Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Nhóm 3 – 10a2 BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI và ĐỜI SỐNG BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Nhóm 3 – 10a2 1/ SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ a/ Sự xuất hiện loài người Theo Darwin, con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ từ hơn 4 triệu năm trước. Vượn cổ giống như vượn ngày nay: bàn chân có ngón cái tách ra để leo trèo, di chuyển bằng bốn chi, hái lượm trái cây làm thức ăn,… Người tối cổ là hình thức tiến triển nhảy vọt, là bước đầu tiên của lịch sử loài người: Họ hầu như đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. Còn đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm ăn,… Câu hỏi: Người tối cổ khác Vượn cổ ở điểm nào? Nhóm 3 – 10a2 Tượng vượn cổ Quá trình từ vượn cổ thành con người Hoá thạch sọ vượn cổ So sánh bàn chân các loài vượn và người Nhóm 3 – 10a2 b/ Đời sống bầy người nguyên thuỷ Người tối cổ đã biết sử dụng những công cụ bằng đá để tự vệ, săn bắt, xẻ thịt,… làm và hưởng cùng nhau. Lửa – phát hiện lớn khiến đời sống Người tối cổ lúc bấy giờ dễ dàng hơn rất nhiều. Họ sống tập trung thành bầy đàn. Vì chưa có những quy định xã hội nên người ta gọi những hợp quần xã hội đầu tiên này là “bầy người nguyên thuỷ”. Câu hỏi: Đặc điểm của bầy người nguyên thuỷ? Nhóm 3 – 10a2 Đời sống loài vượn Đời sống Người tối cổ Nhóm 3 – 10a2 2/ NGƯỜI TINH KHÔN VÀ ÓC SÁNG TẠO a/ Người tinh khôn Đây cũng là một bước ngoặt lớn trong lịch sử. Người tinh khôn đã thay đổi để ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Di cốt của họ được tìm thấy ở khắp các châu lục. Khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, Người tinh khôn xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành da vàng, da đen và da trắng. Sự thay đổi đó là do quá trình thích ứng lâu dài tại mỗi địa điểm trên Trái Đất. Câu hỏi: Người tinh khôn khác gì với Người tối cổ? Nhóm 3 – 10a2 b/ Óc sáng tạo của Người tinh khôn Người tinh khôn đã biết làm công cụ bằng đá đẹp hơn, sắc hơn rất nhiều; thành những dụng cụ khác nhau như rìu, dao, nạo,… Họ cũng biết sử dụng xương làm lao, kim,… Quan trọng nhất là họ phát minh ra cung tên, lợi ích rất to lớn trong cuộc sống. Thời gian này họ đã làm được đồ gốm để nấu ăn, lưới bắt cá,… Người tinh khôn ngày càng phát triển. Họ đã ra ở riêng tại những nơi thuận tiện hơn cho mình. Câu hỏi: Những kĩ thuật mới của Người tinh khôn giúp họ những gì trong cuộc sống? Nhóm 3 – 10a2 Cuộc sống của Người tinh khôn Dụng cụ bằng xương Dụng cụ bằng đá của Người tinh khôn So sánh giữa Người tối cổ và Người tinh khôn Nhóm 3 – 10a2 3/ CUỘC CÁCH MẠNG THỜI ĐÁ MỚI Sau nhiều năm phát triển, con người đã biết trồng trọt, chăn nuôi để tự nuôi sống bản thân chứ không lệ thuộc vào thiên nhiên như lúc trước. Con 1.Những dấu tích người tối cổ Việt Nam Lạng Sơn BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY **** Thanh Hóa 1-Những dấu tích người tối cổ ởVN 30 – 40 vạn năm Bình Phước Đồng Nai Hái lượm Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động SỐNG THÀNH TỪNG BẦY Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Thời gian BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 30 – 40 vạn năm **** 1-Những dấu tích người tối cổ ởVN Địa điểm LS – TH – BP - ĐN Người tối cổ Dấu tích Dấu tích Răng hóa thạch hóa thạch người Công cụ tinh khôn tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Đặc điểm Thẩm Hai Hình (Lạng ảnh mô chế tác sử dụng công đá Sống thànhcụ bầy – Săn bắt, HL Sơn) Răng người vượn cổ, Hang Hùm, Yên Bái Dấu tích hóa thạch người tinh khôn tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Sự hình thành phát triển công xã thị tộc Nội dung Văn hóa Ngườm – Sơn Vi Văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn Cách mạng đá Cách ngày nay: 12000 – 6000 năm Cách ngày 6000 – 5000 năm Thời gian Cách ngày nay: vạn năm Công cụ lao động Đá cuội ghè đẽo Đá cuội ghè đẽo Đá mài, cưa hai mặt; xương, tre, gỗ - khoan lỗ, tra cán, làm gốm bàn xoay… Địa bàn cư trú Từ Sơn La đến Quảng Trị Khắp nước Khắp nước Hoạt động kinh tế Săn bắt, hái lượm Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, nông nghiệp Nông nghiệp, chăn nuôi thủ công nghiệp Thị tộc, Bộ lạc Thị tộc, Bộ lạc Hang động, mái đá, hốc ven sông suối Định cư lâu dài Tổ chức xã hội Sống thành thị tộc Nơi cư trú Hang động, mái đá, hốc Công cụ đá thô sơ (mảnh tước) Hang Muối, nơi phát di tích văn hóa Hòa Bình Bàn chày nghiền, văn hóa Hòa Bình Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động Đồ đá Làm gốm bàn xoay Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Di tích Địa bàn cư Công cụ Hoạt động kinh tế văn hóa trú lao động Phùg Nguyên Bắc Bộ, Bắc - Đồ đá, gỗ, Trung Bộ tre, xương, sơ kì đồng thau Sa Huỳnh NamTrung Bộ - Nông nghiệp trồng lúa nước - Chăn nuôi gia súc, gia cầm - Làm gốm bàn xoay - Dệt vải Đồ đá, đồng - Nông nghiệp trồng lúa thau, Sơ kì đồ khác sắt - Dệt vải - Làm gốm, làm đồ trang sức đá quý, vỏ ốc, thủy tinh - Trao đổi với vùng phụ cận Đồng Nai Đông Nam Bộ - Đồ đá, đồng - Nông nghiệp trồng lúa lương thực khác, lâm nghiệp thau, sắt - Nghề thủ công: làm gốm, làm đồ trang sức đá, vàng, đồng… Một số trang sức cư dân Sa Huỳnh Khuyên tai hình đầu thú – văn hóa Sa Huỳnh Chế tác công cụ kim loại Thap đồng Dao Thinh Rìu đồng Mục tiêu bài học Học sinh cần naộm ủửụùc: 1.Quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ 2.Vai trò của lao động đối với sự chuyển biến của con người 3.Đời sống con người trong thời kỳ nguyên thuỷ Quan niÖm vÒ nguån gèc con ngêi Coù 2 quan niÖm CNDT: con ngêi do chóa trêi sinh ra CNDV: con ngêi cã nguån gèc ®éng vËt-vîn coå - Quan nieọm khoa hoùc ngày nay:Qua 3 giai đoạn Vượn cổ Người tối cổ Người hiện đại 1.Sù xt hiƯn loµi ngêi vµ ®êi sèng bÇy ngêi nguyªn thủ a. Sự xuất hiện loài người: Loài người do một loài vượn cổ chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình này cách nay khoảng 6 triệu năm trước đây. Chặng đường chuyển biến từ vượn thành người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là Người tối cổ (Người thượng cổ). Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Đòa điểm? Tiến hóa trong cấu tạo cơ thể? Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ Chương 1 §«ng Phi Trung Qc (In®«nªxia) -Đặc điểm: Vượn cổ Người tối cổ Qua bức tranh em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau giữa người tối cổ và vư ợn cổ Chương 1: Xã hội nguyên thuỷ Chương 1: Xã hội nguyên thuỷ Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy ngư Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy ngư ời nguyên thuỷ ời nguyên thuỷ Mục tiêu bài học Học sinh cần: 1.Quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ 2.Vai trò của lao động đối với sự chuyển biến của con người 3.Đời sống con người trong thời kỳ nguyên thuỷ Quan niÖm vÒ nguån gèc con ngêi 2 quan niÖm CNDT: con ngêi do chóa trêi sinh ra CNDV: con ngêi cã nguån gèc ®éng vËt-vîn - Ngµy nay:Qua 3 giai ®o¹n Vîn cæ Ngêi tèi cæ Ngêi hiÖn ®¹i 1.Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ a.Sự xuất hiện loài người -Người tối cổ do loài vượn cổ chuyển biến thành trải qua một quá trình lao động lâu dài và gian khổ -Thời gian: 4 triệu năm trước -Địa điểm: B¶n ®å ®Þa ®iÓm t×m thÊy di tÝch ngêi tèi cæ §«ng Phi (In®«nªxia) Trung Quèc -Đặc điểm: Vượn cổ Người tối cổ Qua bức tranh em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau giữa người tối cổ và vư ợn cổ ChÕ t¸c c«ng cô -Đặc điểm: +Dáng đứng thẳng +Chế tạo công cụ +Não phát triển-tiếng nói =>Bước tiến nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kỳ lịch sử đầu tiên của lịch sử loài người b.§êi sèng bÇy ngêi C«ng cô lao ®éng [...]... của người tối cổ Lều bằng cành cây Đời sống người nguyên thuỷ như thế nào? b.Đời sống bầy người -Sử dụng công cụ đá(sơ kỳ đồ đá) -Kiếm sống bằng săn bắt, hái lượm -QHXH: Bầy người nguyên thuỷ -Sử dụng và chế tạo ra lửa-cải thiện căn bản đời sống con người =>Cuộc sống tự nhiên, bấp bênh luôn đứng trước nguy cơ diệt vong 2 .Người tinh khôn và óc sáng tạo -Khoảng 4 vạn năm trước, người tinh khôn xuất hiện. .. khôn xuất hiện -Hình dáng và cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay Người tối cổ Người tinh khôn óc sáng tạo: Sơ kỳ đá cũ (Người tối cổ) Nhận xét về sự phát triển của kỹ thuật chế tác? Hậu kỳ đá cũ (Người tinh khôn) -Kỹ thuật chế tác công cụ:Ghè đẽo, mài(Hậu kỳ đá cũ) -Chế tạo cung tên-thành tựu lớn, hiệu quả và an toàn Dùng Lao 3.Cuộc cách mạng đá mới -Khoảng 1vạn năm trước con vào thời đá mới Em có... hiệu quả và an toàn Dùng Lao 3.Cuộc cách mạng đá mới -Khoảng 1vạn năm trước con vào thời đá mới Em có nhận xét gì về kỹ thuật chế tác công cụ trong thời kỳ này?Tác người đã bước dụng? -Cuộc sống con người cũng có sự thay đổi lớn +Trồng trọt và chăn nuôi +Làm quần áo đồ trang sức, nhạc cụ Vẽ tranh lên hang đá Tiết 1 Ngày soạn: Ngày giảng: PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY,CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1 Xà HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10. 2. Dẫn dắt vào bài học. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm - GV hỏi: Em hãy kể 1 vài câu chuyện nói về nguồn gốc loài người mà em biết? - HSTL+GVKQ: + Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng. + Thượng đế sáng tạ o ra loài người. - GV hỏi: Loài người từ dâu mà ra?Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HSTL+GVKQ: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV hỏi:Vậy con người do đâu mà ra? Thời gian? - HSTL+GVKQ: - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 triệu năm trước đây. - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ) 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy. - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - GV chia cả lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - Nhóm 1 HSTL+GVKQ: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc),Thanh Hóa (Việt nam)… + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ - Nhóm 2 HSTL+GVKQ: - Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm → rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ). + Biết làm ra lửa (phát minh lớn → điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống → ăn chín. + Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu là hái lượm và săn bắt thú. - Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng dầu, có phân công lao động giữa nam - nữ, cùng chăm sóc con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5 - 7 gia đình. Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây Hợp quần đầu tiên ⇒ bầy người nguyên thủy. - GV hỏi: Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? - GV hỏi: Vì sao nói Người Tối cổ đã là người? - HSTL+GVKQ: + Về hình dáng tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng không còn là vượn. + Biết chế tác và sử dụng công cụ. + Đặc biệt là đã có tiếng nói. - GV giảng: Mặc dù đã là [...]... - Sử dụng và chế tạo ra lửa- cải thiện căn bản đời sống con người => Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, bấp bênh Quan hệ xã hội: Mang tính hợp quần xã hội –có người đứng đầu, có sự phân công công việc Được gọi là bầy người nguyên thủy 2 Người tinh khôn và óc sáng tạo • Các em chia cả lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Công việc cụ thể: Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian...Đặc điểm cấu tạo của người Tối cổ: Hầu như hồn tồn đi đứng bằng 2 chân,tay được tự do để sử dụng cơng cụ Cơ thể có nhiều biến đổi :Tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao nhưng hộp sọ đã lớn hơn so Với lồi vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát ra tiếng nói b Đời sống của bầy người nguyên thủy Học sinh quan sát tranh và cho biết đời sống của bầy người nguyên thủy như thế nào? Đời... hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể như thế nào? Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ bằng đá? Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất? - Khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khôn xuất hiện Ngêi tèi cỉ Ngêi tinh kh«n Đặc điểm cấu tạo cơ thể của người tinh khơn: Người tinh khơn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay:Xương cốt nhỏ hơn người tối... ngày nay:Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ;bàn tay nhỏ khéo léo,các ngón tay linh hoạt hộp sọ và thể tích não phát triển trán cao, mặt phẳng;cơ thể gọn và linh hoạt nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người Óc sáng tạo: +Là sự sáng tạo của người tinh khơn trong việc cải tiến cơng cụ đồ đá (Đá mới) và biết chế tạo thêm nhiều cơng cụ mới NhËn xÐt vỊ sù ph¸t triĨn cđa kü tht chÕ t¸c? S¬... sức bằng vỏ sò Ống sáo Điêu khắc VÏ tranh lªn hang ®¸ Nhận xét: - Cuộc sống con người có những thay đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi + Làm sạch tấm da thú che thân + Làm nhạc cụ, đồ trang sức… + Sinh sống ở những vị trí thuận lợi hơn => Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Bài tập củng cố: Nội dung Thời gian Chủ nhân Kó thuật chế tạo công cụ đá Đời... được lao, cung tênthành tựu lớn có hiệu quả và an toàn 3 Cuộc cách mạng thời đá mới (Đồ đá cũ) (Đồ đá mới) Thời gian bắt đầu CMĐM? Công cụ thời đá mới có gì khác đá cũ? - Khoảng 1 vạn năm trước đây thời kì đá mới bắt đầu - Đá mới là công cụ được ghè sắc, mài nhẵn, tra cán, dùng tốt hơn Học sinh xem ảnh và nhận xét về những thay đổi cuộc sống vật chất của con người trong thời đá mới Nhà ở Trang sức bằng... hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Bài tập củng cố: Nội dung Thời gian Chủ nhân Kó thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Giê häc kÕt thóc! Chóc c¸c em «n tËp, chn bÞ bài tèt, h¸i ® ỵc nhiỊu qu¶ chÝn mêi ! ... Sơn BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY **** Thanh Hóa 1-Những dấu tích người tối cổ ởVN 30 – 40 vạn năm Bình Phước Đồng Nai Hái lượm Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động SỐNG THÀNH TỪNG BẦY... Thời gian BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 30 – 40 vạn năm **** 1-Những dấu tích người tối cổ ởVN Địa điểm LS – TH – BP - ĐN Người tối cổ Dấu tích Dấu tích Răng hóa thạch hóa thạch người Công... dụng công đá Sống thànhcụ bầy – Săn bắt, HL Sơn) Răng người vượn cổ, Hang Hùm, Yên Bái Dấu tích hóa thạch người tinh khôn tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Sự hình thành phát triển