi bạn trình bày trước lớp - Lắng nghe
(18)3 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Dặn HS nhà cho mẹ xây dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu,
- Chuẩn bị tiết sau : Học tập sinh hoạt (t2)
Thứ năm ngày tháng năm 2016 THỂ DỤC :
Ti ế t 2: TẬP HỢP HAØNG DỌC, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI: “ Diệt vật có hại”
I Mục tiêu :
- - Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm số - Biết cách chào, báo cáo giáo viên nhận lớp.
- Thực yêu cầu trò chơi
- Nghiêm túc học , lễ phép ,kỉ luật II Địa điểm – phương tiện :
-Sân tập : an tồn , ; cịi III Nội dung – phương pháp lên lớp:
Nội dung ĐL Phương phaùp
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu học
- Đứng chỗ vỗ tay,hát 2.Phần :
* Ơn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số a)Tập hợp hàng dọc: GV nhắc lại lệnh: “ Thành (2,3 ) hàng dọc tập hợp”
- GV thực động tác: Đứng quay người phía định cho HS tập hợp đưa tay phải hướng cho em tập hợp Tổ trưởng tổ nhanh chống chạy đến đứng đối diện cách GV khoảng cánh tay Các tổ trưởng tổ 2,3 đứng bên trái tổ trưởng tổ 1, người cach người khuỷu tay Các tổ viên tổ tập hợp sau tổ trưởng tổ theo thứ tự từ thấp đến cao dần, người cách người cánh tay
b) Dóng hàng dọc: Khẩu lệnh: “Nhìn trước thẳng!”( SGV-Thể dục lớp 1)
5’ 3’ 2’ 25’ 12’
- GV điều khiển tập hợp - Lớp trưởng điều khiển
-GV điều khiển nhắc lại cách thực
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
(19)c) Điểm số từ đến hết ( theo tổ ): Khẩu lệnh: “Từ đến hết điểm số”
* Chào báo cáo GV nhận lớp:
- Từ đội hình ơn tập , GV cho HS quay thành hàng ngang, sau dẫn cho lớp tập cách chào, báo cáo
- GV cho lớp tự luyện tập
*Trò chơi : “Diệt vậtcó hại” - Tổ chức chơi
3 Phần kết thúc :
- Đứng chỗ, vỗ tay, hát
- Nhận xét học giao tập nhà - GV hô “Giải tán!”
8’
5’ 5’ 2' 3’
-Cả lớp thực
- Cán điều khiển lớp tập luyện
-Cán điều khiển - GV điều khiển -HS đồng hô to “khoẻ”
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I Mục tiêu
- Nghe- viết xác khổ thơ cuối Ngày hơm qua đâu ? - Trình bày hình thức thơ chữ
Làm BT3, BT4; BT(2b)
- Giao dục tính chăm chỉ, cẩn thận II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3, Bảng lớp ghi nội dung BT2b - HS: SGK , bảng con, tả, VBT-TV
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra kiến thức cu õ: (3’) Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- GV đọc cho HS viết bảng : tảng đá, chạy tản ra.đơn giản, giảng giải
- GVnhận xét, ghi điểm Dạy kiến thức mới:
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết tả. -Ghi đề lên bảng
Phát triển hoạt động: (28’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu khổ thơ lần - Giúp HS nắm nội dung khổ thơ:
-2 HS lên bảng, lớp viết bảng - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại
(20)+Khổ thơ chép từ thơ nào?
+ Khổ thơ lời nói với ?( bố nói với con)
+ Bố nói với điều ? - Giúp HS nhận xét:
+ Khổ thơ có dòng?
+ Chữ đầu dịng thơ viết ntn? + Nên bắt đầu viết từ ô vở?
- GV cho HS viết bảng tiếng dễ viết sai
b) Đọc cho HS viết:
- GV nhắc nhở HS trước viết
- GV đọc thong thả dòng thơ, theo dõi uốn nắn HS
- Đọc tả lần cuối cho HS soát lại c) Chấm chữa bài:
Hoạt động 2: :Hướng dẫn làm tập tả Bài 2:Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- GV chọn cho HS làm câu b)Nêu yêu cầu: Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống
- GV mời HS lên bảng làm mẫu - Cho HS lên bảng làm - GVnhận xét ,chốt lời giải
Baøi 3:Viết vào chữ thiếu trong bảng sau
- GV nêu yêu cầu tập -Cho HS lên bảng làm -GV chữa
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV cho HS đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng - GV xoá chữ cột
- GV xoá cột
- Học thuộc bảng chữ 3 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- GV nhận xét, nhắc nhở học sinh khắc phục thiếu sót
- Chuẩn bị : (Tập chép ) Phần thưởng
- HS trả lời
- Bắt đầu từ ô thứ - Vài HS lên bảng
- Cả lớp mở vở, ý
- HS lắng nghe, viết vào - HS nêu yêu cầu
- lớp theo dõi
- Cả lớp làm VBT- TV - HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT- TV
- Cả lớp sửa lại 10 chữ theo thứ tự
- Cả lớp nhận xét
- Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ
(21)
Tieát 4: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Biết cộng nhẩm số trịn chục có chữ số
- Biét tên gọi thành phần kết phép cộng
- Biết thực phép cộng số có chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng
Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cu õ :(4’) Số hạng - tổng
- GV cho HS nêu tên thành phần phép cộng sau
- 32 + 24 = 56 - 43 + 12 = 55 - 37 + 31 = 68 Hoạt động Bài tập Bài 1: Tính
- GV nêu cách thực
- GV cho HS lên bảng làm nêu tên thành phần phép cộng
34 > số hạng 42 > số hạng
76 > tổng Bài 2: Tính nhẩm :
- Cộng nhẩm từ trái sang phải
- GV cho HS làm cột : 60 + 20 + 10 = 60 + 30 = Bài 3: Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:
- GV nêu u cầu cách thực - GV gọi Hslên bảng thực 43
25 21 68 26 Bài 4: Giải toán : - GV đọc dề toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt tốn - Gọi em lên bảng giải
3HS
- HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng - Cộng theo cột dọc - HS làm – sửa
- HS nêu yêu cầu - Tính nhẩm
- HS làm bài, sửa - HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào
- HS đọc đề +
+ +
(22)Bài giải : Số HS thư viện có tất cả là:
25 + 32 = 57 (học sinh ) Đáp số : 57 học sinh Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Xem lại tập học lớp - Chuẩn bị bài: Đêximet
- HS tóm tắt toán - HS làm bài, sửa
- Điền chữ số thiếu vào chỗ chấm - HS làm bài, sửa
Thưù năm ngày tháng năm 2016
TẬP VIẾT
Tiết 1: Chữ hoa: A - Anh em thuận hoà I Mục tiêu:
- Vieẫt chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)
- Viết chữ câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ(3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đàu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng
Rèn luyện tính cẩn thận cho HS II Đồ dùng dạy học:
- GV: Chữ mẫu A bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con, tập viết
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra chuẩn bị: (2’)
- GV yêu cầu HS để dụng cụ lên bàn, kiểm tra - GV nhận xét chung
2.Dạy kiến thức
a)Giới thiệu: (1’)GV nêu mục tiêu tiết tập viết
- GV ghi đề lên bảng
b)Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn viết chữ hoa A -GV đưa chữ mẫu cho HS quan sát nhận xét hỏi:
+ Chữ hoa A có nét viết ?
+ Cao li? Được viết đường kẻ ngang?
- GV vào chữ A miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải
- HS thực
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát chữ mẫu trả lời
(23)+ Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang - GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng 2,3 lượt
- GV nhaän xét, uốn nắn cho HS
Hoạt động 2:(6’) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo baûng phụ
1 Giới thiệu câu: Anh em thuận hịa
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em nhà phải yêu thương
2 Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ - Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A n Cho lớp viết bảng lượt: Anh
Hoạt động 3: ( 18’) Thực hành- Chấm * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu vieát
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa
3 Hoạt động nối tiếp: (3’)
- GV hỏi HS để củng cố cách viết chữ hoa A - Hướng dẫn nhà
- Chuẩn bị bài: Chữ hoa C - Nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi - HS lên bảng viết
- Vài HS đọc câu ứng dụng
- HStự nêu
- HS lên bảng
- Cả lớp mở tập viết -Thực hành viết vào
- HS trả lời
- Thực hành nhà
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Mục tiêu:
-Nhận quan vận động gồm có xương hệ
-Nhận phối hợp của xương cử động thể -Thường xuyên vận động giúp cho cơ, xương phát triển tốt
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh vẽ quan vận động (cơ – xương SGK) III Các hoạt động day h ọ c :
Hoạt động GV Hoạt động HS
(24)- Cơ quan vận động
2 Phát triển hoạt động (30’) Hoạt động 1: Làm số cử động Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang làm1 số động tác bạn nhỏ hình
- GV cho số nhóm lên thể lại động tác: Giơ tay, quay cổ nghiêng người, cúi gập
Bước : Làm việc lớp
- Cả lớp đứng chổ, làm động tác theo lơì hơ lớp trưởng
- GV hỏi: Trong động tác em vừa làm phận thể cử động ?
Kết luận : Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động Hoạt động 2 : Quan sát để nhận biết cơ
quan vận động Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cho HS thực hành : Tự nắn bàn tay cổ tay, cánh tay
- GV hỏi : lớp da thể có ? (Có xương bắp thịt (cơ))
Bước 2: Cho HS thực hành cử động: Ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ .
- GV hỏi : Nhờ đâu mà phận cử động ?
Kết luận :Nhờ phối hợp hoạt động xương mà thể cử động
Bước 3:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang trả lời câu hỏi :
+ Chỉ nói tên quan vận động thể?
Kết luận :Xương quan vận động thể
Hoạt động 3 : Trò chơi vật tay Cách tiến hành :
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
Bước : GV yêu cầu HS lên chơi mẫu
HS làm theo nhóm em
- Lớp quan sát nhận xét
- HS thực hành lớp - HS trả lời
- HS thực nhân - HS suy nghĩ trả lời - HS thực nhân - HS suy nghĩ trả lời
- Hoạt động nhóm - HS nói trước lớp
- Lớp quan sát
(25)Bước : GV tổ chức cho lớp chơi theo nhóm người, có bạn chơi 1 bạn làm trọng tài Trò chơ tiếp tục từ 2- 3 “Keo”vật tay.
- Kết thúc chơi, tròg tài nói tên các bạn thắng
Kết luận : Trò chơi cho thấy tay ai khoẻ biểu quan vận động bạn khoẻ Muốn quan vận động khoẻ cần chăm tập thể dục ham thích vận động
3 Hoạt động nối tiếp : (3’) - GV nhăác lại nội dung học - Giáo dục HS qua học
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương số HS sôi học
- Chuẩn bị bài: Hệ xương
- HS lắng nghe nhà thực theo yêu cầu
Thứ sáu ngày tháng năm 2016 ÂM NHẠC:
Tiết 1: ƠN TẬP CÁC CÁC BÀI HÁT LỚP NGHE QUỐC CA
I Mục tiêu:
Kể tên vài hát học lớp
Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp Biết chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang
Giáo dục thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe hát quốc ca II Đồ dùng dạy học :
- GV: Các băng nhạc có hát lớp Quốc ca - HS: Thuộc hát học lớp
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra kiến thức cũ : (1’) Kiểm tra dụng cụ học tập HS 2 Dạy kiến thức :(30’)
Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp
- GV hướng dẫn HS lớp tập nhớ lại số học lớp
- Yêu cầu lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng).
- HS nhắc tên hát
(26)- Trong khơng khí tươi vui ngày hội, ta hát “Mời bạn vui múa ca” (Phạm Tuyên)
- Cho HS nghe băng nhạc nhận hát - Ở lớp ta nhiều hát nhóm thảo
luận trình bày trước lớp + Tìm bạn thân (Việt Anh) + Lý xanh (Dân ca Nam bộ) + Đàn gà (phi-lip-pen-cô) + Sắp đến tết (Hoàng Vân) + Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Q)
- Yêu cầu HS xung phong hát múa phụ họa hát
* Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc). * Quả (Xanh Xanh)
* Hịa bình cho bé (Huy Trân) * Đi tới trường (Trần Văn Thụ) Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
- GV cho HS nghe Quốc ca, hỏi : + Quốc ca hát nào?
+ Khi chào cờ em phải đứng nào? * Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca
GV hô nhgiêm 3 Hoạt động nối tiếp : (3’) - GV nhận xét tiết học
- Về nhà thực điều học
-
- HS xung phong biểu diễn tự
- HS trả lời
- HS đứng nghiên lắng nghe Quốc ca
TOÁN
Tiết 5: ĐỀ-XIMÉT
I Mục tiêu
Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm = 10cm
-Nhận biét độ lớn đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản
- Thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét HS yêu thích mơn học, tích cực tham gia hoạt động tiết học
II Đồ dùng dạy học:
- GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm
* Các thước thẳng dài dm, dm dm với vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm
(27)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra kiến thức cu õ (4’) Luyện tập
- HS sửa bài: 30 + + 10 = 45 - 60 + + 20 = 87
32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69
- GV nhận xét 3 Bài
a) Giới thiệu: (1’)
- GV: Hôm em học đơn vị đo đêximét b) Phát triển hoạt động (30’)
Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
- GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài băng giấy dài 10 cm hỏi:
+ Băng giấy dài xăngtimét?
- GVgiới thiệu “10 xăngtimét gọi đêximét” - GV ghi lên bảng đêximét
- GV nêu tiếp “Đêximét viết tắt dm” viết dm lên bảng
+ dm cm?
- GV yêu cầu HS đọc kết ghi bảng: dm = 10 cm
- GV hướng dẫn HS nhận biết đoạn thẳng có độ dài dm; dm dm thước thẳng Hoạt động 2: ( 18’) Thực hành
Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi : a) Điền “Bé hơn” “Lớn hơn” vào chỗ chấm cho thích hợp :
- GV lưu ý:
+ Câu a so sánh đoạn AB, CD với đoạn dm; + Câu b so sánh với đoạn trực tiếp AB CD - GV cho HS quan sát hình vẽ SKG trả lời
câu hỏi
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV giảng mẫu ghi bảng dm + dm = dm
- GV lưu ý: Không viết thiếu tên đơn vị kết
- GV cho vài HS lên bảng thưc
- HS thực
- HS thực hành đo
- vài HS đọc lại
- HS trả lời - Vài HS đọc
- HS theo dõi nhận biết
- HS trả lời - HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào
(28)3 Hoạt động nối tiếp : (3’)
- GV củng cố lại kiến thức học - Tập đo độ dài từ đến 10 dm - Chuẩn bị : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS lắêng nghe - Về nhà chuẩn bị
********************************
Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TẬP LAØM VĂN
Tiết : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ BAØI I Mục tiêu:
Biết nghe trả lời câu hỏi thân( BT1) - Nói lại vài thông tin biết bạn ( BT2 )
- HS giỏi bước đầu biết kể lại nội dung tranh ( BT3 ) thành câu chuyện ngắn
- Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp thân, bạn bè, tình u lồi vật thiên nhiên xung quanh em
- GDKNS: giao tiếp tự tin, biết lắng nghe II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi BT1, tranh BT3 / 12 - HS: SGK, BT-TV
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Mở : (1’)
- GV giới thiệu ý nghĩa tiết TLV lớp 2 Dạy kiến thức :
a) Giới thiệu: (1’)
- Tiết tập làm văn hôm em luyện tập cách giới thiệu về bạn
- GV ghi đề lên bảng
b) Hướng dẫn làm tập: (30’) * Bài tập 1/ 12: Trả lời câu hỏi
- GV giúp HS nắm yêu cầu: Trả lời (tự nhiên, hồn nhiên) câu hỏi thân Khi nghe bạn trả lời câu hỏi , lớp phải chăm lắng nghe, ghi nhớ để làm BT2
- GV đưa bảng phụ, hỏi câu làm mẫu cho lớp
- GV cho HS thực hành hỏi- đáp nhóm - - GV nhận xét
* Bài tập 2: Gọi HS nêu u cầu
- HS nhắc lại
-2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp lắng nghe
(29)- GV giúp HS hiểu yêu cầu: Qua BT1 nói lại điều em biết bạn
- Cho nhiều HS phát biểu ý kiến.GV hướng dẫn HS nhận xét: Nói bạn có xác khơng ? Cách diễn đạt ?
- GV nhận xét khen ngợi * Bài tập 3: GV nêu yêu cầu
GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài:(SGV/51) - GV giúp HS làm miệng theo trình tự:
+ Kể lại việc tranh, việc kể câu
+ Kể lại toàn câu chuyện
(Huệ bạn vào vườn hoa Thấy khóm hồng nở hoa Huệ thích Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa Hoa chung để mọi người ngắm)
** Cuối GV nhấn mạnh để HS nhớ: Ta dùng từ để đặt thành câu, kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện
3 Hoạt động nối tiếp (3’)
- GV yêu cầu HS nhà làm hoàn chỉnh VBT
GDKNS: giao tiếp tự tin, biết lắng nghe -Chuẩn bị: Xem TLV (tuần 2)
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt
- HS đọc yêu cầu
- HS hiểu yêu cầu - Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu
- HS kể trước lớp - Lớp nhận xét
- nhà thực
Thủ công GẤP TÊN LỬA I/ MỤC TIÊU:
Biết cách gấp tên lửa Gấp tên lửa Rèn luyện đơi tay khéo léo , gấp đẹp
Học sinh hứng thú u thích gấp hình
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên :Mẫu tên lửa gấp giấy thủ Quy trình gấp tên lửa
Học sinh: Giấy thủ cơng, giấy nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
(30)2.Dạy mới: (30’)
-Giới thiệu Trực quan:
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa.
Hỏi đáp:
-Tên lửa có hình dáng nào?
-Tên lửa gồm có phần?
-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa gấp lại bước cho học sinh xem
Hỏi đáp: Để gấp tên lửa em làm qua bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa
-Giáo viên làm mẫu bước 1.(SNT/tr 192)
Hoạt động nhóm:
-Nhận xét.
Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng
- Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên khơng trung
-Theo dõi, uốn nắn.
3.Củng cố: (5’): -Nhận xét tiết học -Tập gấp lại cho thạo
-Gấp tên lửa -Quan sát
-Dài, mũi tên lửa nhọn -2 phần: mũi, thân -Theo dõi, thực -2 bước
-Học sinh theo dõi -Chia nhóm thực hành -Đại diện nhóm trình bày -1 em nhắc lại
-2 em thao tác lại bước gấp -4-5 em tập phóng tên lửa -Cả lớp thực hành gấp
-1 em thực gấp trước lớp -Nhận xét
SHTT(tiết 1) SINH HOẠT LỚP 1/ Mục tiêu
- Ôn định nề nếp lớp -Củng cố lại ban cán lớp - Giao dục ATGT
2/ Cách tiến hành
1 Hoạt động 1: ổn định nề nếp lớp GV ổn định nề nếp lớp học phân chia tổ
(31)GV giao nhiệm vụ cho Ban cán lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, bốn tổ trưởng
3 Hoạt động 3: GD ATGT
GV nhắc nhở số quy định đường HS lắng nghe thực
3/ Hoạt động nối tiếp