1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Phát triển nguồn nhân lực cho vùng Tây Nguyên: Còn nhiều "điểm nghẽn"

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 388,28 KB

Nội dung

Đa số lao động Tây Nguyên (86%) không có chuyên môn kỹ thuật, chủ yếu là lao động phổ thông, làm các nghề đơn giản; trình độ văn hóa, năng lực làm việc, ý thức kỷ luật lao động[r]

(1)

1 Số 5974, Thứ Ba, 02/04/2019

Phát triển nguồn nhân lực cho vùng Tây Nguyên: Còn nhiều "điểm nghẽn"

Phát triển nguồn nhân lực cho vùng Tây Nguyên đối diện với nhiều khó khăn, bất cập khơng vấn đề số lượng, cấu mà quan trọng nhất chất lượng thấp, có khoảng cách xa so với mặt chung của nước.

Điều lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, nhà khoa học tham luận thẳng thắn, tâm huyết Hội thảo cấp quốc gia tổng kết 10 năm thực Kết luận số 60-KL/TW, ngày 27-11-2009 Bộ Chính trị xây dựng phát triển TP Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 chiến lược xây dựng, phát triển TP Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm đặc sắc riêng vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương vừa tổ chức

"Vùng trũng" phát triển nguồn nhân lực

(2)

2 Sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên thực hành

Trong giai đoạn 2011 - 2018, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nước tăng từ 15,5% lên 21,85%, tỷ lệ vùng Tây Nguyên tăng từ 11% lên 14% Đa số lao động Tây Ngun (86%) khơng có chuyên môn kỹ thuật, chủ yếu lao động phổ thơng, làm nghề đơn giản; trình độ văn hóa, lực làm việc, ý thức kỷ luật lao động, tác phong lao động cơng nghiệp cịn thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Đây trở ngại lớn cho Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng trình phát triển kinh tế

(3)

3 thiếu sở đào tạo ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt ngành nghề kỹ thuật cao, chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động, nhiều trường hợp tuyển dụng phải đào tạo lại

Để khai thông "điểm nghẽn" đào tạo nhân lực

Một nguyên nhân dẫn đến “điểm nghẽn” sách đặc thù dành cho phát triển nguồn nhân lực vùng Tây Nguyên chưa đồng bộ, thiếu tồn diện, khơng đủ lực, nhiều khoảng trống sách chưa đề cập, giải Điều hạn chế hòa nhập người lao động vùng Tây Nguyên vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt hội kinh tế Chất lượng việc làm chưa cao, tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm thấp Thị trường lao động phát triển chậm so với vùng khác, người lao động đồng bào DTTS, người dân vùng sâu, vùng xa có thơng tin tiếp cận thị trường lao động

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội thẳng thắn ra: “Thị trường lao động phát triển nguyên nhân khiến đa số lao động Tây Nguyên làm việc khu vực kinh tế phi thức (lao động tự làm kinh tế hộ gia đình) chiếm đến 77% so với mức 54% nước, tỷ lệ làm công ăn lương chiếm 22% so với mức gần 44% nước” Qua cho thấy, tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ngun cịn chậm Kinh tế chủ yếu nông, chưa có vùng chun canh nơng nghiệp, vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao… Các hình thức sản xuất tự phát, nhỏ lẻ, theo mùa vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên suất lao động thấp Số doanh nghiệp, sở sản xuất hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến xây dựng, thương mại, dịch vụ người lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chun nghiệp, trường nghề tìm việc làm làm việc trái với chuyên môn đào tạo, gây lãng phí cho xã hội

Trong thời gian tới, phát triển kinh tế đặt yêu cầu cấp bách tăng quy mô lao động kỹ chất

“Để trở thành trung tâm phát triển nguồn nhân lực vùng Tây Nguyên, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng cần phối hợp với số tỉnh lân cận để đào tạo nghề yêu cầu công nghệ cao; đào tạo lại đội ngũ cán với kỹ thuật kỹ Xúc tiến phát triển nguồn nhân lực đội ngũ công nhân khu vực tư nhân, khu vực đầu tư nước ngoài, ngành mũi nhọn, yêu cầu công nghệ cao”

(4)

4 lượng đào tạo kỹ năng, hệ thống giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp cần phải đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Tây Nguyên với phân khúc khác Cần đổi tồn diện cơng tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục thực hóa quan điểm “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người” Cùng với đó, giảm bớt khoảng cách tụt hậu nguồn nhân lực Tây Nguyên so với nước thông qua tạo môi trường thuận lợi để tiếp cận đào tạo, học tập suốt đời, kết nối bậc giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phương diện: kiến thức, kỹ hành vi, thái độ, đặc biệt tập trung vào hình thành kỹ mềm, nâng cao lực thích ứng nghề nghiệp nhân lực, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Chú trọng nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Nguyên thời gian tới với trụ cột: đội ngũ công chức, doanh nhân, nhân lực khoa học - công nghệ, bác sĩ, giảng viên, luật sư, kinh doanh quốc tế, công nhân kỹ thuật bậc cao, doanh nhân khởi nghiệp

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk trọng đào tạo kỹ thực tế cho học sinh, sinh viên.

(5)

5 khơng có sinh viên đến học, hay sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm Vấn đề đặt phải đào tạo ngành nghề xã hội có nhu cầu, sau học có việc làm ngay, ứng dụng kiến thức học vào sản xuất Điều có nghĩa đào tạo phải gắn với sống, gắn với nhu cầu nhân lực xã hội hiệu bền vững lâu dài"

Nguyên Hoa

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN