1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài ôn tập lần 3 lớp 4

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,4 KB

Nội dung

“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác.”1. Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một n[r]

(1)

NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN TỐN + TIẾNG VIỆT LỚP (LẦN 3) Phụ huynh hướng dẫn, nhắc nhở em làm đầy đủ, GV thu bài, kiểm tra

sau tuần phát nội dung ơn tập) MƠN TỐN

Đề 1

Câu 1: Chu vi hình chữ nhật là 20 m, chiều dài hơn chiều rộng 10 dm . Tính diện tích hình chữ nhật? 

Câu 2: Ghi tên các cặp cạnh vng góc, song song có trong hình bên:

       M      N

       C        Cặp cạnh vng góc là:

………

Cặp cạnh song song là:

Câu 3: Trung bình cộng số học sinh 2 lớp 4A và 4B là 40, lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 4 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy là 40m, chiều cao ngắn hơn đáy là 12m . Tính diện tích mảnh đất đó

(2)

Câu 5: Trong các phân số: 

a) Phân số nào bé hơn 1: b) Phân số nào lớn hơn 1: c) Phân số nào bằng 1 : Câu 6: Trong các số: 3451 ; 4563 ; 66816; 2050 ; 2229 ; 3576 ; 900.

a) Số nào chia hết cho 3: b)Số nào chia hết cho 9: c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: Câu 7: Trong các số: 3457 ; 4568 ; 66814; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900; 2355.

a) Số nào chia hết cho 2: b)Số nào chia hết cho 5: Câu 8: Đặt tính rồi tính: ( HS làm bài vào vở)

a) 128 x 54       b) 203 x 44       c) 123 x 58       d) 321 x 25 Câu 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

       a) 137 x 7 + 137 x 93       b) 428 x 102 - 428 x 2

Câu 10: Hai thùng chứa được tất cả 800 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to là 180 lít nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?

( Tóm tắt giải vào vở)

Câu 11: Một cửa hàng bán vải trong ba ngày. Ngày đầu bán được 98m vải. Ngày thứ hai bán hơn ngày đầu 5m nhưng lại bán ít hơn ngày thứ ba 5m. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải?

( Tóm tắt giải vào vở) Đề 2

Câu 1: Số vừa chia hết cho 2,3 và 5 là: A. 4360B. 5620C. 6720D. 4520

Câu 2: Cho 3 m2 5 cm2 = cm2. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 35B. 305C. 3005D. 30005

Câu 3: Cho 3 giờ 5 phút =  phút. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 25B. 305C. 8D. 185

(3)

Câu 5:   Năm 1938 kỉ niệm 1000 năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Vậy năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán thuộc thế kỉ:

A. XIXB. XC. IXD. XX

Câu 6: Giá trị của biểu thức: 8456 – 234 x 32 là: A. 263 104B. 18 528C. 968D.15 994

Câu 7: Một đồn xe chở gạo vào thành phố trong đó 3 xe đi đầu chở được 150 tạ gạo, 2 xe đi sau mỗi xe chở được 70 tạ gạo. Vậy trung bình mỗi xe chở được số tạ gạo là :

A. 145 kgB. 44 tạ      C. upload.123doc.net kg       D. 5800 kg

Câu 8: Một trường tiểu học có 40 lớp, trung bình mỗi lớp có 42 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 30 em. Vậy số học sinh nam của trường đó là:

A. 57 học sinhB. 825 học sinhC. 855 học sinhD. 27 học sinh

Câu 9: Một hình bình hành có độ dài đáy là 46 cm, chiều cao gấp 2 lần độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là:

A. 92 cm2B. 1058 cm2C. 4232 cmD. 4232 cm2

Câu 10: Một cơng viên hình chữ nhật có chu vi là 1080 m. Chiều dài hơn chiều rộng 120 m. Diện tích cơng viên đó là:

A. 288 000 m2B. 69 300 m2C.288 000 mD. 69 300 m

Đề 3

Câu 1: Trong các số 54321; 43014; 34101; 45012 số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 là:

A. 54321B. 43014C. 34101D. 45012

Câu 2: Cho 15 tấn 32 kg = …… kg . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A.1532B. 15032C. 15320D. 150032

Câu 3: Cho 19 m2 9dm2 = …… dm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 190009B. 19009C. 1909D. 199

Câu 4: Giá trị của biểu thức: a + (b – 2520) : c ; với a = 4425; b = 4620 và c = 5 là: A. 1305B. 4845C. 8541D. 4005

Câu 5: Giá trị của biểu thức: 8456 x 345 – 244 x 8456 - 8456 là: A. 845600B. 8456000C. 84560D. 8456

Câu 6: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 600 m, chiều dài hơn chiều rộng 70m. Diện tích khu đất đó là:

A. 21275mB. 21275 m2C. 88775mD. 88775m2

Câu 7: Tìm một số, biết số đó chia cho 35 thì được thương là 126 và số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia đó. Số đó là:

A. 4444B. 4535C. 4319D. 4410

Câu 8: Một trường tiểu học có 46 lớp, trung bình mỗi lớp có 40 học sinh. Số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 100 em. Số học sinh nam của trường đó là:

(4)

Câu 9: Cả hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 6 tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 7 tạ thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số ki- lơ- gam thóc là:

A. 29kgB. 2900kgC. 36kgD. 3600kg Câu 10: Hình dưới có:

A. 3 góc tù và 4 góc vng.B. 5 góc tù và 4 góc vng C. 2 góc tù và 3 góc vng.D. 3 góc tù và 5 góc vng

Đề 4

Câu 1: Số lớn nhất trong các số 56278 ; 56782 ; 56872 ; 56287 là: A. 56278B. 56782C. 56872D. 56287

Câu 2: Cho 5km2 =   m2 . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 5000B. 500000C. 5000000D. 50000000

Câu 3: Cho 4 tấn 75 kg = ………… kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 47B. 475C. 4075D. 40075

Câu 4: Trong các số sau, số chia hết cho cả 2 và 5 là: A. 29 214B. 35 380C. 53 415D. 60 958

Câu :  Trong các số sau, số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: A. 29 214B. 35 305C. 53 418D. 90 990

Câu 6: Kết quả của phép nhân 407 x 234 là : A. 95238B. 95208C. 95328D. 95832

Câu 7: Cho biểu thức: 602 x 7 + 3 x 602. Giá trị của biểu thức là: A. 6020B. 602C. 60200D. 62000

Câu 8: Một hình bình hành có diện tích 840 cm2 , chiều cao 28 cm. Độ dài đáy là: A. 3 cmB. 3 dmC. 30dmD. 30m

Câu 9: Đội I sửa được 45 m đường, đội II sửa được 49 m đường, đội III sửa được số mét đường bằng trung bình cộng số mét đường của đội I và đội II sửa. Cả ba đội sửa được số mét đường là:

A. 47 mB. 171 mC. 470 mD. 141 m

Câu 10: Một sân bay hình chữ nhật có chiều dài 2000m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Chu vi và diện tích của sân bay đó lần lượt là:

A. 600m và 3000 m2B. 6km và 2km2 C. 6km và 20km2D. 60km và 2km2

(5)

Đề 1 Câu 1. Đặt 2 câu để:

a. Kể một việc em làm trong ngày Tết

b. Nói lên niềm vui của em khi Tết đến

c. Miêu tả cảnh quê em trong ngày Tết

d. Hỏi bạn, người thân của em khi Tết đến

Câu 2. Xác định và gạch 1 gạch chéo giữa CN – VN trong các câu sau:

a. Sáng sớm, bà con trong các thơn đã nườm nượp đổ ra đồng

b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trị chuyện đến sáng c. Ở biển, lúc mặt trời mọc, phong cảnh thật nên thơ

d. Về mùa thu, trời xanh và cao dần lên

e. Trên đỉnh cột cao chót vót, lá cờ đang phần phật tung bay

g. Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển may mù Câu 3. Tìm 3 từ láy :

a. Âm đầu: lấp lánh, ……… , ………., ……… b. Vần: cheo leo , ……… , ………., ……… c   Âm   đầu     vần:   ngoan   ngoãn,   ……… ,   ………., ……… d. Tiếng: xanh xanh, ……… , ………., ……… Câu 4. Tìm 4 từ ghép:

a   Chứa   tiếng   có     hỏi:   hửng   nắng,   ……… ,   ………., ………,……… b   Chứa   tiếng   có     ngã:   nỗi   buồn,   ……… ,   ………., ………,………

Tìm 4 từ láy :

a   Chứa   tiếng   có     hỏi:   đủng   đỉnh,   ……… ,   ………., ………,……… b   Chứa   tiếng   có     ngã:   sừng   sững,   ……… ,   ………., ………,……… Câu 5. Xếp các từ sau theo nhóm thích hợp:

Nhẫn   vàng,lúa   nếp,vàng   bạc,bạn   hữu,bạn   bè,bạn   thân,trung   thu,dòng   sơng,con cháu,cháu nội,bạn học,thợ rèn,thợ thuyền,trẻ con,học trị,sách báo

(6)

Đề 2

Em hãy đọc đoạn văn dưới đây rồi thực hiện các u cầu sau: Sự sẻ chia bình dị

“Đơi cử nhỏ bạn làm thay đổi Hoặc tạo nên khác biệt cho sống người khác.”

Tơi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tơi là một người phụ nữ với hai đứa con cịn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, khơng chịu đứng n trong hàng. Bà mẹ trơng cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tơi liền nhường chỗ của tơi cho bà. Bà cảm ơn tơi rồi vội vã bước lên

Nhưng đến lượt tơi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tơi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói: “Tơi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ biết khơng, nếu hơm nay tơi khơng gửi phiếu thanh tốn tiền gas, thì cơng ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tơi.”

Tơi sững người, khơng ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tơi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tơi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lịng. Tơi khơng cịn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn

Kể từ ngày hơm đó, tơi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tơi bắt đầu biết qn mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tơi nhận ra đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lịng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khácc biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác

Sưu tầm

1 Luyện đọc: Em đọc lần “ Sự sẻ chia bình dị”.

2 Luyện viết: Em viết lại ““ Sự sẻ chia bình dị” vào đoạn : từ đầu đến “ vội vã bước lên”

3 Luyện đọc hiểu Luyện từ câu: Em chọn đáp án cho câu hỏi sau:

Câu 1: Vì sao nhân vật “tơi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

a. Vì thấy mình chưa vội lắm

(7)

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tơi” lại cảm thấy bực mình và hối hận? a. Vì thấy mẹ con họ khơng cảm ơn mình

b. Vì thấy mãi khơng đến lượt mình

c. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa

Câu 3: Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tơi ” lại rời khỏi bưu điện với “ niềm vui trong lịng”?

a. Vì biết rằng việc làm của mình đã giúp cho một gia đình tránh được một đêm đơng giá rét

b. Vì đã mua được tem thư

c. Vì đã khơng phải quay lại bưu điện vào ngày hơm sau Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

a. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác

b. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác c. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn

Câu 5: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói: “Tơi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ biết khơng, nếu hơm nay tơi khơng gửi phiếu thanh tốn tiền gas, thì cơng ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tơi.”

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó

c. Cả hai ý trên

Câu 6: Nhóm nào sau đây tồn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đơng, khó khăn, đau đớn c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, líu lo, đau đớn

Câu 7:  Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? a. Một hơm, trời trong xanh, gió mát rượi

b. Bác Mèo nằm ngủ lim dim trên hè c. Độ này bác có mạnh giỏi khơng?

Câu 8: Dịng nào dưới đây chỉ từ ghép mang ý nghĩa tổng hợp: a. xe cộ, xe đạp, rừng núi, hoa huệ, tươi vui

b. xe đạp, xe máy, con cừu, học gạo c. nhà cửa, tươi vui, rừng núi, xe cộ

Câu 9: Câu văn “Mặt trời cuối thu chọc thủng màn sương từ từ nhơ lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt.” có mấy động từ?

a. Một động từ b. Hai động từ c. Ba động từ

4 Luyện Tập làm văn: Em hãy viết vào vở đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về việc em đã chia sẻ điều gì đó với người xung quanh

(8)

Đề 3

Câu 1. Xác định và gạch chân 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN trong các câu sau: a/ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm hoa phượng

b/ Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này c/ Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà biển đổi sang màu xanh lục

d/ Cứ vào cuối thu, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường e/Trên cành cây, chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tươi

Câu 2. Thêm các từ ngữ để các dịng sau thành câu:

a/Trên trời,những đám mây trắng ……… b/Trên những cánh hoa, ……… c/Trong sân trường, ……… d/Trước nhà, ……… e/Dưới lũy tre làng, ……… Câu   Gạch bỏ từ khơng cùng nhóm với các từ cịn lại:

a/ nhân từ ; nhân tài; nhân đức ; nhân dân b/ nhân ái; nhân vật; nhân nghĩa ; nhân hậu 

c/ ước muốn ; ước mong; ước vọng; ước nguyện ; ước lượng d/ mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng

Câu 4. Tìm từ trái nghĩa với từ:

xây dựng: ……… đồn kết: ……… Bảo vệ: ……… dũng cảm: ……… Hiền lành: ……… chăm chỉ: ………

Câu 5. Điền từ: xanh rờn, xanh tươi, xanh um , xanh ngắt, xanh xao, xanh thẳm vào chỗ chấm 

- Đồng cỏ………

- Trong vườn nhà ngoại,cây cối ……… - Cơ ấy ốm lâu ngày, nước da ……… - Nước hồ ………

- Bầu trời ………   - Ruộng mạ ……… Câu   Tìm 3 từ láy:

a/Có phụ âm đầu l: lặng lẽ , ……… b/Có phụ âm đầu n: non nớt , ……… c/Có chứa vầniên: tiên tiến , …… d/Có chứa vần eng: lẻng xẻng , ………

Đề 4

(9)

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ khơng có gì thay đổi. Sự n lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngồi vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần

- Cháu đã về đấy ư?

Bà thơi nhai trầu, đơi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương: - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã cịng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày cịn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình n và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến u Thanh

Theo Thạch Lam Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Dịng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ

B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng D. Tóc bạc phơ, nhưng đơi mắt cịn sáng,

Câu 2: Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, che chở cho cháu

B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi

C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương

D. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu Câu 3: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà? A. Có cảm giác thong thả và bình n

B. Có cảm giác được bà che chở C. Có cảm giác vui vẻ , thoải mái

D. Có cảm giác thong thả, bình n, được bà che chở

Câu 4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? A. Vì Thanh ln u mến, tin tưởng bà

B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, u thương

C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, ln u mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, u thương

D. Vì Thanh mới ở xa về thăm bà

Câu :  Theo em, Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?

(10)

  Câu 7: Câu “Cháu về đấy ư ?”được dùng làm gì?

A. Dùng để hỏi

B. Dùng để yêu cầu, đề nghị C. Dùng để thay lời chào D. Dùng để kể một sự việc

Câu 8: Những từ nào cùng nghĩa với từ “hiền” A. Hiền hậu, thương u

B. Hiền từ, hiền lành C. Hiền từ, âu yếm

Câu 9: Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau:  (hiền lành, hiền hịa, hiền từ, nhân ái)

Dịng sơng chảy……… giữa hai bờ xanh mướt lúa ngơ

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w