Ngoài những khó khăn trên, việc dạy tiếng Êđê tại các trường học trên địa bàn vẫn còn nhiều bất cập như: chưa có bộ sách giáo khoa chính thức dành cho bậc học trung học cơ sở; đội ngũ [r]
(1)1
Số 5111 Thứ ba 12/01/2016
DẠY TIẾNG ÊĐÊ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG: VẪN CÒN TRĂN TRỞ
Dạy tiếng Êđê trường phổ thơng có đơng học sinh dân tộc Êđê địa bàn tỉnh dần ổn định với quy mô trường, lớp, sĩ số học sinh (HS) tăng đều; đội ngũ giáo viên dạy tiếng Êđê tăng cường; sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ biên soạn, phát hành…
Quy mô trường, lớp mở rộng
Trong nỗ lực bảo tồn tiếng nói, sắc văn hóa truyền thống dân tộc Êđê, từ năm học 1980-1981, ngành Giáo dục đưa môn học tiếng Êđê vào giảng dạy số trường phổ thông tỉnh Tuy nhiên việc dạy tiếng mẹ đẻ cho HS dân tộc Êđê thực khởi sắc thay đổi mặt kể từ Đề án dạy tiếng Êđê trường phổ thông giai đoạn 2010-2015 (Đề án) triển khai Nếu năm học 2010-2011, tồn tỉnh có 76 trường tiểu học, 497 lớp 11.052 HS học tiếng Êđê, năm học 2015-2016 tăng thêm 30 trường, 133 lớp, 1737 HS; giáo viên tăng 58 người Với bậc trung học sở (THCS) có 13 trường phổ thơng dân tộc nội trú, với 38 lớp tổ chức dạy tiếng Êđê cho 1.378 HS (duy trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Lắk không triển khai dạy tiếng Êđê phần lớn HS dân tộc thiểu số người M’nông)
(2)2
dùng dạy học cho trường tổ chức dạy tiếng Êđê Bà H’Yer Knul, Phó Trưởng Phịng GD-ĐT huyện Krơng Pắc cho biết: “Đến nay, có 14/15 trường tiểu học, 42 lớp dạy tiếng Êđê cho 1.522 HS Thực tế cho thấy, HS dân tộc Êđê học tiếng nói, chữ viết thích đến trường hơn, khơng cịn rụt rè, nhờ chất lượng học tiếng Việt môn học khác cải thiện”
Cần nâng cao chất lượng dạy tiếng Êđê
Nhiều băn khoăn xung quanh việc dạy tiếng Êđê trường phổ thông đại diện phòng GD-ĐT, lãnh đạo số trường tổ chức dạy tiếng Êđê đặt Hội nghị tổng kết thực Đề án diễn cuối tháng 12-2015 Mặc dù quy mô trường, lớp dạy tiếng Êđê cấp tiểu học tăng 5% so với tiêu Đề án so với nhu cầu thực tế 40 trường (chiếm 27,6%) có đơng HS dân tộc Êđê chưa tổ chức dạy tiếng mẹ đẻ Tỷ lệ HS học tiếng Êđê chưa hoàn thành nhiệm vụ bậc tiểu học chiếm 2,35% tỷ lệ HS xếp loại học lực trung bình, yếu bậc trung học sở chiếm 46% đáng quan ngại Chưa hết, bậc tiểu học thực lúc nhiều mơ hình, đề án, trường khó bố trí chun mơn Ơng Đồn Hữu Việt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến (xã Ea Sol, huyện Ea H’leo) cho rằng: “Nhu cầu học Ngoại ngữ, Tin học học sinh lớn; với đặc thù trường có 60% HS người dân tộc thiểu số mơn tiếng Êđê quan trọng không kém, với quy định số buổi, số tiết/tuần Bộ GD-ĐT nay, trường bố trí chun mơn Nếu huy động HS học vào thứ 7, chủ nhật khó trì sĩ số” Ơng Nguyễn Văn Lỡi, Phó trưởng Phịng GD-ĐT huyện Krơng Ana bổ sung: “Nếu giảm số tiết phụ đạo mơn Tốn, tiếng Việt để dạy mơn tự chọn, có mơn tiếng Êđê ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại trà”
Ngồi khó khăn trên, việc dạy tiếng Êđê trường học địa bàn nhiều bất cập như: chưa có sách giáo khoa thức dành cho bậc học trung học sở; đội ngũ giáo viên dạy tiếng Êđê đào tạo chun mơn cịn thiếu; chậm có đề tài khoa học nghiên cứu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số… Bà Nay H’Ban, Trưởng Ban nghiên cứu giáo dục HS dân tộc tỉnh cho biết: “Việc dạy tiếng Êđê cấp tiểu học ổn định Cũng cấp tiểu học, đơn vị nghiên cứu, biên soạn sách giáo khoa dành cho bậc THCS để trường giảng dạy Mong bộ, ngành chức sớm nghiên cứu, thẩm định, ban hành sách giáo khoa dành cho bậc học trung học sở; sớm mở mã ngành giáo viên dạy tiếng Êđê trường cao đẳng sư phạm, đại học địa bàn tỉnh để thuận tiện việc tuyển sinh, biên soạn giáo trình đào tạo, cấp văn bằng… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy tiếng Êđê trường phổ thông”
(3)3
dạy tiếng mẹ đẻ cho HS dân tộc thiểu số khơng góp phần bảo tồn sắc văn hóa, mà cịn hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp thu môn học khác Vì vậy, Sở đề nghị, tỉnh tiếp tục xây dựng Đề án dạy học tiếng Êđê trường phổ thông giai đoạn 2015-2020 để tiếp tục giữ vững kết mà Đề án giai đoạn trước mang lại”
Nguyên Hoa