1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

55 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 97,89 KB

Nội dung

Gv: Nêu mục tiêu bài học, giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, biết cách phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn1. Hoạt động 4: [r]

(1)

Ngày giảng:

HỌC KÌ II

Phần ba: CHĂN NUÔI.

Chương : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÀI 30 : VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NI. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu vai trò chăn nuôi nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta

2 Kỹ năng: Biết k/n giống vật ni vai trị giống chăn nuôi

3 Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiển II Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, Trực quan

III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Tranh ảnh loại vật nuôi Tranh ảnh loại thức ăn, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi, sức kéo vật ni

- Chuẩn bị Trị: Sưu tầm tranh ảnh giống vật ni có giới thiệu hình 51, 52, 53 (SGK)

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu (3’)

Gv : Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp, chăn ni phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm cho nhân dân xuất Vậy nghiên cứu nội dung học hôm

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chăn ni (18’) ? Chăn ni có vai trị

trong kinh tế nước ta?

? Chăn ni cung cấp loại thực phẩm gì?

? Sản phẩm chăn nuôi :thịt, trứng, sữa có vai trị đời sống?

Gv : Treo tranh H 51 SGK cho hs quan sát trả lời

? Hiện cần sức kéo từ vật nuôi không?

? Em cho biết loại vật ni cho sức kéo ?

? Tại phân chuồng lại cần thiết cho trồng?

? Làm để môi trờng khơng bị nhiễm phân vật ni?

? Em kể đồ dùng làm từ sản phẩm chăn nuôi?

?Em cho biết ngành y ngành dược dùng nguyên liệu từ ngành chăn ni để làm gì? Cho ví dụ

I Vai trị chăn ni.

a.Cung cấp thực phẩm cho ngời b Cung cấp sức kéo

c Cung cấp phân bón cho trồng d Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác

Hs : Trâu,bò,ngựa Hs đứng chổ trả lời

(2)

Hoạt động : nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới (10’) Gv: Dùng tranh ảnh chuẩn bị

để dẫn dắt học sinh xây dựng Gv: Gợi ý học sinh trả lời nội dung câu hỏi sau:

? Nước ta có loại vật ni nào?

? Em kể số vật nuôi q em ?Q em có trang trại chăn ni không? Thế chăn nuôi trang trại?

II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta.

+ Phát triển chăn ni tồn diện

+ Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất

+ Đầu tư cho nghiên cứu quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Hs đứng chổ trả lời

Hoạt động : Hệ thống củng cố (3’) Gv : Hệ thống lại kiến thức toàn - Gọi 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (1’) - Làm tập SGK

- Đọc trước 32

V Rút kinh nghiệm

(3)

BÀI 31 : GIỐNG VẬT NUÔI. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm giống vật ni Biết vai trị giống vật nuôi chăn nuôi

2 Kỹ năng: Quan sát thảo luận nhóm

3 Thái độ: Có ý thức học tốt kỹ thuật chăn ni vận dụng vào cơng việc chăn ni gia đình

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Tranh ảnh loại vật ni

- Chuẩn bị Trị: Tranh ảnh loại thức ăn, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi, sức kéo vật nuôi Sưu tầm tranh ảnh giống vật ni có giới thiệu hình 51, 52, 53 (SGK)

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (2’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Nêu vai trị chăn ni?

Vai trị chăn ni. a.Cung cấp thực phẩm cho ngời. b Cung cấp sức kéo

c Cung cấp phân bón cho trồng d Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác

Hoạt động 3: Giới thiệu (3’)

Gv : Chăn ni ngành sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm cho nhân dân xuất Vậy nghiên cứu nội dung học hôm

Hoạt động : Khái niệm giống vật nuôi (15’) Gv: Treo tranh loại vật ni

phân tích để học sinh nắm khái niệm

Gv: Lấy số ví dụ số liệu vật nuôi Để nhận biết vật nuôi giống cần ý: - Đặc điểm ngoại hình, số liệu suất sản lượng

- Sự ổn định di truyền đặc điểm giống đời sau

Gv: hướng dẫn học sinh làm tập bảng phụ

? Có loại giống vật ni? ? Cho ví dụ minh hoạ

I Khái niệm giống vật nuôi Thế giống vật ni

Những vật ni có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình sức sản xuất giống đặc điểm truyền lại cho đời sau

Phân loại giống vật ni a Theo địa lí

b Theo hìh thái, ngoại hình

(4)

? Để cơng nhận giống vật ni cần phải có điều kiện ? Gv : lấy thêm ví dụ minh họa cho điều kiện

d Theo hớng sản xuất

Điều kiện để công nhận giống vật nuôi

- Có nguồn gốc chung

- Có đặc điểm ngoại hình suất giống

- Có đặc điểm di truyền ổn định

- Có số lượng cá thể đơng phân bố địa bàn rộng

Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trị giống vật ni chăn ni (12’) Gv: Qua ví dụ SGK

thấy rõ giống vật ni có ảnh hởng đến suất sản lương chăn nuôi

? Trong chăn ni muốn có suất cao chất lượng tốt ta phải làm gì?

Từ học sinh thấy rõ vai tị giống việc khơng ngừng chọn lọc nhân tạo giống giống tốt

II Vai trị giống vật ni chăn ni.

Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi

Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - Gv : Hệ thống lại kiến thức toàn - Gọi 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (3’) - Làm tập SGK

- Đọc trước 32

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

(5)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm, đặc điểm sinh trưởng vật nuôi Kỹ năng: biết vận dụng yếu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi

3 Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiến

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Bảng phụ Bảng số liệu cân nặng, chiều cao, chiều dài số vật nuôi

- Chuẩn bị Trò: Sơ đồ đặc điểm sinh trưởng phát dục vật ni

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Vai trò giống vật nuôi

trong chăn nuôi?

Trả lời: Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi

Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Từ vật ni đợc hình thành đến vật nuôi sinh lớn lên già q trình vật ni trải qua số q trình biến đổi bên ngồi bên sinh trưởng phát dục vật ni

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm sinh trởng phát dục vật nuôi (15’) Gv: Treo bảng phụ phân tích

cho học sinh thấy thay đổi khối lượng ngan so với ngày tuổi

? Lấy thêm ví dụ khác dài ra, cao thêm lợn

? Thế sinh trưởng? ? Thế phát dục?

Gv: phân tích ví dụ sinh trưởng phát dục buồng trứng để học sinh phân biệt trình

Gv: Gợi ý, học sinh phân tích phát triển tinh hoàn đực

? Cho học sinh làm tập vào tượng cho sách giáo khoa

Sau giáo viên củng cố lại khái niệm sinh trưởng phát dục

I Khái niệm sinh trưởng phát dục của vật nuôi.

(6)

? Cho học sinh làm tập vào theo bảng mẫu SGK (GV dùng bảng phụ)

Hoạt động 5: Tìm hiểu tác động ngời đến sinh trởng phát dục vật nuôi (15’)

Gv: dùng sơ đồ yếu tố ảnh hư-ởng đến sinh trưhư-ởng vật nuôi chuẩn bị bảng phụ để hướng dẫn hs nhận biết yếu tố Gv: Nhận biết yếu tố ảnh hư-ởng, người tác động điều khiển sinh trởng phát dục vật nuôi theo hướng có lợi cho người dùng

III Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi.

Thức ăn

Chuồng trại, chăm sóc Vật ni Khí hậu

Ytố bên Yếu tố bên (Đ2 di truyền) (Các đk ngoại cảnh)

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’)

- Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Chuẩn bị 33

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

(7)

GIỐNG VẬT NUÔI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm, chọn lọc giống vật nuôi

2 Kỹ năng: Biết số phương pháp chọn lọc giống quản lý giống vật nuôi

3 Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiến

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Bảng số liệu cân nặng, chiều cao, chiều dài số vật ni

- Chuẩn bị Trị: Chuẩn bị IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Nêu khái niệm sinh

trưởng phát dục vật nuôi

Trả lời: Sự sinh trưởng: tăng lên khối lượng, kích thớc phận thể

- Sự phát dục: Là thay đổi chất phận thể

Hoạt động 3: Giới thiệu (1’)

Gv: Giống có vai trị quan trọng chăn nuôi cần phải chọn lọc giống tốt đồng thời phải biết quản lý giống để sử dụng lâu dài

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật ni.(8’) ? Muốn có giống tốt phải làm

gì ?

Gv: dùng tranh ảnh để minh hoạ ? Thế chọn giống vật ni? Gv: lấy ví dụ nh SGK

? Em nêu ví dụ khác để chọn giống vật ni

Gv: Nêu khái niệm SGK

I Khái niệm chọn giống vật nuôi

Căn vào mục đích chăn ni đề để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống chọn giống vật ni

Hoạt động 5: Tìm hiểu số phơng pháp chọn giống vật nuôi.(12’) Gv: Lấy ví dụ số liệu sữa sản

xuất số giống vật nuôi địa phương Gv gợi ý để hs nắm ví dụ chọn giống hàng loạt mà gia đình địa

phương em áp dụng

? Vậy phương pháp chọn

II Một số phương pháp chọn giống vật nuôi

Chọn lọc hàng loạt Kiểm tra suất

(8)

lọc hàng loạt?

Gv: Nêu ví dụ ứng dụng phương pháp kiểm tra suất lợn

nước ta để học simh hiểu rõ nôi dung phương pháp

nhất sau nuôi từ 90->300 ngày tuổi, cuối tiêu chuẩn đạt

Hoạt động : Tìm hiểu việc quản lí giống vật ni.(10’) ? Quản lí giống vật ni bao gồm

những cơng việc ?

? Quản lí giống vật ni nhằm mục đích ?

? Em cho biết biện pháp sách giáo khoa? Biện pháp cần thiết việc quản lí giơng vật ni?

Gv: Giải thích ý nghĩa biện pháp để giúp hs hiểu rõ vai trò cơng tác quản lí giống vật ni

III Quản lí giống vật ni

- Mục đích : Giữ nâng cao chất giống

- Biện pháp :

+ Quản lí quốc gia giống vật ni + Phân vùng chăn ni

+ Chính sách chăn nuôi

+ Quy định sử dụng đực giống chăn nuôi gia đành

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Đọc trước Nhân giống vật nuôi

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

(9)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi

2 Kỹ năng: vận dung phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi

3 Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiến

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, tranh, ảnh chụp giống vật ni - Chuẩn bị Trị: Sưu tầm tranh, ảnh chụp giống vật nuôi IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6’) Câu hỏi: Nêu mục đích quản lí Biện

pháp giống vật ni?

Trả lời: Quản lí giống vật ni

- Mục đích : Giữ nâng cao chất giống

- Biện pháp :

+ Quản lí quốc gia giống vật nuôi + Phân vùng chăn ni

+ Chính sách chăn ni

+ Quy định sử dụng đực giống chăn nuôi gia đành

Hoạt động 3: Giới thiệu (1’) Gv: nêu mục tiêu

- Sự phối hợp để phát huy tác dụng chọn lọc Tuỳ mục tiêu nhân giống mà chọn phối đực giống hay khác giống

- Nhân giống chủng để tạo nhiều cá thể giống có để giữ vững hồn chỉnh phẩm giống

Hoạt động 4: Tìm hiểu chọn phối (15’) - Thế chọn phối ?

- Chọn phối nhằm mục đích ? - Chọn phối nh noà ?

Gv: dùng tranh ảnh để giới thiệu, cho hs đọc ví dụ sách giáo khoa

- Hãy tìm ví dụ khác chọn phối giống chọn phối khác giống?

- Thế chọn phối giống khác giống?

I Chọn phối.

Thế chọn phối ?

Chọn phối chọ đực ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni Các phơng pháp chọn phối

- Chọn phối giống(nhân giống chủng)

- Chọn phối khác loài

Hoạt động 5: Tìm hiểu nhân giống chủng.(15’) - Thế nhân giống

chủng?

(10)

- Nhân giống chủng nhằm mục đích ?

Gv: lấy ví dụ tranh ảnh để minh hoạ cho định nghĩa mục đích phơng pháp Gv cho hs nêu thêm ví dụ khác dùng bảng phụ (ghi bảng SGK) Để hớng dẫn học sinh đánh (x) vào cột cột bảng

- Muốn nhân giống chủng đạt kết cao phải có điều kiện gì?

Gv nêu ví dụ nhân giống chủng gà ri cá thể có sản lợng trứng thấp, có tính ấp bóng mạnh kéo dài bị loại bỏ

+ Định nghĩa: Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối đực giống

+ Mục đích: Tạo nhiều cá thể giống có, giũ vững hồn chỉnh độc tính có

Làm để nhân giống chủng đạt kết

+ Có mục đích rõ ràng

+ Có số lượng lớn vật ni đực giống chủng tham gia vào ghép đôi giao phối

+ Nuôi dưỡng chăm sóc tốt bao gồm việc phát hiện, loại thải kịp thời đặc điểm không mong muốn

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Đọc trước thức ăn vật nuôi V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 34

(11)

1 Kiến thức: Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

2 Kỹ năng: Nhận biết thức ăn vật nuôi, thành phần dinh dưỡng vật ni

3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn nuôi

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, Tranh vẽ 63, 64 sách giáo khoa - Chuẩn bị Trò: sưu tầm mẫu thức ăn vật ni

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (8’) Câu hỏi: Làm để nhân giống

thuần chủng đạt kết quả?

Trả lời: Để nhân giống chủng đạt kết

+ Có mục đích rõ ràng

+ Có số lượng lớn vật ni đực giống chủng tham gia vào ghép đơi giao phối

+ Ni dưỡng chăm sóc tốt bao gồm việc phát hiện, loại thải kịp thời đặc điểm không mong muốn Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Muốn phát triển vật ni, phải làm ?

Gv: Giới thiệu mục tiêu bài: hs thấy rõ thức ăn vật nuôi thức ăn người có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khống thức ăn có chứa chất dinh dưỡng

Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật ni (12’) - Hãy quan sát hình vẽ cho biết

các loại vật nuôi ăn thức ăn gì?

- Tại bị ăn rơm rạ lợn lại không ăn rơm?

Hs : trả lời câu hỏi

- Vậy thức ăn vật nuôi? - Em kể loại thức ăn vật nuôi mà vật nuôi ăn ?

Gv: Các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu

Gv: Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 64 (vẽ bảng phụ) tìm nguồn gốc loại thức ăn xếp chúng loại sau: TV, ĐV, chất khoáng

I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Thức ăn vật nuôi

Là thứ vật nuôi ăn đợc phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố vật ni

2 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

(12)

- Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?

Hoạt động 5: Tìm hiểu thnàh phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi (15’) Gv: treo bảng phụ (ghi thành phần

dinh dưỡng số loại thức ăn vật ni)

? Có loại thức ăn?

? Trong thức ăn có loại chất dinh dưỡng nào?

? Thức ăn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dưỡng nào?

? Trong loại thức ăn chứa chất dinh dưỡng nào?

? Những loại thứac ăn mà lại chứa nhiều nước (rau xanh, củ quả)?

? Thức ăn chứa nhiều Gluxit? ? Thứa ăn chứa nhiều Protein? Gv: Treo bảng phụ hĩnh vẽ 65:5 hình biểu thị hàm lượng nước chất khô (Protein, gluxit, lipit, chất khoáng) tương ứng với loại thức ăn Bảng

? Hãy điền tên loại thức ăn t-ương ứng với hình

Gv: gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

Gv: Nêu câu hỏi để tổng kết ? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng ?

II Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi.

- Các loại thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dỡng sau:

Protein, Gluxit, chất khoáng Vitamin, nước

Hs Lên bảng trả lời

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Đọc trước vai trò thức ăn vật nuôi

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 35

(13)

1 Kiến thức: Hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

2 Kỹ năng: nhận biết thức ăn vật nuôi thành phần dinh dưỡng vật ni

3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn nuôi

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, sách giáo khoa - Chuẩn bị Trò: sưu tầm mẫu thức ăn vật ni IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (7’) Câu hỏi: Thức ăn vật ni gì? Thức

ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào?

Trả lời: Thức ăn vật nuôi

Là thứ vật nuôi ăn đợc phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố vật ni

- Các loại thức ăn vật ni có thành phần dinh dỡng sau:

Protein,Gluxit, chất khoáng Vitamin, nước

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Ở lớp ta học nguồn cung cấp thức ăn chất dinh dưỡng đồi với người Trên sở dễ hiểu chất dinh dưỡng vật ni dinh dưỡng người dinh dưỡng vật nuôi theo nguyên lý chung dinh dưỡng động vật Vậy vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi nào? Ta vào học hơm

Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hoá thức ăn (10’) Gv: Dùng bảng tóm tắt (bảng phụ)

sự tiêu hố hấp thụ thức ăn để hớng dẫn học sinh tìm hiểu

? Từng thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá đợc thể hấp thụ theo dạng ?

Gv: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng điền vào bảng em điền vào chổ trống câu hỏi sách giáo khoa Hs: Lên bảng điền, lớp ghi vào tập

I Thức ăn tiêu hoá hấp thụ như nào?

1 Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt tiêu hố hấp thụ thức ăn sau :

Nước, axit amin, glyxêrin axits béo, đường đơn, lon khoáng, vi ta

2 Em dựa vào bảng trên, điền vào chổ trống câu dới có tập để thấy đợc kết tiêu hoá thức ăn :

Axit amin, glyxêrin axits béo, gluxit, lon khống

Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi (18’)

- Nhắc lại kiến thức học vai trò chất dinh dưỡng thức ăn thể người?

II Vai trò chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi.

(14)

- Từ vai trò chất dinh dưỡng nguời, cho biết protein, gluxit, lipit, chất khống, vitamin, nớc có vai trị thể vật nuôi? Gv: Các chức làm tăng kích thước làm tái tạo tế bào chết, tạo l-ợng, tăng sức đề kháng thể chất dinh dưỡng thức ăn tạo dạng sản phẩm chăn nuôi khác như: Thịt, trứng, sữa

Gv: Treo sơ đồ vai trò chất dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá

Gv: Yêu cầu học sinh quan sát bảng làm tập điều khuyết đơn giản vai trò chất dinh duỡng thức ăn

Gv: Chia lớp thành 03 nhóm trả lời câu hỏi

Hs: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

việc như: Cày, kéo, cỡi hoạt động khác thể

+ Cung cấp chất dinh dỡng để tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa, lông, gia, sừng…

+ Năng , chất dinh dỡng, gia cầm

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Đọc trước chế biến thức ăn chăn nuôi

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 36

(15)

1 Kiến thức: Mơ tả mục đích chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

2 Kỹ năng: Liệt kê phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

3 Thái độ: Có ý thức chế biến thức ăn chăn nuôi

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Tranh vẽ phương pháp chế biến dự trữ thức ăn (Sơ đồ bảng phụ)

- Chuẩn bị Trò: Sưu tầm ảnh tranh vẽ, mơ hình IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6’) Câu hỏi: Nêu vai trò chất dinh

dưỡng thức ăn vật nuôi?

Trả lời: Vai trò chất dinh d-ưỡng thức ăn vật nuôi + Tạo lượng cho thể để làm việc như: Cày, kéo, cỡi hoạt động khác thể

+ Cung cấp chất dinh dỡng để tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa, lông, gia, sừng…

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’) - Tại phải chế biến, dự trữ thức ăn vật ni?

- Có phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi?

Để trả lời câu hỏi vào nghiên cứu học hơm Hoạt động 4: Mục đích chế biến dự trữ thức ăn (10’) Gv: lớp ta biết mục đích việc

chế biến thực phẩm cho người, vật nuôi phải qua chế biến vật ni ăn đợc

- Vậy chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích gì?

Gv : Lấy ví dụ minh hoạ

- Hãy liên hệ thực tế gia đình em chế biến thức ăn cho vật nuôi nào?

- Giữ trữ thức ăn cho vật ni để làm gì?

Gv lấy ví dụ minh hoạ

- Gia đình em dự trữ thức ăn cho vật ni cha? cho ví dụ ?

I Mục đích chế biến dự trữ thức ăn.

1 Chế biến thức ăn:

Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn đ-ợc nhiều, dễ tiêu hố, giảm khối lợng, giảm độ thơ cứng khử bỏ chất độc hại

2 Dự trữ thức ăn:

Nhằm giữ thức ăn lâu hưỏng để có đủ nguồn thức ăn cho vật ni

Hoạt động 5: Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn (18’) Gv: Có nhiều phương pháp chế biến

thức ăn nhng khái quát lại sử dụng

(16)

các kiến thức vật lý, hoá học vi sinh vật để chế biến thức ăn

Gv: Dùng sơ đồ phuơng pháp chế biến thức ăn chuẩn bị bảng phụ để học sinh quan sát, nhận biết phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi - Nêu phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

Hs: Quan sát hình trả lời câu hỏi

Gọi học sinh đọc kết luận sách giáo khoa

- Giáo viên dùng tranh vẽ để mô tả phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi chuẩn bị để giúp học sinh nhận biết hình thức dự trữ loại thức ăn vật nuôi

- Kể loại thức ăn đợc dự trữ cách làm khô, ủ xanh?

- Sau quan sát thảo luận, yêu cầu học sinh làm tập điền khuyết SGK vào tập

1 Các phương pháp chế biến thức ăn Hình 1,2,3: Thuộc phương pháp vật lý Hình 6,7: thuộc phương pháp hố học Hình 4: Thuộc phương pháp sinh vật Hình 5: Các phương pháp tổng hợp

2 Các phương pháp dự trữ thức ăn + Làm khô

+ Ủ xanh

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Đọc trước sản xuất thức ăn vật nuôi

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 37

(17)

1 Kiến thức: Biết đuợc loại thức ăn vật nuôi

2 Kỹ năng: Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit thức ăn thô xanh cho vật nuôi

3 Thái độ: Có ý thức chế biến thức ăn chăn nuôi

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Tranh vẽ Hình 68 sách giáo khoa (Sơ đồ bảng phụ)

- Chuẩn bị Trị: Sưu tầm ảnh tranh vẽ, mơ hình IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6’) Câu hỏi: Nêu Mục đích chế biến

dự trữ thức ăn?

Trả lời: Mục đích chế biến dự trữ thức ăn

- Chế biến thức ăn: Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn đợc nhiều, dễ tiêu hố, giảm khối lợng, giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại

- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hưỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: Nêu mục tiêu học, giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, biết cách phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng chất dinh dưỡng có thức ăn

Hoạt động 4: Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi (10’) Gv: đặt vấn đề: Có nhiều phương pháp

phân loại thức ăn khác giới thiệu phương pháp dựa vào thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn gọi tên theo thành phần dinh dưỡng có nhiều loại thức ăn

Gv: Nêu tiêu chí để phân loại

- Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em phân loại thức ăn ghi bảng (gv treo bảng phụ) thuộc loại nào?

Gv: Yêu cầu lớp làm vào tập học sinh lên bảng điền vào bảng

I Phân loại thức ăn. * Tiêu chí phân loại:

+ Thức ăn có hàm lợng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin

+ Thức ăn có hàm luợng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit

+ Thức ăn có hàm luợng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô

Điền vào bảng: - Giàu Protêin - Giàu Protêin - Giàu Protêin - Giàu Gluxit - Thức ăn thô

Hoạt động 5: Giới thiệu số phương pháp sx thức ăn giàu Protêin (10’) Gv: yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ

H.68 sách giáo khoa nêu tên

(18)

phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin

- Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin địa phuơng em?

Gv: Treo bảng phụ (ghi nội dung câu SGK) Và yêu cầu học sinh đánh dấu “x” vào câu thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin

- Sản xuất bột cá - Nuôi giun đất

- Trồng xen tăng vụ họ đậu Hs: Đánh dầu vào 1, 3,

Hoạt động 6: Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit thức ăn thô xanh (7’)

Gv: Phương pháp gần gũi với thực tế nên ggv yêu cầu họ sinh làm tập sgk (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm) Hs: Cử đại diện nhóm lên trả lời

? Em kể số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh địa phương em

III Phuơng pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit thức ăn thô xanh. - P2 sx giàu gluxit a, d.

- P2 sx thức ăn thô xanh b, c

Hoạt động 7: Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Chuẩn bị dụng cụ kiến tức để tiết sau thực hành

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 38

BÀI 35: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GIỐNG GÀ

QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

(19)

kích thước số chiều đo

2 Kỹ năng: Biết nhận dạng số giống gà qua quan sát ngại hình Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiển

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Ảnh tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi vật ni thật giống gà ri, ga lơ go, ga Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tau vàng …

- Chuẩn bị Trị: sưu tầm ảnh tranh vẽ, mơ hình, vật IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Em cho biết mục đích

phương pháp nhân giống chủng?

Trả lời: Mục đích: Tạo nhiều cá thể giống có, giũ vững hồn chỉnh độc tính có

- phương pháp nhân giống chủng: Có mục đích rõ ràng Có số lượng lớn vật nuôi đực giống chủng tham gia vào ghép đơi giao phối.Ni dưỡng chăm sóc tốt bao gồm việc phát hiện, loại thải kịp thời đặc điểm không mong muốn Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: nêu mục tiêu

- Nhắc nhỡ học sinh số điều cần ý thực hành - Gv giới thiệu mục tiêu yêu cầu thực hành

- Nhân giống chủng để tạo nhiều cá thể giống có để giữ vững hồn chỉnh phẩm giống

Hoạt động 4: Tổ chức thực hành (15’) a Quan sát ngoại hình

- Gv treo ảnh, tranh vẽ vật nuôi (gà) Hướng dẫn học sinh quan sát theo thứ tự

+ Hình dáng tồn thân: nhìn bao qt gà để nhận xét hướng trứng, thịt + màu sắc lông da: Màu lơng thân cổ, cánh, để tìm đặc điểm trứng giống

- Quan sát màu sắc da toàn thân, da chân gà

+ Quan sát để tìm đặc điểm bật đặc thù giống phần đầu (mào) chân (chiều cao, số lông vàng vùng ống chào) để phân biệt giống

Học sinh quan sát theo thứ tự

+ Hình dáng tồn thân: nhìn bao quát gà để nhận xét hớng trứng, thịt + màu sắc lông da: Màu lơng thân cổ, cánh, để tìm đặc điểm trứng giống

(20)

Gv: dùng tranh ảnh để giới thiệu, cho hs đọc ví dụ sách giáo khoa - Hãy tìm ví dụ khác chọn phối giống chọn phối khác giống?

giống?

Hoạt động 5: Thực qui trình (15’) b Giáo viên hướng dẫn học sinh cách

đo số chiều đo để chọn gà mái, gv dùng tranh vẽ, vật mẫu để huớng dẫn học sinh cách đo

+ Đo khoang cách xương mỏ ác xơng hơng, đặt ngón tay vng góc với thân gà mái Nếu để lọt 3-4 ngón tay (khoảng cách rộng) đẻ trứng to Nếu lọt ngón tay, đẻ trứng nhỏ - Thế chọn phối giống khac giống?

+ Đo khoảng cách xương háng, đặt ngón tay dọc theo thân gà

Gv theo dõi

Học sinh thực hành theo nhóm dựa vào nội dung Sgk Và hướng dẫn giáo viên theo bước

Hoạt động : Hệ thống củng cố (4’)

- Sau thực hành xong nội dung: HS ghi kết thực hành theo mẫu (Sgk)

- Tự đánh giá kết thu dọn

- Gv nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm học sinh về: - Thực qui trình

- Kết thực hành - Thái độ học tập

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Chuẩn bị 44 chuồng nuôi

vệ sinh chăn nuôi (tiết 1) V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 39 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT

VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI

(21)

1 Kiến thức: Biết vai trò chuồng nuôi vệ sinh bảo vệ môi trường chăn nuôi

2 Kỹ năng: Hiểu tác dụng vệ sinh chăn nuôi Thái độ: Giáo dục hs có y thức vệ sinh chăn ni II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Sơ đồ tranh vẽ chuồng nuôi hợp vệ sinh, bảng phụ - Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (7’) Câu hỏi: Nêu tiêu chí phân loại

phân loại thức ăn?

Trả lời: Tiêu chí phân loại:

+ Thức ăn có hàm lợng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin

+ Thức ăn có hàm luợng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit

+ Thức ăn có hàm luợng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’) Gv: nêu mục tiêu

Tại vật nuôi cần nuôi chuồng?

Hoạt động 4: Tìm hiểu chuồng ni (25’) ? Chuồng ni có vai trị gì?

? u cầu học sinh trả lời tập sách giáo khoa

Hs: Thảo luận nhóm

Gv: nhấn mạnh vai trị chuồng ni

Gv: Nêu ví dụ minh hoạ giải thích Gv: kết luận vai trị chuồng nuôi cho học sinh ghi vào

Gv: Treo bảng phụ sơ đồ chuồng nuôi hợp vệ sinh lên bảng

Yêu cầu học sinh quan sát để thấy yêu tố vệ sinh chuồng nuôi

? Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Tại yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống biểu diễn mũi tên có chiều qua lại

I Chuồng ni

1 Tầm quan trọng chồng nuôi - Chuồng ni nhà vật ni, có ảnh hưởng đến sức khoẻ suất vật nuôi

- Vai trị: Chuồng ni phù hợp vệ sinh bảo vệ sức khỏe vật ni, góp phần nâng cao suất chăn nuôi

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh

- Nhiệt độ thích hợp

- Độ ẩm chuồng 60 – 70% - Độ thơng thống tốt

(22)

Gv: nêu ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ qua lại

Gv: Yêu cầu học sinh làm tập điền khuyết

Gọi học sinh trả lời miệng

Gv: Bổ sung qua gv kết hợp giới thiệu biện pháp kỉ thuật để chuồng nuôi hợp vệ sinh

Gv: Nhấn mạnh hớng chuồng kiểu chuồng có liên quan đến nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng chuồng

Gv: hướng dẫn hs quan sát sơ đồ H.69,70 sách giáo khoa

? Tại nên làm chuồng quay hớng nam hay hướng đơng nam

- Khơng khí : độc hại

a nhiệt độ độ ẩm độ thơng thống

b Chọn hướng chuồng theo kiểu hướng nam đơng nam vì: che đợc gió đơng bắc lạnh tận hưởng gió đơng nam mát mẽ

Hoạt động : Hệ thống củng cố (8’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học - Học sinh ghi chép

Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (2’) - Chuẩn bị 44 chuồng nuôi vệ

sinh chăn nuôi (tiết 2) V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 40

BÀI 44 - (tiết 2): CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI

(23)

chăn nuôi

2 Kỹ năng: Hiểu tác dụng vệ sinh chăn nuôi Thái độ: Giáo dục hs có y thức vệ sinh chăn nuôi II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Sơ đồ số nội dung vệ sinh môi trường sống vật ni

- Chuẩn bị Trị: chuẩn bị câu hỏi để trả lời IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Tầm quan trọng chồng

ni? Vai trị chuồng ni?

Trả lời:

Tầm quan trọng chồng nuôi

- Chuồng nuôi nhà vật nuôi, có ảnh hưởng đến sức khoẻ suất vật ni

- Vai trị: Chuồng ni phù hợp vệ sinh bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao suất chăn ni Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: nêu mục tiêu

Vệ sinh phịng bệnh chăn ni nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu chuồng ni (25’) ? Vệ sinh chăn ni có tác dụng

(yêu cầu hs thảo luận nhóm) ? Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ ? Phương châm vệ sinh chăn nuôi

? Em hiểu phịng bệnh chữa bệnh

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gv: treo bảng phụ ( sơ đồ 11 sách giáo khoa)

Yêu cầu học sinh quan sát

? Vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải đạt yêu cầu

? Kể tên số biện pháp vệ sinh thân thể vật nuôi

II Vệ sinh phòng bệnh

Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi

Vệ sinh chăn ni để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi nâng cao suất chăn nuôi

2 Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni

a Vệ sinh môi trường sống vật nuôi

- Khí hậu chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khơng khí…

- Xây dựng chuồng ni (hướng chuồng, kiẻu chuồng)

- Thức ăn

- Nước (uống, tắm)

(24)

? Tắm chắn có tác dụng nh

Hoạt động : Hệ thống củng cố (8’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Gv: Phải làm để chuồng ni hợp vệ sinh?

Vệ sinh chăn nuôi phải đạt nhữn yêu cầu nào?

Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (4’) Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời câu

hỏi cuối

- Tìm hiểu chuồng trại cách vệ sinh chăn nuôi địa phương? - Chuẩn bị 45 Nuôi dưỡng chăm sóc loại vật ni

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 41

(25)

non, vật nuôi đực vật nuôi sinh sản

2 Kỹ năng: Có kĩ phân tích biện pháp chăm sóc phù hợp với loại vật nuôi vận dụng kiến thức học vào thực tế chăn ni gia đình

3 Thái độ: Giáo dục hs có y thức vệ sinh chăn nuôi II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGV; SGK; tài liệu tham khảo khác; bảng phụ; phiếu học tập

- Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Các biện pháp vệ sinh phòng

bệnh chăn nuôi?

Trả lời: Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni

a Vệ sinh mơi trường sống vật ni: Khí hậu chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng không khí Xây dựng chuồng ni (hướng chuồng, kiẻu chuồng) Thức ăn Nước (uống, tắm) Vệ sinh thân thể cho vật ni

Tắm, chải, vận động hợp lí Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: nêu mục tiêu

Ni dươgx chăm sóc vật ni hư nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi (15’) Gv: Giới thiệu sơ đồ yêu cầu học

sinh quan sát sơ đồ

? Qua sơ đồ em cho biết có đặc điểm phát triển thể vật nuôi

Gv: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ

Từ vật ni gia đình gà con, chó con, lợn để học sinh liên hệ tới đặc điểm

Gv: Treo bảng phụ (ghi biện pháp) ? Hãy đọc xếp biện pháp kĩ thuật thuộc ni dưỡng chăm sóc phù hợp với tuổi vật nuôi Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Cử đại diện nhóm đứng dậy trả lời - Nêu ý kiến khác bổ sung

I Chăn nuôi vật nuôi con.

Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức hệ tiêu hố chưa hồn chỉnh

- Chức miễn dịch chưa tốt

2 Nuôi dưỡng chăm sóc vật ni

- Ni vật nuôi mẹ tốt

- Giữ ấm cho thể, cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật ni vận động, giữ vệ sinh phịng bệnh cho vật nuôi non

(26)

Gv: Yêu câu hs đọc to phần Chăn nuôi vật nuôi đực giống

II Chăn nuôi vật nuôi đực giống. (sgk)

Hoạt động 6: Tìm hiểu chăn ni vật ni sinh sản (15’) Gv: Chăn nuôi vật nuôi sinh sản có

2 giai đoạn ảnh hởng định đến chất lượng sinh sản giai đoạn mang thai giai đoạn ni

? Hãy tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn hay qua quan sát sơ đồ hình 13 sách giáo khoa

Gv: Yêu cầi học sinh tự đọc sách giáo khoa biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc

III Chăn ni vật ni sinh sản. - Giai đoạn mang thai:

Nuôi thai

Nuôi thể mẹ tăng trưởng Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ - Giai đoạn nuôi con:

Tiết sữa nuôi Nuôi thể mẹ

Hồi phục thể sau đẻ

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Liên hệ xem gia đình mình; địa phương sống cách chăn ni- chăm sóc vật ni non nào; vật nuôi sinh sản

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 42

(27)

cho vật nuôi Vận dụng kiến thức học vào thực tế chăn ni gia đình Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức học vào sống

3 Thái độ: Giáo dục hs có y thức vệ sinh chăn nuôi II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGV; SGK; tài liệu tham khảo khác; bảng phụ; phiếu học tập

- Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Nêu cách ni dưỡng chăm

sóc vật ni con?

Trả lời: Ni dưỡng chăm sóc vật nuôi

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- Giữ ấm cho thể, cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi vận động, giữ vệ sinh phịng bệnh cho vật ni non

Hoạt động 3: Giới thiệu (1’) Gv: nêu mục tiêu

Phịng, trị bệnh cho vật ni hư nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm bệnh(10’) GV: Lấy ví dụ bệnh vật ni

phân tích để hình thành khái niệm bệnh sách giáo khoa

? Hãy nêu ví dụ bệnh vật ni gia đình địa phương

I Khái niệm bệnh:

Vật ni bị bệnh có rối loạn chức sinh lý thể có tác động yếu tố gây bệnh, làm giảm khả thích nghi thể ngoại cảnh, làm giảm sút khả sản xuất giá trị kinh tế vật ni

Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân sinh bệnh (10’) GV: dùng sơ đồ (bảng phụ) 14 SGK

yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau

? Có nguyên nhân sinh bệnh ? Nguyên nhân bên thường có nguyên nhân

? Hãy lấy ví dụ bệnh ngun nhân bên ngồi gây

? Để tránh cho vật nuôi khỏi loại bệnh VSV gây cần làm -Tích hợp: Cần thực nghiêm túc quy định vệ sinh chăn nuôi

II Nguyên nhân gây bệnh Có nguyên nhân sinh bệnh: - Nguyên nhân bên trong(yếu tố di truyền)

- Ngun nhân bên ngồi ( mơi trường sống)

+ Do chấn thương (cơ học)

+ Do nhiệt độ cao (lí học)

(28)

để bảo vệ sức khỏe vật nuôi môi trường xung quanh

+ Do kí sinh trùng; vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn (sinh học)

Hoạt động 6: Tìm hiểu phịng trị bệnh cho vật ni.(10’) GV: Treo bảng phụ ghi nôi dung

các biện pháp sách giáo khoa GV: Yêu cầu hs đọc thảo luận để tìm biện pháp biện pháp cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi

? Tại cần vệ sinh chuồng ni

Tích hợp: Vì bảo vệ vật nuôi khỏi nhiều vi khuẩn gây bệnh , góp phần bảo vệ mơi trường xung quanh bảo vệ sức khỏe người nơng dân

III Phịng trị bệnh cho vật ni. - Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại văcxin - Cho vật nuôi ăn đủ chất dưỡng - Vệ sinh môi trường

- Báo cáo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Tìm hiểu số bệnh dịch vật nuôi thường gặp; cách khắc phục

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 43

(29)

vật nuôi

2 Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức học vào sống Thái độ: Giáo dục hs có y thức vệ sinh chăn ni II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGV; SGK; tài liệu tham khảo khác; bảng phụ; phiếu học tập

- Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Nêu cách phịng trị bệnh cho

vật ni?

Trả lời: Phịng trị bệnh cho vật ni - Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại văcxin - Cho vật ni ăn đủ chất dưỡng - Vệ sinh môi trường

- Báo cáo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi

Hoạt động 3: Giới thiệu (1’) Gv: nêu mục tiêu

Phịng, trị bệnh cho vật ni hư nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng vác xin (15’) GV? Vắc xin

GV: Yêu cầu học sinh trả lời sau gv tóm tắt, uốn nắn nêu ý nghĩa vắc xin sách giáo khoa

? Vắc xin chế tạo GV: Nêu ví dụ minh hoạ

HS: đọc thông tin nhãn vác xin mà học sinh chuẩn bị

GV: Treo bảng phụ (hình 73 sách giáo khoa) hướng dẫn học sinh quan sát cho biết có loại vắc xin

? Vắc xin có tác dụng GV: Dùng sơ đồ h.47 sgk giải thích để học sinh hiểu mô tả tác dụng vác xin

GV: Đưa vác xin thể vật ni khoẻ (H 47a) -> thể phản ứng thể có đáp ứng miễn dịch tức thể sinh kháng thể (H 47b)-> Cơ thể vật nuôi chống bệnh khoẻ mạnh

I Tác dụng vắc xin Vắc xin gì?

- Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi vắc xin

- Vắc xin chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phịng ngừa - Có loại vắc xin:

+ Vắc xin nhược độc (vắc xin sống): cho miễn dịch mạnh, ổn định, thời gian miễn dịch dài thể gây phản ứng

+ Vắc xin chết (vắc xin vơ hoạt): An tồn ổn định, dễ sử dụng hiệu kém, thời gian miễn dịch ngắn

(30)

vì có đáp ứng miễn dịch sử dụng

vắc xin (H 47 c) Điền theo thứ tự: Vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch

Hoạt động Tìm hiểu số đièu kiện cần thiết sử dụng vắc xin (15’) GV: nhấn mạnh chất lượng hiệu

của vắc xin phụ thuộc vào bảo quản ? Vậy cần bảo quản vắc xin

Sau trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh ghi nhớ nội dung

? Hãy cho biết cách sử dụng vắc xin

II Một số điều kiện cần thiế sử dụng vắc xin.

1 Bảo quản:

- Nhiệt độ bảo quản thích hợp từ -> 160 C.

- Đã pha phải dùng Sử dụng:

- Phải dùng vác xin theo h-ướng dẫn nhãn

- Dùng cho vật nuôi khoẻ

- Dùng vắc xin theo dõi 2-3 lần

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Tìm hiểu xem số mẫu vacxin tiên cho lợn; gà gia đình địa phương - Tìm hiểu tác dụng số loại vác xin thường gặp để tim cho gia cầm - Tìm hiểu số bệnh dịch vật ni thường gặp; cách khắc phục

- Tự làm đề cương ôn tập từ tiết 39 đến 41 để sau ôn tập

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 44

PHẦN BỐN: THỦY SẢN

(31)

vai trị ni thủy sản đời sống nhân dân, phát triển chăn nuôi kinh tế đất nước Trình bày nhiệm vụ ni thủy sản nhằm khai thác ngày có hiệu nguồn lợi mặt nước, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân pt công nghiệp chế biến xuất

2 Kỹ năng: Bước đầu nhận biết số giống vật ni thủy sản

3 Thái độ: Tham gia tích cực việc ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ mơi trường thủy sản Có ý thức, thái độ đắn việc giữ vệ sinh môi trường thủy sản

II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV; tài liệu tham khảo khác… - Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Vắc xin gì? Tác dụng

vắc xin?

Trả lời:

- Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi vắc xin

- Vắc xin chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa - Tác dụng vắc xin

Vắc xin kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch

Hoạt động 3: Giới thiệu (1’)

Gv: nêu mục tiêu Nuôi thuỷ sản nước ta đà phát triển đóng vai trị kinh tế quốc dân Để hiểu rõ vai trị nhiệm vụ ni trồng thuỷ sản nghiên cứu học hôm

Hoạt động 4: Giới thiệu vai trị ni trồng thuỷ sản.(15’) Gv: Ni thuỷ sản bao gồm nuôi: cá,

tôm, nước lợ số loại đặc sản khác ba ba, ếch

Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ (bảng phụ) hình 75 sách giáo khoa

? Ni thuỷ sản có vai trị kinh tế đời sống xã hội

Hs: Quan sát trả lời câu hỏi

Gv: Phân tích kỹ vai trị thơng qua việc cung cấp số thông tin gợi ý để học sinh bổ sung thêm số thơng tin

Sau gv kết luận nêu vai trò

I Vai trị ni thuỷ sản:

+ Cung cấp thực phẩm cho ngời + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất

+ Cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn cho vật nuôi

+ Làm môi trường

(32)

? Nhiệm vụ ni trồng thuỷ sản nước ta

? Em cho biết tiềm mặt n-ước nn-ước ta

Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gv? Em cho biết giống thuỷ sản có chất lượng tốt, có suất cao

? Ngành nuôi thuỷ sản cung cấp loại thực phẩm

? Nhu cầu thực phẩm nhân dân ta

? Ngành ni thuỷ sản đáp ứng nhu cầu

Hs: Đứng chỗ trả lời Gv: Nhận xét bổ sung

Gv? Ngành nuôi thuỷ sản ứng dụng tiến KHKT vào khâu

Gv: Yêu cầu học sinh trả lời sản xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ mơi trường phịng trừ dịch bệnh

II Nhiệm vụ ni thuỷ sản nước ta.

1 Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống ni

- Diện tích mặt nước có: 1700.000 ha, khả sử dụng là: 1.031.000

- Trong năm tới diện tích sử dụng mặt nươc 69% nước lợ, mặn 70%

2 Cung cấp thực phẩm tươi

Để đảm bảo sức khỏe vệ sinh cộng đồng người tiêu dùng cần cung cấp thực phẩm tươi sống; sạch; không bị nhiễm bệnh nhiễm độc

3 ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản

Hoạt động : Hệ thống củng cố (6’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Tìm hiểu xem địa phương em có ni thủy sản nước khơng Nếu có ni

- Em tìm hiểu người ta ứng dụng vào nuôi thủy sản

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 45

Bài 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

(33)

sống nước

- Nêu biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên cá, tôm nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa nước phù hợp đối tợng ni

2 Kỹ năng: Có ý thức bảo vệ nước nuôi thủy sản không bị ô nhiễm - Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nớc ao ni cá gia đình

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nớc ao ni cá gia đình II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại.

III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV; Sưu tầm thêm số thông tin sản lượng, loại thuỷ sản nuôi phổ biến

- Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6’)

Câu hỏi: Vai trò ngành thủy sản gì? Trả lời: Vai trị ngành thủy sản + Cung cấp thực phẩm cho ngời + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất

+ Cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn cho vật nuôi

+ Làm môi trường Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: Các động vật thuỷ sản hầu hết loại thức ăn sống nớc Nớc mơi trờng sống thuỷ sản Nớc có nhiều đặc điểm tính chất ảnh hởng trực tiếp đến cácsinh vật sống nớc Để hiểu đợc vấn đề ta vào học hôm

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm nớc ni thuỷ sản.(12’) Gv: Nước ni thuỷ sản có nhiều đặc

điểm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật sống nước đặc biệt tơm, cá ? Vậy đặc điểm

Gv: Hướng dẫn hs phân tích đặc điểm cách nêu câu hỏi:

? Tại lại dùng phân hữu hay vô để làm thức ăn cho cá

? Nước mát mùa hè, ấm mùa đơng có tác dụng

? Nước ao tù có loại khí nhiều - Hs trả lời

- Gv nhận xét

I Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản Có khả hồ tan chất vơ hữu

Khả điều hoà chế độ nhiệt nước

3 Thành phần oxi (O2) thấp cacbonnic (CO2) cao

Hoạt động Tìm hiểu tính chất nớc ni thuỷ sản (5’) Gv? Giới thiệu tính chất nước

nuôi thủy sản

(34)

Hs lắng nghe Tính chất lí học: Tính chất hố học Tính chất sinh học:

Hoạt động 6: Tìm hiểu phương pháp cải tạo nước đáy ao (12’) Gv: Ao nơi sinh sống sinh vật

nói chung cá, tơm nói riêng Muốn ni tơm, cá có suất cao phải cải tạo nớc đáy ao

Gv: Lấy ví dụ thực tiễn đáy ao cần cải tạo

? Em nêu biện pháp cải tạo

? Ở địa phơng em cải tạo đáy ao biện pháp ntn?

III Biệp pháp cải tạo nước đáy ao.

Cải tạo nước:

+ Những ao cần cải tạo ao miền núi, ao có nguồn nước từ khe núi, ao có nhiều sinh vật thuỷ sinh, ao có bọ gạo

Cải tạo đất đáy ao - Trồng quanh bờ ao

- Bón nhiều phân hữu đất phù sa Hoạt động : Hệ thống củng cố (7’)

- Giáo viên: Hệ thống lại toàn kiến thức học Gv gọi 2-3 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi cuối học

- Chuẩn bị 52

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 46

(35)

giữa thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên Hiểu mối quan hệ thức ăn cá

2 Kỹ năng: Có kĩ phân biệt phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nớc ao nuôi cá gia đình

3 Thái độ: Vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất II Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV; hình vẽ 82, 83, SGK - Chuẩn bị Trò: chuẩn bị câu hỏi để trả lời

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (7’) Câu hỏi: Biệp pháp cải tạo nước đáy

ao nào?

Trả lời: Biệp pháp cải tạo nước đáy ao

- Cải tạo nước: Những ao cần cải tạo ao miền núi, ao có nguồn nước từ khe núi, ao có nhiều sinh vật thuỷ sinh, ao có bọ gạo

- Cải tạo đất đáy ao Trồng quanh bờ ao Bón nhiều phân hữu đất phù sa

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: Để biết loại thức ăn cá, tôm phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên Hiểu mối quan hệ thức ăn cá, tơm, lớp tìm hiểu ngày hơm

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản.(15’) GV: Nêu khái niệm thức ăn tự nhiên

và cho học sinh quan sát hình 82 nêu câu hỏi

GV: Em kể tên số loại thức ăn mà em biết?

HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ

GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu khái niệm tác dụng sau nêu câu hỏi

GV: Thức ăn nhân tạo gồm loại nào?

HS: Quan sát hình 83 trả lời

I Những loại thức ăn tôm, cá. Thức ăn tự nhiên

- Đây loại thức ăn có sẵn vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền có thành phần dinh dưỡng cao

+ Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy Thức ăn nhân tạo

(36)

câu hỏi SGK?

GV: Thức ăn tinh gồm loại nào? GV: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm khác với thức ăn thô, tinh? HS: Trả lời

- Bao gồm loại thức ăn tinh thô - Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc)

- Hỗn hợp có nhiều thành phần đảm bảo dinh dưỡng, có chất phụ gia kết dính

Hoạt động Tìm hiểu tính chất nớc ni thuỷ sản (10’) GV: Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ

giải thích kỹ sơ đồ ghi SGK

II Quan hệ thức ăn.

- Các sinh vật sống nước, vi khuẩn thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy đến tơm, cá, chúng có quan hệ mật thiết với mối quan hệ thức ăn

Hoạt động : Hệ thống củng cố (8’) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối Thức ăn tôm, cá gồm loại nào?

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) Về nhà học trả lời toàn câu

hỏi cuối đọc xem trước 53 SGK chuẩn bị số loại rong, tảo để sau thực hành

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 47

Bài 53: THỰC HÀNH QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT

(37)

được mối quan hệ thức ăn cá

2 Kỹ năng: Có kĩ phân biệt phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

3 Thái độ: Có ý thức quan sát tỉ mỉ việc nhận biết loại thức ăn II Phương pháp: Nêu gợi mở; thực nghiệm; nhóm nhỏ…

III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV; Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị rong, rêu, kính hiển vi ( GV có)

- Chuẩn bị Trị: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị rong, rêu IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Thức ăn tự nhiên tôm, cá

là gì?

Trả lời: Thức ăn tự nhiên tơm cá - Đây loại thức ăn có sẵn vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền có thành phần dinh dưỡng cao: Thực vật phù du Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy

Hoạt động 3: Giới thiệu (2’)

Gv: Thức ăn tơm, cá có loại: thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo Vậy loại thức ăn có đặc điểm khác mà người ta chia thế? Để biết thức ăn nhân tạo, thức ăn tự nhiên ta vào thực hành hôm

Hoạt động 4: Vật liệu dụng cụ cần thiết.(5’) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I

và cho biết:

Học sinh đọc phần I trả lời:

+ Để tiến hành thực hành ta cần vật liệu dụng cụ nào? - Giáo viên nhận xét nêu yêu cầu tiến hành thực hành - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị mẫu vật học sinh

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành

I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men…

- Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến… gói túi ni lơng có ghi tên loại

Hoạt động Quy trình thực hành (10’) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

bước quy trình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kính hiển vi kết hợp với tranh vẽ

- Từ tìm thấy khác nhóm

II Quy trình thực hành :

- Bước 1: Quan sát tiêu thức ăn kính hiển vi (15 x 8) từ đến lần

(38)

vật thức ăn để tìm thấy khác biệt nhóm thức ăn

Hoạt động Thực hành (15’) Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành

thực hành

- Các nhóm tiến hành ghi lại kết quan sát

+ Trong mẫu nước có loại thức ăn gì?

+ Các mẫu thức ăn em chuẩn bị có loại thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại thuộc nhóm thức ăn tự nhiên? - Sau em nộp thu hoạch cho giáo viên theo bảng

III Thực hành Các loại

thức ăn Đại diện

Nhận xét hình dạng,

màu sắc, mùi Thức ăn

tự nhiên

- Tảo khuê, - Bọ vòi voi Thức ăn

nhân tạo:

- Bột cám

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’)

GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động GV: Đánh giá kết theo nhóm- cho điểm, đánh giá học

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) - Nhận xét chuẩn bị mẫu thực

hành thái độ thực hành học sinh

- Dặn dò: Về nhà xem lại thực hành học để tiết sau kiểm tra tiết

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày kiểm tra:

Tiết : 48

KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Công nghệ 7 Thời gian làm 45 phút 1 Mục tiêu.

(39)

thu kiến thức học sinh 1.2 Kỹ

- Rèn luyện kỷ tư duy, độc lập sáng tạo, áp dụng vào thực tế sống 1.3 Thái độ

- Làm nghiêm túc, độc lập sáng tạo, trung thực

2 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thônghiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao Đại

cương kỹ thuật chăn ni

- Biết vai trị nhiệm vụ chăn nuôi giống vật nuôi Biết sinh trưởng phát dục vật nuôi - Vai trị thức ăn vật ni Vận dụng cách nhân giống chủng lai tạo - Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi

- Chọn lọc giống vật nuôi

- Sản xuất thức ăn vật nuôi

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 2 điểm=

20%

Số câu: 1 2 điểm=

20% Quy

trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Biết tầm quan trọng chồng nuôi Chuồng nuôi hợp vệ sinh

Ni dưỡng chăm sóc loại vật ni Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh cho vật ni

Cách trị bệnh tiêm vác xin phòng bệnh cho vật nuôi

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 3 điểm=

30%

Số câu: 0,5 2 điểm=

20%

Số câu: 0,5 1,5 điểm=

15%

Số câu: 2 2 điểm= 50% Đại cương kỹ thuật nuôi thủy sản Vai trị, nhiệm vụ ni thuỷ sản Mơi trường nuôi thuỷ sản

Thức ăn động vật thuỷ sản (Tôm, cá) Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 1,5 điểm=

15%

Số câu: 1 1,5 điểm=

15% Tổng câu

Tổng điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 1,5 điểm=

15%

Số câu: 2 5 điểm =

50%

Số câu: 0,5 2 điểm=

20%

Số câu: 0,5 1,5 điểm=

15%

Số câu: 10 điểm

(40)

3.Đề kiểm tra

Câu (2 điểm): Nêu mục đích chế biến dự trữ thức ăn?

Câu (3 điểm): Chuồng ni gì? Vai trị tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ

sinh?

Câu (3,5 điểm): Nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật ni? Cách phịng trị

bệnh cho vật ni? Ở địa phương em vật ni thường có loại bệnh cách phòng bệnh?

Câu (1,5điểm): Nhiệm vụ ni thuỷ sản nước ta?

4 Đáp án biểu điểm

Câu Đáp án Điểm

1

- Mục đích Chế biến thức ăn: Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn đợc nhiều, dễ tiêu hố, giảm khối lợng, giảm độ thơ cứng khử bỏ chất độc hại

- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hưỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni

1 đ đ

2

- Chuồng nuôi nhà vật ni, có ảnh hưởng đến sức khoẻ

và suất vật nuôi

- Vai trị: Chuồng ni phù hợp vệ sinh bảo vệ sức khỏe vật

ni, góp phần nâng cao suất chăn nuôi

- Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh.

+ Nhiệt độ thích hợp

+ Độ ẩm chuồng 60 – 70% + Độ thơng thống tốt

+ Độ chiếu sáng thích hợp loại vật ni + Khơng khí : độc hại

1 đ đ đ

3

Nguyên nhân gây bệnh

Có nguyên nhân sinh bệnh:

- Nguyên nhân bên (yếu tố di truyền) - Nguyên nhân bên ngồi ( mơi trường sống) + Do chấn thương (cơ học)

+ Do nhiệt độ cao (lí học) + Do ngộ độc (hoá học)

+ Do kí sinh trùng; vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn (sinh học)

Phịng trị bệnh cho vật ni.

- Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phòng đầy đủ loại văcxin - Cho vật nuôi ăn đủ chất dưỡng - Vệ sinh môi trường

- Báo cáo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật ni

Ở địa phương em vật ni thường có loại bệnh: (học sinh)

Cách phòng bệnh (Hs)

1 đ

1 đ

1 đ 0,5 đ

4

Nhiệm vụ ni thuỷ sản nước ta.

1 Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi Cung cấp thực phẩm tươi

3 ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản

(41)

Chuyên môn trường

Hồng Thị Hám

Tổ trưởng CM

Tơ Văn Hùng

Giáo viên đề

La Đức Quý

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 49

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN

(42)

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết kỹ thuật chăm sóc tơm, cá Hiểu cách quản lý ao ni

2 Kỹ năng: Biết phương pháp phịng trị bệnh cho tôm, cá

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế sống gia đình địa phương

II Phương pháp: Nêu gợi mở; nhóm nhỏ; thảo luận III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV; Nghiên cứu SGK, Nghiên cứu SGK, hình vẽ hình 84, 85 SGK Sưu tầm số mẫu thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tơm, cá

- Chuẩn bị Trị: Nghiên cứu SGK, IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

Gv: Chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho tơm, cá biện pháp kĩ thuật quan trọng định đến suất, sản lượng tơm, cá ni Vậy chăm sóc, quản lí, phịng trị bệnh để đạt suất chất lượng tốt Đây nội dung cần tìm hiểu hơm

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá (5’) GV: Tại phải tập trung cho tôm, cá

ăn vào buổi sáng ( 7-8h) HS: Trả lời

GV: Em cho biết kỹ thuật cho cá ăn địa phương em?

HS: Trả lời

Tích hợp BVMT: Khi chăm sóc tơm, cá cần ý thời gian cách thức cho tôm, cá ăn để tránh làm ô nhiễm môi trường, dễ phát sinh bệnh cho cá

I Chăm sóc tôm, cá. Thời gian cho ăn

- Buổi sáng ( 7h – 8h ) thời tiết mát dễ tiêu hoá, hấp thụ thức ăn

- Tập trung vào tháng 8-11 nhiệt độ thức ăn phân huỷ giữ tốt lượng OXI

2 Cho ăn

- Cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng đủ lượng theo yêu cầu giai đoạn, tránh lãng phí nhiễm mơi trường Hoạt động Tìm hiểu biện pháp quản lý ao ni tơm, cá (10’)

GV: Nêu vai trị cơng tác quản lý ao cá vô quan trọng hoàn thành bảng ( 146)

II Quản lý ( GV giới thiệu) Kiểm tra ao nuôi tôm, cá - Bảng ( SGK)

2 Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá Hoạt động Tìm hiểu biện pháp phịng trị bệnh cho tơm, cá (15’) GV: Tại phải coi trọng việc phòng

(43)

sản?

GV: Phòng bệnh cách nào? GV: Phải thiết kế ao nuôi cho hợp lý

HS: Trả lời

GV: Em nêu biện pháp tăng cường sức đề kháng tôm, cá GV: Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc khơng?

HS: Trả lời

GV: Cho HS quan sát hình 85 nêu tên hố chất thuốc tân dược dùng để phịng, trị bệnh cho tôm, cá

GV: Kể cho học sinh số loại thuốc

a) Mục đích:

- Tạo điều kiện cho tôm, cá khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển bình thường, khơng nhiễm bệnh

b) Biện pháp

- Thiết kế ao hợp lý ( có hệ thống kiểm dịch)

- Tẩy dọn ao thường xuyên

- Cho ăn đủ áp dụng phương pháp định để tăng cường sức đề kháng Chữa bệnh

a) Mục đích

- Dùng thuốc thảo mộc hay tân dược để trị bệnh

b) Khi phát đàn tôm, cá bị bệnh ta phải chữa trị tiêu diệt tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khoẻ mạnh Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’)

Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK tổng kết học, nêu câu hỏi củng cố

Nhận xét đánh giá học

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) Về nhà học bài,

Chuẩn bị tiết sau ơn tập học kì I V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 50

ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu.

(44)

2 Kỹ năng: Củng cố kĩ vận dụng vào thực tế: chọn lọc quản lí giống vật ni, chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phịng bệnh vật ni

3 Thái độ: giáo dục hs có y thức tự học sáng tạo II Phương pháp: Nêu gợi mở; nhóm nhỏ; thảo luận III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Sgk

- Chuẩn bị Trò: Nghiên cứu SGK, IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

Gv: Nội dung phần chăn nuôi với phần kiến thức đại cương kĩ thuật chăn ni quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi Hôm ôn tập lại để nắm rõ

Hoạt động 3: Đại cương kĩ thuật chăn nuôi (15’) Giáo viên hỏi:

+ Chăn ni có vai trị kinh tế nước ta?

+ Nhiệm vụ ngành chăn ni gì?

HS Trả lời

Giáo viên nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức

_ Giáo viên hỏi:

+ Cho biết khái niệm giống vật nuôi

+ Cho biết sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm HS: Đặc điểm:

+ Hãy kể số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi

+ Làm để nhân giống chủng đạt kết cao?

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh

_ Giáo viên hỏi:

+ Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ đâu? Gồm thành phần dinh dưỡng nào?

+ Thức ăn có vai trị vật ni?

+ Cho biết mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

+ Hãy kể số phương pháp chế biến dự trữ thức ăn

+ Hãy kể số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein giàu gluxit

I Đại cương kĩ thuật chăn ni 1.Vai trị chăn nuôi

- Cung cấp thực phẩm - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón

- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác

2 Nhiệm vụ chăn nuôi Phát triển chăn nuôi toàn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất

- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lí

3.Giống vật ni:

- Khái niệm giống vật nuôi sản phẩm người tạo

- Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi

- Một số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi

+ Chọn lọc hàng loạt + Kiểm tra suất - Nhân giống vật nuôi Thức ăn vật nuôi:

- Nguồn gốc thức ăn thành phần hóa học

(45)

kiến thức cho học sinh

Hoạt động Qui trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi (15’) Giáo viên hỏi tiếp:

+ Cho biết tầm quan trọng chuồng nuôi vật nuôi Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh?

+ Cho biết biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi

+ Chăn nuôi vật nuôi non phải ý vấn đề gì?

+ Em cho biết mục đích biện pháp chăn ni đực giống

+ Khi vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi

+ Nêu cách phịng bệnh cho vật ni? + Vắc xin gì? Cho biết tác dụng vắc xin Những điểm cần ý sử dụng vắc xin

HS nghiên cứu sgk trả lời?

_ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh

II Qui trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi:

1 Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi:

- Chuồng nuôi

- Vệ sinh phịng bệnh

2 Ni dưỡng chăm sóc vật ni: - Vật ni non

- Vật ni sinh sản

3 Phịng trị bệnh thơng thường cho vật ni:

- Khái niệm - Phịng trị bệnh

4 Vắc xin phịng bệnh cho vật ni: - Tác dụng

- Chú ý sử dụng

Hoạt động : Hệ thống củng cố (10’) Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời số câu hỏi sgk 129 Nhận xét đánh giá học

Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (2’) Dặn dò: nhà học bài, trả lời lại

câu hỏi trang 129 chuẩn bị sau ôn tập tiếp phần nuôi chồng thủy sản

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 51

ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiếp theo) I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về: Vai trò nhiệm vụ nuôi thủy sản Kỹ thuật sử dụng thức ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch bảo quản chế biến thủy sản Ý thức bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản

(46)

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống gia đình xã hội

II Phương pháp: Vấn đáp; nhóm nhỏ; thảo luận III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: Sgk

- Chuẩn bị Trò: Nghiên cứu SGK, IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

Gv: Nội dung phần thủy sản nghiên cứu gồm bài, từ 49, 50, 52, 53, 54 Chúng ta ôn lại kiến thức

Hoạt động 3: Vai trò, nhiệm vụ nuôi thủy sản (8’) - GV Nuôi thủy sản có vai trị gì?

- HS Vai trò:

+ Cung cấp thực phẩm cho người + Cung cấp nguyên liệu chế biến xuất ngành sản xuất khác + Làm môi trường nước

- GV: Nhiệm vụ ni thủy sản gì?

- HS Nhiệm vụ:

+ Khai thác tối đa tiềm mặt nước

+ Cung cấp thực phẩm tươi, + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào ni thủy sản

I Vai trị, nhiệm vụ ni thủy sản: Vai trị ni thủy sản:

Nhiệm vụ ni thủy sản

Hoạt động Môi trường nuôi thủy sản (8’) GV Nêu đặc điểm môi trường

nuôi thủy sản? Hs trả lời:

+ Có khả hịa tan chất vơ hữu

+ Khả điều hòa chế độ nhiệt nước Thành phần O2 thấp, khí cácbơníc cao

GV Nêu tính chất nước ni thủy sản?

- Nêu biện pháp cải tạo nước đất ao? - Hs: trả lời

II Môi trường nuôi thủy sản:

1 Đặc điểm nước nuôi thủy sản Tính chất vực nước ni cá Cải tạo nước đáy ao

Hoạt động Thức ăn động vật thủy sản (8’) Gv Nêu loại thức ăn tự nhiên

Tôm, cá?

HS: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bá hữu

III Thức ăn động vật thủy sản:

(47)

Tôm, cá?

Hs: Thức ăn tinh, thức ăn thô thức ăn hỗn hợp

Gv: Từ mối quan hệ thức ăn, em cho biết làm để tăng lượng thức ăn cho tô, cá?

2 Quan hệ thức ăn

Hoạt động Chăm sóc, quản lí phịng, trị bệnh cho động vật thủy sản (8’) Gv: Nêu thời gian cho tôm, cá ăn?

Hs: Thời gian cho tôm, cá ăn từ 7-8 Gv: Cách cho tôm, cá ăn?

HS: Thức ăn tinh xanh phải có máng giàn ăn cỏ phải bó thành bó dìm xuống nước phân chuồng té khắp ao

Gv Nêu công việc thời điểm kiểm tra ao nuôi

Hs: Công việc kiểm tra đăng cống, màu nước thức ăn, xử lý cá đầu bệnh tôm, cá

Thời điểm: Mùa mưa lũ, buổi sáng, Gv: Nêu biện pháp phòng trị bệnh cho tơm cá

Hs trả lời:

IV Chăm sóc, quản lí phịng, trị bệnh cho động vật thủy sản

1 Chăm sóc tơm, cá

2 Quản lí

3 Một số phương pháp phịng trị bệnh cho tôm, cá

Hoạt động : Hệ thống củng cố (7’) Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời số câu hỏi sgk 155 Nhận xét đánh giá học

Hoạt động 8: Hướng dẫn học nhà (2’) Dặn dò: nhà học bài, trả lời lại

câu hỏi trang 155 chuẩn bị sau kiểm tra học kì II

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày kiểm tra:

Tiết : 52

KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Cơng nghệ 7 Thời gian làm 45 phút 1 Mục tiêu.

(48)

Kiểm tra đánh giá kiến thức, khắc sâu kiến thức học Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh

1.2 Kỹ

- Rèn luyện kỷ tư duy, độc lập sáng tạo, áp dụng vào thực tế sống 1.3 Thái độ

- Làm nghiêm túc, độc lập sáng tạo, trung thực 2 Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

1 Đại cương kĩ thuật chăn nuôi 10 tiết

- Biết k/n giống vật ni vai trị giống chăn ni

- khái niệm, chọn lọc giống vật nuôi

- Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn cho vật nuôi

- Hiểu vai trị chăn ni nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta - Hiểu khái niệm, đặc điểm sinh trưởng vật ni - Hiểu vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

- vận dụng yếu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi

- Liệt kê phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi - Biết nhận dạng số giống gà qua quan sát ngại hình

-Biết số phư-ơng pháp chọn lọc giống quản lý giống vật nuôi

- vận dụng phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1 3 điểm=30%

Số câu: 1 2 điểm=20%

Số câu: 2 5 điểm=

50% Quy

trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi 05 tiết

- Biết vai trị chuồng ni vệ sinh bảo vệ mơi trường chăn nuôi

- Hiểu tác dụng vệ sinh chăn nuôi - Hiểu tác dụng cách sử dụng văcxin phịng bệnh cho vật ni

Hiểu nguyên nhân gây bệnh biết

được cách phịng trị cho vật ni

(49)

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1 3 điểm= 30%

Số câu: 1 3 điểm= 30% Kỹ thuật nuôi thủy sản (05 tiết)

- Biết vai trò, nhiệm vụ nuôi thủy sản

- Nêu số đặc điểm chung nước ảnh hưởng đến sinh vật sống nước

- Nêu biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên cá, tơm ni, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa nước phù hợp đối tượng ni

- phân biệt phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

- Biết kỹ thuật chăm sóc tơm, cá Hiểu cách quản lý ao nuôi

- Biết phương pháp phịng trị bệnh cho tơm, cá

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1 2 điểm=20% Số câu: 1 2 điểm= 20% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ %

Số câu: điểm = 60 %

Số câu: điểm =

20%

Số câu: điểm =

20% Số câu: 10 điểm = 100%

3 Đề kiểm tra theo ma trận (ĐỀ)

Câu (3 điểm): Em nêu vai trò giống chăn nuôi, điều kiện để công nhận giống vật nuôi?

Câu (2 điểm): Thức ăn có tầm quan trọng vật ni? Lấy ví dụ thức ăn vật nuôi địa phương.?

Câu (3 điểm): Chuồng ni gì? Thế chuồng ni hợp vệ sinh? Khi vật ni bị bệnh, có nguyên sinh bệnh vật nuôi?

(50)

4 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

Câu Đáp án Điểm

1

- Vai trị giống vật ni chăn ni

+ Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi

+ Trong điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc giống khác cho xuất chăn nuôi khác

+ Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi

1,5 đ

- Điều kiện để công nhận giống vật ni + Có nguồn gốc chung

+ Có đặc điểm ngoại hình suất giống + Có đặc điểm di truyền ổn định

+ Có số lượng cá thể đơng phân bố địa bàn rộng

1,5 đ

2

- Tầm quan trọng thức ăn vật nuôi

+ Tạo lượng cho thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi hoạt động khác thể

+ Cung cấp chất dinh dưỡng lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi tạo

+ Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo sữa, lông, da, sừng…

1,5 đ

- Ví dụ thức ăn vật ni địa phương: 0,5 đ

3

- Chuồng nuôi nhà vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật ni góp phần nâng cao suất chăn nuôi

1 đ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh

- Nhiệt độ thích hợp

- Độ ẩm chuồng 60 – 70% - Độ thơng thống tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp loại vật ni - Khơng khí: độc hại

1 đ

- Vật nuôi bị bệnh khi: có rối loạn sinh lý thể có tác động yếu tố gây bệnh, làm giảm khả thích nghi thể ngoại cảnh, làm giảm sút khả sản xuất giá trị kinh tế

- Có nguyên nhân sinh bệnh:

+ Nguyên nhân bên (yếu tố di truyền) + Nguyên nhân bên ngồi (mơi trường sống)

1 đ

4 - Thức ăn tự nhiên: + Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy - Thức ăn nhân tạo:

+ Thức ăn tinh (cám gạo, đỗ tương nghiền nhỏ, cám ngô, bột sắn )

+ Thức ăn thô (ngô, rau )

(51)

5 Rút kinh nghiệm

Chuyên môn trường

Hoàng Thị Hám

Tổ trưởng CM

Tô Văn Hùng

Giáo viên đề

La Đức Quý

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 53

Bài 55: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THUỶ SẢN

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết phương pháp thu hoạch phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản phương pháp chế biến thuỷ sản

2 Kỹ năng: Liên hệ; biết thêm số phương pháp phổ biết gia truyền chế biến; dự trữ thức ăn

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế sống gia đình địa phương

II Phương pháp: đàm thoại, thảo luận, III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV mẫu vật (cá) - Chuẩn bị Trị: Nghiên cứu SGK,

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

Gv: Muốn nâng cao hiệu nghề chăn ni thủy cơng việc quan trọng thu hoạch, bảo quản, chế biến cho sp có giá trị hàng hóa cao bán chạy thị trường Đó nội dung kiến thức cần tìm hiểu hôm

(52)

hoạch ( Đánh tỉa, thả bù, thu hoạch toàn bộ)

GV: Tác dụng đánh tỉa thả bù gì?

HS: Trả lời

GV: Thu hoạch tơm, cá có khác

HS: Trả lời

1 Đánh tỉa, thả bù

- Là cách thu hoạch cá thể đạt chuẩn thực phẩm Sau bổ sung cá giống, tôm giống, để đảm bảo mật độ nuôi áp dụng lồng, bè

2 Thu hoạch toàn tôm, cá ao a) Đối với cá

- Tháo bớt nước, kéo 2-3 mẻ lưới sau tháo cạn để bắt hết cá đạt chuẩn b) Đối với tơm

- Tháo thu hoạch tồn Hoạt động Tìm hiểu số biện pháp bảo quản (10’)

GV: Sản phẩm không bảo quản nào?

GV: Phân tích phương pháp lấy ví dụ minh hoạ cách ướp cá nào? - Trong phương pháp bảo quản thuỷ sản phương pháp đảm bảo hơn? sao?

GV: Tại muốn bảo quản thuỷ sản lâu phải tăng tỷ lệ muối

HS: Trả lời

II Bảo quản. 1.Mục đích

- Hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu Các phương pháp bảo quản a) ướp muối:

- Xếp lớp cá, lớp muối b) Làm lạnh:

- Làm hạ nhiệt độ đến mức sinh vật gây thối hoạt động

c) Làm khô

- Tách nước khỏi thể cách phơi khô ( dùng nhiệt than củi, điện)

Hoạt động Tìm hiểu phương pháp chế biến (15’) GV: Cho học sinh quan sát hình 87 ghi

tên sản phẩm

III Chế biến. Mục đích:

- Nhằm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm

2 Các phương pháp chế biến

- Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm

- Phương pháp công nghiệp tạo sản phẩm đồ hộp

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- GV: Tóm tắt lại nội dung học, đánh giá học

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) Về nhà học trả lời toàn câu

hỏi cuối

(53)

phương pháp chế biến bảo quản sp thủy sản địa phương

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 54

Bài 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản

2 Kỹ năng: Biết số biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản II Phương pháp: đàm thoại, thảo luận,

III Chuẩn bị:

- Chuẩn bị thầy: SGK; SGV Tranh ảnh (nếu có) - Chuẩn bị Trị: Nghiên cứu SGK,

IV Tiến trình lên lớp.

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh,

Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

Gv: Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản chất lượng cao phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững lâu dài, người phải sức bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Để hiểu điều nghiên cứu 56

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản (6’)

GV: phải bảo vệ môi trường? HS: Trả lời

GV: Các thuỷ vực bị ô nhiễm

I Ý nghĩa

(54)

nguồn nước thải nào? nước

- Môi trường bị ô nhiếm do: + Nước thải giàu dinh dưỡng

+ Nước thải cơng nghiệp, nơng nghiệp Hoạt động Tìm hiểu số biện pháp bảo vệ môi trường (16’)

GV: Người ta sử dụng biện pháp để bảo vệ môi trường?

HS: Nghiên cứu trả lời GV: Bổ sung, kết luận

GV: Nhà nước có biện pháp để ngăn chặn nạn ô nhiễm? HS: Trả lời

II Một số biên pháp bảo vệ môi trường.

1 Các phương pháp sử lý nguồn nước a) Lắng (lọc)

- Dùng hệ thống ao

b) Dùng hoá chất dễ kiếm, dẻ tiền c) Khi nuôi tôm cá mà môi trường bị ô nhiễm:

- Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí - Tháo nước cũ cho nước vào - Đánh bắt hết tôm cá xử lý nguồn nước

2 Quản lý:

- Ngăn cấm huỷ hoại sinh vật đặc trưng

- Quy định nồng độ tối đa hoá chất - Sử dụng phân hữa ủ

Hoạt động Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (15’) GV: Nêu số dấu hiệu tình hình

nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ, hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thể hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước

HS: Hoạt động nhóm đại diện nhóm nhận xét chéo

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Cho học sinh đọc sơ đồ hình 17 SGK

GV: Tập chung phân tích nguyên nhân SGK

GV: Có nên dùng điện thuốc nổ khai thác cá khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: địa phương em nuôi dưỡng giống cá nào?

HS: Trả lời

III Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

- Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản lĩnh vực có ý nghĩa to lớn - yêu cầu cấp thiết trước mắt lâu dài, trách nhiệm toàn dân

1.Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước

- Nước ngọt, Tuyệt chủng - Khai thác, giảm sút - Số lượng, kinh tế

2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản

- Khia thác với cường độ cao, mang tính huỷ diệt

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Đắp đập ngăn sông, xây dựng hồ chứa - Ơ nhiễm mơi trường nước

3 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lý

- Tận dụng tối đa mặt nước nuôi thuỷ sản, kết hợp ngành áp dụng mô hình VAC – RVAC hợp lý

(55)

sản

Hoạt động : Hệ thống củng cố (5’) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- GV: Hệ thống lại kiến thức nêu câu hỏi củng cố bài, nhận xét học, đánh giá xếp loại

Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà (2’) - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối

bài

- Học kĩ học

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Cĩ đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. + Cĩ đặc điểm di truyền ổn định. - Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
c điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. + Cĩ đặc điểm di truyền ổn định (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w