Ghi nhớ tinh thần kiên cường đấu tranh và sự hy sinh của các mẹ, các chị cùng đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tỉnh ủy, UBND t[r]
(1)1
Số (5626), Thứ Bảy, 03/02/2018 BIỂU TƯỢNG VỀ TINH THẦN KIÊN TRUNG, BẤT KHUẤT
CỦA PHỤ NỮ H9
Hằng năm vào độ gần Tết, mẹ, chị xã Khuê Ngọc Điền (H9 – Krông Bông) tham gia đồn đấu tranh trị Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 lại tổ chức gặp mặt nhà bà Nguyễn Thị Phẩm (xã Khuê Ngọc Điền) để ôn lại ký ức hào hùng của thời oanh liệt
Tượng đài Mậu Thân 1968 phường Tân Hịa (TP Bn Ma Thuột)
Họ phụ nữ giản dị, chân chất, không tiếc máu xương, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng Đất nước hơm bình, lần chiêm ngưỡng Tượng đài Mậu Thân 1968 Km 5, phường Tân Hịa (TP Bn Ma Thuột), lịng mẹ, chị trỗi dậy niềm tự hào xen lẫn niềm thương nhớ đồng đội, đồng chí hy sinh kiện cách 50 năm Tượng đài Mậu Thân 1968 biểu tượng tinh thần kiên trung, bất khuất phụ nữ H9 đấu tranh trị Xuân Mậu Thân 1968
(2)2
trang nhân dân Huỳnh Thị Hường – người dân xã Khuê Ngọc Điền (huyện Krơng Bơng) gọi tên thân thương trìu mến Má Hai Má Hai hình mẫu tiêu biểu cho người mẹ, người chị tham gia đồn đấu tranh trị người dân huyện H9 tiến vào thị xã Buôn Ma Thuột Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968
Sau giải phóng năm 1975, Tượng đài Tết Mậu Thân 1968 xây dựng Km 5, ngã ba Hịa Bình, phường Tân Hịa, thành phố Buôn Ma Thuột, xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Quyết định số 1354/QĐ-UBND, ngày 24 tháng năm 2014 UBND tỉnh Đắk Lắk Mỗi qua nhìn lên tượng đài này, người mẹ, người chị tham gia đấu tranh trị huyện H9 lại nhớ năm tháng lịch sử hào hùng
Bà Nguyễn Thị Phẩm (trái) bà Thái Thị Tới (huyện Krông Bông) người tham gia đấu tranh trị Tết Mậu Thân 1968
(3)3
biểu tình xuất phát từ xã Khuê Ngọc Điền đêm 29-1-1968, vượt qua chặng đường 60 km, rạng sáng ngày 30-1-1968 đến cửa ngõ thị xã Buôn Ma Thuột bị địch dùng hỏa lực đàn áp đẫm máu Nhiều người dân hy sinh địch dùng súng bắn vào đồn biểu tình, có nhiều cán phụ nữ H9 Má Hai người cầm cờ dẫn đầu đồn biểu tình, dù bị thương hiên ngang giương cao cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, hô hào chị em tiến lên đấu tranh với địch lúc ngã xuống cửa ngõ thị xã Buôn Ma Thuột
Ghi nhớ tinh thần kiên cường đấu tranh hy sinh mẹ, chị đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tỉnh ủy, UBND tỉnh xây dựng Tượng đài Mậu Thân 1968 lấy nguyên mẫu hình tượng Má Hai – người phụ nữ dẫn đầu đoàn biểu tình tiến vào thị xã Bn Ma Thuột Tượng đài ẩn chứa bên giá trị to lớn, ý nghĩa lịch sử mà cịn mang tính giáo dục truyền thống cách mạng sâu sắc, biểu tượng ca ngợi hy sinh anh dũng, cao nghiệp giải phóng dân tộc
Phúc Trình