1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]

109 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đưa quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc lên tầm cao mới và để phát triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới trên bộ với Trung Quốc cho tương xứng [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

Nguyễn Đức Mạnh

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

Nguyễn Đức Mạnh

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG

(3)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ……… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CHUNG CỦA MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ …6

1.1 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG

MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ ……….6 1.1.1 Các hình thức thương mại qua biên giới ………6 1.1.2 Tính tất yếu hoạt động thương mại qua biên giới nước ……… 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ ……… 10

1.2.1 Đặc điểm hoạt động thương mại qua biên giới 10 1.2.2 Vai trò hoạt động thương mại qua biên giới … 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ CHUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT

ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ ………… 15 1.4 THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ CỦA MỘT

SỐ NƯỚC VỚI TRUNG QUỐC ……… ……… 18 1.4.1 Hoạt động thương mại qua biên giới My-an-ma Trung Quốc ……….……… 19 1.4.2 Hoạt động thương mại qua biên giới Liên bang Nga Trung Quốc ……… ……….……… 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC …… 24 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG ……….24

(4)

với Việt Nam ……… 24

2.1.1.1 Tỉnh Vân Nam ……… 24

2.1.1.2 Tỉnh Quảng Tây ……… 28

2.1.2 Đặc điểm chung tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc hệ thống cửa biên giới ……….29

2.2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC ………30

2.2.1 Vài nét quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc ….30 2.2.1.1 Kim ngạch xuất nhập ……… 30

2.2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập ……….32

2.2.2 Hệ thống sách mậu dịch biên giới Việt Nam Trung Quốc kể từ hai nước bình thường hố quan hệ ………37

2.2.2.1 Chính sách mậu dịch biên giới Việt Nam với Trung Quốc ……… 37

2.2.2.2 Chính sách biên mậu Trung Quốc với Việt Nam 41

2.3 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC …… 42

2.3.1 Tình hình chung ……… 42

2.3.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt Nam qua cửa thuộc địa bàn số tỉnh biên giới ……….48

2.3.2.1 Tỉnh Lạng Sơn ……….48

2.3.2.2 Tỉnh Quảng Ninh ……….52

2.3.2.3 Tỉnh Lào Cai ………54

(5)

2.4.1 Những tác động tích cực ……… 57 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế cần giải ……… 61 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY

MẠNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ………73

3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIÊN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI ……….73

3.1.1 Bối cảnh phát triển ảnh hưởng đến quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc ……… 73 3.1.2 Những dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc ………….77 3.1.2.1 Dự báo kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2010 ………77 3.1.2.2 Dự báo xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Trung Quốc qua cửa phía Bắc ……… 78 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA

BIÊN GIỚI ………80 3.2.1 Quan điểm ………80 3.2.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam –

Trung Quốc qua biên giới ……….82 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VỚI TRUNG QUỐC ………84

(6)

khu vực cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc ……….86 3.3.2.1 Về phân cấp quản lý hoạt động kinh tế mậu dịch

đường biên ………86 3.3.2.2 Tổ chức lại đối tượng tham gia hoạt động xuất nhập khu vực biên giới ……….87 3.3.2.3 Về vấn đề kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm …….88 3.3.2.4 Các vấn đề khác ……… 89 3.3.3 Đầu tư phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại cửa chợ biên giới cửa ……… 89

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài:

Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực giới yêu cầu khách quan quốc gia đường phát triển Vì vậy, từ nhiều năm Việt Nam chủ trương làm bạn với tất nước, tăng cường hợp tác kinh tế với tất quốc gia châu lục, đặc biệt nước láng giềng có chung biên giới

Thực chủ trương trên, 17 năm qua kể từ hai nước thức bình thường hố quan hệ năm 1991, quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc không ngừng phát triển Với đặc thù riêng hấp dẫn, giao lưu buôn bán hàng hoá qua khu vực biên giới Việt-Trung thực trở thành vấn đề nóng bỏng Sau cửa mở cửa, hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng có phát triển nhanh chóng, tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đặc biệt tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc

Tuy nhiên, kết đạt chưa xứng với tiềm mạnh hai nước, nhiều tồn nảy sinh không làm ảnh hưởng mà cản trở phát triển thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, Trung Quốc Việt Nam gia nhập WTO thách thức trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày lớn

(8)

Nam-Trung Quốc qua biên giới bộ” tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến chủ đề quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam với nước láng giềng có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là:

1 Trịnh Tất Đạt nnk (2002), Tác động kinh tế xã hội mở cửa biên giới (Nghiên cứu trường hợp thị xã Lạng Sơn thị trấn Đồng Đăng), Nxb Chính trị Quốc gia

2 Nguyễn Tiến Hiệp, Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2004), Đánh giá tác động của việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ven biển biên giới Việt - Trung dải ven biển Móng Cái-Hải Phòng, Bộ Kế hoạch Đầu tư

3 Lương Đăng Ninh (2004), Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam-Trung Quốc, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội

4 NXB Thống kê (2000), Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, Hà Nội

5 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Một số sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung

6 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Tổng hợp hành lang kinh tế Hải Phịng-Lào Cai-Cơn Minh

7 Tạp chí Cộng Sản, Mấy vấn đề phát triển kinh tế cửa Việt –Trung, số 30, năm 2002

(9)

9 Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Vị trí, vai trị Lào Cai trong tuyến HLKT Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, số 13, năm 2005

Tuy nhiên nghiên cứu chưa sâu vào việc đánh giá cách có hệ thống thực trạng triển vọng hoạt động thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc, tác giả mong muốn luận văn làm rõ vấn đề vai trò hoạt động thương mại qua biên giới phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam nói chung tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc

Để thực mục đích trên, luận văn triển khai nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Lý giải sở khách quan mối quan hệ thương mại qua biên giới nói chung

- Phân tích thực trạng phát triển thương mại Việt Nam với Trung Quốc qua biên giới thời gian qua nhằm đánh giá tác động kinh tế-xã hội nước, khu vực tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, thành công hạn chế lĩnh vực

- Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động thương mại Việt Nam khu vực thị trường biên giới với Trung Quốc trước địi hỏi tình hình nước quốc tế

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

(10)

- Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới từ năm 1991 (thời điểm hai nước thức bình thường hóa quan hệ, bắt đầu thời kỳ phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại hai nước nói chung hoạt động mậu dịch biên giới nói riêng) đến triển vọng phát triển năm tới

Trọng tâm nghiên cứu quan hệ thương mại qua biên giới bảy tỉnh biên giới Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Điện Biên với hai tỉnh biên giới Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sở áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, logic kết hợp với lịch sử, thống kê, đối chiếu so sánh để đưa dự báo đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới

6 Những đóng góp luận văn

- Làm rõ thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới vai trị phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam nói chung tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng; vấn đề khó khăn cần giải

- Đề xuất giải pháp mang tính đồng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới

Bố cục Luận văn

(11)

Chƣơng 1: Cơ sở chung mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới

Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thƣơng mại qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc

(12)

CHƢƠNG

CƠ SỞ CHUNG CỦA MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

1.1 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

1.1.1 Các hình thức thƣơng mại qua biên giới

Nhìn chung, quan điểm thương mại qua biên giới có nhiều thay đổi qua thời kỳ lịch sử, tùy thuộc vào cách nhìn nhận quốc gia vai trò thương mại biên giới Có thể đưa cách hiểu chung hoạt động thương mại qua biên giới sau:

Thương mại qua biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá doanh nghiệp cư dân tiến hành trực tiếp khu vực biên giới đường hai nước

Thương mại qua biên giới nước khơng hoạt động bn bán hàng hố qua cửa biên giới mà có phạm vi rộng hơn, bao trùm hoạt động xuất nhập hàng hoá diễn dọc khu vực biên giới hai nước, cặp chợ biên giới hay đường mòn biên giới với khối lượng giá trị xác định theo quy định Nhà nước quyền địa phương nơi có cửa khẩu, chợ hay đường mịn biên giới… Đây hình thái mở đầu mậu dịch quốc tế phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nước

(13)

Đặc điểm xuất nhập ngạch thường có quy mơ lơ hàng lớn, đáp ứng cho đoạn thị trường lớn, nghiệp vụ phức tạp, thời gian kéo dài linh động thường chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất nhập khu vực biên giới Những hàng hố xuất nhập ngạch thơng thường phải thông qua cửa quốc tế quốc gia, đồng thời phải chấp hành đầy đủ thủ tục xuất nhập theo thông lệ tập quán quốc tế

Hai xuất nhập tiểu ngạch: hình thức thường tiến hành thương nhân khu vực biên giới hai nước sở nguyên tắc tự tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng, tự đàm phán, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh

Xuất nhập tiểu ngạch hoạt động xuất nhập người kinh doanh nhỏ Đặc điểm hoạt động lơ hàng có quy mơ nhỏ, có tính linh hoạt cao, nghiệp vụ đơn giản, tiến hành theo thói quen tập quán kinh doanh cửa Khi có tranh chấp thương mại bên có liên quan thường tự giải với Đây hình thức kinh doanh có tính đặc thù khu vực biên giới, chủ yếu cư dân khu vực biên giới tiến hành, lại giữ vị trí quan trọng hoạt động thương mại qua biên giới quốc gia Xuất nhập tiểu ngạch làm tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu, mặt thúc đẩy kinh tế đất nước, mặt khác giúp phát triển kinh tế tỉnh biên giới

(14)

Hình thức bn bán nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân vùng biên giới, điều kiện địa hình khơng thuận lợi, hàng hố khơng thể chuyển từ miền xi lên chi phí cao, việc qua lại biên giới để mua hàng dễ dàng, hàng hoá chợ vùng biên giới sẵn có giá rẻ

Tuy nhiên phân biệt lúc rõ ràng Nó phụ thuộc vào mức thuế loại hàng hoá thời điểm khác quan niệm nước có chung đường biên giới Ví dụ, Trung Quốc, thương mại quốc tế phân chia làm hai loại: mậu dịch quốc gia (quốc mậu) mậu dịch biên giới (biên mậu) Theo văn “Biện pháp tạm thời quản lý ngoại tệ mậu dịch biên giới” Cục Quản lý ngoại tệ Trung Quốc ban hành năm 1997 mậu dịch biên giới giải thích bao gồm: mậu dịch chợ cư dân biên giới, mậu dịch tiểu ngạch biên giới, hợp tác kinh tế-kỹ thuật đối ngoại khu vực biên giới Do quan niệm khác nên có lơ hàng qua biên giới mà Việt Nam gọi ngạch phía Trung Quốc lại xem hàng biên mậu Đây nguyên nhân dẫn đến khác biệt số thống kê hai nước Việt Nam Trung Quốc hàng hoá xuất nhập qua biên giới

1.1.2 Tính tất yếu hoạt động thƣơng mại qua biên giới giữa nƣớc

(15)(16)

Tạng Quảng Tây Trong Quảng Tây xem hành lang biển cho toàn vùng Tây Nam Như vậy, tăng cường giao lưu kinh tế với Việt Nam khơng có ý nghĩa phát triển thân hai tỉnh mà phát huy tác dụng phát triển toàn vùng Tây Nam rộng lớn

Về phía Việt Nam, việc mở cửa biên giới coi bước để tiến tới bình thường hố quan hệ hai nước Ngồi ra, để đảm bảo an ninh quốc phòng, vùng biên phải khu vực ổn định kinh tế trị Tình hình địi hỏi Việt Nam Trung Quốc phải mở lại cửa biên giới để nhân dân vùng biên tự buôn bán, trao đổi hàng hoá nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất, tạo điều kiện nâng cao đời sống kinh tế nhân dân tỉnh biên giới Và việc mở rộng giao lưu kinh tế khu vực biên giới cách giúp nhân dân Trung Quốc hiểu rõ sách Việt Nam ln mong muốn chung sống hồ bình phát triển kinh tế, xoá bỏ nghi ngờ thù địch khứ để lại, khắc phục củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống vốn có nhân dân hai nước nói chung nhân dân hai vùng biên giới nói riêng

Như vậy, xu hợp tác phát triển, thực tự hoá thương mại nước giới, việc phát sinh phát triển hoạt động thương mại qua biên giới tượng tự nhiên lịch sử, tượng khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, người vận dụng để xếp hoạt động thương mại qua biên giới để phục vụ lợi ích chung xã hội

1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

(17)

thương mại quốc tế, ngồi cịn có đặc điểm riêng hoạt động thương mại đường biên giới Việc nghiên cứu phân tích đặc điểm hoạt động thương mại qua biên giới tạo sở vững để đưa biện pháp thích hợp nhằm phát triển hoạt động thương mại qua biên giới điều kiện cụ thể định Có thể nêu số đặc điểm hoạt động :

- Thứ nhất: khu vực biên giới nước thường cách xa trung tâm kinh tế-chính trị quốc gia, bất lợi vị trí địa lý kinh tế nhiều gây trở ngại cho phát triển kinh tế khu vực biên giới Như vậy, trình phát triển kinh tế có thương mại khu vực biên giới, hạn chế điều kiện hội phát triển, cần hưởng sách ưu đãi định

- Thứ hai: chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại qua biên giới đa dạng Tại khu vực cửa biên giới có nhiều loại hình chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: doanh nghiệp quốc doanh, công ty TNHH, công ty cổ phần, hộ kinh doanh cá thể thương nhân nước ngồi Các đối tượng khơng giới hạn địa bàn vùng tỉnh biên giới mà đến từ tỉnh, thành khác nước Trong cơng ty TNHH, cổ phần hộ kinh doanh cá thể chiếm tỷ trọng lớn làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập cửa biên giới trở thành đa dạng, phong phú

- Thứ ba: khu vực biên giới hai nước láng giềng thường có hồn cảnh văn hoá, xã hội tự nhiên tương tự nhau; nhân dân biên giới hai nước có ngơn ngữ văn hố, tập qn sinh sống, truyền thống, tơn giáo tín ngưỡng gần giống tương tự nhau, có mối quan hệ mật thiết với

(18)

giao lưu lịch sử lâu đời, tồn hỗ trợ lẫn Mặt khác, tính khác biệt phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới với nước láng giềng định tính đa dạng, mơ thức phát triển khu vực có tính đặc thù, động lực kinh tế, thúc đẩy xu hướng dựa vào để phát triển khu vực biên giới

- Thứ tư: phương thức thương mại biên giới thường đa dạng linh hoạt Hoạt động xuất nhập khu vực cửa biên giới áp dụng nhiều phương thức kinh doanh khác xuất nhập trực tiếp, xuất nhập thông qua đại lý, môi giới, mua bán đối lưu, gia công quốc tế… Điểm đáng ý nhiều quy trình xuất nhập không áp dụng tuân thủ cách nghiêm ngặt lơ hàng nhỏ số đối tượng kinh doanh định người ta tiến hành theo thói quen, theo tập quán buôn bán cửa biên giới

- Thứ năm: quy mô hoạt động thương mại qua biên giới khác Có thể có lơ hàng xuất nhập có quy mơ lớn, tiến hành theo quy trình xuất nhập khẩu, áp dụng nghiêm ngặt quy định luật pháp quốc tế, hạn chế thấp rủi ro xảy Ngồi ra, lơ hàng có quy mơ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn Nhiều có lơ hàng nhỏ đáp ứng nhu cầu cho lượng khách hàng nhỏ khu vực biên giới Những lô hàng không yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, tiến hành đơn giản, tính linh hoạt cao, khả đổi mặt hàng nhanh, nguồn hàng đa dạng phong phú, thích hợp xuất nhập qua cửa biên giới Và đặc thù hoạt động thương mại khu vực biên giới

(19)

trao đổi có tính chất bổ sung ưu hỗ trợ cho Và mặt hàng có nhiều mức chất lượng khác nhau, phù hợp với trình độ lợi nước Đặc biệt, hoạt động xuất nhập cửa biên giới bao gồm hàng hố có thời gian bảo quản ngắn, dễ hư hỏng suy giảm chất lượng hàng rau thực phẩm tươi sống

- Thứ bảy phương thức toán linh hoạt đầy rủi ro: mua bán quốc tế, để hạn chế rủi ro xảy doanh nghiệp thường chọn ngoại tệ mạnh để làm đồng tiền toán thường tiến hành toán qua hệ thống ngân hàng với phương thức toán chuyển tiền, nhờ thu, L/C Tuỳ vào quy mơ tính chất thương vụ mà phương thức toán phù hợp lựa chọn để đảm bảo an toàn cho q trình tốn với chi phí thấp Hoạt động toán xuất nhập khu vực biên giới ngồi đặc điểm cịn có đặc điểm riêng biệt tốn khơng thơng qua hệ thống ngân hàng mà theo phương thức toán trực tiếp người bán người mua (có thể trả trả chậm) sử dụng đồng tiền toán nước người bán người mua, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động mua bán khu vực biên giới Nó đảm bảo tính linh hoạt cho hoạt động mua bán, nghiệp vụ tiến hành đơn giản lại dễ xảy rủi ro

- Thứ tám: tượng buôn lậu gian lận thương mại dễ phát sinh, điều kiện thương mại thuận lợi cửa biên giới áp dụng sách khuyến khích phát triển kinh tế đầu tư Hơn nữa, địa hình khu vực biên giới thường hiểm trở, phức tạp, hoạt động thương mại cửa biên giới lại đa dạng nhiều mặt, dễ phát sinh tượng buôn lậu qua biên giới, gian lận thương mại tệ nạn khác

(20)

với đặc điểm điều kiện cụ thể để phát triển hiệu hoạt động thương mại qua biên giới

1.2.2 Vai trò hoạt động thƣơng mại hàng hoá qua biên giới bộ

Khơng thể phủ nhận vai trị vơ quan trọng hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia có chung đường biên giới với Có thể nói, hợp tác trao đổi hàng hoá với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển kinh tế đất nước, hợp tác kinh tế trao đổi hàng hố với quốc gia có chung đường biên giới bước tập dượt lộ trình trao đổi hợp tác với quốc gia khác khu vực toàn giới

Thông qua việc mua bán cửa biên giới gián tiếp trực tiếp mở rộng buôn bán với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới có quan hệ thương mại tốt với nước bạn, từ mở rộng bn bán với nước khu vực giới

Thêm vào đó, hoạt động góp phần tích cực việc phát triển hoạt động thương mại quốc tế đất nước, làm tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập Với tính linh hoạt, đa dạng hoạt động xuất nhập cửa khẩu, hoạt động góp phần mở rộng thị trường quốc tế, phát triển sản xuất nước, chuyển dịch cấu kinh tế

Đặc biệt, với việc xuất mặt hàng mạnh nhập mặt hàng lợi thế, nước phát huy lợi so sánh, sử dụng triệt để nguồn lực, có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước bạn để phát triển kinh tế đất nước địa phương khu vực biên giới

(21)

lao động tỉnh biên giới, từ kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, góp phần tạo nên cân đối đồng kinh tế thành thị tỉnh miền núi Hơn nữa, thực mua bán cửa giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao hơn, nhạy bén hơn, buộc doanh nghiệp phải ln đổi để thích nghi với điều kiện thị trường ngày yêu cầu cao khắt khe

Cuối cùng, thông qua hoạt động buôn bán cửa tạo kênh để mở rộng phát triển tình đồn kết hữu nghị dân tộc, góp phần thực đường lối đối ngoại, bảo vệ an ninh toàn vẹn lãnh thổ đất nước

1.3 CÁC NHÂN TỐ CHUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ

(22)

điều kiện thông thương, trao đổi Cơ chế ưu đãi thường không gắn với đối tượng hàng hố cụ thể theo hình thức quy tắc xuất xứ định trường hợp thường thấy khu vực mậu dịch tự Do chế ưu đãi biên mậu quy định đơn phương nên đối tượng hưởng ưu đãi linh hoạt khác

Ngày nay, việc phát triển thương mại qua biên giới có ý nghĩa tích cực phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Do việc phân tích đầy đủ nhân tố tác động tới hoạt động thương mại qua biên giới cần thiết nhằm ngăn ngừa suy giảm tỷ trọng thương mại qua biên giới, nêu nhân tố sau đây:

Một là sách đối ngoại quan hệ kinh tế - trị nước: bầu khơng khí trị nước khu vực mà trực tiếp quan hệ nước láng giềng có chung đường biên ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển hoạt động thương mại qua biên giới Nhóm nhân tố khơng ảnh hưởng mà chi phối đến nhân tố khác, điều thể qua uyển chuyển, linh hoạt phân tích, xử lí ban hành sách phát triển kinh tế cửa khẩu, nước hội nhập kinh tế khu vực giới với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt

Hai là yếu tố tự nhiên (vị trí địa lí, khí hậu, địa hình, mơi trường,…) thuận lợi giúp giao lưu kinh tế nước có chung đường biên giới ngày phát triển Ngồi ra, nước láng giềng thường có bổ sung cho nhóm hàng (nơng nghiệp, chế biến, nguồn tài nguyên, sản vật địa phương,…) vốn khai thác sở tận dụng yếu tố tự nhiên đặc thù nước mình, tạo nên lợi cạnh tranh động tự nhiên tĩnh

(23)

giáo dục, y tế, phong tục tập quán,… ảnh hưởng nhiều đến phát triển hoạt động thương mại qua biên giới Kinh tế phát triển, lượng hàng hóa luân chuyển thị trường tăng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Muốn thế, dòng vật chất đầu vào, sản phẩm đầu phải đủ lớn để đáp ứng nhu cầu Kinh tế nội địa phát triển, dịng hàng hóa, dịch vụ vận chuyển nhanh với quy mô ngày lớn vùng biên, thông qua cửa đến thị trường nước Bán kính tiêu thụ mở rộng với hạt nhân trung tâm thương mại có tiềm lực kinh tế phát triển nhanh, từ hình thành nên cực, tuyến điểm giao thương nước Đồng thời, trình độ phát triển kinh tế chi phối cấu hàng xuất nhập khẩu, kim ngạch trao đổi song phương, đa phương lẫn quy mơ bán kính lan tỏa hàng hóa (thị trường ngày mở rộng)

Bốn trình độ phát triển sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động thương mại qua biên giới Với đà phát triển kinh tế hệ thống giao thơng, điện, viễn thơng… cần đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu hợp tác kinh tế kỹ thuật Các nước cần có quy hoạch tốt để xây dựng cửa với phát huy sở hạ tầng tài sản vốn có, đẩy mạnh việc phát triển kho tàng, bến bãi, nhà hàng, khách sạn, làm cho nguồn hàng hoá đến nhiều, bảo quản tốt, toả thuận lợi, thực đạt mục tiêu hàng hố lưu thơng dễ dàng Các cửa cần xây dựng chặt chẽ với việc phát triển thị trường chuyên ngành, thị trường bán buôn, vừa phát triển thị trường hàng hoá, vừa phải xây dựng thị trường tiền tệ, thị trường thông tin… làm cho cửa trở thành nơi tập kết phân phối hàng hoá, trung tâm thương mại, tiền tệ, thông tin

(24)

giữa nước có chung đường biên giới ngày phát triển, đòi hỏi nước phải hợp tác để đẩy mạnh thương mại khu vực phối hợp công tác để giải thách thức

Sáu là trình độ phát triển khu vực biên giới so với khu vực khác quốc gia đa phần cịn thấp so với khu vực khác, khả sản xuất, tiêu thụ xuất nhập hàng hố theo hướng tập trung quy mơ lớn khó khăn Mặt khác, dân cư khu vực biên giới có đời sống kinh tế văn hoá mức thấp, chưa định cư ổn định, trình độ dân trí thấp, tập qn với lối sống ngôn ngữ đa sắc tộc nguyên nhân gây nên khó khăn cho hoạt động giao tiếp, giao dịch trao đổi mua bán hàng hoá

1.4 THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỚI TRUNG QUỐC

Trung Quốc nước có đường biên giới với nước khác dài giới Với 22.000 km đường biên giới bộ, Trung Quốc tiếp giáp với 15 nước giới là: Việt Nam, My-an-ma, Liên bang Nga, Mông Cổ, Nê-pan, Bắc Triều Tiên số nước khác

Tương ứng với tỉnh có biên giới với Trung Quốc nước láng giềng, phía Trung Quốc tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc, Hắc Long Giang… Các tỉnh chiếm 61,7% diện tích 21,2% dân số Trung Quốc Các địa phương có biên giới với Trung Quốc chủ yếu vùng núi, sa mạc, xa trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước nên trình độ phát triển thấp Nhà nước đầu tư

(25)

không ngừng phát triển Tuy vậy, nước, trình phát triển quan hệ hợp tác trị ngoại giao khác nhau, sách thương mại qua biên giới Trung Quốc áp dụng không giống nên khả phát triển thương mại qua biên giới với Trung Quốc khác

Trong số nước kể trên, Việt Nam thương mại qua biên giới My-an-ma Liên bang Nga với Trung Quốc bộc lộ rõ nét đạt kết đáng kể Việc tìm hiểu trình phát triển thương mại qua biên giới hai nước với Trung Quốc tạo sở cung cấp học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm phát triển hoạt động thương mại qua biên giới cách có hiệu

1.4.1 Hoạt động thƣơng mại qua biên giới My-an-ma và Trung Quốc

Là nước phát triển, My-an-ma trình cải tổ kinh tế vốn tụt hậu xa so với nước láng giềng, đặc biệt so với láng giềng Trung Quốc Để khắc phục vấn đề này, My-an-ma bước thực tự buôn bán qua cửa biên giới với Trung Quốc Quan hệ thương mại qua biên giới My-an-ma Trung Quốc có từ lâu đời đà phát triển Các sản vật đưa trao đổi từ phía My-an-ma thường nông sản, hải sản tài nguyên khác cần cho phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến Trung Quốc nói riêng Trong đó, My-an-ma thị trường thích hợp với hàng hoá Trung Quốc Các sản phẩm ngành cơng nghiệp Trung Quốc lại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh người My-an-ma

(26)

nhập : 137 triệu); năm 2006: 1.077 triệu USD, xuất khẩu: 908 triệu; nhập khẩu: 170 triệu Số liệu cho thấy My-an-ma xuất siêu sang Trung Quốc, nhiên kim ngạch trao đổi hai nước chưa cao (chỉ chiếm 1,38% kim ngạch Trung Quốc với nước ASEAN)

(27)

1.4.2 Hoạt động thƣơng mại qua biên giới Liên bang Nga Trung Quốc

Khu vực Viễn Đông Liên bang Nga có đường biên giới dài với nước láng giềng Trung Quốc Chỉ tính riêng tỉnh Crai có 1000 km biên giới với Trung Quốc Thông qua đường biên giới này, nhiều hàng thực phẩm hàng tiêu dùng rẻ tiền Trung Quốc mang bán thị trường Liên bang Nga Từ lâu, Chính phủ Liên bang Nga khuyến khích hoạt động mậu dịch qua biên giới với Trung Quốc Theo tài liệu Ban Kinh tế Đối ngoại tỉnh Crai, năm 2000 Chính phủ Liên bang Nga Trung Quốc đàm phán để thiết lập khu vực kinh tế dọc theo tỉnh thuộc khu vực biên giới hai nước Khu vực tự kinh tế nằm khu vực thuộc: Chi ta, Amua, Jewish, Khabarovsk, Primoyre Từ năm 1998 đến 2001, tỉnh Primorye Liên bang Nga Tsilin Trung Quốc thiết lập tổ công tác hợp tác biên giới để xúc tiến phát triển hoạt động hợp tác lẫn hai bên Theo đó, dự án khu kinh tế sông Tumen đưa vào hoạt động nhằm thiết lập hành lang thương mại tỉnh Primorye (Liên bang Nga) tỉnh có chung biên giới đường với Liên bang Nga phía Bắc Trung Quốc

Các mặt hàng xuất từ Trung Quốc qua biên giới sang tỉnh Liên bang Nga là: hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm, nguyên liệu thô số thiết bị Đa số hàng hoá từ Trung Quốc vận chuyển sang xe tải qua đường biên giới tàu hoả sang vùng viễn đông Nga

(28)

của nhà sản xuất Trung Quốc đưa vào Liên bang Nga Đó chưa kể đến vấn đề bn lậu gian lận thương mại Ngồi ra, sách mở cửa biên giới Liên bang Nga Trung Quốc nên hai năm vừa qua lượng khách du lịch vào nước đông Đây hội để xuất qua biên giới hai nước có hội phát triển

Trên sở hoạt động thương mại qua biên giới My-an-ma Liên bang Nga với Trung Quốc rút số kinh nghiệm việc phát triển hoạt động thương mại biên giới sau:

- Các nước cần phải thực sách ưu đãi để thúc đẩy thương mại khu vực biên giới ưu đãi thuế quan, đầu tư, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh,…

- Kí kết triển khai thực hiệp định kinh tế thương mại, phát triển bền vững song phương đa phương bên liên quan

- Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kĩ thuật hạ tầng sở theo hướng có trọng tâm, trọng điểm thống nhất, đồng hệ thống kết nối

- Cần trọng đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực theo hướng trước mắt lâu dài có tính đến tận dụng nguồn nhân lực có địa phương

- Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn nhằm phát huy lợi so sánh lợi qui mô địa phương có đường biên giới

- Thống điều hành, quản lí thực thi quyền quản lí nhà nước cấp (từ TW đến địa phương) theo chế phân quyền chịu trách nhiệm cụ thể cấp quản lí

(29)

Ngồi nhóm giải pháp trên, cấp quản lí cần đặt quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường (cụ thể bảo vệ chất lượng nước, khơng khí, đất ; đa dạng sinh vật ; môi trường khu vực biên giới) Lựa chọn công nghệ sạch, tăng cường chức quản lí công cụ pháp luật, tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường, tiến hành đầu tư sở xử lí chất thải,… kinh nghiệm đáng quan tâm

Như vậy, qua phân tích Chương cho thấy, hoạt động thương mại qua biên giới phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nước Nó mang nét đặc thù chủ thể kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, tính đa dạng phương thức quy mơ…và đặc biệt có tính linh hoạt cao Hoạt động đóng vai trị quan trọng quốc gia chung đường biên không chỗ đáp ứng tốt nhu cầu hàng hố phục vụ cho sản xuất tiêu dùng mà góp phần đáng kể việc phát triển kinh tế đất nước, kinh tế địa phương, tạo nên cân đối đồng kinh tế thành thị tỉnh miền núi

(30)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM-TRUNG QUỐC

2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG

2.1.1 Đặc điểm hai tỉnh biên giới Trung Quốc tiếp giáp với Việt Nam

2.1.1.1 Tỉnh Vân Nam

Vân Nam điểm xuất phát đường tơ lụa phương Nam nên có nhiều mối quan hệ bn bán từ lâu đời coi “vương quốc kim loại”, “quê hương hương liệu” Vân Nam cửa tuyến đầu vùng Đại Tây Nam (gồm bốn tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Quảng Tây) để mở cửa sang khu vực Đông Nam Á, Nam Á nay, Việt Nam bạn hàng lớn tỉnh Vân Nam Với ưu Vân Nam có đặc điểm sau:

(31)

- Cơ sở hội phát triển ngành nghề thuận lợi: có đến 1600 doanh nghiệp hoạch toán độc lập hoạt động ngành khai thác tài nguyên sinh vật lấy thực phẩm làm trọng điểm, vốn cố định đạt 9,3 tỉ nhân dân tệ Trong ngành đồ uống, y dược, cao su, thuộc da, trồng hoa.v.v xuất loạt doanh nghiệp đại, vừa có khởi điểm cao quy mơ hơn, khơng sản phẩm tiêu thụ chạy thị trường nước, loạt sản phẩm trọng yếu ngành khai thác tài ngun mơ hình hình thành Năm 1999, Trung Quốc tổ chức “Hội chợ triển lãm nghệ thuật hoa viên giới” Côn Minh Hội chợ triển lãm phát huy tác dụng thúc đẩy tích cực việc khai thác tài nguyên sinh vật toàn tỉnh Vân Nam

- Có lực lượng kỹ thuật đội ngũ nghiên cứu khoa học tương đối mạnh: tỉnh có gần 20 học viện quan nghiên cứu khoa học phương diện vi sinh vật, động vật, thực vật.v.v., 4000 nhân viên làm công tác nghiên cứu khoa học chuyên môn lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật Hiện tại, tỉnh dẫn đầu nước lĩnh vực kỹ thuật chiết xuất thành phần có ích từ nguồn tài ngun sinh vật, khai thác sản phẩm kỹ thuật sinh vật y, dược học.v.v., khai thác sản xuất loạt sản phẩm sinh vật có lợi ích kinh tế tương đối tốt tiềm lực thị trường rộng lớn tam thất, rắn, gan gấu, đồ uống từ rau quả, tảo hình ốc.v.v Năng lực khai thác lực lượng nghiên cứu khoa học tỉnh xếp mức cao nước

(32)

có thể cung cấp sức lao động dồi dào, giá thành rẻ cho việc phát triển ngành sinh vật

- Có đảm bảo định giao thông nguồn lượng: nay, hệ thống đường toàn tỉnh đạt số 90.000 km, lượng điện phát 22,8 tỉ Kw/h, gần đạt mức trung bình nước Hiện tại, tỉnh có 46 đường bay nội địa, đường bay quốc tế, năm cảng hàng không lớn nước Mặt khác, tỉnh Vân Nam trọng phát triển ngành nghề sinh vật sản phẩm gia cơng trình độ cao, thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, tiêu hao lượng, mức độ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên giao thông tương đối nhỏ

- Dựa lợi có tỉnh Vân Nam thu hút vốn đầu tư nước để xây dựng khu sở thiết lập sở cho ngành sinh vật đầu tư xây dựng Phần lớn ngành khai thác tài nguyên sinh vật có tương lai thị trường hiệu kinh tế tương đối tốt

Từ năm 1987, quyền tỉnh Vân Nam đưa “biện pháp khuyến khích ưu đãi vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Vân Nam” làm sở hình thành nên khu khai phát kinh tế du lịch Côn Minh Hà Khẩu (với Việt Nam) Vân Nam thực mở cửa với chiến lược buôn bán biên giới để thúc đẩy mở cửa toàn tuyến Bốn cửa cấp I quốc gia: Côn Minh, Thụy Lệ, Uyển Đĩnh, Hà Khẩu mở thức từ 1992 Ngồi ra, Quốc Vụ viện Trung Quốc cho phép Hà Khẩu mở rộng cửa đối ngoại hưởng sách ưu đãi thành phố mở cửa ven biển Các hình thức bn bán biên giới chủ yếu:

- Bn bán địa phương: hình thức chủ yếu quan hệ với My-an-ma

(33)

- Chợ chung biên giới: hình thức có chiều hướng tăng

Hàng đổi hàng hình thức xuất phát loại hình phổ biến song phát triển hình thức tốn ngoại tệ kết hợp giao lưu công nghiệp kỹ thuật với buôn bán Vân Nam thị trường cung cấp thiết bị quan trọng cho tỉnh phía Bắc Việt Nam

Mặc dù Vân Nam tiếp giáp với bốn tỉnh Việt Nam Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai Hà Giang, quan hệ thương mại Việt Nam tỉnh Vân Nam lại chủ yếu tập trung qua cửa thuộc tỉnh Lào Cai có đường giao thông thuận lợi Kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua cửa Lào Cai chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tỉnh Vân Nam

Các cửa Việt Nam tỉnh Vân Nam là: Cặp cửa quốc tế: Lào Cai - Hà Khẩu; Cặp cửa quốc gia: Mường Khương - Kiều Đầu, Bát Xát, Bắc Hà; Cặp cửa tiểu ngạch: Y Tý - Ma Ngán Tỷ, Trịnh Tường - Tiểu Đông Sơn, Bản Vược - Pả Sa, Quang Kim - Toòng Piềng, Bản Lầu - Bạc Chì, Pha Long - Lao Kha Si Ma Kai- Seo Pả Chư

(34)

2.1.1.2 Tỉnh Quảng Tây

Quảng Tây tỉnh duyên hải khu đại khai phát miền Tây với thành phố trực thuộc, địa khu, 83 huyện thị, có huyện thị vùng biên giới (Phòng Thành, Ninh Minh, Long Châu, Tĩnh Tây, Nà Bạ, Bằng Tường, Đại Tân) giáp với bốn tỉnh Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Điện Biên Mặt hướng Đông Nam Á, lưng dựa Tây Nam tạo nên ưu địa lý đặc biệt cho Quảng Tây, khiến cho Quảng Tây trở thành đường biển thuận tiện khu vực Tây Nam Cùng với thiết lập khu vực mậu dịch tự AFCTA, Quảng Tây cầu nối Trung Quốc ASEAN, ưu địa lý đem lại cho Quảng Tây nhiều thuận lợi Đầu tư vào Quảng Tây vừa hưởng sách mở cửa đối ngoại nhà nước vùng duyên hải, ven sơng, vừa hưởng sách ưu đãi đặc biệt khu vực miền Tây khu tự trị dân tộc thiểu số, đồng thời thân tỉnh Quảng Tây có nhiều sách thu hút đầu tư

Từ năm 1992 Chính phủ Trung Quốc định “phát huy đầy đủ vai trò Quảng Tây việc mở cửa biển cho toàn vùng Tây Nam Trung Quốc” Từ năm 1992 với việc Quốc vụ viện phê chuẩn mở cửa Nam Ninh, Bằng Tường Đơng Hưng, Quảng Tây nhanh chóng tiến tới mở cửa toàn diện sở lợi mậu dịch đối ngoại

(35)

2004, giá trị lên tới 3,1 tỷ USD tăng 27,6%, xuất đạt 1,9 tỷ USD, tăng 26%, đạt mức cao từ năm 1998 trở lại Năm 2007, kim ngạch mậu dịch Quảng Tây Việt Nam đạt 2,38 tỷ USD, chiếm 15% tổng kim ngạch mậu dịch Việt Nam Trung Quốc Ngày nhiều doanh nghiệp Quảng Tây sang Việt Nam hợp tác đầu tư, Quảng Tây có 85 dự án đầu tư Việt Nam với kim ngạch đầu tư 74,2 triệu USD, cịn Việt Nam có 19 dự án đầu tư Quảng Tây với kim ngạch đầu tư luỹ kế đạt 15,58 triệu USD

2.1.2 Đặc điểm chung tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc hệ thống cửa biên giới

Biên giới phía Bắc Việt Nam liền kề với Trung Quốc kéo dài từ Đông sang Tây khoảng 1.350 km, qua tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Hà Giang Các tỉnh có diện tích tự nhiên: 55.584 km2 (chiếm 17% diện tích nước), dân số 3.861.000 người (bằng 5% dân số nước), phần lớn dân tộc thiểu số, nhiều Cao Bằng (96%), Quảng Ninh (11,26%), trung bình tồn vùng 66,08% Vùng biên giới phía Bắc có địa hình phức tạp, hiểm trở Đây thượng nguồn hệ thống sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, mái nhà “xanh” vùng Bắc Bộ rộng lớn Tài nguyên phong phú lâm nghiệp, khoáng sản lượng, lại có tiềm du lịch hấp dẫn đa dạng

(36)

biên giới hai nước Có thể nói, loại hình cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu, loại chợ lối mịn tham gia biên mậu nhiều, bố trí khắp tỉnh biên giới Cụ thể:

+ Cửa Quốc tế: cửa bao gồm: - Lạng Sơn: Hữu nghị - Hữu nghị quan Đồng Đăng - Bằng Tường - Lào Cai: Lào Cai - Hà Khẩu

- Quảng Ninh: Móng Cái - Đơng Hưng + Cửa Quốc gia: cửa

+ Cửa địa phương: 21 cửa + Khu kinh tế cửa khẩu:

- Lạng Sơn: Khu Kinh tế cửa Tân Thanh - Lào Cai: Khu Kinh tế cửa Lào Cai - Quảng Ninh: Khu Kinh tế cửa Móng Cái

Cư dân cửa khẩu, chợ biên giới, đặc biệt cửa lớn, có điều kiện giao thông thuận lợi cửa quốc tế, quốc gia thường xuyên trao đổi mua bán hàng hóa với

2.2 HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

2.2.1 Vài nét quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Trung Quốc 2.2.1.1 Kim ngạch xuất nhập

(37)

42,7% Trong chuyến thăm Trung Quốc Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tháng 5/2004, hai bên trí nâng kim ngạch song phương lên 10 tỷ USD vào năm 2010 Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng thương mại liên tục quan hệ thương mại có bước phát triển vượt bậc với kim ngạch hai chiều năm 2008 đạt 20,368 tỷ USD tăng 28,4% so với năm 2007

Bảng 2.1: Thƣơng mại Việt Nam-Trung Quốc 1991-2008 Đơn vị : triệu USD

Năm Tăng kim ngạch

% tốc độ tăng

Việt Nam

xuất % tốc độ tăng

Việt Nam

nhập % tốc độ tăng

Cán cân thƣơng

mại

1991 37,7 ( - ) 19,3 ( - ) 18,4 ( - ) +0,9

1992 127,4 (238) 95,6 (395) 31,8 (73) +63,8

1993 221,3 (73,7) 135,8 (42) 85,5 (168) +50,3

1994 439,9 (98,7) 295,7 (118) 144,2 (68) +151,5 1995 691,6 (57,2) 361,9 (22,3) 329,7 (128) +32,2 1996 669,2 (-3,3) 340,2 (-6,0) 329,0 (-0,3) +11,2 1997 878,5 (31,2) 474,1 (39,3) 404,4 (22,9) +69,7 1998 989,4 (12,6) 478,9 (1,0) 510,5 (26,2) - 31,6 1999 1.542,3 (55,8) 858,9 (79,3) 683,4 (33,8) +175,5 2000 2.957,3 (91,7) 1.534,0 (78,6) 1.423,2 (108) +110,8 2001 3.047,9 (3,0) 1.534,0 (78,6) 1.629,9 (14,5) - 211,9 2002 3.653,0 (19,8) 1.495,0 (5,5) 2.158,0 (14,5) - 663,0 2003 4.867,0 (33,2) 1.747,0 (16,9) 3.120,0 (44,6) -1.373,0 2004 7.192,0 (47,7) 2.735,5 (56,6) 4.456,5 (42,8) -1.721,0 2005 8.739,9 (21,5) 2.961,0 (8,2) 5.778,9 (29,6) -2.817,9 2006 10.420,9 (19,2) 3.030,0 (2,3) 7.390,9 (27,8) -4.360,9 2007 15.860 (52,2) 6.760 (123) 9.100 (23,1) -2.34 2008 20.368 (28,4) 7.86 (16,2) 12.508 (37,4) - 4.648

Ghi chú: (-) Nhập siêu , (+) Xuất siêu

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác biên mậu bảy tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc thời gian từ 1991 đến (Bộ Công thương))

(38)

năm 1995 số đạt 691,6 triệu USD (tăng 18 lần so với năm 1991 chiếm 5% kim ngạch xuất nhập nước) Đặc biệt, giai đoạn 2000 đến nay, kim ngạch xuất nhập tăng với tốc độ nhanh Năm 2000, giá trị kim ngạch 2.957,2 triệu USD, đến năm 2004 số lên đến 7,2 tỷ USD, vượt 2,2 tỷ so với tiêu đề cho năm 2005 tỷ USD Kim ngạch hai chiều năm 2008 đạt 20,368 tỷ USD tăng 28.4,2% so với năm 2007 Trong đó, xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 7,86 tỷ USD tăng 16,2%, Việt Nam nhập siêu 12,508 tỷ USD với thị trường

2.2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập

Hàng hoá xuất nhập Việt Nam Trung Quốc năm vừa qua phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại khác Các sản phẩm đưa trao đổi bao gồm: sản phẩm tiểu thủ công, hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất đến sản phẩm cao cấp máy móc thiết bị… Trong năm 2004, Việt Nam xuất sang Trung Quốc 5,8 triệu than đá (dẫn đầu giá trị nhập than đá Việt Nam), 173 nghìn cao su (chiếm 59% lượng cao su xuất khẩu)…, đồng thời nhập từ Trung Quốc: 0,6 tỷ USD máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; 621 nghìn phân bón (riêng phân ure nhập từ Trung Quốc 233 nghìn tấn, chiếm 45% tổng lượng phân ure nhập khẩu); 1,06 triệu sắt thép; 1,92 triệu xăng dầu; 77 triệu USD linh kiện phụ tùng xe máy…

(39)

vật quý theo đường buôn lậu sang Trung Quốc, gây nhiều thiệt hại cho Việt Nam

Thời kỳ 1996-2004: 100 nhóm hàng mặt hàng khác Việt Nam xuất sang Trung Quốc, chiếm tỷ trọng lớn nhóm hàng nguyên, nhiên liệu, tiếp hàng nơng sản, hàng thuỷ sản, nhóm hàng tiêu dùng Nhìn chung, cấu hàng hố xuất giai đoạn có thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước Tỷ trọng hàng hố qua chế biến hàng cơng nghiệp tiêu dùng tăng cao (mặc dù giá trị đạt mức thấp), nhiều mặt hàng Việt Nam khẳng định thị phần sức cạnh tranh thị trường Trung Quốc như: hải sản, dệt may, giày dép

Theo phân tích Thương vụ Việt Nam Trung Quốc Đề án đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2010, có 14 mặt hàng, nhóm hàng mà Việt Nam có nhiều tiềm để đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc sau:

- Cà phê: Hiện nhu cầu Trung Quốc mặt hàng 100 triệu USD/năm đến kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường 13-14 triệu USD Đây nhu cầu lớp niên chủ yếu phía Nam Trung Quốc

- Chè: Mặc dù Trung Quốc nước xuất nhiều chè nhập nhiều chè Hiện nhu cầu Trung Quốc chè loại 50 triệu USD Thế Việt Nam đáp ứng khoảng triệu USD

(40)

Việt Nam vào Trung Quốc đạt trị giá cao khoảng 776 triệu USD

- Dây cáp điện: Do Trung Quốc tập trung vào sản xuất mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao mặt hàng dây cáp điện có xu hướng giảm dần Trong năm 2006, nhu cầu dây cáp điện Trung Quốc khoảng 3,6 tỉ USD dây cáp điện Trong đó, Việt Nam đáp ứng khoảng 10,7 triệu USD

- Gạo: Trung Quốc nước có sản lượng lương thực cao Tuy nhiên, cấu gạo có thay đổi lớn Nhu cầu nhập gạo có chất lượng cao đặc biệt từ Thái Lan ngày nhiều Trong đó, gạo Việt Nam năm 2007 xuất 1,2 triệu hầu hết đáp ứng nhu cầu cho tỉnh vùng biên giới

- Giày dép: Mặc dù nước xuất giày dép lớn giới năm 2006, Trung Quốc nhập đến 554 triệu USD Trong đó, giày dép Việt Nam xuất sang Trung Quốc, chủ yếu giày dép Bitis đạt 37-38 triệu USD Với nguồn cao su dồi dào, chất lượng giá ổn định, người tiêu dùng Trung Quốc ý Vì vậy, coi mặt hàng có triển vọng xuất cao

- Hạt điều: Cũng mặt hàng đánh giá có nhiều tiềm đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc Năm 2006, Trung Quốc tiêu thụ khoảng 1,6 tỉ USD Trong Việt Nam xuất khoảng 84-85 triệu USD

- Hạt tiêu: Năm 2006, Trung Quốc tiêu thụ 1.350 tấn, Việt Nam chưa đáp ứng 300 tấn, đạt 292

(41)

- Sản phẩm nhựa: Năm 2006, thị trường Trung Quốc nhập từ vào khoảng 2,6 tỉ USD, đó, Việt Nam xuất sang Trung Quốc mức 6,5 triệu USD

- Dầu thực vật: Năm 2006 thị trường Trung Quốc nhập 2,75 tỉ USD, Việt Nam đáp ứng 2,78 triệu USD Hiện nay, ngồi việc xuất dạng gia cơng, số nhãn mác dầu ăn nước có mặt thị trường Trung Quốc

- Điện tử - linh kiện điện tử điện máy: Cũng đánh giá có nhiều tiềm xuất thời gian tới Hiện nay, nguồn đầu tư nước vào lĩnh vực phân công lao động nên số mặt hàng điện tử Việt Nam sản xuất xuất sang Trung Quốc Năm 2006, thị trường Trung Quốc nhập mặt hàng 13 tỉ USD, điều chứng tỏ nhu cầu mặt hàng thị trường Trung Quốc lớn

- Tinh bột sắn sắn lát: Cũng mặt hàng phía Trung Quốc có nhu cầu lớn Riêng sắn lát năm Trung Quốc tiêu thụ khoảng 3,5 triệu Theo thống kê thương vụ, mức ổn định nhiều năm

- Những mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc: Thời kỳ 1991-1995 : để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng biên giới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp nước, Việt Nam nhập số lượng lớn thuốc bắc, bông, vải, sợi, hàng dệt kim quần áo may sẵn, thuốc lá, xà phòng giặt, nước giải khát, dầu thực vật từ Trung Quốc

(42)

và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón loại máy phát điện cỡ nhỏ

Thời kỳ 2005- 2008: với giá cực rẻ, mẫu mã phong phú, hàng Trung Quốc có mặt từ khắp chợ quê đến trung tâm buôn bán thành phố lớn Việt Nam Từ mặt hàng kỹ thuật cao điện thoại di động, máy tính xách tay, đến mặt hàng tiêu dùng phổ thông quần áo, đồ chơi, tăm xỉa răng… Trung Quốc có bán thị trường Việt Nam Hàng Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu nhập tiểu ngạch hàng lậu Trong số mặt hàng nhập nói trên, nhiều mặt hàng Việt Nam sản xuất giá cao nên phải nhập khẩu, mặt khác rào cản thương mại nới lỏng tạo thuận lợi cho hàng Trung Quốc thâm nhập nhiều vào thị trường nước ta Các số liệu thống kê năm gần cho thấy, kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường Trung Quốc năm 2000 1,4 tỉ USD, năm 2006 đạt 7,391 tỉ USD, tức tăng 31,59%/năm Đây thực kỷ lục xét nhiều phương diện: tăng cao 1,64 lần nhịp độ tăng trưởng nhập chung từ thị trường giới; tăng cao kỷ lục so với nhịp độ tăng nhập từ thị trường chủ yếu nước ta giai đoạn Năm 2007, nhập siêu từ Trung Quốc mức cao 9,1 tỉ USD

(43)

hơn nhiều so với doanh nghiệp nước ta làm từ thị trường

Năm 2007 năm đầy khó khăn thách thức việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc năm Trung Quốc hoàn thành thời gian bảo hộ theo cam kết gia nhập WTO thực chế điều hành xuất nhập theo tư cách đầy đủ thành viên WTO Theo đó, Trung Quốc áp dụng quản lý thuế hạn ngạch nhóm mặt hàng, có mặt hàng gạo phân bón Việt Nam; áp dụng thuế xuất giảm tính 174 mặt hàng chủ yếu, mặt hàng mạnh xuất Việt Nam than đá, dầu thô, sắt thép thông thường, loại nguyên liệu kim loại màu khác; áp dụng thuế nhập tạm tính 309 mặt hàng, có mặt hàng mang tính tài nguyên cao Trung Quốc giảm thuế thấp, thấp mức thuế quy định WTO Tuy nhiên, cao su Việt Nam, Trung Quốc lại áp dụng biểu thuế lựa chọn, mức giá đánh thuế nhập cao su Việt Nam lựa chọn hai biểu thuế 20% giá nhập 2600 Nhân dân tệ/tấn cao su Như vậy, thấy rõ chế tạo cho Việt Nam bất lợi thách thức công tác xuất nhập

2.2.2 Hệ thống sách mậu dịch biên giới Việt Nam Trung Quốc kể từ hai nƣớc bình thƣờng hố quan hệ

2.2.2.1 Chính sách mậu dịch biên giới Việt Nam với Trung Quốc

Tháng 1/1991, hai nước Việt Nam-Trung Quốc thống “khép lại khứ, mở tương lai”, bắt đầu thời kỳ bình thường hoá mở cửa

(44)

mại Chính phủ hai nước (7/11/1991), Hiệp định tốn qua Ngân hàng (26/5/1993), Hiệp định cảnh hàng hoá (9/4/1994) nhằm thúc đẩy hợp tác thân thiện phát triển quan hệ thương mại hai nước sở tơn trọng, bình đẳng

Để thực Hiệp định ký kết, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) có Nghị định, Chỉ thị triển khai số công việc liên quan đến mậu dịch biên giới như: Chỉ thị số 32/CT ngày 19/11/1991 tổ chức quản lý thị trường biên giới Việt-Trung, Chỉ thị số 94/CT ngày 5/3/1992 mở cửa biên giới Việt-Trung, Chỉ thị 98/CT ngày 27/3/1992 ban hành Quy chế khu vực biên giới Việt-Trung Nội dung chủ yếu văn :

- Khẩn trương xây dựng Chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học-kỹ thuật với khu tự trị Quảng Tây tỉnh Vân Nam

- Công tác tổ chức, quản lý thị trường vùng biên giới Việt –Trung phải nhằm mục tiêu mở rộng giao lưu hàng hoá hai nước nhân dân hai bên biên giới, đảm bảo ngun tắc bình đẳng, có lợi Mặt khác, cần phải thiết lập trật tự thị trường này, kiên ngăn chặn trừ tệ nạn buôn lậu qua biên giới, góp phần đảm bảo trật tự, an ninh trị xã hội

- Mọi hoạt động xuất nhập hàng hoá xuất nhập cảnh qua biên giới bắt buộc phải thông qua cửa khẩu, chịu kiểm tra, kiểm soát Đồn biên phòng Hải quan cửa

- Tổng Cục Hải quan cần định kỳ tổ chức tiếp xúc với Hải quan Trung Quốc để thông báo cho danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập bên, có biện pháp thơng báo cho nhân dân vùng biên giới bên nghiêm chỉnh chấp hành, đồng thời phải phối hợp kiểm tra xử lý

(45)

định thức với phía Trung Quốc Bưu điện, Hàng hải, Hàng không, Đường sắt (Hiệp định vận chuyển hàng không dân dụng; Hiệp định đường sắt biên giới; Hiệp định hàng hải ngày 8/3/1992), đồng thời ban hành văn pháp quy (Thông tư, Chỉ thị) thuộc thẩm quyền để đạo, hướng dẫn công tác nghiệp vụ chuyên môn Tổng Cục Hải quan có cơng văn số 91/TCHQ-PC ngày12/12/1991, số 21/TCHQ-GQ ngày 11/1/1992, số 875/ TCHQ-GSQL ngày 26/4/ 1994, số 79/TCHQ-GSQL ngày 14/6/1994… hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất nhập khẩu, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới

Ngày 19/10/1998, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc ký Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới Bắc Kinh Cùng với định số 46/QĐ-TTg ngày 26/5/1998 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất nhập hàng hoá giai đoạn 2001-2005, hoạt động thương mại qua biên giới với Trung Quốc khơng cịn phân biệt ngạch, tiểu ngạch Sau “Hiệp ước biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa” ngày 30/12/1999, để đẩy mạnh hoạt động buôn bán cửa khẩu, loạt văn ban hành:

+ Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 Chính phủ Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam;

+ Thông tư số 179/2001/TT-BQP ngày 22/1/2001 Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực Nghị định số 34/2000/NĐ-CP;

+ Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới ;

(46)

Các văn sở pháp lý, làm thơng thống quan hệ bn bán qua biên giới Việt –Trung Đối tượng tham gia mua bán mở rộng tất thương nhân Việt Nam “doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật, có đăng ký mã số hải quan”, kể hộ kinh doanh cá thể theo quy định nghị định 02/2000/NĐ-CP Chính phủ đăng ký kinh doanh ngày 03/02/2000 Hàng hố mua bán qua biên giới khơng khống chế khối lượng chủng loại, cần phù hợp với nội dung ghi giấy đăng ký kinh doanh, trừ mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập Đối với hàng hoá thuộc danh mục hàng xuất nhập theo giấy phép Bộ Công thương Bộ quản lý chuyên ngành phải quan có thẩm quyền cấp giấy phép

(47)

2.2.2.2 Chính sách biên mậu Trung Quốc với Việt Nam

Kể từ năm 1991, Chính phủ Trung Quốc thực chiến lược mở cửa ven biên giới đất liền, lấy mậu dịch biên giới dẫn đường, coi hợp tác kinh tế-kỹ thuật trọng điểm, lấy khu vực lục địa làm chỗ dựa, coi việc khai thác thị trường nước xung quanh làm mục tiêu, hình thành cục diện gọi “mở cửa tồn phương vị, nhiều hình thức, nhiều tầng nấc: đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa ven biển, mở cửa nội địa ven biên giới”

Để thúc đẩy hoạt động mậu dịch biên giới với Việt Nam, loạt sách biện pháp ban hành thực thi

+ Năm 1992, Quốc vụ viện Trung Quốc định mở cửa thêm thành phố biên giới có Bằng Tường, Đông Hưng (Quảng Tây) Hạ Khẩu (Vân Nam)

+ Ngày 3/1/1996, văn kiện số Quốc vụ viện Trung Quốc định mở cửa đối ngoại Bằng Tường, Đông Hưng, Thuỷ Lệ, Hà Khẩu nhằm thực sách mở cửa biên giới đất liền

Nhằm thực sách nêu trên, Chính phủ Trung Quốc tiến hành loạt biện pháp thúc đẩy mậu dịch biên giới Việt Nam, quan trọng việc trọng đầu tư cho sở hạ tầng khu vực biên giới phê chuẩn thành phố mở ven biên giới, hình thành 100 cửa chợ biên giới nhằm liên kết chặt chẽ khu vực ven biên giới Trung Quốc với nước xung quanh

(48)

cầu xuất tiêu dùng nước Đối với hàng tiêu dùng, Trung Quốc chủ trương nhập số lượng nhỏ số mặt hàng thực cần thiết cho nhu cầu nhân dân mà nước chưa tự sản xuất cung ứng đủ nhu cầu, trọng thực nhập hàng có chất lượng đảm bảo giá nhập mức thấp Đặc biệt, Trung Quốc áp dụng thuế suất nhập ưu đãi nguyên liệu thơ thuế dầu dừa khơ có 7%, dầu dừa tinh luyện nhập thuế suất lên tới 50%

Đáng ý, từ năm 2001 trở lại đây, Trung Quốc thực điều chỉnh sách thuế nhập nâng thuế nhập tiểu ngạch từ 0-5% lên 2-15% tuỳ theo loại hàng Từ 8/2001, Trung Quốc thực miễn thuế nhập lơ hàng có trị giá 3.000 NDT người mang vác qua cửa hàng tươi sống, lương thực, thực phẩm nhập theo đường tiểu ngạch Những hàng hố khơng nằm phạm vi nêu phải khai báo Hải quan làm thủ tục nhập ngạch Từ tháng 10/2001, Trung Quốc nâng thuế nhập tôm sú nuôi cá nước lên mức cao chưa thấy: 50% tôm nuôi 20% cá nước nhằm mục đích bảo hộ nghề nuôi tôm, cá họ Tháng 2/2002 Trung Quốc dành cho Việt Nam Quy chế tối huệ quốc thuế suất hàng xuất khẩu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất vào thị trường đầy tiềm này, đặc biệt nhóm hàng nơng-lâm-hải sản thực phẩm chế biến

2.3 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

2.3.1 Tình hình chung

(49)

mua bán, trao đổi hàng hoá qua biên giới hai nước, đặc biệt cư dân dọc biên giới diễn sôi động Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá, kinh tế bảy tỉnh biên giới phía Bắc (trước có sáu tỉnh, tỉnh Điện Biên tách từ Lai Châu năm 2004) có biến đổi mạnh mẽ, từ tình trạng sản xuất tự cung tự cấp, thiếu đói lương thực nhiều năm chuyển hướng sang sản xuất hàng hoá, phát triển mạnh hoạt động thương mại

Đến nay, số cửa thuộc tỉnh biên giới phía Bắc trở thành trung tâm lớn trao đổi hàng hoá với Trung Quốc Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai), Móng Cái (Quảng Ninh) Việc gia tăng nhanh số lượng chủ thể tham gia xuất nhập cửa biên giới đưa kim ngạch xuất nhập hàng hoá tỉnh tăng hàng năm Đồng thời, theo đánh giá Bộ Công thương, với phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, quan hệ buôn bán qua biên giới hai nước diễn sôi nổi, nhộn nhịp toàn tuyến

(50)

- Về kim ngạch xuất nhập hàng hoá :

Thời kỳ 1991-1995: tổng kim ngạch xuất nhập với Trung Quốc sáu tỉnh đạt 592,52 triệu (chiếm gần 39% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Trung Quốc), xuất đạt 418,09 triệu USD, nhập đạt 174,45 triệu USD, tức xuất siêu 243,64 triệu USD (chiếm 41% tổng giá trị kim ngạch biên mậu)

Tổng kim ngạch xuất nhập trực tiếp doanh nghiệp địa phương đạt 24,75 triệu USD (chiếm 4,2% tổng giá trị kim ngạch), xuất 10,55 triệu USD; nhập 14,2 triệu USD Điều chứng tỏ tỉnh biên giới đóng vai trị trạm trung chuyển, hàng hoá từ địa phương khác tập kết lại để xuất (hoặc nhập khẩu) qua biên giới

Trong giai đoạn này, phần lớn hàng hoá xuất nhập qua cửa thuộc tỉnh Quảng Ninh (chiếm 72% tổng giá trị kim ngạch biên mậu) Lạng Sơn (chiếm 21%), tỉnh cịn lại đóng góp khoảng 7% cho tổng giá trị xuất nhập Nhìn chung, tổng giá trị khối lượng hàng hoá trao đổi thời kỳ tương đối nhỏ, chưa khai thác hết lợi mà hoạt động buôn bán qua biên giới mang lại Nguyên nhân phía Việt Nam chưa đánh giá hết lợi ích mà hoạt động biên mậu mang lại, chưa có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh tỉnh

(51)

ngạch sáu tỉnh 10 năm qua đạt 1.690,6 triệu USD, chiếm 38% tổng kim ngạch xuất nhập Như vậy, thời kỳ này, hoạt động xuất nhập qua biên giới có vai trị quan trọng, đóng góp 50% vào tổng giá trị kim ngạch hai chiều hai nước

Trong giai đoạn này, tỉnh Lạng Sơn vươn lên trở thành khu vực có khối lượng bn bán hàng hố qua biên giới với Trung Quốc cao nhất, chiếm tới 54,5% tổng giá trị kim ngạch biên mậu Con số tương ứng 35% 7,5 % với Quảng Ninh Lào Cai Ở tỉnh khác, hoạt động biên mậu bắt đầu quan tâm có bước phát triển Nhưng nhìn chung tỷ trọng tỉnh tổng kim ngạch cịn q nhỏ bé khiến tình trạng phát triển hoạt động biên mậu không đồng phạm vi hoạt động bn bán tồn tuyến biên giới với Trung Quốc

(52)

Trung (tương ứng 36,5%; 32% 21% tổng kim ngạch) Đặc biệt, Lào Cai vươn lên trở thành “cửa ngõ” trung chuyển hàng hóa quan trọng Việt Nam – Trung Quốc dọc lưu vực sông Hồng

Trong giai đoạn 2006-2008, kim ngạch xuất nhập biên mậu bảy tỉnh biên giới với Trung Quốc tăng mạnh, cụ thể: năm 2006 đạt khoảng 2,69 tỷ đô la Mỹ , năm 2007 đạt 5,46 tỷ đô la, năm 2008 đạt 6,50 tỷ đô la, chiếm 32,24 % tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc Như giai đoạn 2006-2008, hoạt động thương mại biên giới Việt-Trung không ngừng tăng giá trị tuyệt đối bình quân năm 40 %

Bảng 2.2: Kim ngạch buôn bán qua cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2006-2008

Đơn vị: triệu USD

Năm Quảng

Ninh

Lạng Sơn

Cao Bằng

Giang

Lào Cai

Lai Châu

Điện Biên

2006 1.469,08 576,00 36,91 113,00 452,82 39,02 3,72

2007 1.787,30 847,24 31,11 192,98 852,98 19,16 4,11

2008 4.070,00 1.498,00 136,00 149,87 622,93 12,51 18,5

4 tháng

2009 233,56 115,25 12,00 48,9 103,99 12,89 2,1

Nguồn: báo cáo Sở Công Thương - Về cấu mặt hàng xuất nhập khẩu:

* Những mặt hàng xuất chủ yếu:

Nhìn chung, mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc gồm nhóm hàng chính:

+ Nhóm 1: Ngun liệu nhiên liệu: than, dầu thơ, quặng khống sản, làm thuốc, loại hạt có dầu cao su thiên nhiên

(53)

+ Nhóm 3: Các loại thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đơng lạnh + Nhóm 4: Hàng tiêu dùng: đồ gỗ cao cấp, giầy dép, bột giặt

Trong nhóm mặt hàng kể trên, mặt hàng xuất chủ yếu kể đến khoáng sản (quặng, than), cao su, thuỷ hải sản, nông lâm sản thô, rau hoa (mùa vụ), hàng bách hoá nhỏ, lẻ: (bột giặt, đồ nhựa, dày dép ) Theo báo cáo Sở thương mại tỉnh Quảng Ninh, bình quân năm xuất Quảng Ninh vào thị trường Trung Quốc đạt từ đến triệu than, riêng năm 2004 số 5,79 triệu với kim ngạch đạt 134 triệu USD Cũng năm 2004, tỉnh xuất 63 ngàn cao su hỗn hợp với kim ngạch đạt 73,3 triệu USD Hiện tại, mặt hàng tập trung chủ yếu qua cửa thuộc tỉnh Lạng Sơn tỉnh Quảng Ninh (năm 2008 chiếm 85,1 % kim ngạch xuất nhập biên mậu, riêng tỉnh Quảng Ninh đạt 4,07 tỷ đô la, 62,5 % tổng kim ngạch xuất nhập biên mậu bảy tỉnh có biên giới với Trung Quốc)

* Những mặt hàng nhập chủ yếu:

Trong trình trao đổi hàng hoá qua biên giới với Trung Quốc, nhóm mặt hàng nhập là:

+ Nhóm 1: Thiết bị tồn cho nhà máy xi măng lò đứng, dây chuyền sản xuất đường mía

+ Nhóm 2: Máy móc khí, phương tiện vận tải, thiết bị y tế, thiết bị đo lường, máy dệt, máy nơng nghiệp

+ Nhóm 3: Lương thực thực phẩm bột mỳ, đường kính, dầu thực vật ; hạt giống trồng, hoa

+ Nhóm 4: Nguyên liệu nhiên liệu: sản phẩm dầu mỏ, xi măng, gang thép, kính xây dựng, vật liệu xây dựng, sản phẩm hoá chất, thuốc nhuộm, nơng dược, phân bón, hố chất

(54)

Trong mặt hàng kể trên, mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm: giống ngô, lúa lai (nước ta nhập tới 80% lượng giống lúa lai, ngô lai từ Trung Quốc); giống ăn quả; loại ơn đới táo, lê, cam, qt; vải vóc, quần áo may sẵn; phân bón, thức ăn gia súc, máy nông nghiệp loại nhỏ số thiết bị chế biến nơng sản

Đặc biệt, hàng hố nhập qua biên giới thuộc bảy tỉnh phía Bắc theo đường tiểu ngạch chủ yếu hàng công nghiệp tiêu dùng : xe đạp phụ tùng, đồ điện, điện tử, quần áo may sẵn, vải, đồ chơi trẻ em, văn phòng phẩm, hoa quả, thực phẩm… Các hàng hố thường có chất lượng thấp, giá rẻ nhập lậu trốn thuế Hiện tượng gây nhiều tác động xấu đến sản xuất nước khiến nhiều doanh nghiệp phải chuyển hướng sản xuất ngừng hoạt động

Kim ngạch xuất nhập tăng trưởng nhanh qua năm, cấu hàng hóa trao đổi qua biên giới có lợi cho Việt Nam Có thể nói, hoạt động xuất nhập biên mậu với Trung Quốc trở thành phận quan trọng hoạt động xuất nhập nước, góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi phát triển kinh tế đất nước

Như vậy, với phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, quan hệ buôn bán hàng hóa qua biên giới hai nước diễn sơi nổi, nhộn nhịp tồn tuyến Tuy nhiên với lợi tỉnh có cửa quốc tế, hoạt động buôn bán qua cửa thuộc tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh Lào Cai đánh giá sơi động chiếm vị trí quan trọng so với tỉnh lại quan hệ thương mại qua biên giới Việt- Trung

2.3.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt Nam qua cửa thuộc địa bàn số tỉnh biên giới

(55)

Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới thuộc khu vực Đơng Bắc Việt Nam có đường biên giới với tỉnh Quảng Tây dài 253 km So với tỉnh miền núi phía Bắc khác, Lạng Sơn có hệ thống giao thơng thuận lợi, có hệ thống đường sắt quốc tế, đường nên hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới tỉnh Lạng Sơn chủ yếu qua đất liền Mặt khác, Lạng Sơn có cửa quốc tế, cửa quốc gia cặp chợ đường biên Với lợi trên, Lạng Sơn nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại lớn nước thị trường khu vực biên giới hoạt động xuất nhập hàng hoá qua cửa biên giới tỉnh Lạng Sơn ngày sôi động nhộn nhịp Cụ thể, kim ngạch xuất nhập tỉnh liên tục tăng với tốc độ nhanh

- Về kim ngạch xuất nhập khẩu:

Giai đoạn 1996-2000 tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh đạt 1.959 triệu USD, chiếm 54,5% tổng kim ngạch xuất nhập đường với Trung Quốc tỉnh biên giới phía Bắc Kim ngạch xuất nhập hàng hoá tăng nhanh đạt 1.789 triệu USD năm 1998-2001 (tăng bình qn 28,7%/năm), kim ngạch xuất đạt 1.196 triệu USD (tăng bình quân 38,4%/năm), kim ngạch nhập đạt 593,6 triệu USD (tăng bình quân 14,7%/năm) Đặc biệt khu vực cửa Lạng Sơn xuất siêu Thời kỳ 1996-2000, giá trị xuất khẩu/nhập 1252 triệu USD/717 triệu USD, tức xuất thường xuyên gấp lần nhập

(56)

đạt 1498 triệu USD, tăng 56,5% so với năm 2007 Nhằm cụ thể hố chương trình hợp tác “hai hành lang, vành đai kinh tế” Chính phủ hai nước đề ra, tỉnh Lạng Sơn Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây thức ký Bản thoả thuận nguyên tắc xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường có diện tích quy hoạch 17 km2 Trong phía Lạng Sơn có Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng phía Quảng Tây có Khu hợp tác kinh tế biên giới Bằng Tường Trong trình quản lý vận hành Khu hợp tác kinh tế biên giới, Lạng Sơn xác định tôn trọng ngun tắc bình đẳng, có lợi làm tảng, bổ sung mạnh cho nhau, ổn định lâu dài mơ hình hợp tác “hai nước, khu vực hợp tác, mậu dịch tự do, quản lý hoạt động khép kín”, xây dựng khu hợp tác trở thành nơi phát triển kinh tế động, nhanh bền vững, đem lại hiệu thiết thực, có lợi cho hai bên

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập qua cửa tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001-2008

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Xuất Nhập

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 589,42 264,28 235,08 309,59 189,26 576,00 847,24 1.498,00 341,36 158,07 155,24 231,88 143,6 192,24 270 668,89 247,97 106,21 63,14 65,75 27,8 383,76 577,24 829,11

(57)

Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010 tỉnh, Lạng Sơn đề kế hoạch phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt 1000-1100 triệu USD với nhịp độ tăng trưởng bình quân 12%/năm, kim ngạch nhập với nhịp độ tăng trưởng bình quân 7%/năm đạt 950-1000 triệu USD

- Về cấu mặt hàng xuất nhập khẩu:

Hàng hoá xuất Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa thuộc tỉnh Lạng Sơn phần lớn cao su, hạt điều, dầu dừa, hoa hồi, gạo, khoáng sản, giày dép, xà phịng, bánh kẹo, đồ thủ cơng mỹ nghệ hàng nông lâm sản khác

Đối với hàng nhập khẩu, trừ số hàng tiêu dùng nhập theo đường tiểu ngạch, lại 90% lượng hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nước

Nhìn chung, hàng xuất Việt Nam chủ yếu dạng nguyên liệu thô, sức cạnh tranh thấp Hơn nữa, ta chưa tổ chức sở tái chế, chế biến, bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị thương phẩm sức cạnh tranh sản phẩm xuất

(58)

mới Hơn nữa, điều đáng lưu ý nạn buôn lậu qua cửa biên giới đường tỉnh Lạng Sơn ngày gia tăng diễn biến phức tạp Gian thương thường nhập lậu mặt hàng có thuế suất cao vải, xe đạp, hàng điện tử… Những mặt hàng tập trung hai bên cửa khẩu, đường mòn biên giới, dùng cửu vạn khuân vác suốt ngày đêm với khối lượng lớn Đây vấn đề cần nhanh chóng khắc phục thời gian tới

2.3.2.2 Tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc tiếp giáp với Trung Quốc, có đường biên giới đất liền dài 132,8 km Từ xa xưa, Quảng Ninh đầu mối giao dịch, bn bán thơng thương hàng hố với thị trường nước nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc Quan hệ mậu dịch hai nước chủ yếu thực thơng qua cửa Móng Cái Hồnh Mơ, Móng Cái cửa quốc tế quan trọng khu vực biên giới phía Bắc Hoạt động thương mại Khu kinh tế cửa Móng Cái phát triển đa dạng Trung tâm thương mại Móng Cái thu hút 2.500 hộ kinh doanh cá thể, gần 30 doanh nghiệp địa phương, hàng trăm chi nhánh, văn phòng đại diện tỉnh ngồi đặt Móng Cái

Với vị trí lợi phát triển thương mại hàng hoá nên hoạt động xuất nhập qua biên giới tỉnh đạt giá trị cao so với số tỉnh biên giới khác

- Về kim ngạch xuất nhập hàng hoá :

(59)

biên giới đất liền Quảng Ninh đóng vai trò quan trọng tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua biên giới tỉnh, đạt 926,69 triệu USD năm năm (1996-2000), chiếm 72% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá tỉnh thời kỳ Kim ngạch hai chiều qua cửa tỉnh Quảng Ninh năm 2008 đạt 4070 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 2007 Hệ thống chợ biên giới thu hút 1.079 hộ kinh doanh người Trung Quốc đến buôn bán Đến nay, tổng số dự án đầu tư Trung Quốc Quảng Ninh 56 dự án, tổng vốn đăng ký 352.350 ngàn USD, Quảng Tây có 13 dự án, tổng số vốn đầu tư 73.206 ngàn USD Năm 2008, ngành Du lịch Quảng Ninh đón 3,6 triệu lượt khách, 1,5 triệu lượt khách quốc tế khách du lịch đến từ Trung Quốc đạt 332.000 lượt, chiếm 22% khách quốc tế

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập qua cửa tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2008

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Xuất Nhập

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 503,85 295,4 313,13 473,54 2.266,28 1.469,08 1.787,3 4.070,00 342,17 260,16 262,89 407,47 1.538,6 1.003,08 1.265,6 2.856,9 161,68 35,24 51,24 66,07 727,68 466 521,7 1.213,1

(Nguồn: Báo cáo Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh gửi Vụ mậu dịch thương mại qua biên giới, Bộ Công Thương, năm 2009)

- Về cấu hàng hoá xuất nhập chủ yếu:

(60)

Trong năm gần đây, Quảng Ninh chủ yếu xuất nguyên liệu sang Trung Quốc (năm 2007, tỉnh xuất 5,79 triệu than, 63 ngàn cao su), nhóm hàng thuỷ sản, nơng sản ngày có chiều hướng giảm sút giá trị xuất Giai đoạn 2005-2008 xuất thuỷ sản sang Trung Quốc có kim ngạch lớn thứ hai sau than

Các mặt hàng nhập chủ yếu hàng hoá tiêu dùng vải, quần áo may sẵn, tươi, hàng nội thất phần máy móc cơng cụ nhỏ phục vụ sinh hoạt nông nghiệp

- Nhận xét chung: Bên cạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá, Quảng Ninh phát triển mạnh hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, kho ngoại quan, kinh doanh hàng miễn thuế Các hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho tỉnh Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập hàng hố giữ vị trí quan trọng, đem lại nguồn thu chủ yếu cho tỉnh ngày chứng tỏ vị trí đặc biệt phát triển mậu dịch qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc

2.3.2.3 Tỉnh Lào Cai

Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc có 203 km đường biên giới giáp với Vân Nam, qua địa phận 26 xã, phường thuộc huyện, thị xã với diện tích 8049 km2, dân số khoảng 556.900 người, gồm nhiều dân tộc anh em chung sống, 65% dân tộc người

(61)

của tỉnh có cửa quốc tế, cửa quốc gia lối mở khác thông thương với thị trường rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc, hoạt động xuất nhập qua biên giới với Trung Quốc diễn sôi động

- Về kim ngạch xuất nhập khẩu:

Giai đoạn 1991-1995 kim ngạch xuất nhập tỉnh đạt 4,49 triệu USD, chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng kim ngạch xuất nhập qua biên giới nước (0,76%) Kể từ có Quyết định 100, kim ngạch xuất nhập tỉnh bắt đầu tăng nhanh, vững Trong năm 1998-1999 kim ngạch xuất nhập tăng mạnh đạt 1.416,7 tỷ đồng (trong xuất đạt 192,6 tỷ đồng, nhập 1.224,1 tỷ đồng, giá trị nhập siêu 1.031,5 tỷ đồng) Từ năm 1998 trở lại đây, giá trị kim ngạch xuất nhập hai chiều qua cửa Lào Cai tăng nhanh, bình quân 30-50%/năm

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập qua cửa tỉnh Lào Cai thời kỳ 2001-2008

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Xuất Nhập

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 173,84 199,49 245,22 299,74 301,17 452,82 852,98 622,93 71,56 57,18 80,85 82,49 87,09 121,9 278,6 179.5 102,28 142,32 164,37 217,25 214,08 330.92 574,38 442,5

(Nguồn: Báo cáo Sở Công thương du lịch Lào Cai gửi Vụ mậu dịch thương mại qua biên giới, Bộ Công Thương, 2009)

(62)

năm 1995 (năm 1995 2,35 triệu USD, năm 2003 245,2 triệu USD) Hàng hoá xuất nhập qua cửa thuộc tỉnh Lào Cai năm qua, tiểu ngạch ngạch phong phú đa dạng Hàng hoá trao đổi hai chiều qua cặp cửa quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu có tính bổ trợ cho Đa số hàng hoá trao đổi chất lượng chưa cao, giá rẻ, lại phù hợp với thu nhập phần lớn người dân hai phía Giai đoạn năm 2004-2007 giai đoạn tăng trưởng ấn tượng với cấu hàng hoá xuất nhập chủ yếu là:

Các mặt hàng xuất chủ yếu nông sản, thủy hải sản, rau hoa nhiệt đới, khoáng sản, hàng tiêu dùng (bột giặt, đồ nhựa, giầy dép), mặt hàng Việt Nam khuyến khích xuất cần có thị trường ổn định

Ngược lại Vân Nam Miền Tây Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam mặt hàng phục vụ cho sản xuất như: than cốc/than mỡ cho sản xuất thép, thạch cao cho sản xuất xi măng, kim loại màu, hợp kim, máy móc thiết bị, hố chất, phân bón, giống trồng chất lượng cao (lúa lai, ngô lai, giống hoa ôn đới), hàng tiêu dùng đặc biệt điện thương phẩm

Như vậy, mặt hàng nhập qua cửa Lào Cai chủ yếu mặt hàng phục vụ sản xuất, mặt hàng tiêu dùng, xét thực chất mặt hàng khuyến khích nhập Có lẽ ngun nhân giải thích xuất nhập qua cửa Lào Cai ln tình trạng nhập siêu lớn, có giá trị nhập gấp 2-3 lần giá trị xuất

(63)

án triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại cửa biên giới Lào Cai nâng cấp tuyến đường Hà Nội - Lào Cai, phát triển kinh tế cửa khẩu, xây dựng Trung tâm thương mại cửa quốc tế Lào Cai với diện tích sàn 22.000 m2, tổng giá trị 124 tỷ đồng, cải

tiến thủ tục hải quan, biên phòng, xây dựng Khu kinh tế Kim Thành, tập trung xây dựng khu công nghiệp dọc theo tuyến hành lang, quy hoạch phát triển du lịch, cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt xuyên Á Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm tới, vị trí Lào Cai ngày khẳng định Chính phủ hai nước Việt Nam – Trung Quốc thống thực chiến lược phát triển “ Hai hành lang vành đai”, Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng ưu tiên tập trung phát triển

Có thể nói, số cửa Việt -Trung tỉnh biên giới phía Bắc, hoạt động cửa ba tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh Lào Cai có tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Trong đó, Lạng Sơn, Quảng Ninh thường chiếm khoảng 30-35% tổng kim ngạch, Lào Cai khoảng 20% Các cửa thuộc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Điên Biên kim ngạch xuất nhập hàng hố cịn mức thấp, quy mơ hoạt động cịn nhỏ bé song có đóng góp đáng kể vào việc phát triển hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới hai nước Việt -Trung

2.4 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

2.4.1 Những tác động tích cực

(64)

Một là, tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hố qua biên giới Việt-Trung góp phần quan trọng việc thúc đẩy hoạt động thương mại hai nước Nếu năm 1991, kim ngạch xuất nhập với Trung Quốc đạt 53,44 triệu USD, đóng góp 0,85% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đến năm 2004 số lên tới gần 7,2 tỷ USD (tăng 190 lần 13 năm, kể từ năm 1991) Và với tốc độ tăng trưởng thương mại liên tục kim ngạch hai chiều năm 2008 đạt 20,368 tỷ USD tăng 28,4% so với năm 2007, số ấn tượng

Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt-Trung, Việt Nam xuất khối lượng lớn hàng nông thuỷ sản rau nhiệt đới, loại quặng kim loại, số mặt hàng công nghệ khó khăn thị trường tiêu thụ Cũng qua hoạt động này, khối lượng lớn hàng hoá vật tư, thiết bị Trung Quốc nhập vào Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng dân cư Việt Nam

Hai là, nhờ hoạt động xuất nhập qua biên giới đất liền với Trung Quốc, giao lưu hàng hoá vùng, miền, tỉnh mở rộng phát triển, thu hút số lượng lớn doanh nghiệp thuộc thành phần tham gia Thơng qua đó, cấu kinh tế nước bắt đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, thúc đẩy q trình phân công lại lao động xã hội, khôi phục tạo thêm nhiều ngành nghề mới, góp phần giải việc làm cho số lượng lớn lao động khắp miền đất nước

(65)

Ba là, phát triển quan hệ thương mại Việt -Trung tạo môi trường điều kiện để phát triển ngành nghề du lịch Việt Nam Nhờ doanh thu du lịch dịch vụ liên tục tăng năm qua nên sở vật chất ngành cải thiện rõ rệt Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn cải tạo, nâng cấp với hình thức du lịch hấp dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nên lượng khách du lịch vào Việt Nam tăng lên nhanh Đơn cử tỉnh Lào Cai, lượng khách du lịch năm 2004 đạt 1,2 triệu lượt người, tăng 10 lần so với năm 2000

Bốn là, gia tăng quan hệ trao đổi hàng hoá qua biên giới Việt Nam Trung Quốc tạo lập sở quan trọng việc cải thiện phát triển sở hạ tầng Đặc biệt, mạng lưới đường bộ, đường sắt, cầu cống… cải tạo, nâng cấp (quốc lộ 18, 4A, 1A, quốc lộ 3, quốc lộ 70, đường sắt Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Đồng Đăng, vành đai giao thông dọc biên giới), số cầu Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh gia cố xây mới, sở hạ tầng ngành bưu viễn thơng đầu tư phát triển chiều rộng lẫn bề sâu, hình thành xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống chợ biên giới, cửa hàng miễn thuế

Năm là, phát triển quan hệ thương mại nói chung thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc nói riêng sở để gắn kết quan hệ trị quan hệ khác hai quốc gia Thương mại hai nước phát triển chứng tỏ ổn định quan hệ trị phát triển quan hệ kinh tế, xã hội, khoa học-kỹ thuật…

(66)

dân vùng biên hai nước, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện rõ rệt Các khu kinh tế cửa dần trở thành đầu mối vận chuyển hàng hoá xuất nhập hai nước, trở thành điểm phát triển kinh tế, thương mại lớn đất nước

Cửa Móng Cái, Quảng Ninh khu vực áp dụng sách thí điểm khu kinh tế cửa từ năm 1996 Sau gần 10 năm thực hiện, đến Móng Cái trở thành hai trung tâm thương mại lớn Quảng Ninh Một mặt, xuất nhập hàng hoá qua biên giới với Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến GDP, mặt khác góp phần thay đổi cấu ngành kinh tế đóng góp khơng nhỏ vào việc tăng thu ngân sách địa phương tỉnh biên giới toàn khu vực (ở tỉnh Lạng Sơn, hoạt động thương mại, du lịch dịch vụ phát triển tạo 85% số thu ngân sách địa bàn, đưa Lạng Sơn vào danh sách 10 tỉnh thu ngân sách đứng đầu tồn quốc) Từ góp phần làm tăng thu nhập cư dân, làm giảm tỷ lệ đói nghèo phạm vi tồn khu vực Đời sống vật chất phận không nhỏ dân cư vùng cải thiện rõ rệt có việc làm ổn định nguồn thu đặn

(67)

Móng Cái, Lào Cai, Tà Lùng Đây “điểm mút” quy tụ kênh lưu thơng hàng hố vùng, đầu mối giao lưu hàng hoá tỉnh nước với Trung Quốc trung tâm văn hoá-xã hội vùng cửa biên giới

Thông qua hoạt động thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, đời sống văn hoá, tinh thần cư dân tỉnh biên giới tỉnh khác nước ta cải thiện cách đáng kể Phát triển hoạt động thương mại hàng hoá, tăng cường giao lưu kinh tế, văn hoá giúp dân cư hai nước thêm hiểu biết truyền thống, phong tục, tập quán có hội để tiếp nhận tác phẩm văn hoá phát triển điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày sâu sắc

Có thể nói, hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới phía Bắc khai thơng phát triển không làm phong phú, sống động hoạt động thương mại địa bàn tỉnh miền núi, vùng cao biên giới mà tạo điều kiện để địa phương vùng khai thác phát huy mạnh, tiềm mình, kết hợp nội lực với ngoại lực, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hơn, thực liên doanh, liên kết với tỉnh, thành nước, tạo nên khu kinh tế vùng biên lực để cạnh tranh thị trường Nó khơng thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh biên giới phía Bắc mà cịn có tác dụng tích cực tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước

2.4.2 Những tồn tại, hạn chế cần giải

(68)

- Quy mơ thương mại cịn q nhỏ bé so với tiềm kinh tế hai bên Các doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc chưa xác lập mối quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh theo nguyên lý chuỗi giá trị toàn cầu nhằm vào thị trường khác Hoạt động hợp tác chủ yếu triển khai lĩnh vực du lịch, thương mại, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, giao lưu, giúp đỡ đào tạo cán chưa đẩy mạnh thực dự án, đề án cụ thể Các cơng trình xây dựng hạ tầng, đường giao thông chưa triển khai đồng

- Công tác quản lý Nhà nước hoạt động thương mại qua biên giới với Trung Quốc hạn chế chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí việc giao lưu kinh tế, hợp tác với nước láng giềng nên từ mở cửa đến chưa xác lập chiến lược tổng thể, rõ ràng cho việc phát triển giao lưu kinh tế toàn tuyến biên giới Mặt khác, công tác dự báo thị trường, tổ chức thu thập xử lý thông tin chưa tốt, chưa trở thành công cụ mạnh để đạo hướng dẫn cho doanh nghiệp hoạt động hướng

(69)

quản lý loại hình hoạt động cho phù hợp với thực tiễn biên giới nên hiệu thu chưa tương xứng với tiềm mạnh hai nước Cơ chế hoạt động theo Quyết định 53 lại trở nên chậm chạp, thủ tục phức tạp thời gian chờ đợi lâu Hơn nữa, sách tỉnh biên giới khác nhau, không thống với tạo luồng hàng xuất nhập không cần thiết Giá lại đấu dẫn đến gây ảnh hưởng xấu cho thân doanh nghiệp Việt Nam

Cho tới nay, hai bên chưa tìm biện pháp quản lý cách có hiệu hoạt động mậu dịch biên giới Cơng tác quản lý hàng hố xuất nhập thực hàng mậu dịch, cịn hàng cư dân bn bán qua biên giới nhiều vấn đề tồn Do chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu, tạo kẽ hở cho gian lận thương mại trốn thuế

- Tình hình bn lậu qua biên giới vấn đề nhức nhối mậu dịch biên giới Việt –Trung Các hình thức bn lậu gian lận thương mại qua biên giới ngày tinh vi, phức tạp

(70)

Hiện tượng nhập lậu hàng hoá qua biên giới cách tràn lan có nguy gây thiệt hại lớn cho nhiều ngành sản xuất Việt Nam Tháng 7/2002, lực lượng chống buôn lậu ta kiên xử lý vụ buôn lậu Hang Dơi (Lạng Sơn) Từ đến cuối năm 2002, giá trị hàng nhập ngạch phía Việt Nam qua cửa tăng lên tới 90% Tuy nhiên, chưa thể nói việc sn sẻ, đấu tranh cịn liệt lâu dài, cần có bền bỉ quán sách, chế quản lý

Hoạt động buôn lậu tuyến biên giới phía Bắc diễn sơi động khu vực cửa Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị, Tân Thanh, Cao Lộc, Lộc Bình…(Lạng Sơn) Bên cạnh đó, gian lận thương mại trốn thuế địa bàn khu vực biên giới ngày diễn biến phức tạp Điều đáng ý chạy theo lợi ích trước mắt, số đơn vị tư thương xuất qua biên giới mặt hàng mà nhà nước cấm gỗ tròn, gỗ xẻ, động vật hoang dã quý hiếm, đồ cổ có giá trị văn hố cao gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế nước nhà Bn lậu cịn kèm với tệ nạn hối lộ, làm tha hoá biến chất phận cán có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, chí cán có chức quyền thi hành pháp luật có liên quan

- Có khác sách mức độ đầu tư khu kinh tế cửa Việt Nam Trung Quốc :

(71)

mặt hàng Việt Nam có ưu gạo, cao su thiên nhiên ) Trong Việt Nam chưa có sách phù hợp phương diện

- Cơ chế toán qua ngân hàng trở ngại:

Hiệp định toán hợp tác ngân hàng hai nước quy định “mọi khoản toán xuất nhập hai nước phải thực thông qua ngân hàng đồng tiền toán ngoại tệ tự chuyển đổi, VND NDT Riêng toán xuất nhập khu vực biên giới thực đồng tiền khác hai bên tự bàn bạc Phương thức toán hai bên mua bán thoả thuận” Nhưng thời gian qua, toán xuất nhập Việt -Trung chưa quy tụ vào ngân hàng mà thực nhiều hình thức: hàng đổi hàng; toán qua ngân hàng ngoại tệ tự chuyển đổi, đồng tệ, tiền mặt ngoại tệ theo giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp; toán qua tư nhân Trên thực tế việc toán xuất nhập qua ngân hàng dù tăng nhanh kim ngạch toán chiếm tỷ trọng thấp so với tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều Các NHTM bước đầu tổ chức mở rộng hoạt động thu đổi NDT khu vực biên giới Tuy nhiên, tỷ lệ tốn qua ngân hàng cịn thấp, nhiều doanh nghiệp chủ yếu dùng hình thức tốn trực tiếp tiền mặt qua tư nhân chuyển tiền

(72)

Mặt khác, sách xuất nhập hai nước khác nhau, chí thường trái ngược gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tốn qua ngân hàng Ví dụ: mặt hàng cao su, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 40% kim ngạch xuất cao su Việt Nam Tuy nhiên, Trung Quốc áp dụng hạn ngạch định đầu mối nhập nên doanh nghiệp Trung Quốc gặp khó khăn việc nhập cao su Việt Nam để cung ứng cho nhu cầu nước (nếu nhập ngồi hạn ngạch, tốn qua ngân hàng doanh nghiệp nhập Trung Quốc phải chịu thuế 65-77%) Vì doanh nghiệp Trung Quốc thường chọn hình thức xuất nhập tiểu ngạch không thực tốn qua Ngân hàng

Nhìn chung, hoạt động toán địa bàn biên giới mang tính tự phát, gây tình trạng lộn xộn biên giới, tượng lừa đảo, chiếm dụng vốn xảy thường xuyên Điều tạo điều kiện cho việc hình thành “chợ tiền” tự hoạt động trung tâm toán tiền hàng hai chiều, nằm ngồi kiểm sốt Ngân hàng Theo thống kê chưa đầy đủ, Lạng Sơn có khoảng 300 tư nhân làm nghề “kinh doanh” tiền, Quảng Ninh xấp xỉ 200 người, với doanh số thu đổi ngày lên tới hàng tỷ đồng Việt Nam Riêng chợ Móng Cái, số dao động khoảng 80-90 hộ Họ đổi tiền từ vài chục nghìn đến hàng tỷ đồng Vì vậy, việc lưu hành tiền giả diễn thường xuyên tỉnh biên giới Tình trạng làm cho số doanh nghiệp lớn, có uy tín Việt Nam khơng muốn tham gia vào hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt -Trung

- Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động cịn mang tính tự phát, làm ăn chộp giật, có tầm nhìn dài hạn:

(73)

không tổ chức quản lý chặt chẽ nên dẫn đến tình trạng tự phát làm ăn, mạnh làm, tạo kẽ hở cho đối tác ép giá, gây thiệt hại kinh tế khó khăn cơng tác quản lý

Nhìn chung, doanh nghiệp Trung Quốc tỏ thích ứng nhanh với thay đổi chủ trương, sách quan quản lý Việt Nam Họ chủ động việc đưa sản phẩm, hàng hố thâm nhập thị trường Việt Nam Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam tỏ chậm chạp việc nắm bắt xử lý thông tin thương mại luật pháp Phần lớn doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nước) lo chạy theo lợi ích trước mắt, khơng chủ động tổ chức nguồn hàng để xuất ổn định lâu dài

Các doanh nghiệp Việt Nam thường tự tổ chức thông qua thương nhân thu gom hàng từ nhiều nguồn, đưa hàng lên biên giới Phương thức mua bán gối đầu thành dây chuyền từ khâu mua đến khâu bán hàng từ lâu khiến cho doanh nghiệp Việt Nam vào tình trạng bị động, dẫn đến bị ép giá thua thiệt phía Trung Quốc có thay đổi sách chế quản lý mậu dịch biên giới Cụ thể vụ xuất cao su cửa Móng Cái-Quảng Ninh năm 1997 vụ xuất xoài, dưa hấu xảy cửa Tân Thanh-Quảng Ninh năm 2002

(74)

- Hiện tượng hàng giả, hàng nhái tràn lan gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng:Việt Nam nhập từ Trung Quốc phần lớn hàng tiêu dùng số hàng hố vật tư-kỹ thuật-cơng nghệ phục vụ sản xuất khơng có hiệu lâu dài, đặc biệt có nhiều mặt hàng mà nước sản xuất có hiệu Hơn nữa, tình trạng hàng phẩm chất, hàng giả, hàng nhái nhãn mác, hàng gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng không diễn buôn bán tiểu ngạch hàng tiêu dùng thiết yếu như: hàng may mặc, quần áo, hoa tươi chế biến, thuốc bảo vệ thực vật mà cịn nảy sinh bn bán ngạch với loại hàng có giá trị lớn như: đồ điện gia dụng, thiết bị thông tin, thuốc chữa bệnh Những tượng gây thiệt hại tạo tâm lý không tốt cho người tiêu dùng Việt Nam hàng hố có xuất xứ từ Trung Quốc

Ngồi ra, hàng hố bn bán chủ yếu hàng nội địa đưa lên tỉnh biên giới sản xuất cịn yếu kém, khơng chịu động tự sản xuất mà làm nhiệm vụ trung chuyển Để phát triển bền vững tương lai, tỉnh cần phải nâng cao nội lực, đẩy mạnh sản xuất

- Tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh khu vực biên giới đe doạ nghiêm trọng đến đời sống nhân dân tỉnh biên giới nói riêng nhân dân nước nói chung:

Sự gia tăng kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua biên giới nguyên nhân quan trọng dẫn đến ô nhiễm môi trường sinh thái không cửa mà toàn khu vực biên giới cửa tỉnh thành khác nước

(75)

hàng hoá để nhà kinh doanh kiếm lời Hơn nữa, Trung Quốc thay đổi sách cách đột xuất nên hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam tập trung cửa bị ứ đọng, hư thối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái cửa biên giới

Mặt khác, hàng năm lượng người tham gia hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới cửa biên giới đường mịn đơng Những sinh hoạt hàng ngày tệ nạn xã hội khác như: trộm cắp, cờ bạc làm cho môi trường nói chung khu vực biên giới trở thành vấn đề nhức nhối

- Kết cấu sở hạ tầng cửa chưa hoàn thiện:

Thời gian qua, Chính phủ UBND tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực biên giới nói chung chợ biên giới nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, mua bán hàng hoá qua biên giới hai nước Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư chưa nhiều tập trung số cơng trình trọng điểm cửa thị trấn, thị xã ven biên giới, hiệu đầu tư chưa cao

Thực tế việc xây dựng cửa cịn giai đoạn khởi bước, cơng trình hạ tầng sở thể chế quản lý chưa hồn thiện, sách chưa đồng bộ, tốc độ hàng hố thơng qua hải quan chậm Chính vậy, nói kết cấu hạ tầng cửa biên giới chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu vận chuyển hàng hố trao đổi thương mại

Có thể nói, hạn chế tiêu cực có nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan

(76)

của Trung Quốc để có đối sách phù hợp, từ xây dựng chiến lược phát triển tổng thể mậu dịch biên giới với nước láng giềng, có Trung Quốc Việt Nam chưa có sách cụ thể rõ ràng đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, mơ hình tổ chức quản lý phù hợp, đồng bộ, có hiệu việc quản lý người hàng hoá giao lưu qua biên giới, sách thuế xuất nhập tiểu ngạch ngạch, sách tài nguồn thu sử dụng nguồn thu cách hợp lý

Kết cấu sở hạ tầng chưa hoàn thiện, việc đầu tư nâng cấp tuyến đường huyết mạch chậm, lực xuất doanh nghiệp hạn chế rào cản quan hệ thương mại tỉnh biên giới Việt Nam Trung Quốc Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng bước mở rộng thị trường nhìn chung lực xuất chưa cao, mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Các doanh nghiệp nông nghiệp chưa có sản phẩm chủ lực với quy mơ lớn vùng theo hướng khai thác tiềm lợi thể so sánh vùng

(77)

vật chất, sách lẫn người để thực chiến lược mở cửa ven biên giới, phát triển mậu dịch biên giới coi đột phá mở đường cho hợp tác kinh tế-kỹ thuật sau với Việt Nam Như vậy, chuẩn bị thích ứng phía ta có phần bị động chậm Trung Quốc

Và ngày 26/5/1993 Ngân hàng Trung ương Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định hợp tác toán phải thông qua ngân hàng thương mại hai nước theo thông lệ quốc tế ngoại tệ tự chuyển đổi Nhưng thực tế từ mười năm buôn bán qua biên giới Việt-Trung, toán xuất nhập có chuyển biến, từ chỗ hồn tồn tự phát theo phương thức “hàng đổi hàng”, buôn bán trao tay, tiến tới ký hợp đồng, toán qua ngân hàng, lượng thành toán qua ngân hàng nhỏ, chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch trao đổi hàng hoá hai bên Ngân hàng chưa làm chức kiểm soát kinh doanh tiền tệ Thị trường chợ đen buôn bán tiền công khai cửa biên giới hai nước hoành hành, tượng lừa đảo chiếm dụng vốn, lưu hành tiền giả tỉnh biên giới diễn thường xuyên Điều ảnh hưởng đến quan hệ buốn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc

(78)

các tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng góp phần tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước

(79)

CHƢƠNG

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VIỆT NAM –

TRUNG QUỐC

3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIÊN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1 Bối cảnh phát triển ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc

(80)

Chúng ta phân tích Chuỗi giá trị dịng chảy giá trị gia tăng tồn cầu Chuỗi q trình tạo giá trị tồn cầu xét cách có ba phân khúc: nghiên cứu & phát triển-sở hữu trí tuệ, sản xuất, xây dựng thương hiệu thương mại Trong hai phân khúc đầu cuối tạo nhiều giá trị gia tăng hẳn phân khúc Đó phân khúc mà cường quốc nắm giữ bỏ lại phân khúc phải làm nhiều không tạo nhiều giá trị cho nước phát triển Thực tiễn cho thấy, quốc gia hàng đầu giới quốc gia sở hữu thương hiệu, tập đoàn bán lẻ hàng đầu nắm giữ hầu hết phát minh sáng chế giới Dòng chảy giá trị gia tăng tồn cầu theo chảy chiều từ quốc gia nghèo lên quốc gia giàu khơng có chiều ngược lại Nếu nước phát triển Việt Nam không lựa chọn mục tiêu sống vươn lên cạnh tranh hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao nói khoảng cách với nước phát triển ngày xa Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, chưa thể ngày tham gia vào lĩnh nghiên cứu & phát triển - sở hữu trí tuệ, hồn tồn tranh đua với giới hai lĩnh vực thương hiệu thương mại Đó lựa chọn tất yếu để thoát khỏi tụt hậu lệ thuộc

(81)

sự thông minh sáng tạo, 80 mươi triệu đồng bào sống Việt Nam triệu khắp nơi giới hạt nhân để làm thăng hoa văn hoá Việt mơi trường tồn cầu hố thành thương hiệu hoạt động thương mại tầm cỡ Từ lối tư đó, Việt Nam cần có chiến lược tồn diện cho thương mại xuất phát từ chiến lược tổng thể quốc gia; nhằm tập hợp nguồn lực dân tộc thời đại vào tầm nhìn chung

Trong thời điểm nay, kinh tế tồn cầu gặp khủng hoảng, tình trạng hỗn loạn thị trường tài chính, giá tăng mạnh xuống kinh tế phát triển chưa dẫn đến đổ vỡ thương mại, sức ép bảo hộ tăng lên nhà hoạch định sách tìm kiếm giải pháp cho vấn đề đặt cho họ Hơn hết, phải tăng cường hệ thống thương mại toàn cầu với nguyên tắc rõ ràng, dễ dự đốn cơng

(82)

các mặt hàng nông, thuỷ sản từ Trung Quốc xuống 0% năm Được biết, để thực EH, Trung Quốc phải cắt giảm 536 dịng thuế hàng nhập từ Việt Nam Nhìn chung, việc thực chương trình tạo thuận lợi lớn cho hàng Việt Nam xâm nhập thị trường Trung Quốc ngược lại Đây nhân tố quan trọng có tác động lớn đến quan hệ thương mại hai nước Việt-Trung, cần phải tính đến nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại qua biên giới hai nước

Đặc biệt, hội đàm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải Thủ tướng Chính phủ Trung Quốc Ôn Gia Bảo Bắc Kinh tháng 5/2004, hai bên thống ý tưởng xây dựng “hai hành lang, vành đai”: hành lang kinh tế Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng; Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ Việc thiết lập hai hành lang, vành đai kinh tế làm tăng vai trò cầu nối Việt Nam với tỉnh Quảng Tây tạo động lực lớn đưa hợp tác kinh tế Lào Cai Vân Nam nói riêng tỉnh miền Tây Nam, Trung Quốc nói chung lên tầm cao Đây dự án triển khai lĩnh vực thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch nhằm thay đổi mặt tỉnh miền núi biên giới hai nước

Và gần nhất, chuyến thăm hữu nghị thức Trung Quốc Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh, ngày 1/6/2008, Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), hai bên ký Tuyên bố chung khẳng định tiếp tục tăng cường hợp tác chế kinh tế khu vực, liên khu vực quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

(83)

Quốc thời gian tới, địi hỏi Việt Nam phải tính đến hoạch định sách chế quản lý thương mại vùng biên giới

3.1.2 Những dự báo triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc

3.1.2.1 Dự báo kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc đến năm 2010

Trong năm gần đây, kim ngạch xuất hàng Việt Nam vào Trung Quốc tăng trưởng trung bình 25%/năm Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều 20 tỷ USD, dự kiến năm 2009 22,5 - 23 tỷ USD năm 2010 đạt 25 tỷ USD Chính mà Trung Quốc ln đánh giá thị trường xuất đầy tiềm Việt Nam

Qua khảo sát thực trạng xuất nhập hàng hoá qua biên giới đường Việt Nam Trung Quốc, kết hợp với diễn biến kinh tế giới, việc Trung Quốc gia nhập WTO thấy quan hệ hai nước năm tới vững chắc, ổn định phát triển ngày mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực

Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch khối lƣợng hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc đến năm 2010

2000

2005 2010

Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Phƣơng án 1 Phƣơng án 2

Tổng giá trị XNK (tr.USD) Tổng giá trị NK (tr.USD) Tổng giá trị XK (tr.USD) Các mặt hàng : - Cao su (1000 tấn) - Hải sản ( tr USD) - Hạt điều (1000 tấn) - Hoa ( tr USD) - Hạt tiêu (1000 tấn)

(84)

(Nguồn : Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới phía Bắc, Bộ thương mại)

Theo dự báo Bộ Công thương giai đoạn 2006-2010 kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt nhịp độ tăng bình qn từ 13-14%/năm Trong đó, kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc đạt nhịp độ tăng bình quân cao từ 18-20% giai đoạn tiếp sau 2006-2010 giảm xuống 13%/năm

3.1.2.2 Dự báo xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Trung Quốc qua cửa phía Bắc

Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập qua cửa biên giới phía Bắc giai đoạn 2001-2010 có xu hướng tăng nhanh so với giai đoạn 1996-2000 nhờ nỗ lực hai nước Việt Nam Trung Quốc việc đàm phán để đạt thoả thuận hợp tác phát triển kinh tế thương mại Kim ngạch nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam tăng nhanh xuất nguyên nhân:

Một là, hai nước dành cho sách thương mại cởi mở, hàng hố hai nước có nhiều hội thâm nhập vào thị trường hơn, thời gian tới hàng Việt Nam chưa cải thiện nhiều sức cạnh tranh so với hàng Trung Quốc, năm tới hàng Trung Quốc chắn lấn át hàng Việt Nam

(85)

Bảng 3.2: Dự báo kim ngạch xuất, nhập qua cửa biên giới Việt – Trung đến năm 2010

Đơn vị: triệu USD

Giá trị xuất nhập Nhịp độ

tăng trƣởng (%)

2000 2005 2010 00-05 05-10

Tổng kim ngạch nhập 299,15 995,86 3157,7 20,18 16,80

1 Hà Giang 0,5 15 140 24,55 14,85

2 Cao Bằng 5,5 10,5 37,4 13,8 10,6

3 Lào Cai 44,0 214,08 290,0 22,22 19,3

4 Lạng Sơn 220,3 27,8 1120,0 19,8 15,3

5 Quảng Ninh 28,4 727,68 1568,9 20,52 22,40

6 Lai Châu 0,45 0,8 1,4 12,3 12,5

Tổng kim ngạch xuất 811,2 1819,96 6531,3 16,63 14,80

1 Hà Giang 3,0 24,77 80 8,45 9,85

2 Cao Bằng 14,0 25,0 97,2 12,30 12,56

3 Lào Cai 15,0 87,09 610 19,15 18,90

4 Lạng Sơn 562,5 143,6 2330,0 15,6 15,0

5 Quảng Ninh 216,1 1538,6 3412,7 19,35 14,30

6 Lai Châu 0,6 0,9 1,4 8,5 8,8

(Nguồn: Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới phía Bắc)

(86)

đoạn 2001-2010 so với tổng kim ngạch xuất, nhập trực tiếp tỉnh biên giới phía bắc Tuy nhiên số cửa biên giới phía bắc có cửa Móng Cái - Quảng Ninh, Hữu Nghị - Lạng Sơn, Hà Khẩu – Lào Cai có vượt trội rõ nét kim ngạch xuất hay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, cửa lại chủ yếu khai thác nguồn hàng xuất địa nhập cho tiêu dùng dân cư tỉnh, nên đạt mức kim ngạch tương đương cao chút so với kim ngạch xuất địa phương

Kim ngạch xuất tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 2000 – 2005 chủ yếu dựa vào loại quặng, nguyên khai, than đá số nông sản chè, gạo, quế, tinh dầu …giai đoạn 2006 – 2010, tổng kim ngạch xuất bổ sung loại mặt hàng xuất khác số sản phẩm luyện kim, loại nông sản quy hoạch hoa hồi, cà phê số sản phẩm khác Trong tỉnh dự báo Lạng Sơn chiếm tỷ trọng áp đảo xuất khẩu, tiếp đến Quảng Ninh Dự báo kim ngạch nhập tỉnh biên giới phía bắc giai đoạn từ đến 2010 tăng mạnh nhóm hàng thiết bị máy móc, tiếp đến nhóm hàng nguyên vật liệu cuối nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao cấu kim ngạch nhập tỉnh giai đoạn dự báo Tỷ lệ kim ngạch nhập theo tỉnh tương tự xuất

3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI

3.2.1 Quan điểm

(87)

hàng hoá sâu vào nội địa, trước hết tỉnh Quảng Tây Vân Nam Đẩy mạnh hợp tác du lịch vận tải hàng hoá, khách cảnh, tranh thủ khai thác mạnh Trung Quốc cơng nghệ sinh học, giống con, máy móc khí, phân bón, thuốc trừ sâu… phục vụ sản xuất Xây dựng chiến lược mặt hàng xuất ổn định, lâu dài có khối lượng lớn : khống sản, số nguyên nhiên liệu mà ta chưa chế biến làm khơng có hiệu quả, sản phẩm nông nghiệp hàng tiêu dùng Trong làm ăn với Trung Quốc phải tỉnh táo, chủ động linh hoạt nhằm hạn chế mặt tiêu cực để bảo vệ lợi ích kinh doanh, bảo hộ sản xuất nước đảm bảo vững chủ quyền an ninh biên giới Cụ thể, cần thống số vấn đề sau:

- Phát triển quan hệ thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc nguyên tắc hiệu bền vững Để đạt điều Việt Nam cần phát huy lợi so sánh, khai thác nguồn lao động rẻ, đẩy mạnh giao lưu kinh tế qua cửa biên giới Chính giao lưu, trao đổi hàng hoá cư dân hai nước giúp cải thiện đời sống họ Tuy nhiên phát triển kinh tế phải gắn với ổn định trị, chủ quyền biên giới khơng tàn phá mơi trường

- Khuyến khích thành phần tham gia xuất hướng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất mặt hàng nông, lâm, hải sản mà có ưu Đồng thời đẩy mạnh xuất hàng hố chế biến sâu có hàm lượng kỹ thuật cao

(88)

3.2.2 Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới

Với phương châm tận dụng tối đa hội từ phát triển Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, quản lý tốt thương mại biên mậu, xử lý tốt vấn đề tranh chấp thương mại, trao đổi thương mại sở quan hệ kinh doanh thương mại bình đẳng theo khuôn khổ WTO, định hướng lớn phát triển thương mại qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn tới là:

- Về xuất khẩu: Tận dụng hội từ tăng trưởng Trung Quốc, thiếu hụt nguyên liệu số hàng hố khác nơng sản, thuỷ sản để tăng cường xuất sang thị trường Trước hết, phải củng cố đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực xuất đứng chân thị trường Trung Quốc Từng bước nâng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến, giảm xuất thô Khai thác tiềm xuất mặt hàng theo hướng đầu tư từ nguồn vốn nước vốn FDI Tận dụng hội mở cửa thương mại đầu tư để thu hút FDI để đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị hàng hoá khu vực Phấn đấu tăng tỉ trọng hàng công nghiệp xuất cấu hàng hoá xuất sang Trung Quốc Đẩy mạnh hợp tác thương mại theo hướng hợp tác đầu tư với doanh nghiệp Trung Quốc Nghiên cứu xây dựng điểm tăng trưởng xuất xây dựng chương trình cấp quốc gia để thực điểm tăng trưởng xuất Rà sốt sách, biện pháp hạn chế, cản trở xuất để có phương án tháo gỡ tạo môi trường thuận lợi cho xuất

(89)

nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, lắp ráp điện tử Dự báo, tốc độ tăng nhập mức cao từ 2010, giai đoạn 2008-2010 tăng cao Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 12%/năm

- Xử lý nhập siêu: nhu cầu Việt Nam nhập loại hàng hố từ Trung Quốc cịn lớn với việc miễn giảm thuế theo khuôn khổ ACFTA (Khu vực mậu dịch tự Asean – Trung Quốc), hàng nhập từ Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh, xuất Việt Nam tăng có mức độ giải pháp hạn chế nhập siêu chưa thể phát huy tốt hiệu tình hình nhập siêu từ Trung Quốc chưa thể có thay đổi lớn chí cịn tăng năm Tuy nhiên việc nhập siêu từ Trung Quốc phải có nhìn tổng thể dài hạn Nhập Việt Nam giai đoạn điều kiện để tăng xuất thị trường khác Phấn đấu đến năm 2010, tiến tới lành mạnh hoá nâng cao hiệu hoạt động biên mậu Việt – Trung để góp phần phát triển kinh tế, thương mại tỉnh giáp biên giới Việt – Trung Phấn đấu xây dựng trung tâm hàng hoá tỉnh giáp biên giới Việt Trung để phục vụ cho hoạt động xuất nhập nước qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc Cần xây dựng chế điều tiết, quản lý biên mậu linh hoạt, hiệu từ trung ương đến địa phương Phát huy tối đa lợi địa lý điều kiện tự nhiên biên giới với Trung Quốc để phát triển hoạt động biên mậu hai nước Phát triển biên mậu Việt Trung theo hướng văn minh, đại, góp phần chống buôn lậu, đồng thời kết hợp với bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an toàn khu vực biên giới

(90)

thanh tốn, kết cấu hạ tầng thơng tin Đầu tư cho cơng tác hải quan, kiểm định hàng hố xuất nhập

- Mục tiêu chung: Đẩy mạnh giao lưu quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc gắn với thực chương trình quốc gia khác, có kế hoạch bước xây dựng “Vành đai kinh tế - xã hội khu vực biên giới” nhằm tạo vùng biên giới “Hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển”

- Mục tiêu cụ thể: từ đến năm 2010 phấn đấu đạt tiêu là: Hình thành “ vành đai kinh tế - xã hội” dọc tuyến biên giới, nơi có đủ điều kiện nằm quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại Tăng trưởng thương mại dịch vụ bình quân từ 12 -15%/năm, chiếm tỷ trọng từ 30 - 40% cấu GDP tỉnh biên giới phía bắc

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI TRÊN BỘ VỚI TRUNG QUỐC

3.3.1 Đổi hồn thiện sách xuất nhập

(91)

chưa xác lập cụ thể Để phát triển hoạt động thương mại qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc cần phải có sách xuất nhập phù hợp sách mặt hàng, sách phát triển chủ thể hoạt động kinh doanh, sách thuế quan

- Chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu: nên xây dựng sách mặt hàng có tính ổn định, lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng doanh thu lớn, phù hợp với ưu tiềm trội khu vực biên giới Thương nhân xuất nhập loại hàng hoá, trừ mặt hàng cấm xuất nhập Đối với danh mục hàng hố xuất nhập có điều kiện (hàng xuất nhập theo đầu mối, theo hạn ngạch, theo giấy phép Bộ Thương mại Bộ quản lý chuyên ngành), Chủ tịch UBND tỉnh biên giới vào nhu cầu xuất nhập khẩu, điều kiện cụ thể địa phương, theo đề nghị Sở thương mại định kiến nghị với Bộ Thương mại, quản lý chuyên ngành xem xét chọn đầu mối phân bổ hạn ngạch, cấp giấy phép hàng hoá quy định định hàng năm Chính Phủ quản lý điều hành xuất nhập

Nên quy định mặt hàng phép xuất nhập tiểu ngạch, mặt hàng phải xuất ngạch Phía Trung Quốc quy định rõ: Hàng hố mua bán ngạch Hải quan quản lý thu thuế, hàng hoá mua bán tiểu ngạch Hải quan quản lý Cục biên mậu địa phương thu thuế (tuy nhiên có điều chỉnh tuỳ theo tình hình cụ thể)

(92)

ổn định sản phẩm thuỷ hải sản cho tỉnh, vùng lân cận khác Trung Quốc

- Chính sách phát triển chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: để thúc đẩy giao lưu kinh tế với Trung Quốc bảo đảm quản lý nhà nước, tất doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh, thuộc thành phần kinh tế tham gia, phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn quy định, theo hướng ưu tiên khuyến khích xuất

- Chính sách thuế quan: Xây dựng biểu thuế, dòng sản phẩm, khung thuế thống đồng theo hướng khuyến khích doanh nghiệp xuất Theo đó, cần giảm bớt khung thuế nhập nguyên liệu đầu vào nhằm giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh giá thành sản phẩm bán thị trường quốc tế Đồng thời, biểu thuế, khung thuế cần có tính linh hoạt cao theo kịp với thực tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình khai báo thuế Thủ tục thuế cửa cần đơn giản hơn, tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp phải qua nhiều khâu kiểm tra xuất nhập

3.3.2 Đổi tổ chức quản lý hoạt động thƣơng mại hàng hoá tại khu vực cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc

3.3.2.1 Về phân cấp quản lý hoạt động kinh tế mậu dịch đƣờng biên

(93)

Qua cho thấy, để thúc đẩy phát huy vai trò hoạt động kinh tế biên mậu, cần phải có phân cấp quản lý kinh tế hợp lý Trung ương địa phương, phân cấp mạnh cho quyền địa phương hoạt động có liên quan đến việc thúc đẩy kinh tế biên giới Đồng thời phải xây dựng chế độ thống trách nhiệm quyền hạn cấp quyền, phân chia hợp lý quyền điều hành công tác quyền quản lý tài nhằm thực chế tự điều hồ, tự quản lý nội Có thể phân cấp cho địa phương thẩm quyền giải số vấn đề :

+ Phân cấp cho địa phương chịu trách nhiệm xuất nhập hàng hoá, xuất nhập cảnh người phương tiện, điều chỉnh phí, lệ phí để thu hút hạn chế hàng xuất nhập

+ Căn vào quy hoạch Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt cho phép chủ tịch UBND tỉnh định thành lập cụm công nghiệp khu kinh tế cửa uỷ quyền cho chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư có quy mơ 40 triệu USD khu vực

+ Trên sở kết đàm phán với phía bạn, cho phép UBND tỉnh có biên giới quy định thời gian qua lại cửa khẩu, mở thêm điểm qua lại trao đổi hàng hố Đối với lối mịn nghiên cứu giao cho biên phòng thuế địa phương thu (Theo quy định Hải quan thu)

3.3.2.2 Tổ chức lại đối tƣợng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu khu vực biên giới

Các đối tượng tham gia mua bán trao đổi hàng hố khu vực biên giới chia thành nhóm:

+ Nhóm mua bán trao đổi diễn khu vực cửa biên giới

(94)

địa có chứng từ thu thuế ngành thuế, chưa có thuế nhập theo chứng từ thu hải quan, coi hàng nhập lậu bị tịch thu + Nhóm trao đổi hàng hố theo đường mịn biên giới hai bên cánh gà cửa Đây lực lượng khó quản lý

Trong thời gian tới, hoạt động mua bán khu vực biên giới nên tổ chức lại theo hướng :

+ Chấm dứt tình trạng mua bán trao đổi hàng hố theo đường mịn, hai bên cánh gà cửa mà tập trung cửa chợ biên giới

+ Đối với mặt hàng hạn chế nhập biện pháp phi thuế buộc doanh nghiệp thương nhân phải thực xuất nhập khẩu, theo cửa quốc gia quốc tế, phải nộp thuế theo quy định chung Nhà nước Các cửa quốc gia quốc tế giao cho đầu mối quản lý hải quan

+ Phải quy hoạch nâng cấp sở vật chất cho chợ biên giới Các chợ biên giới thống Sở Thương mại, tỉnh biên giới xếp tổ chức quản lý, tạo môi trường tốt để thu hút đẩy mạnh hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá chợ biên giới Quy chế quản lý chợ biên giới cần chỉnh lý bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Tại chợ chưa có hải quan đề nghị cho phép tỉnh biên giới phép thu thuế xuất nhập chứng từ ngành thuế chứng từ có giá trị pháp lý chứng từ thu thuế hải quan

3.3.2.3 Về vấn đề kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm

(95)

Phía Trung Quốc có Cục Kiểm nghiệm kiểm dịch chất lượng hàng hoá quốc gia, có Phân cục thống kiểm tra giám sát Việt Nam có tới quan đảm nhiệm nhiệm vụ Bộ NN&PTNT (2 đơn vị), Bộ Y tế, Bộ Công thương Kiến nghị nên có quan hồn chỉnh thống kiểm tra giám sát hàng hoá xuất nhập

3.3.2.4 Các vấn đề khác

Ngoài kiến nghị công tác quản lý, tổ chức nêu trên, có số vấn đề khác cần trọng xem xét thời gian tới như:

+ Cục xúc tiến thương mại Trung tâm thông tin thương mại nên nối mạng với tỉnh để cung cấp thơng tin tình hình biên mậu, giá hàng hố cách kịp thời có hiệu

+ Nên có thoả thuận với Trung Quốc cấp cửa (quốc tế hay quốc gia ) khơng gây bất lợi cho phía Việt Nam

+ Chủ động bàn bạc với Trung Quốc thống thực kiểm tra lần cửa Việt Nam-Trung Quốc, rà soát thống lại mã số HS mặt hàng xuất nhập hai bên

+ Xây dựng chợ đầu mối rau hàng nông sản tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn để chủ động xuất tránh bị ép giá

+ Nâng cấp cửa Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thuỷ (Hà Giang) thành cửa quốc tế để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc qua địa bàn tỉnh

3.3.3 Đầu tƣ phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu thƣơng mại cửa chợ biên giới cửa

(96)

Một hình thức quan trọng việc phát triển mơ hình thúc đẩy bn bán qua biên giới khu KTCK Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, có dân cư khơng có dân cư sinh sốngvà thực chế, sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm nhằm đưa lại hiệu kinh tế cao hơn, Chính Phủ thủ tướng Chính Phủ định thành lập Ưu có cửa thuận tiện đường giao thông, nằm nơi kinh tế phát triển có kết cấu hạ tầng tốt nơi khác Ngoài ra, khu vực mà phía bạn có điều kiện thuận lợi, mơi trường thích hợp để phát triển giao lưu kinh tế thương mại Thực tế cho thấy, mơ hình kinh tế hình thành Việt Nam sớm phát huy ưu đem lại hiệu kinh tế rõ rệt

Khu KTCK phận hạt nhân vành đai kinh tế-xã hội biên giới, sách phát triển khu KTCK coi trọng tâm để phát triển quan hệ thương mại Việt –Trung Khu KTCK gồm sở là: khu vực cửa khẩu; hệ thống dịch vụ khu vực cửa khẩu; khu vực sản xuất, chế biến xuất khẩu; khu thương mại du lịch; khu dân cư

Ở tỉnh biên giới phía Bắc, Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng số sách tạo điều kiện khuyến khích phát triển cửa Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Cao Bằng, Lào Cai Các sách ưu đãi áp dụng khu KTCK bao gồm sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất, sách huy động vốn, sách đầu tư phát triển lĩnh vực sản xuất-kinh doanh xây dựng sở hạ tầng; sách phát triển thương mại Có thể đề xuất số sách ưu đãi khu KTCK sau:

(97)

- Hàng năm, Nhà nước đầu tư riêng cho khu KTCK qua ngân sách tỉnh không 50% tổng số thu ngân sách Nhà nước địa bàn khu KTCK Đề nghị cửa có sở hạ tầng thấp, mức thu chưa cao, tỷ lệ nên cao áp dụng ổn định, liên tục năm đầu sau điều chỉnh lại để tạo sở cho tỉnh lập kế hoạch sử dụng khoản đầu tư có hiệu

- Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh khu KTCK giao đất, thuê đất khu vực theo quy định Luật Đất Đai để xây dựng nhà xưởng, cửa hàng, kho tàng, nhà ở, cơng trình kiến trúc phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo điều khoản quy định giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đảm bảo phù hợp với quy hoạch khu vực Sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ khu vực, trả tiền sử dụng lệ phí theo quy định

- Các nhà đầu tư nước nước hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, di lịch miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (ngoài ưu đãi quy định giảm thêm 50% giá thuê đất so với mức giá áp dụng, thời gian 20-25 năm việc thuê làm cửa hàng, kiốt kết hợp với nhà ở); miễn giảm loại thuế, chuyển vốn

3.3.3.2 Phát triển hệ thống khu kinh tế thƣơng mại tự

Xúc tiến việc thành lập đặc khu kinh tế gần biên giới Trung Quốc để thúc đẩy hoạt động thương mại qua biên giới Trung Quốc Đặc khu kinh tế coi "Khu thương mại tự do" Địa điểm lựa chọn xây dựng đặc khu kinh tế hợp lý thời gian tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn Quảng Ninh (Lào Cai hoàn thành kế hoạch xây dựng xong khu thương mại tự Kim Thành)

(98)

được nhiều cơng trình kỹ thuật hạ tầng kinh tế quan trọng, có khu kinh tế cửa khẩu, góp phần mở rộng thương mại, dịch vụ du lịch Tuy nhiên, để đáp ứng địi hỏi tình hình, Lạng Sơn cần có biện pháp mang tính đột phá phát triển quan hệ kinh tế-thương mại, đẩy mạnh xuất qua biên giới Biện pháp thực cách chuyển đổi khu kinh tế cửa Tân Thanh thành " Khu thương mại tự do", dựa thành tựu đạt thời gian qua có thêm chức năng, nhiệm vụ đặc trưng cho khu thương mại Cũng xây dựng Khu thương mại tự địa điểm thích hợp khác địa bàn tỉnh

Tỉnh Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi để xây dựng khu thương mại mang tính chất tương tự khu vực thị xã Móng Cái Việc xây dựng đặc khu kinh tế bước đầu mang tính chất thí điểm rút kinh nghiệm hồn thiện dần Bước đầu gặp nhiều khó khăn, với tiềm lực sẵn có cộng với hỗ trợ ngành cấp, chắn tỉnh biên giới địa đầu Tổ quốc thực chủ trương nghiên cứu đề xuất cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt

Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện mơ hình khu thương mại nằm khu KTCK theo hướng áp dụng số chế, sách đặc biệt như:

- Khu thương mại hoạt động quản lý theo chế khu Bảo thuế (nghĩa hàng hoá mua bán khu thương mại chưa phải nộp thuế, xuất khỏi khu thương mại phải chịu thuế theo quy định nước) Trong trường hợp hàng hoá nội địa tái nhập trở lại hàng hố nước ngồi tái xuất khơng phải nộp thuế

(99)

- Hàng hố sản xuất, gia cơng tái chế, lắp ráp khu thương mại xuất miễn thuế xuất thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt)

- Hàng hố sản xuất, gia cơng tái chế, lắp ráp khu thương mại có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nước xuất vào thị trường nội địa Việt Nam phải nộp thuế phần nguyên liệu, linh kiện nước ngồi cấu thành sản phẩm hàng hố

3.3.3.3 Phát triển chợ cửa chợ biên giới

Bộ Thương mại ban hành quy chế tổ chức quản lý chợ biên giới Việt Nam–Trung Quốc Qua phân tích thực trạng để thực tốt phương án quy hoạch phát triển chợ, giai đoạn tới cần tập trung giải vấn đề sau:

+ Đối với tỉnh có cửa quốc tế, giao lưu hàng hoá phát triển, có nguồn thu cao từ thuế xuất nhập khẩu, Nhà nước cần có quy định cho phép trích phần ngân sách để phát triển chợ biên giới cửa mà hoạt động thương mại chưa phát triển Các tỉnh cịn khó khăn Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Nhà nước cần có sách phân bổ kinh phí từ nguồn Trung ương hỗ trợ địa phương 100% để xây dựng chợ đường biên

(100)

khẩu hàng hoá sản xuất huyện biên giới (hoặc tỉnh biên giới) trao đổi chợ biên giới

3.3.3.4 Đầu tƣ, phát triển sở hạ tầng cửa

Cần phát triển đồng hệ thống giao thông vận tải quốc gia gắn với hệ thống khu KTCK Công việc không trông chờ vào ngân sách Trung ương mà UBND tỉnh có khu KTCK cần dùng ngân sách địa phương có sách huy động vốn từ nhà đầu tư để xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội hệ thống giao thông nội tỉnh có liên quan đến phát triển khu KTCK Chính Phủ cần cho phép địa phương tiếp tục để lại phần vượt số thu ngân sách địa bàn để đầu tư cho dự án sở hạ tầng

Đối với số tỉnh biên giới khơng thực sách 186 (về phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi thời kỳ 2001-2005) Lạng Sơn, Quảng Ninh nhu cầu phát triển, Chính phủ cần cho phép sử dụng số thu địa bàn theo Quyết định 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 đầu tư trực tiếp vòng vài năm để hồn thiện cơng trình xây kè, phát triển xã biên giới, làm cầu tàu, cao tốc, sân bay…

3.3.3.5 Đầu tƣ phát triển sở vật chất kỹ thuật thƣơng mại cho các cửa

- Quy hoạch xây dựng hệ thống trung tâm thương mại:

(101)

sản phẩm, hội đầu tư, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực giao nhận hàng hố, hồn tất thủ tục toán

- Quy hoạch xây dựng hệ thống kho bãi:

+ Quy hoạch xây dựng hệ thống kho: Hệ thống kho cửa biên giới gồm có hai hình thức:

Kho ngoại quan: Để phục vụ cho hoạt động xuất nhập khu vực cửa cần thiết phải xây dựng kho ngoại quan, đặc biệt cửa có quy mơ lớn hình thức kinh doanh xuất nhập đa dạng Kho ngoại quan doanh nghiệp gửi hàng chờ làm thủ tục hải quan nhập hàng hoá, làm thủ tục hải quan để xuất cảnh hàng hố cịn chờ giao hàng, kinh doanh tái xuất hàng hoá

Kho dự trữ bảo quản hàng hoá: Kho dự trữ bảo quản hàng hố có chức quan trọng, dùng để bảo quản hàng hoá hàng chờ đưa vào nội địa chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu, đặc biệt nơi dự trữ hàng hoá để xuất dần sang Trung Quốc.Do xu hướng vận chuyển hàng container ngày phát triển kho cần phải có bãi chứa container hàng hoá cồng kềnh khác

+ Quy hoạch xây dựng bãi kiểm hoá giao nhận hàng hoá: Tại khu vực cửa cần phải có bãi tập kết hàng hoá để hải quan kiểm tra hàng hoá trước hàng hoá cảnh Đồng thời phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh Tuỳ vào cửa mà quy mô kho bãi cho thích hợp: nên bố trí bãi kiểm hố giao nhận hàng hố gần với kho hàng có kèm dịch vụ bỗ dỡ, vận tải kiểm nghiệm hàng hoá cho hoạt động thương mại thuận tiện

(102)

căn vào khả trao đổi xu hướng phát triển vùng mà xác định quy mơ chợ cho thích hợp

3.3.4 Tích cực phịng chống bn lậu gian lận thƣơng mại

Chống buôn lậu gia lận thương mại hoạt động phức tạp, khó khăn, địi hỏi phải có thời gian liên quan đế nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Sau số biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế hoạt động buôn lậu gian lận thương mại khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc:

- Một là, điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, nội dung sách cơng tác phịng chống bn lậu, chống hàng giả gian lận thương mại: bộ, ngành, đặc biệt Bộ Thương mại Tổng cục Hải quan rà soát lại hệ thống văn pháp quy liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, kịp thời sửa đổi bổ sung, để tránh có khe hở lợi dụng bn lậu, gian lận thương mại Đây vấn đề khó khăn phức tạp, lại biện pháp có tính chất phịng ngừa hữu hiệu nhằm hạn chế buôn lậu gian lận thương mại Đề nghị ban ngành Trung ương xem xét sửa đổi số nội dung sau:

+Vướng mắc Nghị định 252/2003/QĐ-TTg ngày 24/11/2003: theo Nghị định 252 có loại cửa thông quan cửa quốc tế, cửa quốc gia, cửa phụ lối mòn Tuy nhiên Nghị định 32 (Bộ Quốc phòng trình Chính phủ) lại quy định loại (khơng có lối mịn) từ phát sinh khó khăn việc quy định loại hàng hoá qua lại Vì Nghị định 252 Nghị định 32 chồng chéo nhau, bên Hải quan thực theo Nghị định 252

+ Vấn đề xác định chủ thể mua bán cịn chưa rõ ràng (có hộ thường trú hay không) Nghị Định 252

(103)

đã bán số hoá đơn cho đối tượng làm ăn phi pháp, ngành chức cần có quy định, kế hoạch phối hợp chặt chẽ theo dõi ngăn ngừa kịp thời tượng

+ Xem xét lại Thơng tư số 128/TT-BTX ngày 22/9/1998 Bộ tài theo hướng pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, cụ thể: “nếu hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế thuộc thẩm quyền nhiều quan việc xử phạt quan thụ lý thực quy định Nghị định số 22/Chính Phủ ngày 17/4/1996 xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế, sau có ý kiến thống quan thuế cấp”

+ Đẩy mạnh nghiêm túc thực quy chế ghi nhận hàng hố Những hàng hố có tính chất đặc thù, khó phân biệt hàng nội ngoại, mặt hàng từ nhiều năm nhâp lậu vào nước ta nhiều (như vải vóc) Nhà nước cần quy định nghiêm doanh nghiệp sản xuất nước áp dụng in nhãn hiệu hàng hoá (theo mép vải công ty Thái Tuấn làm)

+ Cần nghiên cứu quy định khác biệt loại tem như: tem chống hàng giả, tem nhập khẩu, tem chất lượng hàng hố phải có khác kích cỡ, màu sắc, chữ viết

(104)

vướng mắc chưa thống phát sinh bộ, ngành trình Thủ tướng Chính Phủ định

- Ba là, định kỳ phải tổ chức họp quan có chức chống buôn lậu để kiểm điểm, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp tổ chức phối hợp có kiến nghị báo cáo cấp

Phải thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức cho lực lượng chống buôn lậu Tăng cường sở vật chất kỹ thuật điều kiện hoạt động cho lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại

- Bốn là, có sách tun truyền giáo dục cho chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt cho nhân dân thôn, xã, huyện biên giới, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân trí để họ khơng tham gia vào hoạt động buôn lậu mà tố giác hoạt động buôn lậu

(105)

KẾT LUẬN

Là hai nước có chung đường biên giới dài tiến hành cải cách kinh tế theo đường lối “mở cửa”, “hướng ngoại” để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, việc phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc diễn tất yếu Mặc dù giai đoạn phát triển khác hoạt động có đặc điểm tương đối khác nhau, ln dựa ngun tắc “Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hịa bình”

Từ năm 1991 đến nay, với nỗ lực hai Chính phủ, doanh nghiệp nhân dân hai nước, quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc không ngừng cải thiện Cùng với phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc, quan hệ buôn bán qua biên giới đường hai nước diễn sơi nổi, nhộn nhịp tồn tuyến, kim ngạch xuất nhập qua biên giới không ngừng tăng lên Sự phát triển hoạt động buôn bán đem lại nhiều tác động tích cực, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội nước ta nói chung tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng góp phần tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước

(106)

gian lận thương mại chưa khắc phục được, vấn đề ô nhiễm mơi trường xố bỏ tệ nạn xã hội chưa đạt kết mong muốn

Để đưa quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc lên tầm cao để phát triển hoạt động xuất nhập qua biên giới với Trung Quốc cho tương xứng với tiềm năng, mạnh hai nước, Trung Quốc Việt Nam thành viên WTO, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giải tồn cản trở làm giảm hiệu hoạt động thương mại qua biên giới với Trung Quốc như: đổi hồn thiện sách xuất nhập khẩu; đổi tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá khu vực cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc; đầu tư phát triển khu kinh tế kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới cửa khẩu; tích cực việc phịng chống buôn lậu gian lận thương mại

(107)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Thương mại (2005), Thương mại quốc tế Việt Nam năm 2004, dự báo năm 2005

2 Bộ Thương mại (2003), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến năm 2005

3 Trịnh Tất Đạt nnk (2002), Tác động kinh tế xã hội mở cửa biên giới (Nghiên cứu trường hợp thị xã Lạng Sơn thị trấn Đồng Đăng), Nxb Chính trị Quốc gia

4 Học viện hành quốc gia (2005), Các văn pháp luật quản lý biên giới Việt Nam-Trung Quốc, Hà Nội

5 Nguyễn Tiến Hiệp, Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2004), Đánh giá tác động của việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ven biển biên giới Việt - Trung và dải ven biển Móng Cái-Hải Phịng, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Minh Hiếu (2004), Bước đầu tìm hiểu kinh tế cửa Việt

Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, trong Địa lý học - Những vấn đề kinh tế - xã hội mơi trường q trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá”, tr 121-131, ĐHSP TP HCM, TP HCM

7 Kinh tế dự báo, Phát triển khu kinh tế cửa khẩu, vấn dề giải pháp, số 12, năm 2002

8 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt -– Trung và tác động tới phát triển kinh tế hàng hố Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, TP HCM

(108)

10 Lương Đăng Ninh (2004), Đổi quản lí Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội

11 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới

12 Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020

13 Trường Đại học thương mại, Bộ thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam- Campuchia qua biên giới thời kỳ đến năm 2005

14 Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, ý tưởng xây dựng hành lang kinh tế kinh tế (HLKT) Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng, số tháng 11/2005

15.Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Xây dựng vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Việt –Trung, số 12, năm 2005

16.Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Vị trí, vai trị Lào Cai trong tuyến HLKT Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, số 13, năm 2005

17.Tạp chí Thơng tin kinh tế-xã hội, Phương hướng phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới Việt -Trung giai đoạn tới, số 1, năm 2003

18.Tạp chí kinh tế dự báo, Kết bước đầu năm thực thí điểm chính sách phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn, số 12, năm 2001 19.Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Kinh tế vùng núi phía Bắc sau mở cửa biên

giới Việt –Trung, số 201, năm 1994

(109)

21.Tạp chí thương mại, Vài nét hoạt động khu kinh tế cửa khẩu, số 34, năm 2002

22 Tạp chí Cộng Sản, Mấy vấn đề phát triển kinh tế cửa Việt –Trung, số 30, năm 2002

23.Vũ Như Vân (1998), Môi trường kinh tế - xã hội vùng cửa biên giới Việt - Trung: Quan điểm, trạng dự báo phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Mã số: B 96-03-05), Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên

24 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Tổng hợp hành lang kinh tế Hải Phịng-Lào Cai-Cơn Minh

25 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Một số sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt –Trung

26 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt-Lào qua biên giới thời kỳ đến năm 2005

27 Website Bộ kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn 28 Website Bộ ngoại giao: www.mofa.gov.vn

29 Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 30 Website Tổng cục hải quan: www.customs.gov.vn 31 Website tỉnh Lạng Sơn: www.langson.gov.vn 32 Website tỉnh Lào Cai: www.laocai.gov.vn

33 Website Ngân hàng liệu thị trường Lạng Sơn-Quảng Tây: http://vietnamchinalink.com/weblangson

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thƣơng mại Việt Nam-Trung Quốc 1991-2008 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 2.1 Thƣơng mại Việt Nam-Trung Quốc 1991-2008 (Trang 37)
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001-2008   - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001-2008 (Trang 56)
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2008  - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2008 (Trang 59)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lào Cai thời kỳ 2001-2008  - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lào Cai thời kỳ 2001-2008 (Trang 61)
Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch và khối lƣợng hàng hoá Việt Nam- Nam-Trung Quốc đến năm 2010  - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 3.1 Dự báo kim ngạch và khối lƣợng hàng hoá Việt Nam- Nam-Trung Quốc đến năm 2010 (Trang 83)
Bảng 3.2: Dự báo kim ngạch xuất, nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung đến năm 2010  - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]
Bảng 3.2 Dự báo kim ngạch xuất, nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung đến năm 2010 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w