skkn l2 2010 mầm non lê thanh ngọc thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

10 11 0
skkn l2 2010  mầm non  lê thanh ngọc  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính vì tầm quan trọng của môn học nên tôi đã suy nghĩ: Làm thế nào để tổ chức tiết "Luyện từ và câu" đạt hiệu quả cao và tiết học diễn ra một cách nhẹ nhàng, sinh động.. Đó cũn[r]

(1)

I

ĐẶ T VẤN ĐỀ: LỚP 2

Năm học 2005 - 2006 năm học thứ tư ngành giáo dục nước ta triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa lớp 1, năm thứ thực đổi chương trình sách giáo khoa lớp Mỗi giáo viên Tiểu học phải học tập, nghiên cứu để nắm chương trình sách giáo khoa

Trong trình giảng dạy, thân tơi luơn quan tâm tìm hiểu đến tất mơn học tơi ý nhiều đến mơn tiếng Việt Bởi mơn tiếng Việt cĩ nhiều phân mơn, đặc biệt phân mơn "Luyện từ câu" phân mơn cĩ tên gọi mẻ giáo viên học sinh Nếu em học tốt phân mơn này, xác định tìm loại "từ", nĩi, viết câu "đúng, đủ", biết loại kiểu câu giúp em học tốt mơn học khác như: Tập làm văn, tả, lập luận để giải tốn sử dụng ngơn ngữ sống hàng ngày Mà đặc điểm học sinh Tiểu học tính hồn nhiên, hiếu động nên yêu cầu đáng ý đổi phương pháp phải làm cho học sinh cảm thấy vui thích học Mặt khác người ta thường nói “học mà chơi, chơi mà học” khơng sai Trong q trình giảng dạy giáo viên biết chịu khó tìm tịi sáng tạo phương pháp tiết dạy sinh động nhiều Từ tạo cho em học tập tốt Muốn người giáo viên phải đầu tư, nghiên cứu, hồ nhập vai vào phương pháp giảng dạy đó, đặc biệt phương pháp trò chơi học tập

Chính tầm quan trọng mơn học nên suy nghĩ: Làm để tổ chức tiết "Luyện từ câu" đạt hiệu cao tiết học diễn cách nhẹ nhàng, sinh động Đó lý tơi chọn đề tài: "Vận dụng tốt trò chơi học tập vào tiết Luyện từ câu"

II/ THỰC TRẠNG:

1- Thực trạng:

Năm học 2005-2006 phân công dạy lớp 2A, trải qua thơiø gian giảng dạy học sinh tự nhận thấy:

- Hiệu tiết dạy- học chưa cao, em nắm bắt nội dung kiến thức cịn trầm, phát biểu xây dựng - có vài em tích cực, cịn lại đa số em ngồi im, họat động

(2)

dạy, kiểm tra thực tế kết kiểm tra phân môn Luyện từ câu đạt sau:

TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu

TS % TS % TS % TS %

38

2- Nguyên nhân:

Căn vào thực trạng tơi tự tìm tịi sâu nghiên cứu để thấy thực trạng xuất phát, bắt nguồn từ đâu ? Phải nguyên nhân có lẽ thực tế, gần gũi với sau đây:

- Luyện từ câu (Trước từ ngữ ngữ pháp) có đổi nhiều so sánh với trước Đổi nội dung, lẫn chương trình

- Có thể nói phân môn chưa thực hấp dẫn cho người học mơn khác như: Tốn, Kể chuyện, Aâm nhạc… Vì thực tế chúng trừu tượng học sinh

-Nhìn chung chất lượng học cịn yếu, từ lớp lên lớp em bỡ ngỡ, nhiều em đọc, viết đánh vần chậm nên khó tiếp thu

- Lực học môn tiếng Việt năm trước chưa cao, trải qua thời gian nghỉ hè có em bỏ lơ, ham chơi quên việc ôn tập rèn luyện để khắc sâu kiến thức cũ dẫn đến khó khăn cho việc ôn lại kiến thức cũ tiếp thu kiến thức nhiều

- Nhiều học sinh ngại cố gắng, thiếu tự tin, lực tư tiếp thu kiến thức chậm

-Đồ dùng phục vụ dạy- học chưa đầy đủ, thiếu nhiều

- Vốn từ ngữ Tiếng Việt học sinh lớp hạn chế, chưa thể giàu hình ảnh, sáng, dễ hiểu mong muốn (đơi cịn tối nghĩa, khơng phù hợp)

-Tinh thần học tập em chưa cao, coøn thờ ơ, ngại cố gắng, thiếu tự tin; lực tư tiếp thu kiến thức chậm

(3)

- Đa số học sinh gia đình lao động nên thiếu quan tâm đến việc học em nhà Gia đình chưa biết cách kèm cặp em theo chương trình

Từ tình hình thực trạng cụ thể học sinh nỗi lo lắng trăn trở thân.Tơi ln ln có suy nghĩ ước muốn làm để có thành thực chất xứng đáng.Vì tơi mạnh dạn định tìm cho đường tư đắn tinh giản tối ưu nội dung , biện pháp cụ thể sau đây:

III NỘI DUNG:

- Giáo viên phải nắm chắn nội dung chương trình "Luyện từ câu" lớp

- Dạy chương trình, đầu tư soạn giảng

- Tìm phương pháp tổ chức trị chơi phù hợp cho giai đoạn

- Hoạt động trò chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Phân tổ, nhóm, cặp chơi phải đồng

- Học sinh phải có đủ sách, vở, đồ dùng cần thiết để phục vụ cho tiết học - Tất em tham gia chơi hứng thú chơi

- Các em phải chịu khó suy tư, sáng tạo động chơi - Qua trò chơi học sinh phải nắm kiến thức

+ Để vận dụng tốt trò chơi học tập tiết học, giáo viên cần chuẩn bị tối thiểu yêu cầu sau:

- Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện để tổ chức trò chơi - Dự kiến số học sinh tham gia (cá nhân, cặp, tổ, nhóm )

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt, trị chơi để khuyến khích học sinh thể hiện, bộc lộ

- Dự kiến thời gian chơi phù hợp với giai đoạn cụ thể IV BIỆN PHÁP:

- Giáo viên trình bày tên trò chơi, luật chơi rõ ràng, cụ thể - Nêu thứ tự nội dung việc cần làm, số lượng người tham gia - Phân công công việc cho thành viên

(4)

- Thông báo hiệu lệnh cách tính điểm

- Trong học sinh chơi, giáo viên cần theo dõi chặt chẽ để tính điểm xác, cơng

- Cuối giáo viên cần tổng kết kết để tạo cho em có thi đua với

- Xây dựng nề nếp phong cách học tập lớp

- Phân loại nhóm học sinh cho phù hợp để tổ chức trò chơi

- Phối hợp linh hoạt biện pháp chơi câu hỏi gợi mở cho em yếu, câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ràng, không trừu tượng

+ Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi kết sau học sinh chơi * Chẳng hạn:

a Khi dạy "Luyện từ câu" - Tuần 4, tập 1. + Trò chơi: "Thi tiếp sức", thời gian phú

- Giáo viên chia bảng lớp thành 04 cột cho 04 nhóm chơi

CHỈ NGƯỜI CHỈ ĐỒ VẬT CHỈ CON VẬT CHỈ CÂY CỐI

+ Cách chơi:

- Từng nhóm cử thành viên lên tìm từ nhóm mình: Em A lên tìm từ ghi vào, sau quay trao phấn cho em B lên tìm từ khác tiếp tục hết thời gian giáo viên cho dừng chơi

- Giáo viên lớp tổng hợp kết Nhóm tìm nhiều từ nhất, với u cầu cột nhóm thắng

+ Kết quả:

- Qua trò chơi giúp em chịu khó tư duy, suy nghĩ, đa số em hiểu nắm vững kiến thức tập

* Ví dụ:

CHỈ NGƯỜI CHỈ ĐỒ VẬT CHỈ CON VẬT CHỈ CÂY CỐI

Ơng, bà, cha, mẹ, giáo, học sinh,

Ghế, bàn, bảng, sách, bút,

Mèo, chó, gà, vịt, ngan, ngỗng,

Xồi, mít, na, ổi, chuối, b Khi dạy "Luyện từ câu" - Tuần 5, tập 3.

(5)

- Giáo viên nêu tên trò chơi + Cách chơi:

- Lần lượt cho cặp chơi: Một em đóng vai người vấn, cịn em đóng vai người vấn Giáo viên gợi ý cho học sinh câu hỏi

Ví dụ a: Em A hỏi: - Tên bạn gì?

- Bạn học trường nào?

- Trường bạn có đẹp, khơng?

Em B đáp: - Tôi tên Lan

- Tôi học Trường Trần Quốc Toản - Trường đẹp - Cứ cho nhiều cặp chơi, sau đổi vị trí cho nhau, em vấn người vấn để trả lời

Ví dụ b: - Tên bạn gì? - Bạn học lớp nào?

- Bạn thích mơn học nhất?

- Tên Anh - Lớp 2A

- Mơn Tốn Ví dụ c:

- Bạn tên gì?

- Bạn tổ mấy, khu phố mấy?

- Bạn giới thiệu khu phố bạn không?

- Tôi tên Hồng - Ở tổ 12, khu phố

- Khu phố đông người, bà đoàn kết, giúp đỡ

- Hết thời gian, giáo viên cho dừng chơi, gọi số cặp lên vấn trước lớp

- Giáo viên lớp bình chọn cặp vấn hay + Kết quả:

- Qua trò chơi em tự tin, em đặt nhiều mẫu câu khác nhau, cách diễn đạt khác nhau, dùng từ khác Từ em dùng từ trả lời đa dạng, phong phú

(6)

- Giáo viên phóng lớn tranh vẽ - Kẻ sẵn vào giấy rô ky lớn (03 tờ)

STT TÊN ĐỒ DÙNG (N1) TÁC DỤNG (N2)

+ Cách chơi:

- Lớp chia thành 03 nhóm - Thời gian 08 - 10 phút

- Từng nhóm cử em lên tìm tên đồ dùng có tranh vẽ ghi vào (N1), sau quay trao bút cho bạn khác tìm từ tương ứng với N1 ghi vào N2 tiếp tục em thứ ba lên tìm từ ghi vào N1, em thứ tư suy nghĩ tác dụng ghi vào N2

- Cứ hết thời gian giáo viên cho dừng chơi tổng kết nhóm tìm nhiều từ, với tranh ghi tác dụng nhóm thắng

STT TÊN ĐỒ DÙNG (N1) TÁC DỤNG (N2)

1

Cặp sách Bút chì Thước Com pa

Đựng sách Vẽ

Đo, kẻ đường thẳng Vẽ vòng tròn

+ Kết quả:

- Qua trò chơi, em nắm từ đồ dùng học tập có tranh biết tác dụng đồ dùng

- Rèn luyện cho học sinh óc sáng tạo, tính nhanh nhẹn

- Các em làm việc thời gian định, tạo cho học sinh thi đua với học tập

d Khi dạy "Luyện từ câu" - Tuần 7, phần củng cố. + Trị chơi: "Xì điện" - Thời gian 04 - 05 phút

+ Cách chơi:

- Chia lớp: 03 nhóm

(7)

câu Hết thời gian, giáo viên chốt lại nhóm tìm nhiều từ đặt câu có từ nhóm bạn yêu cầu

+ Kết quả:

- Củng cố lại nội dung vừa học, em khắc sâu hơn, nắm từ hoạt động rèn luyện cách đặt câu

Ví dụ e:

+ Khi dạy "Luyện từ câu" - Tuần 14, tập

+ Trò chơi: "Thi đua xếp nhanh từ cho trước thành câu" theo mẫu: Ai làm gì? - Thời gian 08 - 10 phút

+ Cách chơi:

- Chia lớp thành 04 nhóm

- Giáo viên phát bút giấy khổ to (đã kẻ bảng)

- Từng nhóm làm bài, tìm từ nhóm cho (sách giáo khoa) đặt thành nhiều câu theo mẫu: Ai làm gì?

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu

- Hết thời gian nhóm dán lên bảng đọc to kết - Giáo viên lớp nhận xét, chốt lời giải

- Nhóm làm nhanh, đặt nhiều câu theo mẫu, viết lỗi tả, đầu câu viết hoa, cuối câu dùng dấu chấm nhóm thắng

Ví dụ: Các nhóm từ

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Anh Chị Anh em

Khuyên bảo Chăm sóc Giúp đỡ

Em Em Nhau - Sắp xếp lại thành câu:

AI LÀM GÌ

Anh Chị Em

khuyên bảo em chăm sóc em giúp đỡ + Kết quả:

(8)

- Tạo cho học sinh tính tự tin, khả nhạy bén ,sáng tạo trình học tập

*Sau quy trình tham khảo tiết ‘Luyện từ câu”

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung học tiết “luyện từ câu” trước

2 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Có thể giới thiệu trực tiếp, gián tiếp từ bài cũ chuyển qua

b/ Noäi dung:

- Bao gồm hoạt động tiết học

- Tuỳ theo nội dung giáo viên chọn cách thức tổ chức cho phù hợp với nội dung

* VD: Hoạt động nhóm, phiếu tập, trò chơi…

- Trong hoạt động giáo viên sử dụng tranh mẫu vật kèm theo - Sau tiết hoạt động giáo viên chốt nội dung chính, ghi bảng cho hoạt động

3 Củng cố: Tổng hợp cô đọng nội dung tồn (bằng nhiều hình thức hỏi đáp, phiếu hay trò chơi…)

Liên hệ giáo dục thực tế (Nắm bắt tình hình lớp, trường, địa phương…có liên quan đến nội dung bài)

4 Dặn dò: học bài, làm tập (nếu chưa xong) V/ TÁC DỤNG:

1- Đối với giáo viên:

Qua trình thực giải pháp tơi tơi tích luỹ số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập cho tập trò chơi Aùp dụng trò chơi học tập giúp em sơi nổi, chịu khó tìm tịi, hiệu tập khả quan

Từ tạo cho tơi hứng thú ham thích, chủ động sáng tạo trình dạy học

2- Đối với học sinh:

- Học sinh cảm thấy môn “Luyện từ câu” khơng có xa lạ khó hiểu

(9)

- Các em hứng thú mạnh dạn trình học tập nhanh việc tiếp thu môn khác giao tiếp sống hàng ngày

VI Kết quả:

Với phương pháp vận dụng trị chơi học tập, trải qua học kỳ năm học 2005 - 2006, em đạt kết qua đợt kiểm tra sau:

THỜI GIAN

TỔN G SỐ

GIỎI KHÁ TRUNG

BÌNH YẾU

T Số % T Số % T Số % T Số %

ĐẦU NĂM 38

GIỮA HK I 38

CUỐI HK I 38

Nhìn vào kết thực tế qua học lớp, tơi mừng số học sinh vốn rụt rè, nhút nhát, mạnh dạn Học sinh lớp bước đầu có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, em có tinh thần tự giác học làm việc đầy hứng thú Tơi cố gắng tìm trò chơi phù hợp để tiết học vui, sinh động, thu hút ý học sinh

VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Qua thời gian thực Giải pháp rút kinh nghiệm sau: + Để vận dụng tốt trò chơi học tập vào tiết "Luyện từ câu" giáo viên cần phải:

- Nắm nội dung chương trình phân môn "Luyện từ câu" - Xác định tầm quan trọng việc đổi chương trình sách giáo khoa nhằm mục đích phát triển tư duy, óc sáng tạo, nhạy bén học sinh Đó động lực giúp giáo viên tìm tịi đường ngắn nhất, hay để chuyển tải kiến thức để học sinh

- Tăng cường đầu tư làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy tổ chức trò chơi

(10)

- Kế hoạch định hướng cách thứctổ chức trị chơi, dự kiến tình huống, thời gian chơi

- Hướng dẫn cách chơi cụ thể, rõ ràng

- Quan tâm đến đối tượng học sinh, động viên kịp thời em có tiến

+ Chú ý:

- Khi phân cặp (nhóm), phải có học sinh giỏi kèm yếu; đối thoại, để bạn giỏi hỏi gợi ý cho bạn yếu trả lời

- Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn phụ huynh cách kèm cặp em học nhà làm đồ dùng làm giúp giáo viên phục vụ tốt tiết học

- Thường xuyên thay đổi hình thức chơi, tránh nhàm chán cho học sinh Trên số kinh nghiệm thân thực được, kết ban đầu đáng mừng, từ tiếp cho tơi tin tưởng vaø tiếp tục học hỏi, suy nghĩ, đầu tư vào soạn để học nhẹ nhàng, sinh động, góp phần vào nghiệp giáo dục chung Nhà trường xã hội Rất mong nhận góp ý cấp quản lý giáo dục bạn bè đồng nghiệp

Đạ Huoai, ngày tháng năm 2006

Người viết

Duyệt HĐKH trường.

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:27

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to (đã kẻ bảng). - skkn l2 2010  mầm non  lê thanh ngọc  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

i.

áo viên phát bút dạ và giấy khổ to (đã kẻ bảng) Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan