Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùn[r]
(1)Đến đoạn sơng có thác đặc tả: Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
3 Cảnh thuyền vượt thác miêu tả qua yếu tố:
- Tinh thần chuẩn bị người: nấu cơm ăn để bụng, ba sào tre đầu bịt sắt sẵn sàng; - Dịng nước hãn: nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
Trong khung cảnh đó, hình ảnh dượng Hương Thư miêu tả bật:
- Ngoại hình gân guốc, khoẻ: đánh trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa;
- Động tác mạnh mẽ, dứt khốt: co người phóng sào xuống lịng sơng nghe tiếng "soạc" mạnh, ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại
Miêu tả dượng Hương Thư đối đầu với thác dữ, tác giả dùng cách so sánh:
- Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: động tác thả sào rút sào nhanh cắt; hình ảnh người tượng đồng đúc;
(2)4* Ở đoạn đầu đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả cổ thụ bờ sơng Đó hình ảnh:
- Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hố hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà người thuyền phải đương đầu
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh to mọc bụi lúp xúp cụ già vung tay hô đám cháu (chuyển nghĩa theo chế hốn dụ): thiên nhiên phấn khích trước niềm vui chinh phục chiến thắng thử thách cam go để tiến phía trước
5 Một số cảm nhận thiên nhiên người lao động miêu tả văn: