DL 3-newton

16 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DL 3-newton

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phát biểu nội dung và viết biểu thức của đònh luật II Newton ?  Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghòch với khối lượng của nó. hl F a m = r r Câu hỏi 1 : Đònh nghóa đơn vò lực ?  1 Newton là lực truyền cho một khối lượng 1 kg một gia tốc là 1m/s 2 Tr ng THPT Tườ Ünh Gia 2 - L p 10A1 - Giáo viên : ớ Lª Qc ThÞnh Hân hạnh đón tiếp quý thầy cô Bài giảng : NEWTON (1642-1727) ĐỊNH LUẬT III NEWTON I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : Nội dung 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Giải thích tạo sao khi banh tác dụng vài tường thì tường đứng yên trong khi banh chuyển động ngược lại ? Ném một quả banh vài tường, banh dội ngược lại.  ĐỊNH LUẬT III NEWTON I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung Tường đứng yên :  Banh tác dụng vào tường một lực F  Theo đònh luật II Newton, tường thu gia tốc là  Vì khối lượng của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động  Banh chuyển động ngược lại ? Tường tác dụng vào banh một lực F a m = ĐỊNH LUẬT III NEWTON I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung Trong tự nhiên, không có sự tương tác một chiều mà tương tác luôn có hai chiều. Những lực tương tác giữa hai vật gọi là lực và phản lực. ĐỊNH LUẬT III NEWTON I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung Câu hỏi thảo luận : Mối quan hệ giữa lực và phản lực như thế nào ? (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)  Lực và phản lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.  Lực và phản lực có thể cùng phương.  Lực và phản lực ngược chiều nhau.  Lực và phản lực có thể cùng độ lớn. Các giả thuyết :  ĐỊNH LUẬT III NEWTON I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung Thí nghiệm kiểm chứng phương và độ lớn của lực và phản lực : A B Trước tương tác Sau tương tác  Sau thời gian ∆t : hai xe thu được các vận tốc v 1 và v 2 ; rồi chuyển động do quán tính  Trong khoảng thời gian tương tác ngắn ∆t, cả hai xe cùng thu gia tốc , và chuyển động ngược chiều. 1 a r 2 a r A B I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung ĐỊNH LUẬT III NEWTON Ta có:   Nếu làm giảm được ma sát tới mức không đáng kể thì chuyển động của hai xe sau va chạm đựơc coi là chuyển động thẳng đều với vận tốc V 1 , V 2 .  Trong cùng thời gian t (sau tương tác) xe A ,xe B đi được quãng đường S 1 = V 1 t ; S 2 = V 2 t . Suy ra ( ) 1 1 2 2 2 S V S V = 1 1 1 1 0V V V a t t t ∆ − = = = ∆ ∆ ∆ 2 2 2 2 0V V V a t t t ∆ − = = = ∆ ∆ ∆ 1 1 2 2 a V a V = I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung ĐỊNH LUẬT III NEWTON  Thí nghiệm cho thấy quãng đường mỗi xe đi được (m là khối lượng của xe), xe A có khối lượng m 1 , xe B có khối lượng m 2 . Do đó có Từ (3) và (4 )suy ra 1 2 2 1 (5) a m a m = • Từ (5) suy ra : m 1 a 1 = m 2 a 2 hay F=F’ Từ ( 1) và ( 2) cho ( 3) 1 1 2 2 a S a S = 1 s m : ĐỊNH LUẬT III NEWTON  Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghóa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều. I. Tình huống ban đầu : II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết : III. Đònh luật III Newton : V. .Bài tập : 1. Hiện tượng : 2. Giải thích : 3. Giả thuyết : Nội dung  Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi một cách đồng thời. Những đặc điểm của lực và phản lực   Đònh luật III Newton còn gọi là đònh luật phản lực  Lực và phản lực luôn cùng loại.  Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. 12 21 F F= − r r

Ngày đăng: 07/11/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan