Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập

2 7 0
Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a) Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, ngôn ngữ giàu tính luận chiến, chính xác. b) Truyện, kí: hiện đại, nghệ thuậ[r]

(1)

TUN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh

A. Tác giả

I Tiểu sử (1890 – 1969) : HCM gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc VN phong trào CM giới, lãnh tụ CM vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc

II Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác

- Xem VH vũ khí chiến đấu chống lại kẻ thù

- Coi trọng tính chân thật dân tộc VH Chú ý giữ gìn sáng TV

- Trước sáng tác tác phẩm VH, Người ý đến đối tượng, mục đích,

mới định nội dung hình thức tác phẩm Di sản văn học : lớn lao, phong phú, đa dạng a) Văn luận :

- Tác phẩm tiêu biểu : “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”,… - Mục đích: lên án, tố cáo tội ác TD Pháp; kêu gọi tinh thần đồn kết chiến đấu b) Truyện, kí:

- Tác phẩm tiêu biểu : “Vi hành”, “Những trò lố Varen PBC”,…

- Mục đích: phơi bày, vạch trần chất xấu xa thực dân, phong kiến; đề cao gương yêu nước

c) Thơ ca:

- “Nhật kí tù”: chân dung tự họa tinh thần người tù cộng sản HCM - Những thơ sáng tác Việt Bắc, sáng tác từ 1941 – 1945

3 Phong cách nghệ thuật

a) Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, ngơn ngữ giàu tính luận chiến, xác

b) Truyện, kí: đại, nghệ thuật trào phúng (chất cổ điển văn học phương Đông, đại, hài hước văn học phương Tây)

c) Thơ ca:

- Thơ nghệ thuật : có kết hợp màu sắc cổ điển với bút pháp đại - Thơ tuyên truyền : giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc

B. Tác phẩm I Giới thiệu chung Hoàn cảnh sáng tác

- Chiến tranh TG kết thúc

- CMT8 thành công 1945

- 26/8/1945 : HCM từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội

- 02/9/1945 : BH đọc TNĐL quảng trường Ba Đình

2 Mục đích đối tượng a) Mục đích :

+ Tuyên bố độc lập

(2)

+ Vạch trần âm mưu, chất TDP, đế quốc b) Đối tượng

+ Nhân dân VN + Nhân dân giới + Thế lực thù địch Giá trị

- Giá trị lịch sử : “TNĐL” văn kiện lịch sử to lớn

- Giá trị văn học : “TNĐL” văn luận mẫu mực - Giá trị tư tưởng : văn tâm huyết CT HCM II Đọc – Hiểu

1 Nguyên lí chung “TNĐL” (Cơ sở pháp lí)

- Trích dẫn TNĐL nước Mĩ (1776), Tuyên ngôn Pháp (1791) -> Ý nghĩa : + HCM đề cao tính đắn TN Pháp, Mĩ để làm tiền đề cho TNĐL VN

+ Sự khôn khéo HCM việc sử dụng nghệ thuật “gậy ông đập lung ông” + Cách mở đầu thể niềm tự hào Bác đặt TN ngang hàng nhau, CM, dân tộc ngang hàng

- Cách nói : “Suy rộng ra” từ quyền người TNĐL nước Mĩ thành quyền

của dân tộc Đây đóng góp to lớn HCM phong trào gpdt TG Tố cáo tội ác TDP (Cơ sở thực tiễn)

- Từ “thế mà” -> thái độ mỉa mai Bác đv hành động trái với nhân đạo, nghĩa Pháp

- Những tội ác CT, KT:

+ Nghệ thuật: điệp từ (chúng), lặp cấu trúc cú pháp, liệt kê, giọng văn đanh thép, hùng hồn

+ Tội ác CT: + Tội ác KT: - Những thật lịch sử :

+ Bán nước ta lần cho Nhật

+ Nhân dân ta lấy lại nước VN từ tay Nhật

+ Lập trường nhân đạo nghĩa ta : giúp, cứu nhiều người Pháp, bảo vệ tìa sản tính mạng họ

3 Lời tuyên bố

- Tuyên bố đv kẻ thù (Pháp):

+ Thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp

+ Xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước VN (Pháp đơn phương kí) + Xóa bỏ tất đặc quyền đất VN

- Đối với nước đồng minh: kêu gọi ủng hộ nước đồng minh

độc lập nước VN

- Tuyên bố độc lập dân tộc với tâm bảo vệ độc lập III Tổng kết

1 Nghệ thuật: văn luận mẫu mực Giá trị/ Ý nghĩa (Xem I.3)

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan