Tuần 22. Rừng xà nu

9 7 0
Tuần 22. Rừng xà nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những nhân vật trong tác phẩm, tiêu biểu như Tnú, cụ Mết, thực chất là những kết tinh cao độ những phẩm chất tiêu biểu của cả cộng đồng (gắn bó với dân làng, trung thành với cách mạng, c[r]

(1)

TÌM HIỂU TÁC PHẨM: RỪNG XÀ NU

(Nguyễn Trung Thành) I. TỔNG QUAN VỀ TÁC PHẨM:

1 Tác giả:

- Nguyễn Trung Thành bút danh khác nhà văn Nguyên Ngọc Ông nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết tiếng “Đất nước đứng lên”

- Sáng tác Nguyên Ngọc mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn, tập trung viết hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, đề cập đến vấn đề trọng đại vận mệnh dân tộc nhân dân, xây dựng tính cách anh hùng

2 Tác phẩm:

Truyện in tập "Trên quê hương người anh hùng Điện Ngọc" viết năm 1965

3 Đặc sắc nội dung- nghệ thuật:

Với bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp với lời văn trau chuốt, giàu tính tạo hình, tác phẩm tái tranh sinh động, giúp người đọc hình dung thời kì đau thương mà anh dũng, bất khuất dân tộc Thông qua câu chuyện người làng hẻo lánh, bên cạnh cánh rừng xà nu bạt ngàn, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao: Để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù

II. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU:

Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng xà nu-rừng xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa mang ý nghĩa biểu tượng

* Ý nghĩa cụ thể: Cây xà nu miêu tả cụ thể, gắn bó với người Tây Nguyên:

(2)

+ Cây xà nu gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, kí ức người Xô man, đấu tranh chống giặc; chắn bảo vệ làng Xô man trước đạn pháo giặc

* Ý nghĩa biểu tượng:

- Hình tượng Rừng xà nu đau thương vô đẹp đẽ biểu tượng cho sự mất mát đau thương đồng bào Tây Nguyên dân tộc.

+ Mở đầu trang viết, hình tượng xà nu bật lên đau thương lửa đạn chiến tranh “Cả rừng xà nu thành cục máu lớn” -> Những dòng văn gấy ấn tượng cho người đọc khốc liệt chiến tranh

+ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù gợi nghĩ đến mát đau thương mà đồng bào Xôman phải trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt

- Hình tượng xà nu xây dựng nhân vật anh hùng, biểu tượng vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người Xô-man.

+ Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy xà nu hiên ngang vươn lên mạnh mẽ người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù

- Hình tượng xà nu giống giống hệ làng Xô-man sống dưới tầm đại bác giặc họ khát khao sống ham sống mãnh liệt, tinh thần đoàn kết khiến kẻ thù khiếp sợ.

+ Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa người Xô man chân thật, mộc mạc, phóng khống u sống tự

+ Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp hệ nối tiếp thể gắn bó, sức mạnh đồn kết nối tiếp bất tận hệ, gợi liên tưởng đến sức sống vô tận, bền bỉ, bất diệt người Xô man + Rừng xà nu tạo thành tường vững hiên ngang truớc bom đạn biểu trưng cho sức mạnh đoàn kết người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ

(3)

+ Cây xà nu tượng trưng cho số phận đau thương phẩm chất anh hùng dân làng Xơ man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiến chống Mĩ

+ Được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn + Kết tinh giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

III. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TNÚ:

Nhân vật Tnú tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường giải phóng nhân dân Tây Nguyên

- Là bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặc khủng bố dã man Mai hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, tâm học tập để làm cán bộ, gan dũng cảm làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, không khai, tay vào bụng “Cộng sản đây…” ) Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xô man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm

- Yêu thương vợ con, dân làng quê hương (Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù hành hạ, biết thất bại, anh xông cứu Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm nhịp điệu sinh hoạt làng ; về, anh nhớ tất người…)

- Biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu,trả thù cho q hương gia đình (Khi xơng cứu vợ con, anh bị bắt, bị đốt mười đầu ngón tay, Tnú không kêu van tiếng thét anh trở thành hiệu lệnh cho dân làng giết giặc Dù vợ con, dù hai bàn tay ngón hai đốt, Tnú nén đau thương, tham gia lực lượng vũ trang để góp phần giải phóng quê hương…)

- Có tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đội, dù nhớ làng phép cấp dám thăm làng Khi thăm làng, dù lưu luyến song anh chấp hành qui định, lại đêm đi…

* Tác giả đặc biệt miêu tả đôi bàn tay Tnú, gây ấn tượng sâu sắc đậm nét, qua lên đời tính cách nhân vật (bàn tay cịn lành lặn bàn tay trung thực, tình nghĩa: Cầm phấn học chữ, cầm đá mài giáo, đặt lên bụng bị tra tấn, cầm tay Mai; với hai bàn tay không xông cứu vợ – Bàn tay bị giặc đốt cụt, trở thành chứng tích tội ác kẻ thù – Bàn tay hai đốt cầm súng để bảo vệ quê hương…)

(4)

IV. KHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU:

1 Khái niệm huynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn:

- Khuynh hướng sử thi khuynh hướng sáng tác nghệ thuật thiên việc phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lãng mạn

- Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc

2 Phân tích biểu hai khuynh hướng trên:

Trong tác phẩm “Rừng xà nu”, khuynh hướng sử thi thể việc lựa chọn đề tài, việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu tác phẩm Đề tài truyện “Rừng xà nu” nói đến vấn đề sinh tử hệ trọng không chỉ cộng đồng dân làng Xô Man mà dân tộc Việt Nam Truyện viết thời điểm lịch sử trọng đại cách mạng Miền Nam năm đen tối sau Hiệp định Giơ-ne-vơ lúc Đồng khởi, thời điểm tức nước vỡ bờ, nhân dân Miền Nam chuẩn bị vũ trang chiến đấu, người dân Xơ man khơng cịn cách khác ngồi việc đứng lên chiến đấu Đó chuyện chung Tây Nguyên, miền Nam, nước ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ Tình bị o ép làng Xơ Man trước ngày đồng khởi tranh sinh động sống đau thương đồng bào miền Nam ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dội người yêu nước, người kháng chiến cũ Khi làng Xơ Man đứng dậy gương mặt làng lúc lại gương mặt nước ngày tâm đánh Mĩ thắng Mĩ - gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đón nhận thử thách

(5)(6)

mạnh mẽ người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa người Xô man chân thật, mộc mạc, phóng khống u sống tự Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp hệ nối tiếp thể gắn bó, sức mạnh đồn kết nối tiếp bất tận hệ, gợi liên tưởng đến sức sống vô tận, bền bỉ, bất diệt người Xô man Rừng xà nu tạo thành tường vững hiên ngang truớc bom đạn biểu trưng cho sức mạnh đoàn kết người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ

(7)

sắc, chứng minh cho tài tác giả việc khắc họa, xây dựng tính cách nhân vật đậm chất anh hùng sử thi huyền thoại

(8)

khuất anh Dưới ngòi bút vừa thực vừa trữ tình Nguyễn Trung Thành, nhân vật Tnú mang vẻ đẹp huyền thoại

Mai Dit hình ảnh người phụ nữ đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời đánh Mĩ Thuở bé, Mai vào rừng tiếp tế bảo vệ cán Mai học chữ giỏi, ba tháng đọc chữ, sáu tháng làm dược toán hai số Khi trở thành người vợ, người mẹ, Mai dũng cảm lấy thân để bảo vệ đứa thơ trước trận mưa sắt thằng giặc khát máu Dit em gái Mai Lớn lên, Dit giống Mai Dit bị giặc bắt vào rừng tiếp tế cho du kích Lũ giặc biến Mai thành tẩm,bia sống Chúng bắn sượt qua tai, bắn sém tóc Dit Váy áo Dit bị xé rách mảng, Dit đứng yên, đôi mắt mở to Từ viên đạn thứ mười trở đi, Dit chùi nước mắt, im bặt, nhìn bọn giặc bình thản Chỉ ba năm sau, Dit trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội, huy dân làng Xơ Man đánh giặc Có thể nói Mai Dit tiêu biểu cho phẩm chất cao quý người phụ nữ Tây Nguyên gắn bó đời với kháng chiến đau thương mà oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc

Đọc truyện Rừng xà nu, người đọc quên cậu bé Heng, tác giả phác họa em vài nét Đó bé nhanh nhẹn, thông minh, thuộc đường, hầm chơng, giàn thị, “ác chiến điểm” làng thuộc lịng bàn tay Heng đeo chéo súng trường mát ngang lưng, vẻ người lính thực Dẫn đường cho Tnú đến làng, Heng tháo súng chống xuống đất vui vẻ gọi to: Người già ơi, có khách đấy! Nhân vật cậu bé Heng xuất khoảnh khắc đầy ấn tượng Đó tài Nguyễn Trung Thành miêu tả nhân vật Bé Heng trưởng thành chiến đấu vũ trang dân làng Xơ Man Tuy cịn nhỏ em hình thành phẩm chất cùa người anh hùng Heng giống xà nu mọc, vượt lên nhanh, thay ngã… bom đạn giặc

Tính sử thi Rừng xà nu cịn thể giọng văn tha thiết, trang trọng mà tác giả sử dụng kể tích làng Xô Man Giọng văn thấm đượm việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu thổi tới lòng người đọc cảm giác say sưa Ta bị theo câu chuyện không cưỡng nổi, tưởng tắm dịng sơng mênh mang, tràn trề sinh lực, tưởng bị thơi miên nhạc giao hưởng hùng tráng

(9)

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan