SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀTHIHỌC KỲ I (NĂM HỌC: 2009 - 2010) TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10 (TN). THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ Và Tên: .Lớp: 10A SBD: Noäi dung ñeà soá : 001 T RẮC NGHIỆM( 5 điểm) 1. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn cùng hướng B. luôn cùng phương C. luôn vuông góc nhau. D. luôn trùng nhau 2. Chuyển động thẳng đều có: A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B. Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động C. Vận tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc giảm đều theo thời gian. 3. Lực hút của trái đất vào một vật ở mặt đất là 45N, ở độ cao h là 5N. Giá trị của độ cao h tính theo bán kính Trái Đất R là : A. 9R B. 1 3 R C. 3R D. 2R 4. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo.B. Một trong các lực tác dụng lên vật. C. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật. 5. Tác dụng một lực Fvào một vật có khối lượng m thì : A. Khối lượng m tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với gia tốc a mà vật thu được B. Khối lượng m tỉ lệ nghịch với F và tỉ lệ thuận với gia tốc a mà vật thu được C. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với khối lượng m D. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với khối lượng m và tỉ lệ nghịch với F 6. Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A. Cùng hướng với ngoại lực. B. Có giá trị xác định và không thay đổi. C. Cân bằng với trọng lực.D. Cân bằng với ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc. 7. Một người đi tứ A đến B cách nhau 100m hết 40s, rồi từ B về A hết 50s.Vận tốc trung bình là trong suốt quãng đường đi và về là: A. 2,2m/s B. 0m/s C. 0,2m/s D. 1,2m/s 8. Chọn phát biểu đúng về định luật III Niu-tơn A. Lực và phản lực cân bằng nhau B. Lực và phản lực không cân bằng nhau C. Lực và phản lực khác lọai D. Lực và phản lực cùng chiều 9. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. B. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.C. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc.D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Vận tốc khi vừa chạm đất là : A. v = 2 gh B. v = 2gh C. v = 2 gh D. v = gh TỰ LUẬN Bài 1(3,5 điểm). Từ độ cao 20m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc ban đầu 15 2 m/s xiên một góc 45 0 so với phương ngang.Cho g = 10m/s 2 .Chọn hệ toạ độ như hình vẽ. 1.Lập phương trình chuyển động của vật theo 2 trục toạ độ Ox, Oy 2.Tính thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất và tầm ném xa L. Bài 2(1,5 điểm). Một vật khối luợng m bắt đầu trượt từ đỉnh A trên mặt của một cái nêm, không ma sát.Đồng thời nêm cũng chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a 0 =2m/s 2 có phương chiều như hình vẽ H.2.Lấy g=10m/s 2 1.Hãy tính gia tốc của vật. Biết AB = 5m, sin α =1/2 và cos α = 3 /2 2.Tính thời gian vật trượt từ A đến B. Noäi dung ñeà soá : 002 T RẮC NGHIỆM( 5 điểm) 1. Tác dụng một lực Fvào một vật có khối lượng m thì : A. Khối lượng m tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với gia tốc a mà vật thu được B. Khối lượng m tỉ lệ nghịch với F và tỉ lệ thuận với gia tốc a mà vật thu được C. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với khối lượng m D. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với khối lượng m và tỉ lệ nghịch với F 2. Lực hút của trái đất vào một vật ở mặt đất là 45N, ở độ cao h là 5N. Giá trị của độ cao h tính theo bán kính Trái Đất R là : A. 3R B. 9R C. 1 3 R D. 2R 3. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn trùng nhau B. luôn cùng hướng C. luôn vuông góc nhau. D. luôn cùng phương O 0 v uur y x y o 20m 45 0 m B A α 0 a 4. Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A. Có giá trị xác định và không thay đổi. B. Cân bằng với ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc. C. Cùng hướng với ngoại lực. D. Cân bằng với trọng lực. 5. Một người đi tứ A đến B cách nhau 100m hết 40s, rồi từ B về A hết 50s.Vận tốc trung bình là trong suốt quãng đường đi và về là: A. 0m/s B. 1,2m/s C. 2,2m/s D. 0,2m/s 6. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. D. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. 7. Chọn phát biểu đúng về định luật III Niu-tơn A. Lực và phản lực cùng chiều B. Lực và phản lực không cân bằng nhau C. Lực và phản lực khác lọai D. Lực và phản lực cân bằng nhau 8. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. B. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật. C. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc D. Một trong các lực tác dụng lên vật. 9. Chuyển động thẳng đều có: A. Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động B. Vận tốc tăng đều theo thời gian. C. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động D. Vận tốc giảm đều theo thời gian. 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Vận tốc khi vừa chạm đất là : A. v = 2 gh B. v = 2 gh C. v = 2gh D. v = gh Noäi dung ñeà soá : 003 T RẮC NGHIỆM( 5 điểm) 1. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. B. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. D. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. 2. Một người đi tứ A đến B cách nhau 100m hết 40s, rồi từ B về A hết 50s.Vận tốc trung bình là trong suốt quãng đường đi và về là: A. 0m/s B. 1,2m/s C. 2,2m/s D. 0,2m/s 3. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Vận tốc khi vừa chạm đất là : A. v = 2gh B. v = 2 gh C. v = gh D. v = 2 gh 4. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc B. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. C. Một trong các lực tác dụng lên vật. D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật. 5. Lực hút của trái đất vào một vật ở mặt đất là 45N, ở độ cao h là 5N. Giá trị của độ cao h tính theo bán kính Trái Đất R là : A. 2R B. 1 3 R C. 9R D. 3R 6. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn trùng nhau B. luôn cùng phương C. luôn vuông góc nhau. D. luôn cùng hướng 7. Chọn phát biểu đúng về định luật III Niu-tơn A. Lực và phản lực khác lọai B. Lực và phản lực cân bằng nhau C. Lực và phản lực cùng chiều D. Lực và phản lực không cân bằng nhau 8. Chuyển động thẳng đều có: A. Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động B. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động C. Vận tốc giảm đều theo thời gian. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian. 9. Tác dụng một lực Fvào một vật có khối lượng m thì : A. Khối lượng m tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với gia tốc a mà vật thu được B. Khối lượng m tỉ lệ nghịch với F và tỉ lệ thuận với gia tốc a mà vật thu được C. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với khối lượng m và tỉ lệ nghịch với F D. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với khối lượng m 10. Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A. Cân bằng với ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc. B. Có giá trị xác định và không thay đổi. C. Cân bằng với trọng lực. D. Cùng hướng với ngoại lực. Noäi dung ñeà soá : 004 T RẮC NGHIỆM( 5 điểm) 1. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc B. Một trong các lực tác dụng lên vật. C. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật. 2. Một người đi tứ A đến B cách nhau 100m hết 40s, rồi từ B về A hết 50s.Vận tốc trung bình là trong suốt quãng đường đi và về là: A. 0m/s B. 0,2m/s C. 1,2m/s D. 2,2m/s 3. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Vận tốc khi vừa chạm đất là : A. v = 2 gh B. v = 2gh C. v = gh D. v = 2 gh 4. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. B. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. C. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. D. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. 5. Lực hút của trái đất vào một vật ở mặt đất là 45N, ở độ cao h là 5N. Giá trị của độ cao h tính theo bán kính Trái Đất R là : A. 2R B. 1 3 R C. 3R D. 9R 6. Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A. Cân bằng với ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc. B. Cùng hướng với ngoại lực. C. Cân bằng với trọng lực. D. Có giá trị xác định và không thay đổi. 7. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn trùng nhau B. luôn cùng phương C. luôn vuông góc nhau. D. luôn cùng hướng 8. Chuyển động thẳng đều có: A. Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động B. Vận tốc tăng đều theo thời gian. C. Vận tốc giảm đều theo thời gian. D. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động 9. Chọn phát biểu đúng về định luật III Niu-tơn A. Lực và phản lực cùng chiều B. Lực và phản lực không cân bằng nhau C. Lực và phản lực cân bằng nhau D. Lực và phản lực khác lọai 10. Tác dụng một lực Fvào một vật có khối lượng m thì : A. Khối lượng m tỉ lệ nghịch với F và tỉ lệ thuận với gia tốc a mà vật thu được B. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với khối lượng m C. Gia tốc a mà vật thu được tỉ lệ thuận với khối lượng m và tỉ lệ nghịch với F D. Khối lượng m tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch với gia tốc a mà vật thu được Bài 1 1 +Tính v 0x = 15m/s và v 0y =15m/s……………………………………………………… . +Thiết lập được : x =15t …………… ………………………………… y = 20 + 15t – 5t 2 ……………………………………… 05đ 075đ 075đ 2 +Tìm thời gian chuyển động khi y = 0 ⇒ t = 4s ………………………… +L = x max = 15.4 = 60m ………………………………………………………… 1đ 05đ Bài 2 1 Vật chịu tác dụng: , ,P N r r qt F ……………………………………………………………………. Phân tích: yx PPP += và y qt x qtqt FFF += x y qtx qty P P F F N a m + + + + = r r r r r r ……………………………………………………………………. Ox: sin cos x qtx qt P F P F a m m α α + + = = ………………………………………………………… Oy: N = P y – F qty = Pcosα-F qt sinα ……………………………………………………………: 2 0 sin cos sin cos 6,7 / qt P F a g a m s m α α α α + = = + = ………………………………………… 025đ 025đ 025đ 025đ 025đ 2 2 2.5 1,2 6,7 s t s a = = = …………………………………………………………………………… 025đ . tăng hay giảm của vận tốc. C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. D. Sự biến thi n về hướng của vectơ vận tốc. 7. Chọn phát biểu đúng về định luật III Niu-tơn. đường i được tỉ lệ nghịch v i th i gian chuyển động B. Quãng đường i được tỉ lệ thuận v i th i gian chuyển động C. Vận tốc giảm đều theo th i gian. D.