1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

104 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 846,89 KB

Nội dung

D ự toán của Công ty được xây dựng trên cơ sở tham khảo chi phí thực tế tr ên th ị trường, dự toán hạn mục thuyền du lịch v à thuy ền chở khách, hiện nay chưa có quy định c ụ thể về suất[r]

(1)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG

-- -KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

(2)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG

-- -KHĨA LUN TT NGHIP

CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn

Đoàn Thị Tiên Hương TS.Hoàng Văn Liêm

Lớp: K49A–Tài chính Niên khóa: 2015 - 2019

(3)

Lời Cảm Ơn

Đểcó thể hồn thành khóa luận mình, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất cảcác quý Thầy, Cô giáođã tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu trường Đó tảng hành trang quý báu cho sau

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Hồn Văn Liêm tận tình hướng dẫn bảo,giúp đỡ để tơi có thểhồn thành khóa luận cách tốt

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, anh chị công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, đặc biệt anh chị phòng quản trịtín dụng tạo điều kiện giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình cung cấp tài liệu cần thiết để hồn thành khóa luận giúp học hỏi kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công việc sau

Dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không thểtránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 04 năm 2019

(4)

TĨM TẮT KHĨA LUẬN

Thực tế, có nhiều rủi ro khác cho vay nói chung cho vay theo dựán nói riêng, xuất phát từnhiều yếu tốvà có thểdẫn đến việc khơng chi trả nợ đến hạn, đặc biệt với đặc trưng dự án thường diễn thời gian dài nguồn vốn lớn nên rủi ro cao Trong trình hội nhập phát triển số lượng dựánngày tăng, cơng tác thẩm định dựán đầu tư lại quan trọng khó khăn hơn, đòi hỏi kiến thức kinh nghiệm, khả thu thập thơng tin Do đó, đểquyết định có chấp nhận cho vay hay không, Ngân hàng Thương Mại cần phảiđặc biệt trọng công tác thẩm định dựán

Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, chọn đề tài “Công tác thẩm định dự án đầu tưtrong cho vay ti Ngân hàng Thương mại c phn Đầu

tư Phát Triển Vit Nam Chi nhánh Tha Thiên Huế” làm đề tài khóa luận nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm có ba phần:

Phần 1: Tập trung đặt vấn đề, tính cấp thiết đề tài phương pháp, phạm vi nghiên cứu

Phần 2: Nội dung nghiên cứu Đây phần trọng tâm luận văn, bao gồm ba chương Từ sởlý luận vềthẩm định dự án đầu tư chương tiến hành phân tích tình hình kinh doanh, thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng, từ đánh giá kết đạt được, hạn chế giải thích nguyên nhân dẫn đến hạn chế chương 2, chương đề cập định hướng thời gian tới Ngân hàng đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng

(5)

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn vii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG xiv

DANH MỤC SƠ ĐỒ xv

PHẦN I–MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đềtài

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụthể

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu:

5 Kết cấu khóa luận:

PHẦN II–NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Lý luận vềcho vay dự án đầu tư

1.2 Tổng quan vềdự án đầu tư

1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư

1.2.2 Vai trò dự án đầu tư

1.2.3 Yêu cầu dự án đầu tư

1.2.4 Phân loại dự án đầu tư

1.3 Thẩm định dự án đầu tư cho vay NHTM

1.3.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư

(6)

1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 10

1.3.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 10

1.3.4.2 Thẩm định dự án đầu tư 13

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư 20

1.4.1 Nhân tốchủquan 20

1.4.2 Nhân tốkhách quan 21

CHƯƠNG – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 23

2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển ngân hàng Thương mại cổ phầnĐầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 23

2.2 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư Phát triển Việt Nam– Chi nhành Thừa Thiên Huế 24

2.2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhành Thừa Thiên Huế 24

2.2.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –Chi nhành Thừa Thiên Huế 25

2.2.3 Cơ cấu tổchức Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhành Thừa Thiên Huế 25

2.3 Tình hình kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018 28

2.3.1 Tình hình sửdụng lao động chi nhánh 28

2.3.2 Tình hình nguồn vốn 30

2.3.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 43

2.4 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 –2018 44

2.4.1 Kết công tác thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh 44

(7)

2.4.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 53

2.5 Ví dụ minh họa cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Thừa Thiên Huế 66

2.5.1 Giới thiệu chung dự án 66

2.5.2 Hồ sơ dự án 67

2.5.3 Nội dung thẩm định dự án 69

2.5.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 69

2.5.3.2 Thẩm định dự án đầu tư 75

2.5.4 Kết thẩm định 83

2.6 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 84

2.6.1 Những kết đạt 84

2.6.2 Những hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh 85

2.6.3 Nguyên nhân hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh 86

2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan 86

2.6.3.2 Nguyên nhân khách quan 87

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 89

3.1 Kế hoạch phát triển kinh doanh năm 2019 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 89

3.2 Một số giải pháp khắc phục hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 90

(8)

3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng

nói chung thẩm định nói riêng ngân hàng 91

3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro 93

3.2.4 Giải pháp khác 95

PHẦN III–KẾT LUẬN 96

1 Kết luận 96

1.1 Ý nghĩa thực tiễn củađềtài 96

1.2 Hạn chếcủa đềtài 96

1.3 Hướng phát triển đềtài 96

2 Một sốkiến nghị 97

2.1 Đối với Chính Phủ 97

2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 98

2.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổphần Đầu tư Phát triển Việt Nam 98

(9)

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT

Thứtự Từviết tắt Tên đầy đủ

1 CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng

2 CP Cổphần

3 DAĐT Dự án đầu tư

4 DN Doanh nghiệp

5 HĐTV Hội đồng thành viên

6 KHDN Khách hàng doanh nghiệp

7 NHTM Ngân hàng thương mại

8 QLKH Quản lý khách hàng

9 QLNB Quản lý nội

10 QLRR Quản lý rủi ro

11 TCTD Tổchức tín dụng

12 TMĐT Tổng mức đầu tư 13 TMCP Thương mại cổphần 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

15 TP Thành phố

16 TSCĐ Tài sản cố định

17 TSLĐ Tài sản lưu động

(10)

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

(11)

DANH MỤC SƠ ĐỒ

(12)

PHẦN I –MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đềtài

Ở quốc gia phát triển Việt Nam, đầu tư lĩnh vực quan trọng định tăng trưởng phát triển thành phần kinh tế kinh tế quốc dân Nhưng hoạt động đầu tư tiến hành khơng có vốn hay khơng đủ vốn Một câu hỏi đặt là: "Vốn lấy từ đâu?" Ngoài nguồn vốn tự có mình, nhà đầu tư thường kêu gọi tài trợ từ bên mà chủyếu nguồn vốn vay ngân hàng

Các dự án đầu tư đối tượng cho vay trung dài hạn chủ yếu ngân hàng Các ngân hàng nói chung hay ngân hàng thương mại nói riêng bộphận quan trọng kinh tếcủa quốc gia, với hoạt động tín dụng, ngân hàng nơi cung cấp nguồn vốn cho đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế

Nhưng thực tếlà dự án đầu tư mang tính định mang độbất định Bên cạnh đó, Quyết định đầu tư hay tài trợ theo dự án đầu tư định tài dài hạn, địi hỏi lượng vốn lớn, thời gian hồn trảvốn dài, chịuảnh hưởng chi phối nhiều yếu tốthị trường Vậy nên thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc cấp tín dụng ngân hàng Bằng việc thẩm định dự án cho phép cán tín dụng đánh giá xác tính khảthi, mức độ hiệu rủi ro xảy dự án từ đưa định cho vay hay từchối

(13)

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mc tiêu chung

Phân tích cơng tác thẩm định dự án từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác thẩm định dựán Ngân hàng TMCPĐầu tư vàPhát triển Việt Nam–Chi nhánh Thừa Thiên Huế

2.2. Mc tiêu cth

+ Hệ thống hóa sở lý luận công tác thẩm định dự án ngân hàng thương mại

+ Phân tích thực trạng hoạt động thẩm định dự án Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, từ đánh giá tình hình cơng tác thẩm định dựán hoạt động tín dụng ngân hàng

+ Trên cở sở phân tích thực trạng trên, định hướng cơng tác thẩm định dự án thời gian tới đưa sốgiải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cu

Công tác thẩm định dự án đầu tư nguồn vốn huy động doanh nghiệp nguồn vốn khác hoạt động cho vay

3.2 Phm vi nghiên cu

Không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018

4. Phương pháp nghiên cứu:

(14)

Phương pháp thống kê – mô tả: phương pháp sử dụng đểthống kê thơng tin, sốliệu mơ tảnhững đặc tính sốliệu thông qua biểu đồ, đồthị bảng tóm tắt sốliệu

+ Phương pháp so sánh: sử dụng thông tin, số liệu thu thập đểso sánh chúng với nhau, từ xác định xu hướng, mức độbiến động sốliệu

+ Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu thu thập, từ thấy chiều hướng biến động, phân tích để thấy chất lượng công tác thẩm định dựán chi nhánh

5 Kết cấu khóa luận:

Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận phụlục, kết cấu thành chương:

Chương 1: Tổng quan thẩm định dự án đầu tư cho vay ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dựán Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhánh Thừa Thiên Huế

(15)

PHẦN II–NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG –TỔNG QUAN VỀTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯTRONG

CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Lý luận vềcho vay dự án đầu tư

Chủ trươngca NHNN vcho vay dự án đầu tư vi NHTM

Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng đặc biệt ngân hàng thương mại đẩy mạnh vay vốn DAĐT trung dài hạn nhằm hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Các doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn để mua thiết bị máy móc,đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngoài NHNN Việt Nam có Quyết định số 813/QĐ-NHNN chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp Theo đó, cácpháp nhân cá nhân có nhu cầu vay vốn đểthực dự án đầu tưnông nghiệpứng dụng công nghệcao, nông nghiệp tổchức tín dụng xem xét cho vay khơng có tài sản bảo đảm tối đa 70% giá trị dự án, phương án

Chủ trươngca NHTM vcho vay dự án đầu tư

Trong NHTM, cho vay theo dự án đầu tư gói sản phẩm cho khách hàng vay vốn đểthực dự án đầu tư mới, dựán mởrộng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp

Các NHTM theo chủ trương NHNN tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, có lực tài tốt, dự án, phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, khảthi tiếp cận vốn tín dụng dễdàng với lãi suất hợp lý

Đặc điểm sản phẩm:

(16)

- Loại tiền cho vay, tùy ngân hàng sẽcho vay VND USD - Mức cho vay tối đa lên đến 85% dựán, nhiên sốtiền phụthuộc vào tài sản đảm bảo

- Lãi suất ngân hàng tùy theo thời kỳvà chế độ giải ngân tùy thuộc theo tiến độthực dựán

- Tài sản bảo đảm để vay: tài sản hình thành từvốn vay vốn tựcó Dự án đầu tư Ngồi ra, khách hàng có thểdùng tài sản khác ngồi Dự án để làm tài sản đảm bảo

- Hình thức vay vay lần Cách trả lãi có thểlà: Trảvốn lẫn lãi tháng, quý, tháng lần phù hợp với tình hình tài doanh nghiệp

Đối tượng phương thức cho vay theo dự án đầu tư:

- Dự án vay: Tất dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống, ngoại trừ nhu cầu vốn không cho vay sau:

+ Mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà Pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi

+ Thanh toán chi phí cho việc thực giao dịch mà Pháp luật cấm + Đáp ứng nhu cầu tài giao dịch mà Pháp luật cấm

- Tổchức vay

+ Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị kinh doanh có Giấy phép đăng ký kinh doanh: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, cơng ty hợp danh

(17)

Điều kiện vay theo dự án đầu tư:

- Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sựvà phải chịu trách nhiệm theo quy định Pháp luật.Đảm bảo điều kiện thủtục vềhồ sơ giấy tờ khác theo yêu cầu ngân hàng

- Mục đích sửdụng vốn vay hợp pháp

- Phải có kế hoạch thể cho dự án có khả thi tính thuyết phục ngân hàng chấp thuận cho vay

- Thực đầy đủ quy định vềbảo đảm tiền vay

- Nhà đầu tư phải có mức vốn tựcó định theo quy định tổchức cho vay

Mức lãi suất cho vay dự án đầu tư ởmỗi ngân hàng vào thời kỳsẽkhác Nhưng mức lãi áp dụng dựa thời gian vay vốn, trung hạn dài hạn với sốtiền vay hình thức trả lãi Thông thường, mức lãi suất ngân hàng cho vay trung hạn dài hạn dao động từ7 -12%/năm

1.2 Tng quan vdự án đầu tư 1.2.1 Khái nim dự án đầu tư

Trong hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thì: DAĐT tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoản thời gian xác định

1.2.2 Vai trò ca mt dự án đầu tư

(18)

Đối với Nhà nước: DAĐT sở để quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn cấp giấy phép đầu tư Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp bên liên quan dựán sở pháp lý đểgiải

Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dựán xin tài trợvốn chủ đầu tư họsẽ xem xét nội dung cụ thể dự án đặc biệt mặt kinh tế tài chính, để đến định có đầu tư hay khơng, sở đểcác tổchức lập kếhoạch cấp vốn 1.2.3 Yêu cu ca mt dự án đầu tư

- Tính khoa học: Soạn thảo dự án đầu tư phải có trình nghiên cứu tỷ mỷkỹcàng, tính tốn thận trọng, xác nội dung dự án đặc biệt nội dung vềtài chính, nội dung vềcơng nghệkỹthuật, cần có tư vấn quan chuyên môn

- Tính thực tiễn: Các nội dung dự án đầu tư phải nghiên cứu, xác định sở xem xét, phân tích, đánh giá mức điều kiện hoàn cảnh cụthểliên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư

- Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có sở pháp lý vững tức phù hợp với sách luật pháp Nhà nước

- Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ quy định chung quan chức vềhoạt động đầu tư, kểcả quy định vềthủtục đầu tư

1.2.4 Phân loi dánđầu tư

Xét theo cấu tái sn xut

Dự án đầu tư phân thành dự án đầu tư theo chiều rộng dự án đầu tư theo chiều sâu Trong dự án đầu tư chiều rộng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thực đầu tư thời gian cần hoạt động để thu hồi đủvốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn dự án đầu tư theo chiều sâu thường đòi hỏi khối lượng vốn hơn, thời gian thực đầu tư không lâu, độ mạo hiểm thấp so với đầu tư theo chiều rộng

Phân theo lĩnh vực đầu tư

(19)

- Nhóm dự án đầu tư sản xuất kinh doanh

- Nhóm dự án đầu tư cho lĩnh vực văn hóa xã hội - Nhóm dự án đầu tư phát triển khoa học kỹthuật

Phân loi theo ngun vn

- Dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Dự án đầu tư nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh

- Dự án đầu tư nguồn vốn huy động doanh nghiệp nguồn vốn khác

- Dự án đầu tư nguồn vốn hỗn hợp

Phân loi theo s phân cp qun lý d án (theo thm quyn quyết định hoc cp giấy phép đầu tư)

DAĐT chia làm nhóm: dựán quan trọng quốc gia (do Quốc hội định chủ trương đầu tư), dựán nhóm A, dựán nhóm B, dựán nhóm C (chi tiết: Phụ lục 1)

1.3 Thẩm định dự án đầu tư trong cho vay NHTM

1.3.1 Khái nim thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư việc phân tích, đánh giá, xem xét khách quan, có khoa học toàn diện nội dung bảnảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi dự án để từ định đầu tư, cho phép đầu tư hay định tài trợ

1.3.2 Mục đích, ý nghĩa của vic thẩm định dự án đầu tưtrong cho vay ti NHTM

Mục đích của vic thẩm định dự án đầu tư

(20)

Ý nghĩa của vic thẩm định dự án đầu tư

Làcơ sở đểkiểm tra việc sửdụng vốn đảm bảo mục đích an tồn vốn Với kinh nghiệm kiến thức nhân viên thẩm định sẽbổsung thêm giải pháp góp phần nâng cao tính khảthi dựán

Có sở tương đối vững để xác định kết đầu tư, thời gian hoàn vốn trảnợtừdựán chủ đầu tư

Thông qua thẩm định dự án đầu tư rút kinh nghiệm để tiến hành thẩm định dự án đầu tư sau tốt

1.3.3.Phương pháp thẩmđịnh dự án đầu tư trong cho vay ti NHTM a) Phương pháp thẩm định trình tự

Thẩm định dự án theo trình tự tiến hành theo trình tựtừ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đềcho kết luận sau

+ Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét cách khái quát nội dung cần thẩm định dự án, qua đánh giá cách chung tính đầy đủ, phù hợp hợp lý dựán

+ Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát Việc thẩm định tiến hành tỉ mỉ, chi tiết cho nội dung cụ thểcủa dự án, từ việc thẩm định điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính, kinh tếxã hội dựán

b) Phương pháp so sánh, đối chiếu chỉ tiêu

So sánh, đối chiếu nội dung dựán với chuẩn mực luật pháp quy định, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ nước quốc tế, kinh nghiệm thực tế, từ phân tích so sánh để lựa chọn phương án tối ưu

c) Phương pháp phân tích độnhạy

(21)

Phân tích độ nhạy giúp chủ đầu tư biết dựán nhạy cảm với yếu tố nào, hay nói cách khác, yếu tố gây lên thay đổi nhiều tiêu hiệu đểtừ có biện pháp quản lý chúng trình thực dựán

d) Phương pháp dựbáo

Phương pháp dự báo sử dụng số liệu điều tra thống kê vận dụng phương pháp dựbáo thích hợp đểthẩm định, kiểm tra cung cầu vềsản phẩm dự án, thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào khác…ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi dựán

e) Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Do dự án tập hợp yếu tốdự kiến tương lai nên từ thực dự án đến vào khai thác, thời gian hồn vốn thường dài có nhiều rủi ro xảy q trình thực dựán Rủi ro định nghĩa biến cố tương lai có khả xảy ảnh hưởng đến dự án Để đảm bảo dự án hoàn thành vào hoạt động hiệu quả, phải dự đốn rủi ro có thểxảy đểtừ có biện pháp phịng ngừa hạn chếtối đa tác động mà rủi ro gây ra, phân tán rủi ro cho đối tác liên quan đến dựán

1.3.4 Ni dung thẩm định dự án đầu tư 1.3.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn

Thẩm định lực pháp lí

(22)

Đánh giá uy tín, lực

Đánh giá uy tín, lực tư cách người vay vốn người đại diện pháp nhân: cần tìm hiểu rõ người vay vốn (hoặc người đại diện pháp nhân), khía cạnh: tư cách đạo đức, trìnhđộ kinh nghiệm quản lý, chức vụ trải qua, tác phong lãnhđạo uy tín quan hệvới ngân hàng với đối tác khác trình kinh doanh

Thẩm định vềtình hình sản xuất kinh doanh

Tìm hiểu làm rõ khía cạnh liên quan đến q trình sản xuất, kinh doanh khách hàng cách đầyđủnhất đểtừ có kết luận vềtình hình sản xuất kinh doanh khách hàng lĩnh vực kinh doanh có phù hợp với tình hình tương lai, chủng loại sản phẩm sản xuất dịch vụ dùng cho đối tượng tiêu thụ nào, khả phát triển thị trường đối thủ cạnh tranh từ đánh giá khả tồn phát triển khách hàng để có định cho việc cấp tín dụng cách xác

Thẩm định lực tài khách hàng

Đánh giá xác lực tài khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả độc lập, tựchủtài kinh doanh, khả tốn hồn trảnợ người vay Để phân tích vấn đề phải dựa vào báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng tốn lỗ lãi Khi phân tích lực tài khách hàng ta đánh giáqua chỉtiêucơ sau đây:

Chsthanh toán

- Chỉ sốthanh toán hành = ả độ

ợ ắ

Hệ số cho thấy mức độ an tồn cơng ty việc đáp ứng nhu cầu toán khoản nợngắn hạn

- Chỉ sốthanh toán nhanh = ề ả đầ í ắ

ợ ắ

Chỉsố toán nhanh đo lường khả công ty việc chi trả khoản nợngắn hạn tài sản có tính khoản

- Chỉsốtiền mặt = ề ặ ứ ả

(23)

Chỉsốtiền mặt cho biết tiền mặt chứng khoán khảmại doanh nghiệp để đáp ứng nghĩa vụnợngắn hạn

Chshiu quhoạt động

- Vòng quay tổng tài sản = ầ

ổ ả ì

Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản

- Kỳthu tiền bình quân

Kỳthu tiền bình quân = ả

Kỳthu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để cơng ty thu hồi khoản nợtừkhách hàng

- Sốngày vòng quay hàng tồn kho =

á ố

Sốngày vòng quay hàng tồn kho cho thấy khoảng thời gian trung bình hàng tồn kho lưu giữ

- Kỳthanh tốn bình qn = ả ả

ổ ị ị ă

Kỳ toán tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cơng ty việc tốn khoản nợvới nhà cung cấp

Chskhả sinh lời

- Tỷsuất sinh lời doanh thu = ợ ậ ế

Tỷ số cho biết đồng doanh thu có phần trăm lợi nhuận

- Tỷsuất sinh lời tổng tài sản (ROA) = ợ ậ ế

ổ ả

Tỷsốnày cho biết đồng giá trịtài sản doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận

- Tỷsuất sinh lời vốn chủsởhữu (ROE) = ợ ậ ế

(24)

Tỷsốnày cho biết đồng vốn chủsởhữu tạo đồng lợi nhuận Chsố đòn by

- Chỉ sốnợtrên vốn chủsởhữu = ợ ả ả

ố ủ ữ

Chỉ số tài cho biết quan hệ vốn huy động vay vốn chủsởhữu (vốn nhà đầu tư)

- Chỉ sốnợ = ợ ả ả

ổ ả

Chỉ số tài đo lường phần vốn cơng ty có cách vay: Một đồng tài sản tài trợbằng bao hiêu đồng nợ

- Chỉ sốkhả toán lãi vay = ậ ướ ã ế ( )

í ã

Chỉ số tài cho biết khả cơng ty xử lý khoản tốn lãi suất

Thẩm định khoản nợ của khách hàng, mối quan hệ tín dụng với ngân hàng tổchức tín dụng khác

Qua việc xem xét khoản nợphải trảcủa doanh nghiệp thểhiện uy tín khách hàng quan hệ tín dụng, đồng thời sở để xác định vị trí ngân hàng sốcác chủnợ Khi xem xét khoản nợ đặc biệt quan tâm đến khoản nợ khó địi, nợ q hạn (nếu có) phải tìm hiểu, giải trình rõ nguyên nhân

1.3.4.2 Thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định sựcần thiết dự án đầu tư

Khi xem xét thẩm định dự án đầu tư cán tín dụng phải xem xét mục tiêu dự án có phù hợp đáp ứng nhu cầu đặt ngành, địa phương nước hay khơng Có hai vấn đềchính cần xem xét lợi ích vềmặt kinh tếvà lợi ích mặt xã hội Ngân hàng cần xem xét vềsựphù hợp phạm vi hoạt động, quy mô đầu tư với sựquy hoạch phát triển ngành lãnh thổ

Thẩm định vềmặt kỹthuật dự án đầu tư

(25)

Thẩm định vquy mô, công nghvà thiết bca dán

Cần xem xét quy mơ dự án có phù hợp với khả tiêu thụ thị trường hay không, nguồn vốn, khả quản lý doanh nghiệp có phù hợp với quy mô dự án Việc lựa chọn công nghệ thiết bị với điều kiện đảm bảo môi trường cóảnh hưởng đến khả sản xuất dựán

Thẩm định vic cung cp nguyên vt liu yếu tố đầu vào khác

Đánh giá việc tính tốn tổng hợp nhu cầu hàng năm nguyên vật liệu chủ yếu, lao động, điện nước sở định mức kinh tếkỹthuật so sánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với doanh nghiệp tương tự hoạt động

Đối với nguyên vật liệu thời vụ nhập cần tính tốn mức dự trữ hợp lý để đảm bảo cungứng nguyên vật liệu thường xuyên tránh lãng phí vốn

Đối với nguyên vật liệu nhập khan cần xem xét khả cung ứng thực tế ngồi nước thơng qua hợp đồng, văn cam kết doanh nghiệp nhà cung cấp vềsố lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, điều kiện giao hàng, phương thức toán

Đối với dựán khai thác sửdụng tài nguyên khoáng sản phải điều tra tính đắn tài liệu điều tra, thăm dị khảo sát, đánh giá phân tích trữ lượng, hàm lượng, chất lượng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng

Thẩm định địa điểm xây dng dán

Khi phân tích tính khảthi địa điểm lựa chọn đểxây dựng dựán cần nghiên cứu điểm nguyên vật liệu, trung tâm buôn bán có thuận tiện cho việc vận chuyển, giao dịch đồng thời giảm chi phí vận chuyển giao dịch Cũng cần xét đến khía cạnh sở hạ tầng, vấn đề mơi trường có liên quan đến địa điểm

Thẩm định vtchc qun lý, thc hin dán

Đánh giá tổ chức quản lý, thực dự án mặt sau: Hình thức tổ chức quản lý, thực dựán Xem xét chủdựán vềkinh nghiệm tổchức quản lý, thi công, quản lý vận hành, trìnhđộ đội ngũ cơng nhân kỹthuật

(26)

Đánh giá tính tốn về tng vốn đầu tư cấu vn

Tổng vốn đầu tư toàn số tiền cần thiết để xây dựng đưa dự án vào hoạt động, tổng vốn đầu tư tồn bộchi phí cần thiết để xây dựng cơng trình dựán

Tất sốliệu tính tốn dự án mang tính chất dựtrữ ước lượng, việc đánh giá tính tốn khơng xác Do đó, điều quan trọng đánh giá vốn đầu tư gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánh giá vốn cao q thấp Nếu đánh giá q cao chi phí vốn dựán cao, sẽgây lãng phí vốn,ứ đọng vốn chi phí trảngân hàng sẽlớn, sản phẩm sẽcó giá thành cao, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Nếu tính tốn vốn q thấp làm cho chi phí dựán bị thiếu hụt trình xây lắp vận hành,ảnh hưởng đến trình sản xuất, tiêu thụ làm cho hiệu quảdựán không cao

Cả hai điều kiện đềuảnh hưởng đến việc cho vay thu hồi vốn ngân hàng Bởi vậy, việc xác định cách xác tổng vốn đầu tư cần thiết, điều kiện định đầu tư cho dự án, tạo điều kiện cho dựán hoạt động hiệu Điều đòi hỏi ngân hàng phải thẩm định xác vốn đầu tư

Thẩm định vngun vốn đầu tư

Để đảm bảo cho trình xây dựng hoạt động dựán cần phải có nguồn vốn tài trợ, thơng thường ngồi nguồn vốn tự có dự án sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổphần, vốn liên doanh, vốn huy động từnguồn khác

Muốn dự án khả thi phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ tương quan hợp lý nguồn vốn Nếu vốn vay lớn dễ dẫn tới doanh nghiệp ln gặp khó khăn mặt tài dẫn đến hiệu hoạt động khơng cao Vốn tự có thường phải chiếm 30% tổng vốn đầu tư

(27)

Nếu xác định thời điểm cho vay, đảm bảo tiến độ đãđề ra, tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quảsửdụng vốn vay

Thẩm định vchi phí li nhun

- Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm: Yêu cầu phải tính tốn nhu cầu vốn tình hình sử dụng vốn dự án vào hoạt động (chi phí ngun vật liệu, nhân cơng, chi phí lãi vay, chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ, chi phí bán hàng, quảng cáo…)

- Dự trù khả có lãi, cần xác định tiêu: Doanh thu từ sản phẩm dịch vụ, khoản thu khác, tổng doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi suất tín dụng, tổng lợi nhuận

- Dự trù bảng tổng kết tài sản, thơng qua bảng năm bắt tính khả thi tài dự án năm hoạt động trình bày rõ tồn bộsốtài sản doanh nghiệp có tài sản vay nợ

- Dựtrữ cân đối thu chi: Bảng sở quan trọng để xây dựng kếhoạch tài dựán

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qusdng vn

Có sốchỉ tiêu thường hay dùng để đánh giáhiệu quảsửdụng vốn như: - Giá trịhiện tài ròng NPV (Net present value)

Hiện giá thu nhập (NPV) hay gọi giá trị ròng dự án tổng giá trị dịng tiền rịng kì vọng tương lai quy giá

NPV = - Po + ∑

( )

Po: chi phí đầu tư ban đầu

CFt: khoản tiền có vào cuối năm thứ t tương lai n: số năm hoạt động dựán

(28)

NPV đo lường phần giá trị tăng thêm dự tính dựán đem lại cho nhà đầu tư với mức rủi ro cụ thể dựán Có thể thấy NPV cho biết chi phí hội vốn đầu tư, xác định hiệu quảsửdụng nguồn vốn cho dựán có mang lại lợi ích nguồn lực sửdụng hay khơng

- Nếu dự án độc lập dựán có NPV≥0 lựa chọn, dựán có NPV < không lựa chọn

- Nếu dự án loại trừ lẫn (đồng thời gian) chấp nhận dựán có NPV > lớn

Ưu điểm: đơn giản, dễ tính, tínhđến yếu tốthời gian

Nhược điểm: Độ tin cậy NPV phụ thuộc lớn vào việc xác định dòng tiền tương lai hay suất chiết khấu, thực tế lãi suất chiết khấu thay đổi suốt thời kì hoạt động dựán dựán khác mức độrủi ro khác nhau, lãi suất chiết khấu không giống NPV dùng chung lãi suất cho tất dự án gây sai lệch, khơng xác Khơng thể đánh giá hai dự án không đồng vềmặt thời gian

- Suất sinh lời nội bộIRR (Internal Rate of Return)

Là suất chiết khấu mà giá thu nhập dự án không (IRR NPV 0)

IRR = + ( - )

| |

: suất chiết khấu tương ứng với >0 : suất chiết khấu tương ứng với < Với <

IRR thể mức lãi suất, chi phí sử dụng vốn tối đa mà dự án chấp nhận được, phương pháp NPV cho giá trị tiền (dương âm) IRR cho tỷlệ%

- Nếu dự án độc lập IRR > r suất sinh lời nội lớn chi phí vốn (tỷlệ chiết khấu) nênđầu tư cịn thấp khơng nên

(29)

Giống NPV, IRR đánh giá hiệu tài dự án sở giá trị thời gian tiền

Một ưu điểm so với NPV IRR giải vấn đề lựa chọn dự án có thời gian hoạt động khác

Nhược điểm:

Phương pháp IRR quan tâm đến tỷlệsinh lời năm đồng vốn đầu tư mà khơng tính đến tổng sốtiền bỏra

Sử dụng tiêu chuẩn IRR trở nên phức tạp lãi suất chiết khấu thay đổi theo thời gian

- Thời gian hoàn vốn PP (Payback Period)

Thời gian hoàn vốn dự án khoảng thời gian tính từ nhà đầu tư bắt đầu bỏvốn giá trịthu giá trị đầu tư ban đầu

Thời gian hoàn vốn cho thấy khả thu hồi vốn nhà đầu tư nhờ khoản tích lũy từ hoạt động dự án, thời gian hồn vốn ngắn q trình đầu tư an tồn hiệu

Cách tính: tìm k thỏa mãn phương trình –I +∑ =

- Nếu dự án độc lập dự án có PP ≤ thời gian hồn vốn chuẩn lựa chọn, dựán có PP > thời gian hồn vốn chuẩn không lựa chọn

- Nếu dựán loại trừlẫn chấp nhận dựán có PP≤ lớn

Ưu điểm: dễ áp dụng, tính tốn, khuyến khích dự án có thời gian hồn vốn nhanh

Nhược điểm: không nên sử dụng thời gian hồn vốn chuẩn chung cho dự án có thời gian hoạt động khác Khơng xét đến dịng tiền sau thời gian hoàn vốn Bỏqua giá trịtheo thời gian tiền

- Chỉ sốsinh lời (PI)

(30)

- Nếu dự án độc lập dựán có PI > lựa chọn, dựán có PI < khơng lựa chọn

- Nếu dựán loại trừlẫn chấp nhận dựán có PI > lớn

Thẩm định vềmặt kinh tếxã hội

Dự án đầu tư khơng mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư mà cịn mang lại lợi ích kinh tếxã hội vềmột mặt Ngồi việc tạo giá trị gia tăng cho kinh tế quốc dân nói chung, dự án đầu tư tạo lợi ích cụ thể mặt sau:

- Đóng góp ngân sách quốc gia

- Tăng thu nhập tiết kiệm cho đất nước - Tạo việc làm cho người lao động

- Tăng suất lao động xã hội - Sửdụng nguyên vật liệu nước - Phát triển ngành nghề

- Phát triển kinh tế- xã hội địa phương có dựán - Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, công nghệmới

Thẩm định môi trường xã hội

(31)

Thẩm định khả trảnợvà tài sản đảm bảo dựán

Khả trản

Căn vào kếhoạch sản xuất - kinh doanh, tài khách hàng, cán tín dụng lập bảng cân đối nguồn thu, chi tài tổng hợp khách hàng thời gian định Nguồn thu bao gồm:

- Vốn chủsởhữu, vốn vay - Doanh thu loại Nguồn chi bao gồm: - Chi cho TSCĐ - Chi cho TSLĐ

- Chi trảcổtức, nộp thuế, chi phí trực tiếp gián tiếp Tính sốchênh lệch nguồn thu vào chi

Căn vào sốchênh lệch để xác định nguồn trảnợtrung dài hạn Các nguồn tiền đểtrảnợ hàng năm

Đánh giá về các tài sản đảm bo tin vay

Thẩm định tài sản dùng để chấp, cầm cố bảo lãnh phải dễbán, giá trị thu thực tếphải bùđắp dư nợgốc, nợlãi loại thuế theo quy định

Nội dung thẩm định phải kiểm tra thủ tục hồ sơ pháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản chấp, sở định giá tài sản cố định cầm cố, bảo lãnh phải quy định hành Cán bộtín dụng thẩm định phải lập biên kiểm định tài sản chấp theo quy định hành Đối với hồ sơ nhà đất phải có xác nhận phịng trước bạcủa sở nhà đất, sở địa phịng quản lý ruộng đất UBND cấp có thẩm quyền

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư 1.4.1 Nhân tchquan (vphía ngân hàng)

- Vềyếu tố người:

(32)

hỏi cán bộthẩm định phải hội tụ yếu tố: Kiến thức, kinh nghiệm, lực phẩm chất đạo đức Ngoài ba yếu tố trên, cán bộthẩm định phải có tính kỷ luật cao khả nhạy cảm công việc

- Vềyếu tốthông tin:

Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc thu thập thông tin vềkhách hàng phục vụ cho q trình thẩm định khơng phải vấn đề khó khăn mà để nguồn thông tin thu thập phải đảm bảo đầy đủ, xác, kịp thời Việc lấy số liệu, thông tin đâu với số lượng phải cân nhắc thận trọng trước tiến hành phân tích, đánh giá dự án Trên sở thông tin thu thập việc lựa chọn phương pháp thẩm định thơng tin quan trọng để tránh rủi ro

- Vềhệthống trang thiết bịphục vụcho trình thẩm định:

Bằng hệthống máy tính đại phần mềm chuyên dụng giúp cho công tác thẩm định tài dự án NHTM diễn thuận lợi hơn, với việc tính tốn tiêu nhanh chóng, xác tích tắc rút ngắn thời gian thẩm định dự án…

- Vềcông tác thẩm định:

Đòi hỏi tập hợp nhiều hoạt động khác nhau, liên kết chặt chẽ với phải có sựphân cơng, xếp; quy định quyền hạn trách nhiệm cá nhân, bộphận tham gia thẩm định, trình tựtiến hành mối liên hệgiữa cá nhân bộphận trình thực Đồng thời, ngân hàng phải có chếkiểm tra, giám sát chặt chẽquá trình thẩm định cá nhân bộphận thẩm định Tuy nhiên, quy định khơng cứng nhắc, gị bó tính chủ động, sức sáng tạo cá nhân làm giảm chất lượng thẩm định dựán

1.4.2 Nhân tkhách quan

- Vềphía khách hàng (Doanh nghiệp, chủ đầu tư):

(33)

lệch q lớn) vềcác khoản doanh thu, chi phí…thì cán bộngân hàng phải nhiều thời gian để điều tra lại đểcó số tương đối xác vềdựán

Về tiến độ xây dựng, hoàn tất: Nhân tố xem việc hoàn tất dự án không thời hạn, không phù hợp với tiêu chuẩn thông sốthực Loại rủi ro nằm ngồi khả điều chỉnh, kiểm sốt ngân hàng

Về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Đây rủi ro việc dự án vận hành bảo trìởmức độphù hợp với thơng sốthiết kế ban đầu

Về nguồn cung cấp: Sẽ xảy rủi ro dự án khơng có nguồn nguyên liệu (đầu vào) với số lượng, giá cảvà chất lượng dựkiến đểvận hành dựán, tạo dòng tiềnổn định, đảm bảo khả trảnợvốn vay để đầu tư

- Về chế sách: Bao gồm tất bất ổn tài sách nơi địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: văn hướng dẫn tính khấu hao, tính giá trị tài sản, sắc thuế mới, hạn chế chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hoá hay luật nghị quyết, nghị định chếtài khác có liên quan đến dòng tiền dựán

- Về môi trường, xã hội: Thểhiệnởnhững tác động tiêu cực dự án môi trường người dân xung quanh

- Về kinh tếvĩ mô: Những nhân tố phát sinh từ môi trường kinh tếvĩ mô, bao gồm tỷgiá hối đoái, lạm phát, lãi suất…

(34)

CHƯƠNG –THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU

TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.

2.1.Sơ lược vềquá trình hình thành phát triển củangân hàng Thương mại cổphầnĐầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ngày thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi ban đầu Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam; Từ 27/04/2012 đến nay, thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)

 Từ năm 1957 đến năm1981

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” gắn với thời kỳ “lập nghiệp -khởi nghiệp” (1957 - 1981) BIDV với chức hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng theo nhiệm vụ Nhà nước giao, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc sựnghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổquốc

 Từ năm 1981 đến năm1990

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam” gắn với thời kỳsôi đất nước - chuẩn bị tiến hành công đổi (1981 - 1990) Trong giai đoạn BIDV thực tốt nhiệm vụ trọng tâm phục vụ kinh tế, với cảnền kinh tếchuyển sang hoạt động theo chếkinh tếthị trường

 Từ năm 1990 đến năm2012

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” gắn với trình chuyển đổi BIDV từ ngân hàng thương mại “quốc doanh” sang hoạt động theo chế ngân hàng thương mại, tuân thủ nguyên tắc thị trường định hướng mở cửa kinh tế

 Từ năm 2012 đến

(35)

thành công, trởthành ngân hàng thương mại cổphần hoạt động đầy đủtheo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập cạnh tranh quốc tếmạnh mẽ

Hiện nay, mơ hình tổ chức BIDV phân tách thành khối chức năng: Khối Quản lý khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối Quản lý nội bộvà Khối trực thuộc (hỗtrợ)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồmơ hình tổchức khối chức năngcủa Ngân hàng TMCP

Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhánh Thừa Thiên Huế

2.2 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhành Thừa Thiên Huế

2.2.1 Gii thiu chung về Ngân hàng Thương mại cphần Đầu tư Phát trin Vit NamChi nhành Tha Thiên Huế

Chi nhánh Thừa Thiên Huế có trụ sở 41 đường Hùng Vương, Thành phố Huế, đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp 1) BIDV, cấp giấy phép

Ban giám đốc

Khối QLRR Khối

QLKH

Khối Tác nghiệp

Khối QLNB

Khối trực thuộc

Quản lý rủi ro

Phòng/Tổ

quản lý Dịch vụ

kho quỹ

Phòng giao dịch

khách hàng Phòng quản trị

tín dụng

Phịng quản lý

nội

(hoặc tách thành thành Phòng Kế

hoạch –

Tài Tổ

chức hành chính)

Các phịng giao dịch Các phịng

khách hàng cá

(36)

thành lập hoạt động theo định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 NHNN công văn số 621 CV/UBND ngày 14/07/1993 UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvề việc cho phép BIDV đặt chi nhánh hoạt động Thừa Thiên Huế Được thành lập vào giai đoạn toàn hệthống BIDV chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh đa tổng hợp, vừa cho vay theo kếhoạch, định Nhà Nước, vừa tự huy động vốn vay tự chịu trách nhiệm, tự trang trải Trong năm đầu thành lập, điều kiện khó khăn mặt từ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, Chi nhánh Thừa Thiên Huế hoàn thành nhiệm vụ đầu tư phát triển, doanh nghiệp bạn góp phần xây dựng sở, móng ban đầu cho phát triển kinh tế - xã hội sau tỉnh Thừa Thiên Huế

Chi nhánh Thừa Thiên Huế đơn vị hoạt động nhiều năm có hiệu đạt mức tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh tồn hệ thống Khó khăn thửthách bước vượt qua, vịthếvà uy tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế dần khẳng định Đến nay, ngân hàng có diện mạo mới: Tự tin, động, trẻtrung, sáng tạo, xứng đáng với khen Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam

2.2.2 Chức nhiệm vcủa Ngân hàng Thương mại cphần Đầu tư Phát trin Vit NamChi nhành Tha Thiên Huế

Chi nhánh Thừa Thiên Huế thực toàn chức kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng theo Luật tổchức tín dụng, gồm: Nhận tiền gửi tiền đồng ngoại tệ; Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn doanh nghiệp cá nhân; Thực nghiệp vụbảo lãnh loại; Thanh toán chuyển tiền nước, toán quốc tế; Mua bán ngoại tệ, dịch vụngân quỹ; Dịch vụthẻ, chi trảkiều hối … 2.2.3.Cơ cấu tchc của Ngân hàng Thương mại cphần Đầu tư Phát triển Vit NamChi nhành Tha Thiên Huế

(37)

kiệm chi phí hoạt động đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Sơ đồtổchức:

Sơ đồ2.2: Sơ đồ mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển

Việt Nam –Chi nhánh Thừa Thiên Huế a) Ban Giám Đốc

 Giám đốc:

- Chỉ đạo, điều hành chung toàn hoạt động chi nhánh, định phương hướng kinh doanh chịu trách nhiệm trực tiếp với Ngân hàng Đầu tư Pháttriển Việt Nam Ngân hàng Nhà nước

- Phân công nhiệm vụ cho phận nhận thơng tin phản hồi từ phịng ban

 Các Phó Giám đốc:Giúp việc cho Giám đốc, đồng thời trực tiếp đạo số phòng ban, số phận hay mặt công tác Giám đốcphân cơng

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng Quản trịtín dụng

Các điểm

giao dịch Phòng

Quản lý Dịch

vụ kho quỹ

Phòng Giao

dịch Khách hàng Phòng Quan hệ khách hàng DN Phòng Quan hệ khách hàng CN Phòng Giao

dịch An Cựu

Phòng Quản lý rủi ro tín dụng

Phịng Tài kế tốn Phòng Kế hoạch

tổng hợp Phòng

Tổ chức hành

Quan hệtrực tuyến Quan hệchức

(38)

b) Các phòng tổtại Chi nhánh

 Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Tiếp thị phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp; Thực cơng tác tín dụng bán bn; Cơng tác tài trợ dự án; Nhiệm vụ tài trợ thương mại xuất nhập

 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: Tiếp thị phát triển quan hệ khách hàng cá nhân; Thực công tác bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ; Cơng tác tín dụng bán lẻ

 Phòng Quản lý rủi ro: Thực cơng tác quản lý tín dụng; Quản lý rủi ro tín dụng; Quản lý rủi ro tác nghiệp; Phịng chống rửa tiền; Quản lý hệ thống chất lượng ISO; Kiểm tra nội

 Phịng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại xuất nhập khách hàng; Tính tốn trích lập dự phòng rủi ro theo kết phân loại nợ phòng Quan hệ khách hàng, gửi kết cho phòng Quản lý rủi ro để thực rà sốt, trình cấp có thẩm quyền định; Các nhiệm vụ khác đầu mối lưu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh tài sản bảo đảm tiền vay, quản lý thông tin lập loại báo cáo thống kê

 Phòng Giao dịch khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản giao dịch với khách hàng bao gồm: Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ quầy, giao dịch với khách hàng thực tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, toán, chuyển tiền; Quản lý tài khoản tiền gửi khách hàng; Giải ngân vốn vay cho khách hàng sở hồ sơ giải ngân phê duyệt, thực thu nợ, lãi theo u cầu phịng Quản trị tín dụng; Trực tiếp thực giao dịch thẻ chi trả kiều hối khách hàng

(39)

Quản lý quỹ (thu-chi, xuất-nhập), phối hợp với Phòng Giao dịch khách hàng, Phòng Giao dịch Quỹ Tiết kiệm thực nghiệp vụ thu chi tiền mặt quầy đảm bảo phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng, trực tiếp thực giao dịch thu –chi tiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định

 Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: Thực công tác kế hoạch – tổng hợp gồm thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch –tổng hợp, xây dựng theo dõi tình hình thực kế hoạch kinh doanh Chi nhánh; Công tác nguồn vốn đề xuất tổ chức thực điều hành nguồn vốn, thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ; Cơng tác điện tốn

 Phịng Tài – Kế tốn: Quản lý thực cơng tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp; Thực công tác hậu kiểm hoạt động tài kế tốn Chi nhánh; Quản lý, giám sát tài

 Phịng Tổ chức – Hành chính: Thực cơng tác tổ chức – nhân phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh; Thực nhiệm vụ hành chính, hậu cần

 Phòng Giao dịch An Cựu Quỹ tiết kiệm Bến Ngự, Nguyễn Trãi, Thành Nội: Thực giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân; Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ vay vốn bảo lãnh chuyển Trụ sở Chi nhánh thực

2.3 Tình hình kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ

phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018

2.3.1 Tình hình sdụng lao động ca chi nhánh

(40)

Bảng 2.1 Tình hình laođộng củaBIDV–chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn

2016–2018

ĐVT: Người

2016 2017 2018 So sánh

2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng số 109 100 108 100 110 100 -1 -0,92 1,82 Theo gii tính

Nam 45 41,28 45 41,67 46 41,82 0 2,22

Nữ 64 58,72 63 58,33 64 58,18 -1 -1,56 1,59

Theo trìnhđộ

Trên Đại học 11 10,09 11 10,19 11 10 9,09 0 Đại học 92 84,41 91 84,25 93 84,54 1,09 22,22 Trung cấp, cao

đẳng

3 2,75 2,78 2,73 0 0

Đào tạo khác 2,75 2,78 2,73 0 0 (Nguồn: Kếhoạch tổng hợp - BIDV Thừa Thiên Huế)

Có biến động số lao động khoản thời gian từ năm 2016-2018 không đáng kể, số lao động năm 2017 108 người, giảm người so với năm 2016 nhân nghỉ hưu Đến năm 2018, chi nhánh tuyển dụng thêm người để bù đắp thiếu hụt nhân sự, tổng số lao động tăng lên 110 người

Về giới tính: Lao động nữ ln chiếm tỷ trọng cao đặc thù hoạt động dịch vụ ngành nhân hàng

Năm

(41)

Về trình độ:Tỷ lệ lao động đại học ngân hàng chiếm tỉ lệ cao 80% Ngân hàng chủ yếu tuyển vào từ trìnhĐại học trở lên Tỷ trọng nhóm lao động có trình độ Trung cấp Cao đẳng khơng biến động Bởi tính chất cơng việc ngân hàng phức tạp địi hỏi nhân viên phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, khả xử lí công việc tốt, khả nắm bắt vấn đề nhanh nhạy Đây lợi giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho chi nhánh

(42)

Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động BIDV–chi nhánh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2016–2018

ĐVT: Tỷ đồng

2016 2017 2018 So sánh

2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng nguồn vốn huy động 172,26 100 822,96 100 004,59 100 -349,29 -8,37 181,63 4,75

Phân loi theo hành phn kinh tế

HĐV Định chếtài 316,92 7,60 404,66 10,59 398,27 9,95 87,74 27,69 -6,39 -1,58 HĐV Tổchức kinh tế 673,44 40,11 113,22 29,12 089,96 27,22 -560,22 -33,48 -23,26 2,09 HĐV Dân cư 181,89 52,29 305,08 60,29 516,36 62,83 123,19 5,65 211,28 9,17 Phân loi theo tin t

VND 095,71 98,17 761,85 98,41 935,94 98,28 -333,87 -815 174,09 4,63

Ngoại tệ 76,55 1,83 61,12 1,59 68,65 1,72 -15,43 -20,16 7,54 12,33

Phân loi theo khn

TGTT 220,07 5,27 165,34 4,33 197,23 4,92 -54,73 -24,87 31,91 19,30

TG có kỳhạn năm 688,83 64,45 494,87 65,26 658,25 66,39 -193,96 -7,21 163,38 6,55 TG có kỳhạn từhạn từ năm

trởlên

1 263,36 30,28 162,75 30,41 149,12 28,69 -100,61 -7,96 -13,63 -1,17 Năm

(43)

BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế huy động vốn từ nguồn: Định chế tài chính, tổ chức kinh tế dân cư Trong đó, nguồn huy động chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn dân cư Năm 2017, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn huy động giảm cạnh tranh gay gắt ngân hàng Đến năm 2018, nguồn vốn huy động có tăng tốc độ tăng không đáng kể chế mua bán vốn nội BIDV khiến cho mức lãi suất huy động BIDV –chi nhánh Huế có phần thấp so với ngân hàng khác địa bàn Thừa Thiên Huế, nên sức cạnh tranh bị giảm sút

2.3.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh

Bảng 2.3 Tình hình kết hoạt động kinh doanh BIDV- CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 –2018

ĐVT Tỷ đồng

Chỉtiêu

Năm So sánh (%)

2016 2017 2018

2017/2016 2018/2017

+/- % +/- %

Tổng thu

nhập 754,32 857,66 931,08 103,34 13,70 73,25 8,56 Tổng chi phí 645,39 720,52 758,92 75,13 11,64 38,40 5,33 Lợi nhuận

trước thuế 108,93 137,14 172,17 28,21 25,89 35,02 25,54 Lợi nhuận

sau thuế 78,43 98,74 123,96 20,31 25,89 25,22 25,54

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp- BIDV Thừa Thiên Huế)

(44)

2.4 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ

phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn

2016–2018

2.4.1 Kết công tác thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh

(45)

Bảng 2.4: Kết quảcông tác thẩm định DAĐT BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018

Chỉtiêu ĐVT 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % +/- % +/- %

1 Số lượng dựán Dự án

Sốdựán xin vay vốn 33 100 44 100 56 100 11 33,33 12 27,27

Sốdựán chấp nhận 23 69,69 32 72,72 43 76,79 39,13 11 34,38

Sốdựán từchối 10 30,31 12 27,28 13 23,21 20 8,33

2 Giá trịkhoản vay Tỷ đồng

70 99 350 29 41,43 280 400

4 Thời hạn vay Năm 2-8 3-9 3-10

5 Đã giải ngân đến hết năm 2018 Tỷ đồng

70 99 350 29 41,43 280 400

6 Đã thu hồi nợ đến hết năm 2018 Tỷ đồng

33 35 245 6,06 210 600

(46)

Biểu đồ2.1: Tình hình kết quảthẩm định DAĐT xin vay vốn BIDV–

Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2016 - 2018

Từbảng ta thấy, số lượng dựán xin vay vốn Chi nhánh tăng qua năm, năm 2017 so với năm 2016 tăng 11 dự án, năm 2018 so với năm 2017 tăng 12 dự án Qua đó, có thểthấy uy tín, vị trí Chi nhánh dần khẳng định hoạt động cho vay dự án đầu tư

Tuy nhiên ta thấy tỷlệdự án mà Chi nhánh từchối cho vay cao, cụthể năm 2016 chiếm 30% tổng dựán xin vay vốn, đến năm 2017 2018 số dựán bị từchối cho vay chiếm 27,28% 23,21% tổng dựán xin vay Chi nhánh không chạy theo thành tích tăng tiêu dư nợ mà đồng ý cho vay nhà đầu tư có nhu cầu Rõ ràng Chi nhánh xem xét, thẩm định kĩ lưỡng trước định cho vay, sẵn sàng từchối cấp vốn dự án không đảm bảo yêu cầu, thủ tục Chi nhánh, có thểthấy cơng tác thẩm định Chi nhánh tiến hành chặt chẽ Những lý thường khiến dựán bịchi nhánh từchối cấp vốn:

69.69 72.72 76.79 30.31 27.28 23.21

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

2016 2017 2018

(47)

-Không đủ lực thực dựán

- Tình hình tài khách hàng khơng tốt - Dựán khơng khảthi

- Kết quảcủa báo cáo tác động môi trường làảnh hưởng - Tài sản đảm bảo không đủ

Tỷtrọng số lượng dựán bị từ chối cấp tín dụng giảm qua năm, năm 2016 30,31%, sang năm 2017 giảm 3,03%, đến năm 2018 giảm 4,07% 23,21% so với tổng số dựán xin vay vốn Tuy tỷ trọng dự án bị từ chối giảm cho thấy mặt tích cực cơng tác chuẩn bịhồ sơ thủtục chất lượng dựán khách hàng

Đặc biệt ta thấy giá trị khoản vay dự án đầu tư năm 2018 tăng mạnh: Từ năm 2016 đến năm 2017 giá trị khoản vay tăng 41,43%, đến năm 2018 tăng lên tới 400% Tuy số lượng dự án chấp thuận cho vay giảm nhẹ qua năm, từ năm 2016 - 2017 tăng 39,13%, từ năm 2017 – 2018 giảm 34,38% giá trịkhoảng vay lại tăng cao chothấy quy mô dự án lớn nhiều Nguyên nhân năm 2018, nhu cầu tăng cao nhà đầu tư nhằm đẩu tư mới, mở rộng sản xuất đồng thời với việc Tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy nhanh tiến độ đầu tư, phát triển hoạt động dịch vụ du lịch, khách sạn, resort phát triển khu đô thị mới, tập trung công trình giao thơng quan trọng, cơng trình có quy mô lớn khu kinh tế, khu công nghiệp, tập trung đầu tư chương trình phát triển thịtồn tỉnh phát triển đô thịHuếvà vùng phụcận

(48)

suất uy tín Chi nhánh tạo lịng tin uy tín khách hàng

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay dự án đầu tư theo ngành nghềtại BIDV –Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018

ĐVT: Dựán

Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng sốdự

án

23 100 32 100 43 100 39,13 11 34,38

Thương

mại dịch vụ

4 17,39 25 14 32,56 100 14 175

Xây dựng 39,13 21,88 11 25,58 -2 -22,22 57,14 Giao thông

vận tải

5 21,74 21,88 10 23,26 40 42,86

Thủy điện 13,04 15,62 6,98 66,67 -2 -40

Ngành khác

2 8,7 15,62 11,62 150 0

(Nguồn Phòng Kếhoạch Tổng hợp - BIDV Thừa Thiên Huế)

(49)

Nguyên nhân dẫn đến biến động cấu cho vay dự án đầu tư Tỉnh phát triển nhanh chóng vềcác hoạt động dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, khách sạn, resort…làm cho doanh nghiệp phải mở rộng hoạt động thương mại dịch vụcủa kéo theo sựphát triển dự án Thương mại dịch vụ Ngoài Tỉnh tập trung cơng trình có quy mơ lớn khu kinh tế, khu công nghiệp, đẩy mạnh chỉnh trang thị Huế, tập trung khơng gian văn hóa dọc tuyến đường Lê Lợi không gian hai bên bờ sông Hương, tiếp tục xếp số nút giao thông, chỉnh trang tuyến phốtrọng yếu, công viên, điểm xanh làm cho nhu cầu vay vốn dự án Giao thông vận tải Xây dựng tăng lên Bên cạnh đó, với tiềm sẵn có Tỉnh khả phát triển ngành tương lai, dự án có tính khảthi cao khả doanh nghiệp hoàn tồn có khả trảnợcho Ngân hàng

2.4.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn, loại hồ sơ phải kiểm tra, xem xét gồm:

- Hồ sơ pháp lý:

+ Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp (bảnsao có cơng chứng) + Biên họp hội đồng viên

+ Giấy hứng nhận phần góp vốn

+ Quyết định hội đồng thành viên (bổ nhiệm Giám đốc, bổ nhiệm kế toán trưởng)

+ Biên họp đại hội đồng cổ đông

(50)

+ Điều lệ tổ chức hoạt động công ty, biên họp hội đồng quản trị + Ảnh chụp mặt chứng minh nhân dân người đại diện theo pháp luật cơng ty, người góp vốn (nếu doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp)

+ Giấy ủy quyền, điềulệ cơng ty…

- Hồ sơ tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài khách hàng người bảo lãnh (nếu có)

+ Báo cáo tài năm gần + Các hóa đơn, hợp đồng kinh tế… - Hồ sơ dự án vay vốn:

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ Biên họp hội đồng thành viên, hội đồng quản trị để thông qua phương án kinh doanh dự án

+ Quyết định việc phê duyệt phương án kinh doanh dự án + Kế hoạch kinh doanh, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán

+ Các văn bản, hố sơ chứng minh vốn đầu tư nguồn vốn tham gia đầu tư dự án

- Hồ sơ đảm bảo nợ vay:

+ Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản: giấy chứng nhận đăng ký, giấy phép lưu hành, giấy quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…

+ Giấy tờ chứng nhận bảo hiểm tài sản giấy tờ liên quan khác

+ Giấy cam kết chấp tài sản trường hợp đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay

(51)

hướng dẫn khách hàng bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ Sau hồ sơ đãđầy đủ hợp lệ gửi cho phịng Quản lý rủi ro để kiểm tra sơ trước thẩm định

Bước 2: Trên sở đối chiếu quy định, thơng tin có liên quan nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) quy định, Cán thẩm định (cán Phòng QLKH) tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị Cán tín dụng khách hàng bổ sung hồ sơ giải trình rõ thêm

Đánh giá khách hàng vay vốn: Sau xem xét hồ sơ vay vốn dự án, nắm thông tin tư cách pháp lý, người đại diện hợp pháp khách hàng, loại bỏ dự án không đủ điều kiện ban đầu yêu cầu pháp lý Cán tín dụng tổ chức xem xét thẩm định khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ đầy đủ hợp lệ Các nội dung phải thẩm định, đánh giá gồm:

-Năng lực pháp lý khách hàng

- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh khách hàng - Mơ hình tổ chức, bố trí lao động

- Quản trị điều hành

- Quan hệ khách hàng với Tổ chức tín dụng

- Tình hình sản xuất kinh doanh tài khách hàng

Thẩm định dự án đầu tư: đánh giá sơ theo nội dung dự án: - Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án

-Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án -Đánh giá nguồn cung cấp sản phẩm

(52)

-Đánh giá, dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm

Đánh giá khả cungcấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào dự án Đánh giá, nhậnxét nội dung phương diện kỹ thuật:

-Địa điểm xây dựng

- Quy mô sản xuất sản phẩm dự án - Công nghệ, thiết bị

- Quy mô, giải pháp xây dựng -Môi trường…

Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý dự án

Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn Đánh giá hiệu mặt tài khả trả nợ dự án

Bên cạnh việc thẩm định thông tin mà khách hàng cung cấp, cán thẩm định tra cứu thông tin qua trung tâm thông tin tình hình quan hệ tín dụng, dư nợ,…hỏi ý kiến đơn vị có liên quan đến trực tiếp địa điểm thực dự án sở SXKD khách hàng để xem xét cụ thể

Bước 3:Cán thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình TrưởngPhịng KHDN xem xét, ký duyệt

Bước 4: Trưởng Phịng quản QLRR kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, thông qua yêu cầu Cán thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung Nếu khơng đồng ý cho vay thơng báo cho khách hàng biết lý không vayvốn

(53)

Nếu dự án vượt quyền phán Chi nhánh Chi nhánh tiến hành làm thủ tục chuyển hồ sơ vay vốn khách hàng lên Hội sở để thực thẩm định định cho vay hay không

2.4.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư

Việc thẩm định dự án đầu tư tập trung, phân tích đánh giá khía cạnh hiệu tài khả trả nợ dự án Các khía cạnh khách hiệu mặt xã hội, hiệu kinh tế nói chung đềcập tới tuỳ theo đặc điểm yêu cầu dự án Các nội dung thẩm định dự án cần tiến hành phân tích đánh giá gồm:

a) Sự cần thiết phải đầu tư

Đối với dự án nào, việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõđược cần thiết phải đầu tư xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định nội dụng khác: Lựa chọn hình thức đầu tư, địa điểm, quy mô, thời điểm, giải pháp công nghệ, thiết bị để đánh giá, lựa chọn dự án, lĩnh vực, quy mô đầu tư phù hợp

Thông thường việc đánh giá cần thiết phải đầu tư cần phải tuỳ thuộc vào tính chất, mục tiêu đầu tư dự án Đối với dự án đầu tư mới, vào chiến lượcquy hoạch phát triển ngành, phát triển địa phương, chiến lược đầu tư Công ty cân đối cung - cầu, lực, kinh nghiệm kinh doanh Chủ đầu tư, hội, thời điểm đầu tư, sản phẩm dự án… để định việc đầu tư Tuy nhiên, dự án đầu tư mở rộng, nâng cao lực sản xuất, chuyển đổi cơng nghệ… ngồi cần dựa vào thông tin, về: tình hình SXKD, khả hoạt động, tình hình vay trả nợ vay với tổ chức tín dụng, tình hình tiêu thụ sản phẩm, hiệu hoạt động dây chuyền để đánh giá

Ngồi ra, xem xét đánh giá sơ số nội dung:

(54)

khơng.Ở mức q tham vọng khả đứng vững dự án thị trường

- Lựa chọn quy mơ, hình thức đầu tư: có phù hợp với khả mở rộng thị phần, yêu cầu thị trường, khả chiếm lĩnh thâm nhập vào thị trường thời gian định hay không?

- Quy mô: dự án, tổng mức đầu tư cấu vốn phù hợp chưa?

- Tiến độ triển khai: Việc thực dự án có yếu tốnàoảnh hưởng trở ngại đến tiến độ đầu tư dự án, việc xây dựng tiến độ có ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh sản phẩm Chú ý đến dự án chịu chi phối nhiều hội đầu tư: Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch ốp lát,…), sở hạ tầng giao thông, chuyển giao quyền thu phí, đầu tư bất động sản…

Các nội dung tiếp tục đánh giá, phân tích cụ thể phần sau Việc đánh giá phần mang tính chất tổng quát để thấy đánh giá khái quát dự án Đây sở khái quát để thấy rõ thuận lợi, khó khăn dự án sở để TCTD định việc đầu tư dự án có hợp lý khơng Nếu hợp lý, tiếp tục phân tích nội dung cụ thể phần

b) Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án

Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án đóng vai trị quan trọng, định việc thành bại dự án Vì vậy, cán quan hệ khách hàng, cán bộquản lý rủi ro cần xem xét, đánh giá kỹ phương diện thẩm định dự án Các nội dung cần xem xét, đánh giá gồm:

 Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án

(55)

hệ khách hàng, cán bộquản lý rủi ro tiến hành phân tích, đánh giá nội dung sau:

- Phân tích quan hệ Cung- Cầu sảnphẩm, dịch vụ đầu dự án -Định dạng sản phẩm dự án

-Đặc tính nhu cầu sản phẩm, dịch vụ đầu dự án Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thay đến thời điểm thẩm định dự án

- Xác định tổng nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai sản phẩm, dịch vụ đầu dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm thị trường nội địa khả xuất sản phẩm dự án lưuý với mức độ gia tăng khứ, khả sản phẩm dự án bị thay sản phẩm khác có cơng dụng

Trên sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu thị trường sản phẩm dịch vụ đầu dự án, đưa nhận xét thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu tư dự án, nhận định cần thiết tính hợp lý dự án đầu tư phương diện như:

- Sự cần thiết đầu tư giai đoạn - Sự hợp lý củaquymô đầu tư, cấu sản phẩm

- Sự hợp lý việc triển khai thực đầu tư (phân kỳ đầu tư, mức huy động công suất thiết kế)

 Đánh giá cungsản phẩm

- Xác định lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu nước sản phẩm dự án nào, nhà sản xuất nước đãđáp ứng phần trăm Phải nhập Việc nhập sản xuất nước chưa đáp ứng hay sản phẩm nhập có ưu cạnh tranh

(56)

- Sản phẩm nhập năm qua, dự kiến khả nhập thời gian tới

- Dự đoán ảnh hưởng sách xuất Việt Nam tham gia với nước khu vực quốc tế (AFTA, WTO, APEC;Hiệp định thương mại Việt- Mỹ…) đến thị trường sản phẩm dự án

- Đưa số liệu dự kiến tổng cung, tốc độ tăng trưởng tổng cung sản phẩm, dịch vụ

 Thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm dự án

Trên sở đánh giá tổng quan quan hệ cung cầu sản phẩm dự án, xem xét, đánh giá thị trường mục tiêu sản phẩm, dịch vụ đầu tư dự án thay hàng nhập khẩu, xuất hay chiếm lĩnh thị trường nội địa nhà sản xuất khác Việc định hướng thị trường có hợp lý hay khơng

Để đánh giá khả đạt mục tiêu thị trường, cán quan hệ khách hàng, cán bộquản lý rủi rocần thẩm định khả cạnh tranh sản phẩm dự án đối với:

 Thị trường nội địa

- Hình thức, mẫu mã, kết cấu, chất lượng sản phẩm dự án so với sản phẩm loại thị trường nào, có ưu điểm khơng?

- Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng tiêu thụ hay không?

- Giá so với sản phẩm loại thị trường nào, có cạnh tranh khơng, có phù hợp với xu hướng thu nhập, khả tiêu thụ hay khơng?

 Thị trường nước ngồi

(57)

- Sản phẩm có khả đạt yêu cầu tiêu chuẩn để xuất hay không (tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh,…)

- Quy cách, chất lượng, mẫu mã, giá có ưu thế so với sản phẩm loại thị trường dự kiến xuất

- Thị trường dự kiến xuất có bị hạnchế hạn ngạch không

- Sản phẩm loại Việt Nam thâm nhập vào thị trường xuất dự kiến hay chưa, kết nào?

- Các đại lý, bạn hàng tiêu thụ sản phẩm có thiết lập thị trường dự kiến xuất (nếu có)?

 Phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối Xem xét, đánh giá mặt:

- Sản phẩm dự án dự kiến tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống phân phối khơng?

- Mạng lưới phân phối sản phẩm dự án đãđược xác lập hay chưa? mạng lưới phânphối có phù hợp với đặc điểm thị trường hay không? Cần lưu ý trường hợp sản phẩm hàng tiêu dùng, mạng lưới phân phối đóng vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm nên cần xem xét, đánh giá kỹ Cán QHKH, cán QLRR phải ước tính chi phí thiết kế mạng lưới phân phối tiến hành tính tốn hiệu tài dự án

- Phương thức bán hàng trả chậm hay trả để dự kiến khoản phải thu tính tốn nhu cầu vốn lưu động phần tính tốn hiệu tài dự án

- Nếu việc tiêu thụ dựa vào số đơn vị, kênh phân phối cần có nhận định xem xảy việc bị ép giá hay khơng? Nếu cóđơn đặt hàng cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp mức độ tin cậy thực

(58)

 Đánh giá, dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án

Trên sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế khả cạnh tranh sản phẩm dự án, cán bộQHKH cán QLRRphải đưa dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án sau vào hoạt động theo tiêu sau:

- Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ hàng năm, thay đổi cấu sản phẩm dự án có nhiều loại sản phẩm

- Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu hàng năm

- Những thay đổi chế sách ngồi nước ảnh hưởng đến giá bán, cấu sản phẩm dự án

- Khả bao tiêu sản phẩm đơn vị cung cấp thành viên sáng lập Công ty cam kết tiêu thụ sản phẩm bạn hàng (nếu có) Việc dự kiến làm sở cho việc tính tốn, đánh giá hiệu tài phần sau

c)Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào

Trên sở hồ sơ dự án (báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên, Giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngồi, nhập khẩu,…) đặc biệt tính kỹ thuật dây chuyền công nghệ, đánh giá khả đáp ứng, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:

- Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm

(59)

khác (Ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ nước ngoài,…) để đưa vào tổng mức đầu tư dự án (nếu có)

- Các nhà cungứng nguyên vật liệu đầu vào: hay nhiều nhà cung cấp, có quan hệ từ trước hay thiết lập, khả cung ứng, mức độ tín nhiệm

- Chính sách Nhà nước việc nhập nguyên, nhiên vật liệu đầu vào (nếu có)

- Biến động giá mua, nhập nguyên nhiên liệu đầu vào, biến động thị trường quốc tế, tỷ giá ngoại tệ trường hợp phải nhậpkhẩu

Tất phân tích, đánh giá nhằm kết luận hai vấn đề sau:

- Dự án có chủ động nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay khơng? - Những thuận lợi, khó khăn kèm với việc để chủ động nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào gì?

d)Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật

 Địa điểm xây dựng

-Đánh giá tổng quan địa điểm đầu tư dựán có thuận lợi vàkhó khăn mặt: hệ thống giao thơng, có gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dự án, điện, nước, thông tin liên lạc, nguồn cung cấp vật liệu, vật tư xây dựng công trình; thị trường tiêu thụ hay khơng? Trình độ dân trí, mật độ dân cư có ảnh hưởng đến kế hoạch chi phí đền bù, giải phóng mặt xây dựng dự án; đại điểm xây dựng có nằm quy hoạch hay khơng?

- Cơ sở vật chất, hạ tầng có địa điểm đầu tư nào? Đánh giá so sánh chi phí đầu tư so với cácdự án tương tự địa điểm khác

(60)

Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư dự án ảnh hưởng đếngiá thành, sức cạnh tranh xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ chi phí cho việc đền bù, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư

 Quy mô sản xuất sản phẩm dự án

- Công suất thiết kế dự kiến dự án bao nhiêu, có phù hợp với khả tài chính, trìnhđộ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ, dự báo thị trường tương lai,…hay không?

- Sản phẩm dự án sản phẩm hay có sẵn thị trường? - Quy cách, phẩm chất, mẫu mã, cấusản phẩm nào? - Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao khơng?

 Cơng nghệ, dây chuyền thiết bị

- Quy trình cơng nghệ có tiên tiến, đại không, mức độ giới

- Cơng nghệ có phù hợp với trìnhđộ Việt Nam hay khơng, lý lựa chọn công nghệ

- Phương thức chuyển giao cơng nghệ có hợp lý hay khơng có đảm bảo cho Chủ đầu tư nắm bắt vận hành công nghệ hay không?

- Xem xét, đánh giá số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy móc thiếtbị tính đồng dây chuyền sản xuất

- Trìnhđộ tiên tiến thiết bị, cần thiết phải thay đổi sản phẩm thiết bị có đáp ứng hay khơng

(61)

- Uy tín nhà cung cấp thiết bị, nhà cung cấp thiết bị có chuyên sản xuất thiết bị dự án hay không?

Khi đánh giá mặt công nghệ, thiết bị, việc dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm nghiệm tích luỹ mình, cán QHKH cán QLRR cần tham khảo nhà chuyên môn trường hợp cần thiết đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩm định xác, cụthể

 Quy mơ, giải pháp xây dựng

- Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay khơng, có tận dụng sở vật chất có hay khơng?

- Trong TMĐTcủa dự án có hạng mục cần đầu tư mà chưa dự tính hay khơng, có hạng mục không cần thiết chưa cần thiết phải đầu tư hay khơng?

- Tiến độ thi cơng có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp với thực tế hay không?

- Vấn đề hạ tầng sở: giao thơng, điện, cấp nước,…

- Các giải pháp thi công công trình, hạng mục cơng trình phức tạp, mang tính chất đặc thù (nếu có)

 Đền bù, di dân tái định cư, mơi trường, PCCC

- Diện tích đất phải đền bù loại chi phí đền bù (nếu có)

- Vấn đề di dân, tái định canh, định cư chi phí liên quan… (nếu có) -Xem xét, đánh giá giải pháp mơi trường, PCCC dự án có đầy đủ, phù hợp chưa, đãđược quan có thẩm quyền chấp thuận trường hợp yêu cầu phải có hay chưa

(62)

phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, PCCC cấp Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường hay không

e)Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực dựán

- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành Chủ đầu tư dự án Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm việc quản lý, điều hành dự án thìphương án Chủ đầu tư

Đánh giá hiểu biết, kinh nghiệm khách hàng việc tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết bị dự án

- Xem xét lực, uy tín nhà thầu: tư vấn, thi cơng, cung cấp thiết bị -cơng nghệ (nếu có thơng tin)

- Khả ứng xử khách hàng thị trường tiêu thụ dự kiến bị thu hẹp có khả bị

- Đánh giá nguồn nhân lực dự án: số lượng lao động dự án cần, đòi hỏi tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo khả cung ứng nguồn nhân lực cho dự án

f) Thẩm định tổng mức đầu tư tính khả thi phương ánnguồn vốn

 Tổng mức đầu tư dự án

Việc thẩm định tổng mức đầu tư quan trọng để tránh việc thực hiện, mức đầu tư tăng lên giảm lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối nguồn, ảnh hưởng đến hiệu khả trả nợ dự án phải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt lại Xác định tổng mức đầu tư sát thực với thực tế sở để tính tốn hiệu tài dự kiến khả trả nợ dự án

(63)

(bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác (gồm lãi vay thời gian xây dựng, vốn lưu động chi phí cần thiết khác) chi phí dự phịng); tính đủ, hợp lý khoản cần thiết chưa, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí trượt giá; lạm phát; tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân công; phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ dự án có sử dụng ngoại tệ, thay đổi sách Nhà nước có liên quan; kết phê duyệt tổng mức đầu tư cấp có thẩm quyền hợp lý chưa Tuy nhiên, sở dự án tương tự thực Ngân hàng đúc rút giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư (về suất vốn đầu tư, phương án công nghệ, hạng mục thực cần thiết chưa thực cần thiết giai đoạn thực đầu tư, v.v ) Cán QHKH cán QLRRsau so sánh thấy có khác biệt lớn nội dung phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân đưa nhận xét Từ đó, đưa cấu vốn đầu tư hợp lý mà đảm bảo đạt mục tiêu dự kiến ban đầu dự án để làm sở xác định mức tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án

Trường hợp dự án giai đoạn duyệt chủ trương, tổng mức vốn đầu tư dạng khái toán, Cán QHKH cán QLRR phải dựa vào số liệu thống kê, đúc rút giai đoạn thẩm định sau đầu tư để nhận định, đánh giá tính tốn

Ngồi ra, Cán QHKH cán QLRR cần tính tốn, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu để thực trình chạy thử, nghiệm thu đảm bảo hoạt động dự án sau nhằm có sở thẩm định giải pháp nguồn vốn tính tốn hiệu tài sau

 Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án

(64)

tiến độ thi cơng Ngồi ra, cần phải xem xét tỷ lệ nguồn vốn tham gia giai đoạn có hợp lý hay không?

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làmcơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lại lãi vay thời gian thi công (theo mặt lãi suất, tiến độ đầu tư thời điểm thẩm định dự án cần) phục vụ cho việc tính tốn hiệu tài dự án

 Nguồn vốn đầu tư

Trên sở tổng mức vốn đầu tư duyệt, Cán QHKH cán QLRR rà soát lại loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả tham gia loại nguồn vốn, từ kết phân tích tình hình tài Chủ đầu tư để đánh giá khả tham gia nguồn vốn chủ sở hữu Chi phí loại nguồn vốn, điều kiện vay kèm loại nguồn vốn Cân đối nhu cầu vốn đầu tư khả tham gia tài trợ nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi nguồn vốn thực dự án

Việc đánh giá, phân tích khả tham gia vốn tự có vào dự án phải dựa vào kết phân tích lực tài Chủ đầu tư khả năng, tiến độ góp vốn điều lệ,tiến độ phát hành cổ phiếu cổ đông, thành viên sáng lập

Khả thu xếp nguồn vốn cho dự án: đáng giá mức độ chắn cam kết tham gia tài trợ vốn cho dự án nguồn vốn dự kiến, điều kiện tài trợ(lãi suất vay vốn, giá trị vốn vay, thời gian vay, thời gian ân hạn,…) (nếu có)

g)Đánh giá hiệu mặt tài dự án

(65)

-Đánh giá tính khả thi nguồn vốn, cấu vốn đầu tư: Phần đưa vào để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả

- Đánh giá mặt thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án phươngán tiêu thụ sản phẩm đưa vào để tính tốn: Mức huy động cơng suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm

- Đánh giá khả cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào với đặc tính dây chuyền cơng nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp

- Căn vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm dự án, doanh nghiệp ngành nghề mức vốn lưu động tự có chủ dự án (phần tài doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm

- Các chế độ thuế hành, văn ưu đãi riêng dự án để xác định phần trách nhiệm chủ dự án ngân sách

Trên sở nêu trên, Cán bộQHKH cán QLRRphải thiết lập bảng tính tốn hiệu tài dự án làm sở cho việc đánh giá hiệu khả trả nợ vốn vay

Thơng thường, việc tính tốn sử dụng phần mềm Excel để thực Trong q trình tính tốn, cần liên kết bảng tính lại với để đảm bảo tính liên tục chỉnh sửa số liệu Các bảng tính yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm theo Báo cáo thẩm định gồm:

- Báo cáo kết kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ)

- Dự kiến nguồn, khả trả nợ hàng năm thời gian trả nợ

(66)

- Lợi nhuận sau thuế để lại (thơng thường tính 50 -70% tổng lợi nhuận sau thuế)

- Khấu hao

- Các nguồn hợp pháp khác dự án (nếu có)

Trong q trìnhđánh giá hiệu mặt tài dự án, có hai nhóm tiêu cần thiết phải đề cập, tính tốn cụ thể, gồm có:

* Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời dự án: NPV, IRR

* Nhóm tiêu khả trả nợ: Nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn trả vốn vay

Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm yêu cầu cụ thể dự án, tiêu khác như: khả tái tạo ngoại tệ, khả tạo công ăn việc làm, khả đổi công nghệ, đào tạo nhân lực, đề cập tới tuỳ theo dự án cụ thể

2.5 Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương

mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Huế

Đề tài xin trình bày nội dung cụ thể dự án đầu tư đãđược phê duyệt trình giải ngân để làm rõ quy trình, nội dung thẩm định DAĐT hoạt động chovay Chi nhánh

“DỰ ÁN ĐẦU TƯ THUYỀN DU LỊCH SÔNG HƯƠNG –TP HUẾ” 2.5.1 Giới thiệu chung dự án

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư hạ tầng Du lịch Đông Á

Cơ quan lập dự án: Công ty TNHH Đầu tư hạ tầng Du lịch Đơng Á

Mục đích vay: Đầu tư đóng thuyền du lịch để tạo sản phẩm dịch vụ du lịch cao cấp với kết cấu hạ tầng đồng bộ, khai thác hiệu tiềm du lịch sông Hương

(67)

Thời gian thực dự án:

-Chuẩn bị đầu tư: năm 2017 đến quý III năm 2018

-Thời gian thực hiện: 12 tháng, hoàn thành quý IV năm 2018

Thời gian cho vay: 60 tháng, thời gian trả nợ 48 tháng ân hạng 12 tháng

Tổng mức đầu tư: 26.785 trđ (bao gồm VAT)

Vốn đầu tư: 50% vốn tự có (13 392,5 trđ) 50% vốn vay (13 392,5trđ) Loại hìnhđầu tư: đầu tư

Tài sản đầu tư: thuyền du lịch (1 thuyền 12 chỗ, thuyền 24 chỗ thuyền 36 chỗ) xuồng composit

Các sản phẩm dịchvụ dự án: Công ty khai thác thuyền du lịch sông Hương, giai đoạn đầu có thuyền du lịch với thời gian hoạt động từ 8h đến 22h hàng ngày, kết hợp tour du lịch văn háo tour tự chọn

Nguồn trả nợ: Từ khấu hao lợi nhuận hoạt độngkinh doanh Tài sản đảm bảo: Tài sản hình thành từ dự án

2.5.2 Hồ sơ dự án

Hồ sơ pháp lý

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Điều lệ Công ty

Biên họp Đại hội cổ đông việc cử người đại diện quản lý vốn góp Giấy chứng nhận vốn góp Cơng ty CP Hạ tầng Đơng Á (đại diện quản lý phần vốn ông Nguyễn Công Vụ) bà Đỗ Thị Hảo

(68)

Quyết định Hội đồng thành viên việc bổ nhiệm ông Trần Đăng Khoa giữ chức vụ Giám đốc Công ty, ơng Đào Kiên Cường giữ chức vụ Kế tốn trưởng Công ty

Danh sách thành viên Công ty

Bản chứng minh nhân dâncủa Giám đốc, Kế toán trưởng Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký khách hàng

Hồ sơ vay vốn Giấy đề nghị vay vốn

Biên họp Hội đồng quản trị việc chấp thuận dự án Đầu tư thuyền du lịch sông Hương TP Huế

Biên họp Hội đồng thành viên việc thông qua dự án Đầu tư thuyền du lịch sông Hương ủy quyền Giám đốc đại diện Công ty vay vốn

Thuyết minh dự án đầu tư khai thác thuyền du lịch sông Hương Kếhoạch kinh doanh

Hồ sơ thiết kế thuyền (4 tàu khách xuồng composite)

Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phương tiện thủy nội địa (4 tàu khách xuồng composite)

Giấy chứng nhận antồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện thủy nội địa với tàu 12 chỗ, tàu 24 chỗ

Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa tàu 24 chỗ Biên bàn giao tàu 24 chỗ

(69)

Hợp đồng với Ban quản lý bến xe thuyền Thành phố Huế việc: thuyền du lịch đậu đỗ, đón, trả khách bến thuyền du lịch Tòa Khâm, số Lê Lợi, Thiên Mụ neo đậu thuyền Bến thuyền Phú Cát

Thông tin CIC

Hồ sơ vay vốn đầy đủ, hợp lệ

Hồ sơ tài chính

Báo cáo nhanh tình hình tài chínhđến 30/09/2018 Hồ sơ tài đầy đủ

2.5.3 Nội dung thẩm định dự án 2.5.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn

Tư cách lực pháp lý, lực điều hành quản lý SXKD

của khách hàng

Đánhgiá về lịch sử hoạt động khách hàng

Công ty TNHH Đầu tư hạ tầng du lịch Đông Á thành lập vào ngày 30/05/2017 với loại hình doanh nghiệp cơng ty TNHH thành viên trở lên, vốn đầu tư ban đầu 200.000 trđ, ngành nghề kinh doanh ban đầu Vận tải hành khách đường thủy nội địa phương tiện giới nhà hàng ăn uống Ngày 21/06/2018, Cơng ty giảm vốn điều lệ xuống cịn 30.000 trđ, nguyên nhân thành viên chưa góp đủ vốn đăng ký

STT Họ tên Chức danh Giá trị (trđ) Tỷ lệ (%) Công ty CP Hạ tầng

Đông Á

Thành viên 24.000 80

2 Đỗ Thị Hảo Thành viên 6.000 20

Tổng 30.000 100

(70)

nhiên đến thời điểm 31/12/2017, vốn góp thực tế khoản 140.123 trđ Cơng ty chưa phát sinh hoạt động SXKD thời điểm thành lập thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài Cho đến năm 2015, kinh tế vĩ mô dần ổn định, Công ty bắt đầu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đạt kết định Qua nhiều năm hoạt động lĩnh vực Tư vấn xây dựng, Công ty CP Hạ tầng Đông Á tham gia công tác: Tư vấn, khảo sát, đo đạt kiểm định chất lượng xây dựng cơng trình, có nhiều cơng trình trọng điểm nhà nước Một số tiêu tài chủ yếu Cơng ty CP Hạ tầng Đông Á đến 31/12/2017:

- Tổng tài sản: 186.312trđ - Tài sản ngắn hạn: 41.995trđ - Phảithu ngắn hạn: 12.491trđ - Tài sản dài hạn: 144.317trđ - Nợ ngắn hạn:41.099trđ - Vốn chủ sở hữu: 140.123trđ - Doanh thu: 52.725trđ

- Lợi nhuận: 2.766trđ

Đánh giá tư cách lực pháp lý

Hồ sơ pháp lý đầy đủ, hợp lý, đủ điều kiện dề nghị cấp tín dụng BIDV

Đánh giá lực quản trị điều hành Bộ máy quản lýcủa Công ty:

STT Họ tên Năm

sinh

Nghề nghiệp Chức danh Số năm kinh

nghiệm

1 Nguyễn

Công Vụ

1978 Kỹ sư khí Chủ tịch HĐTV

16 năm

2 Đỗ Thị Hảo 1981 Cử nhân kinh tế Thành viên HĐTV

(71)

3 Trần Đăng Khoa

1974 Kỹ sư khí Giám đốc 16 năm

4 Đào Kiên

Cường

1982 Cử nhân kinh tế Kế toán trưởng

11 năm

Nhận xét:

Chủ tịch HĐTV Công ty ông Nguyễn Cơng Vụ cính Phó Tổng Giám đốc Cơng ty CP Hạ tầng Đông Á – Công ty mẹ, Công ty mẹ hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại vật tư sản xuất, thiết bị, máy móc, đầu tư, tư vấn xây dựng nên hỗ trợ nhiều cho Công ty hoạt động XSKD

Giám đốc Công ty ông Trần Đăng Khoa người có trình độ chun mơn, lực quản lý tốt, có kinh nghiệm việc điều hành quản lý doanh nghiệp, bên cạnh cịn có hỗ trợ từ đội ngũ ban Giám đốc Công ty mẹ thành viên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực SXKD Công ty

Đánh giá mô hình tổ chức và bố trí lao động khách hàng Hội đồng thành viên: thành viên

Ban giám đốc: thành viên

Các phòng ban chức năng: Phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh; Các chuyên viên tài kế tốn, chun viên quản lý vật tư, thiết bị, chuyên viên hành chính, nhân sự…

Năng lực ban lãnhđạo:

- Ông Trần Đăng Khoa – Giám đốc Công ty người đại diện theo pháp luật Công ty, điều hành hoạt động kinh doanh Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao

(72)

- Trìnhđộ: Đại học

- Kinh nghiệm: ơng Trần Đăng Khoa có 15 năm kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, thi công lĩnh vực xây dựng Có nhiều hiểu biết mối quan hệ tốt với đơn vị ngành quan quản lý nhà nước

- Phụ trách chung phòng ban: Văn phòng, Tổ chức nhân sự, điều hành hoạt độngchung

- Phụ trách hoạt động SXKD, tài quản lý phần mềm doanh nghiệp

Nhận xét: Nhìn chung, mơ hình quản lý bố trí lao động doanh nghiệp thực gọn nhẹ nhằm tối đa hiệu hoạt động, phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

Đánh giá hoạt động kinh doanh khách hàng

Hiện Công ty sử dụng phương tiện vận tải thuê từ cá nhân Công ty xe ôtô chỗ Honda xe ôtô chỗ Toyota Innova phục vụ cho việc kinh doanh sử dụng, khai thác tổ, phát huy hiệu cho Công ty thời gian vừa qua

Do Cơng ty chưa có hoạt động SXKD kể từ lúc thành lập nay, chưa có yếu tố đầu vào, đầu ra, doanh thu, lợi nhuận…Do đó, chưa thể đánh giá yếu tố liên quan bao gồm khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào, đánh giá phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối, đánh giá sản lượng, doanh thu, lợi nhuận,…

Phân tích tình hình tài khách hàng

Cơng ty thành lập năm 2017và trình triển khai dự án nên chưa phát sinh số liệu tài

Phân tích hoạt động triển vọng khách hàng

(73)

Phương diện quản lý: Công ty thực quản lý trực tiếp mang lại hiệu cao, tránh lãng phí vàđưa định nhanh, thực tế

Phương diện thị trường: Có mạng lưới quan hệ rộng tốt với công ty chuyên thi công, xây dựng doanh nghiệp du lịch

Yếu tố tài chính: Có khả quản lý tình hình tài lành mạnh để đảm bảo thực phương án hiệu

Nguồn nhân lực: Có đủ nhân lực sẵn có đào tạo thêm để đảm bảo đáp ứng hoạt động kinh doanh

Hiệu kinh tế xã hội: Giải công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp vào Ngân sách nhà nước, củng cố tạo vị cho Công ty

Điểm yếu:

Lĩnh vực dịch vụ Công ty nên Công ty phải cần thêm thời gian tiếp tục liên kết với công ty lữ hành dần hoàn thiện chất lượng phục vụ

Cơ hội:

Huế thành phố du lịch có tiềm phát triển tương lai Mức sống ngày cải thiệncủa người dân nhu cầu du lịch thị trường quốc tế ngày tăng hội để khu du lịch vui chơi, giải trí phát triển

Quy hoạch tổng thể: Theo định số 2161/QĐ-TTG ngày 11/11/2013 thủ tương phủ Phê duyệt “Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch Bắc Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn khu vực Bắc Trung Bộ với “Trung tâm du lịch lớn Thành Phố huế”

(74)

lớn Đông Nam Á với hệ sinh phong phú, đa dang; Vịnh Lăng Cô – 30 vịnh biển đẹp giới Đặc biệt năm Festival Huế góp phần quảng bá văn hóa Huế

Đây hội để Cơng ty phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu du lịch cho nhiều đối tượng khách hàng

Thách thức: Hiện doanh nghiệp, hộ gia đình hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ vui chơi địa bàn Thành phố Huế nhiều với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, Cơng ty gặp phải cạnh tranh gay gắt từ nhà cung cấp dịch vụ tương tự

Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng

Quan hệ giao dịch với BIDV

Công ty mở tài khoản từ ngày 19/06/2017, số dư tiền gửi có kỳ hạn ngày 14/03/2018 2.000trđ

Công ty chi nhánh cấp hạn mức thấu thi số tiền 1.950 trđ, đảm bảo tiền gửi có kỳ hạn 2.000trđ Công ty, thời hạn thấu chi đến24/12/2018 (trùng với thời hạn tất toán hợp đồng tiền gửi)

Dư nợ thấu chi đến 02/11/2018: 1.948trđ Quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng khác

Cơng ty chưa có quan hệ tín dụng TCTD khác

Quan hệ tín dụng với nhóm khách hàng có liên quan

Nhóm khách hàng có liên quan: Cơng ty CP Hạ tầng Đơng Á khách hàng nhóm cấp tín dụng Chi nhánh Thành Đơ Chi tiết sau:

Hợp đồng tín dụng hạn mức số 01/2018/5894871/HĐTD ngày 25/08/2018 Thời hạn: đến ngày 31/08/2019

(75)

Dư nợ đến 02/11/2018: 29.791 trđ Nhóm nợ:

Tổng giới hạn tín dụng nhóm khách hàng là:

30.000 trđ + 1.950 trđ + 13.393 trđ (dự án lần này) = 45.343 trđ < thẩm quyền Chi nhánh 90.000trđ (2 x 45.000 trđ)

Như tổng giới hạn tín dụng nhóm khách hàng liên quan thuộc thẩm quyền Chi nhánh

2.5.3.2 Thẩm định dự án đầu tư

Sự cần thiết phải đầu tư

Việc phát triển khai thác du lịch sông Hương thông qua việc đầu tư thuyền hoạt động cần thiết, góp phần thực hóa quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế

Dịch vụ thuyền du lịch sông Hương kinh doanh theo mơ hình truyền thống có nhiều hạn chế loại hình chất lượng dịch vụ Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực thuyền sơ sài, chưa tổ chức chuyên nghiệp, chưa xứng với tiềm có

Thuyền rồng đại hóa với nhiều kiểu dáng, sơn vẽ với nhiều mơ típ, mà đa phần khơng diện văn hóa truyền thống Huế

Trước thực trạng trên, việc đầu tư nâng cấp bến thuyền du lịch sông Hương yêu cầu cấp thiết để thu hút khách du lịch đáp ứng nhu cầu thăm quan du khách đến Huế

(76)

điểm mùa hè (mùa du lịch nội địa), mùa đông –Noel–Tết dương lịch (mùa du lịch ngoại) hay Festival Huế, lễ hội Điện Hịn Chén lượng du khách tăng đột biến từ đến 10 lần so với ngày thường

Với mức sống nhu cầu vui chơi, du lịch ngày cao địa bàn thành phố chưa có tổ chức chuyên nghiệp phục vụ tương xứng với tiềm du lịch sông Hương Với đời dự án góp phần nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông đường sông, thu hút khách du lịch đến với Huế

Đối với thuyền du lịch, đơn giá 1.200.000đ/người/chuyến bao gồm dịch vụ tham quan ăn uống…trên thuyền dành cho đối tượng khách cao cấp Hiện chưa có đơn vị du lịch cung cấp dịch vụ này, với mức giá cạnh tranh cách phục vụ chuyên nghiệp hứa hẹn tình hình kinh doanh Công ty khả quan

Theo nguồn từ cổng thơng tin điện tử Cục đăng kiểm Việt Nam hầu hết thuyền rồng sông hương hết niên hạn sử dụng Do Ủy ban tỉnh Thừa Thiên Huế cóchủ trương thay dần tàu

Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào

Nhu cầu nguyên vật liệu

Nguồn cung cấp thực phẩm cho Cơng ty hồn tồn đảm bảo Bến thuyền số 05 Lê Lợi nằm trung tâm thành phố Các yếu tố đầu vào khác: dầu nhờn, dầu diesel, hàng lưu niệm…được cung cấp nhiều nhà cung cấp, dễ dàng tìm kiếm thị trường Nguồn nguyên vật liệu đầu vào Công ty đa dạng không phụ thuộc vào số nhà cung cấp

Các giải pháp đảm bảo kết cấu hạ tầng và phục vụ sản xuất Nguồn cung cấp điện nguồn từ máy phát điện thuyền

(77)

ty đào tạo nhà máy Thịnh Long (Nam Định) vào tháng tháng 9/2018, đào tạo trường Cao đẳng giao thông Huế

Kết cấu hạ tầng đầy đủ, dự kiến đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ổn định

Đánh giá phương diện kỹ thuật

Địa điểm hoạt động

Sự phù hợp với quy hoạch: Liên quan đến việc tổ chức khai thác du lịch thuyền sông Hương, có hai quy hoạch liên quan quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch chung sông Hương Tổ chức hợp tác quốc tế Koica (Hàn Quốc) Những quy hoạch nghiên cứu kỹ lưỡng phục vụ cho đề xuất Cơng ty

Quy mô dự án

 Thuyền du lịch 12 khách:

 Thuyền du lịch 24 khách:

 Thuyền du lịch 36 khách:

Thuyền du lịch chởkhách dọc sơng Hương, đón trả khách bến thuyền, điểm đến dọc sông Hương

Các khơng gian chính:

-Khoan khách (có điều hòa):

-Đáp ứng nhu cầu ăn uống theo phong cách truyền thống

(78)

-Được bao che vật liệu kính để sử dụng điều hịa ngắm cảnh Không gian biểu diễn âm nhạc:

-Đáp ứng diện tích biểu diễn đồn nghệ thuật đến người - Vị trí trung tâm dễ quan sát tạo điểm nhấn

-Cơ động tháo lắp vách ngăn cần tận dụng diện tích khoang khách Khu vực ngắm cảnh trời:

- Nghiên cứu bố trí khơng gian phía trước sau để phục vụ ngắm cảnh trời thời tiết thuận lợi

- Khơng gian phía sau mở thông với khoang khách để tạo không gian lớn cho khách thưởng thức ẩm thực âm nhạc dân tộc

Khu phục vụ dồ ăn:

- Vị trí phía trước tàu để tạo khơng gian ngắm cảnh biểu diễn - Tối ưu diện tích sử dụng

- Không gian thuận tiện để chuẩn bị phục vụ đồ ăn Buồng lái:

- Vị trí, diện tích đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - Tối ưu không gian

Khu vệ sinh:

Giao thông thuận tiện, tận dụng diện tích thơng thống Kiến trúc - nội thất: Thuyền có kiến trúc tầng

Vật liệu vỏ tàu: thép

Khung kết cấu khoang gỗ sến

(79)

Vật liệu nội thất: phù hợp với kiến thúc Huế, ưu tiên sử dụng vật liệu kết hợp gỗ kính, có tính thẩm mỹ cao có sẵn thị trường, vách ngăn không gian đa tạo thuận lợi cho việc thay đổi không gian

Mục tiêu hiệu kinh tế xã hội dự án

Mục tiêu dự án: Nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác hiệu tiềm du lịch sông Hương

Hiệu kinh tế xã hội:

Việc đầu tư thuyền du lịch góp phần nâng cao chất lượng hạ tầng giao thơng đường sông Huế, thu hút khách du lịch đóng góp vào phát triển ngành du lịch nói chung Tỉnh

Tạo công ăn việc làm cho phận dân cư địa phương, người tham gia trình vận hành khai thác dịch vụ bến thuyền

Việc đầu tư hạ tầng bến nguồn vốn tư nhân góp phần giảm gánh nặng ngân sách cho thành phố

(80)

Thẩm định tổng mức đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn

Bảng 2.6 Tổng vốn đầu tưDự án Công tác Mục tiêu ĐVT Số

lượng

Đơn giá (Exel.VAT)

Đơn giá (Incl.VAT)

Thành tiền (Exel.VAT)

Thành tiền (VAT)

Đóng tàu Ship_12s Chiếc 4.000.000.000 4.400.000.000 4.000.000.000 4.400.000.000 Ship_24s Chiếc 4.363.363.364 4.800.000.000 4.363.363.364 4.800.000.000 Ship_36s Chiếc 4.818.181.818 5.300.000.000 9.636.363.636 10.600.000.000 Xuồng

Composite

Chiếc 454.545.455 500.000.000 454.545.455 500.000.000

18.454.545.455 20.300.000.000

Tư vấn Ship_12s Bộ 454.545.455 500.000.000 454.545.455 500.000.000 Ship_24s Bộ 636.363.636 700.000.000 636.363.636 700.000.000 Ship_36s Bộ 727.272.727 800.000.000 1.454.545.455 1.600.000.000 Xuồng

Composite

Bộ 45.454.545 50.000.000 45.454.545 50.000.000

All gói 1.090.909.091 1.200.000.000 1.090.909.091 1.200.000.000

3.681.818.182 4.050.000.000

Dự phịng 10% 2.213.636.364 2.435.000.000

(81)

Dự tốn Công ty xây dựng sở tham khảo chi phí thực tế thị trường, dự tốn hạn mục thuyền du lịch thuyền chở khách, chưa có quy định cụ thể suất đầu tư tàu du lịch tàu chở khách, để đảm bảo tính hợp lý hạn mục này, Phịng KHDN đề nghị Cơng ty th Tổ chức có chức thẩm tra dự tốn chi phí trước giải ngân dự án, tổ chức thuê phải chấp thuận BIDV

Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án

Giải ngân theo tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án Dự án quý IV năm 2017 Trước giải ngân khách hàng chứng minh phần vốn tự có tham gia vào dự án Khách hàng chuyển phần vốn tự có vào tài khoản mở BIDV Thừa Thiên Huế, đồng thời cung cấp tài liệu có liên quan làm giải ngân

Cơ cấu nguồn vốn

STT Nguồn vốn Giá trị (triệu đồng)

Tỷ lệ (%)

1 Vốn tự có 13 392,5 50

2 Vốn vay BIDV 13 392,5 50

Tổng cộng 26.785 100

Đánh giá cấu nguồn vốn:

Vốn tự có: dự kiến số vốn tự có tham gia dự án 13 392,5trđ – 50% TMĐT dự án

Hiện Công ty dùng vốn tự có với số tiền khoản 5.461 trđ để tốn chi phí ban đầu liên quan đến dự án: chi phí tư vấn, thiết kế, vận chuyển, trang trí thuyền…, chi phí Cơng ty toán qua tài khoản mở BIDV

(82)

Vốn vay: 13 392,5 trđ – 50% TMĐT dự án (sau VAT) giải ngân theo tiến độ dựán

Đánh giá hiệu mặt tài dự án Thông số dự án

Đầu vào:

Số lượng nhân viên: 50 người, lương bình quân 6.600.000 đồng/người

Các khoản bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bỏa hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn: 24% lương cơbản

Thời gian khấu hao TSCĐ phù hợp với quy định hành Bộ tài chế độ khấu hao tài

Đối với máy móc thiết bị: 10 năm (theo quy định đường thủy, thời gian khấu hao 7-15 năm)

Chi phí chung: 44,15% tổng doanh thu Chi phí mơi giới: 5% tổng doanh thu

Chi phí sử dụng vốn: chi phí sử dụng vốn tự có 7%/năm; lãi suất vay vốn ngân hàng bình quân 11%/năm

Đầu ra: Doanh thu tính 270 ngày (khoảng tháng) với số lượng khách 29.160 người/năm, hiệu suất thuyền 80%, đơn giá tàu 1.200.000đ/người

Hiệu và khả trả nợ dự án Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời dự án: -Theo quan điểm Tổng đầu tư:

NPV = 41.033trđ >

(83)

NPV = 27.091trđ >

IRR = 55,1% > Tỷ suất chiết khấu 11% Nhóm tiêu khả nằn trả nợ:

Phương án trả nợ: trả gốc hàng năm

Nguồn trả nợ hàng năm: từ nguồn khấu hao tài sản dự định đầu tư lợi nhuận sau thuế dự án

Thời gian trả nợ: năm –48 tháng Thời gian cho vay: năm – 60 tháng

Như vậy, dự án có hiệu mặt tài Biện pháp bảo đảm tiền vay

Công ty dự kiến chấp tài sản hình thành sau đầu tư dự án bên thứ ba để đảm bảo cho dư nợ vay Công ty Chi nhánh theo quy định

Tổng giátrị tài sản dự kiến: 26.785trđ 2.5.4 Kết thẩm định

Khách hàng không thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng đối tượng khơng cấp tín dụng BIDV, đáp ứng đầy đủ tiêu chí để dược xem xét cấp tín dụng theo Chính sách cấp tín dụng hành BIDV

Hồ sơ vay vốn: Hồ sơ đãđầy đủ

Đánh giá chung khách hàng, tình hình tài chính:đãđánh giá đầy đủ Quan hệ tíndụng với BIDV: Cơng ty trả nợ sịng phẳng, có uy tín

Quan hệ với tổ chức tín dụng khác: Theo thơng tin CIC khơng có dư nợ tín dụng dư nợ thẻ khách hàng năm gần

(84)

TCTD khác, khơng có nợ hạn từ 10 ngày trở lên BIDV vòng 12 tháng liền trước thời điểm đề xuất cấp tín dụng

Tổng giới hạn tín dụng khách hàng tổ chức nhóm 45.343 trđ < 90.000 trđ, nhỏ lần mức thẩm quyềnphán cao Chi nhánh khách hàng loại Như vậy, tổng giới hạn tín dụng khách hàng tổ chức nhóm khách hàng liên quan thuộc thẩm quyền Giám đốc qua thẩm định

Tài sản đảm bảo cho khoản cấp tín dụng lần này: Tài sản hình thành từ dự án đầu tư, tổng giá trị dự kiến: 26.785 trđ Như biện pháp đảm bảo tiền vay không cần bổ sung, thay tài sản đảm bảo

Về phân tích thẩm định dự án: đồng ý

Trên sở nhận định đánh giá Phịng QLRR trình Giám đốc duyệt trình Hội đồng tín dụng sở phê duyệt cấp tín dụng đối vớiCơng ty TNHH Đầu tư Hạ tầng Du lịch Đông Á

2.6.Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại

cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.6.1 Những kết đạt được

Qua dự án Chi nhánh thẩm định tài trợ, Chi nhánh không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng thẩm định dự án, cụ thể:

Cán thẩm định tuân thủ đầy đủ theo quy trình thẩm định Ngân hàng soạn thảo, hướng dẫn Ngoài ra, thời gian qua, Ngân hàng khơng ngừng cải thiện quy trình thẩm định nhằm hướng đến quy trình hồn thiện khoa học

(85)

Đội ngũ nhân thẩm định Chi nhánh có thái độ tinh thần làm việc tốt, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm Các cán thẩm định thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn với nhau, cập nhật kiến thức phục vụ cho công việc nâng cao hiệu công tác thẩm định

Về phương pháp thẩm định: sử dụng kết hợp phương pháp thẩm định với phương pháp thẩm định trình tự, phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp so sánhđể nâng cao tính xác công tác thẩm định dự án

2.6.2 Những hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh Bên cạnh kết đạt cịn số tồn sau:

Mặc dù kết hợp phương pháp thẩm định phương pháp đơn giản, mang nặng tính hình thức chưa đầy đủ Việc phân tích nội dung thẩm định nói chung chưa thực sâu vào nhiều khía cạnh Ví dụ phương pháp so sánh tiêu sử dụng phổ biến nhất, việc so sánh sơ sài với tiêu tổng hợp, chưa có so sánh rõ ràng với định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ ngành hay với dự án tương tự Ngân hàng chưa phát triển sâu phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp dự báo, phương pháp triệt tiêu rủi ro

(86)

tiền đầu vào ví dụ doanh số dự đoán thực tế 40 000 trđ lại tăng lên 60 000 trđ Tương tự dịng tiền ra, giá ngun vật liệu giảm so với dự đốn để giảm dịng tiền

Hiện kinh tế Huế ngày phát triển với nhiều dự án lớn, phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm khối lượng, áp lực công việc ngày tăng Đội ngũ cán thẩm định ngân hàng chưa có nhiều kinh nghiệm với dự án lớn đồng thời phải đáp ứng yêu cầu tiến độ nên dẫn đến ảnh hưởng chất lượng báo cáo thẩm định

Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực đầu tư vào sản xuất xảy nhiều loại rủi ro khác (do nguyên nhân chủ quanhoặc khách quan), việc tính tốn khả tài dự ánchỉ trường hợp dự án không bị ảnh hưởng loạt rủi ro xảy Ngân hàng chưa sâu vào việc đánh giá, phân tích, dự đốn rủi ro xảy ra, điều quan trọngtrọng thẩm định dự án nhằm tăng tính khả thi phương án tính tốn dự kiến chủ động có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu

Chi nhánh chưa có phân chia trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cá nhân phòng ban tham gia, chưa phát huy chủ động, linh hoạttrong quy trình thẩm định để tiết kiệm chi phí thời gian, dễ dàng việc tracứu thông tin hay điều chỉnh thông tin, tìm sai sót

2.6.3 Ngun nhân của hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh

2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan

(87)

Doảnh hưởng việc cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn nhiều muốn giữ chân khách hàng vay vốn cán thẩm định bỏ qua vài thơng tin cịn thiếu

Trình độ lực cán thẩm định hạn chế áp lực khối lượng cơng việc nên cịn có thiếu sót Cơng tác thẩm định cơng việc địi hỏi hiểu biết sâu rộng nhiều mặt nhiều lĩnh vực, dự án với nhiều lĩnh vực khác đòi hỏi nhân viên thẩm định khơng phải có trình độ định nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức mà vấn đề đời sống kinh tế, trị, xã hội Đội ngũ cán phải giải khối lượng công việc nhiều làm giảm chất lượng thẩm định

Cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định đầu tư chưa khai thác triệt để, phần mềm đại thẩm định cần đầu tư áp dụng nhiều

2.6.3.2 Nguyên nhân khách quan Về môi trường thẩm định:

Hoạt động thẩm định nói riêng hoạt động tín dụng nói chung liên quan chặt chẽ với quy định pháp luật nhiều khía cạnh khác Hiện văn pháp luật quy định đầu tư, quản lý tài chính, xây dựng bản… chưa đầy đủ, thủ tục rườm rà chồng chéo, nhiều bất cập gây khó khăn cho cơng tác thẩm định Ngân hàng

Môi trường kinh tế ngày phát triển hội nhập, gặp nhiều khó khăn thách thức, cạnh tranh từ bên ngồi…vì có nhiều biến động khó dự đốn

(88)

Về phía khách hàng vay vốn:

Các doanh nghiệp chưa thực chế độ kiểm tốn bắt buộc nên thẩm định khó đánh giá thực trạng tình hình tài chính, tình hình tốn, kết kinh doanh doanh nghiệp…Số liệu khơng phản ánh xác thực trạng tình hình SXKD

Trình độ lập dự án đầu tư khách hàng cịn thấp, thiếu xác, thiếu khoa học… Nhiều dự án lập sơ sài, doanh nghiệp thường không cung cấp đầy đử thông tin ngay,thiếu nhiều văn giấy tờ hồ sơ vaylàm cho thời gian thẩm định DAĐT bị kéo dài Ngoài ra, chủ đầu tư thường cung cấp thơng tin thiếu xác doanh nghiệp dự án, làm giảm chất lượng công tác thẩm định

(89)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNGVÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN

CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) –CHI

NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

3.1 Kế hoạch phát triển kinh doanh năm 2019 Ngân hàng Thương mại cổ

phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế

Trong năm qua, Chi nhánh ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, quy mô hiệu hoạt động ln có tăng trưởng Tuy nhiên giai đoạn kinhtế nay, BIDV nhận thức hội thách thức môi trường hoạt động Chi nhánh đề mục tiêu, định hướng cụ thể sau:

- Theo Hiệp ướcBasel 2: Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng ổn định đầy đủ vốn ngân hàng, triển khai dự án QLRR tín dụng theo Basel theo lộ trình BIDV NHNN Xây dựng chiến lược, sách cấp tín dụng phù hợp theo đối tượng khách hàng, sản phẩm, địa bàn,…đảm bảo tuân thủ tỷ lệ an tồn vốn NHNN,nắm vững Thơng tư 41 NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn

- Củng cố phát triển hoạt động; tăng tốc, phấn đấu đứng đầu toàn ngành ngân hàng địa bàn suất lao động, chất lượng tín dụng, quy mơ tổng tài sản

- Hoạt động theo mơ hình Chi nhánh bán bn có kết hợp bán lẻ, tập trung ưu tiên phát triển hoạt động bán lẻ, nâng dần tỷ trọng tiêu bán lẻ

 Định hướng phát triển cho công tác thẩm định dự án đầu tư:

(90)

nhân viên, tập huấn đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ cơng tác thẩm định DAĐT

Trong thời gian tới, Chi nhánh tiếp tục thực theo phương pháp thẩm định quy định, bên cạnh thực hoạt động để khắc phục hạn chế, thiếu sót xảy với phương pháp cụ thể cách tích cực Có ý kiến văn lên Hội sở BIDV

3.2 Mộtsố giải pháp khắc phục hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –

chi nhánh Thừa Thiên Huế

3.2.1 Hoàn thiện và phát huy hiệu nữakhả thu thập và xử lý thông tin thẩm định dự án đầu tư

Kiểm soát chặt chẽ hồ sơ pháp lý, hồ sơ chi tiết dự án, khoản vay, báo cáo tài chính, tài sản đảm bảo khách hàng nhằm thể tính đầy đủ, hợp pháp tính hồ sơ tín dụng

Thu thập thơng tin đầy đủ, xác từnhiều nguồn khác để phịng ngừa chủ đầu tư cung cấp thông tin không tin cậy dự án

Phân tích chi tiết thông tin khách hàng qua việc xem xét trình hoạt động, cần có đánh giá thêm thay đổi vốn góp, thay đổi chế quản lý, trình hoạt động kinh doanh, mơ hình tổ chức, quy mô doanh nghiệp; nguồn lực, nhân lực, cách bố trí nhân sự, sách tuyển dụng độ tuổi trung bình người lao động…

Thu thập đầy đủ báo cáo tài chính, bảng kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng tăng giảm nguồn vốn tài sản, bảng lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thường niên Hội đồng quản trị, chiến lược kinh doanh, báo cáo liên quan đến hoạch định tài chính, kinh doanh,… để có sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh lực tài khách hàng, làm sở cho việc định cho vay không cho vay

(91)

Phân tích tình hình tài khách hàng trước sau cho vay dựa số tiêu phân tích tài Ngồi cần phân tích thêm số tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định, doanh thu thuần, tổng tài sản bình quân; tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần; tổng nợ phải trả, tổng tài sản; nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu, hệ số tài sản cố định,vốn chủ sở hữu; tốc độ gia tăng tài sản; EBIT, chi phí lãi vay; tốc độ tăng doanh thu sau thuế; hiệu suất sử dụng lao động,…trên sở tìm mối liên hệ tỷ sốtính tốn so sánh với tiêu ngân hàng yêu cầu, xác định điểm mạnh, điểm yếu sau đưa kết luận xác tình hình tài khách hàng làm sở cho việc định cho vay hay không

3.2.2.Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ cho cán tín dụng nói chung và thẩm định nói riêng của ngân hàng

Để hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày hiệu môi trường cạnh tranh gay gắt, mở rộng tín dụng gắn với việc giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh cần phải xây dựng riêng cho chế tuyển dụng, bố trí, xếp sử dụng người cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tố chất, kỷ năng, sở trường đội ngũ nhân viên, cụ thể là:

Vấn đề tuyển dụng: Trong trình tuyển dụng, Chi nhánh đưa tiêu chí cụ thể vị trí cần tuyển dụng, cần tập trung vào vấn đề đạo đức, trình độ chun mơn, đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật xã hội:

- Các cán thẩm định cần phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành, địa phương quy chế luật pháp quản lý kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng nhà nước

(92)

- Biết khai thác số liệu báo cáo tài doanh nhgiệp chủ đầu tư, thơng tin liên quan đến giá cả, thị trường để phân tích hoạt động chung doanh nghiệp chủ đầu tư, từ có thêm vững để định đầu tư

- Biết xác định kiểm tra tiêu kinh tế- kỹ thuật quan trọng dự án, đồng thời thường xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng tiêu định mức kinh tế- kỹ thuật tổng hợp nước để phục vụ cho việc thẩm định

Vấn đề bố trí nguồn nhân lực: Lựa chọn, bố trí nhân lực hợp lý cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt nhằm thay dần cán thiếu kiến thức, linh hoạt phẩm chất đạo đức hay chun mơn nghiệp vụ Bố trí đủ phân công công việc cho cán cách hợp lý, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu

Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:

Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho cán thẩm định Chú trọng đến hiệu công tác đào tạo cách gắn việc đào tạo với hoạt động tín dụng thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu thực tế lên kế hoạch đào tạo có nhu cầu Khuyến khích việc tự đào tạo, có chế ưu tiên cho kết tự học có sáng kiến cơng việc Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán QHKH để làm việc với đối tác tổ chức nước cáchhiệu

(93)

3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro

Đối với rủi ro chế sách:

- Loại rủi ro giảm thiểu cách: Khi thẩm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ dự án (thể hồ sơ dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt luật quy định hành có liên quan tới dự án

- Chủ đầu tư nên có hợp đồng ưu đãi riêng quiđịnh vấn đề (bất khả kháng Chính phủ )

- Những bảo lãnh cụ thể cung cấp ngoại hối góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới dự án

- Hỗ trợ, bảo hiểm tín dụng xuất Rủi ro xây dựng, hoàn tất:

- Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài kinh nghiệm - Thực nghiêm túc việc bảo lãnh thực hợp đồng, bảo hành chất lượng công trình

- Giám sát chặt chẽ trình xây dựng

- Hỗ trợ cấp có thẩm quyền, dự phịng tài khách hàng trường hợp vượt dự toán

-Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải toả mặt

- Hợp đồng giá cố định chìa khóa trao tay với phân chia rõ ràng nghĩa vụ bên

Rủi ro thị trường, thu nhập, toán

- Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cẩn thận - Dự kiến Cung-Cầu thận trọng (khơng nên có dự báo q lạcquan) - Phân tích khả tốn, thiện ý, hành vi người tiêu dùng cuối (không người bao tiêu)

(94)

- Xem xét hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả tài (nếu có)

- Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm Chính phủ (nếu có)

- Khả linh hoạt cấu sản phẩm, dịch vụ đầu - Giảm thiểu điều khoản khơng cạnh tranh (nếu có) Rủi ro cung cấp:

- Trong trình xem xét dự án, Cán thẩm định phải nghiên cứu, đánh giá cẩn trọng báo cáo chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào hồ sơ dự án Đưa nhận định từ ban đầu tính tốn, xác định hiệu tài dự án

- Nghiên cứu cạnh tranh nguồn cung cấp vật tư

- Linh hoạt thời gian số lượng nguyên nhiên vật liệu mua vào

- Những hợp đồng,thoả thuận với chế chuyển qua tới người sử dụng cuối

- Những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cung cấp có uy tín

Rủi ro kỹ thuật, vận hành, bảo trì

- Sử dụng cơng nghệ kiểm chứng - Bộ phận vận hành dự án phải đào tạo tốt, có kinh nghiệm

- Có thể ký hợp đồng vận hành bảo trì với điều khoản khuyến khích phạt vi phạm rõ ràng

- Bảo hiểm kiện bất khả kháng tự nhiên lụt lội, động đất, chiến tranh

- Kiểm soát ngân sách kế hoạch vận hành

- Quyền thay người vận hành không thực đầy đủ nghĩa vụ Rủi ro môi trường xã hội

(95)

- Nên có tham gia bên liên quan (cơ quan quản lý mơi trường, quyền địa phương) từ bắt đầu triển khai dự án

- Tuân thủ qui định môi trường Rủi ro kinh tế vĩ mơ:

-Phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô

- Sử dụng cơng cụ thị trường hốn đổi tự bảo hiểm

- Đảm bảo, cam kết Nhà nước phá giá tiền tệ cung cấp ngoại hối (nếu được)

3.2.4 Giải phápkhác

Đánh giá khách quan, khoa học toàn diện nội dung dự án, có phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn, chuyên gia ngồi ngành có liên quan ngồi nước

Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến từ nhận hồ sơ dự án Thỏa thuận điều kiện kèm với dự án thẩm định xét duyệt cho vay để đảm bảo tráchnhiệm chủ đầu tư dự án

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát giúp ngăn ngừa vi phạm sai sót, nâng cao ý thức thói quen tn thủ quy trình nghiệp vụ Định kỳ kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng

Giám sát đảm bảo tiền vay người bảo lãnh

(96)

PHẦN III–KẾT LUẬN 1 Kết luận

1.1 Ý nghĩa thực tin của đềtài

Thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc cấp tín dụng ngân hàng, thẩm định dự án đầu tư nguyên nhân dẫn đến thành công hay hiệu hoạt động ngân hàng Vì vậy, cơng tác thẩm định dự án hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động vô quan trọng ý nghĩa để đưa định cho vay hay từchối, hạn chếrủi ro tín dụng, đảm bảo hiệu hoạt động Chi nhánh Có thể nói thẩm định dự án đầu tư tốt lợi thếcạnh tranh công cụhữu ích tạo giá trị ngân hàng

Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, khóa luận hệ thống lại cách tổng quan vấn đềcông tác thẩm định dự án đầu tư Qua phân tích, áp dụng vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huếthấy thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư đây, nguyên nhân hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh, đồng thời đưa sốgiải pháp khắc phục

1.2 Hn chếcủa đềtài

Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lĩnh vực ngân hàng nói chung lĩnh vực hoạt động tín dụng nói riêng Giữa thực tế lý thuyết tồn khoảng cách không nhỏ qua thời gian thực tập ngắn, đề tài có nhiều thiếu sót cần hồn thiện tương lai

Công tác thẩm định dự án đầu tưlà lĩnh vực phức tạp Các khía cạnh đề tài chí cịn thường xun làm “đau đầu” xuất nhiều tranh cãi cảnhững nhà kinh tếhọc chuyên gia đầu ngành

1.3.Hướng phát trin của đềtài

(97)

các kết luận biện pháp đềra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác thẩm định Chi nhánh Trên sơ sở đó, cần mởrộng đề tài theo hướng sau:

- Phát triển nghiên cứuở mức cao cách đánh giá số liệu qua nhiều năm hơn, sốliệu cung cấp thực tế khách quan hơn, sẽcó kết phân tích xác, chênh lệch có ý nghĩa thực tế

- Song song với việc phân tích sốliệu có thểtrực tiếp điều tra khảo sát thực tếcác nhân viên thẩm định khách hàng để thơng qua có nhìn tổng quát hơn, giúp cho việc đánh giá xác

2 Một sốkiến nghị 2.1.Đối vi Chính Ph

Hồn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Tất chủ thểtrong kinh tế hoạt động sựchi phối luật pháp Nhà nước Môi trường pháp lý có tính đồng bộcao tạo ổn định hoạt động chủ thể kinh tế, hạn chế tiêu cực xảy Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng từ khâu huy động vốn đến khâu cho vay nhằm gây dựng niềm tin cho người gửi tiền, góp phầnổn định kinh tếquốc dân Ngoài ra, Nhà nước nên ban hành thêm văn luật hướng dẫn vềthếchấp cầm cố bất động sản, tài sản đất

Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý Nhà nước mà chưa có quy định việc phân phối cung cấp thông tin quan Mặt khác thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian Do vậy, cần phải triển khai xây dựng hệthống thông tin quốc gia

(98)

các ngân hàng, phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn đểgiảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng

2.2.Đối vi Ngânhàng Nhà nước

Nâng cao chất lượng quản lý tín dụng: NHNN với vị trí vai trị ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý, đạo giám sát NHTM NHNN cần tăng tính định hướng quản lý ngân hàng thương mại thơng qua việc thường xun phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khoa học để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro

Nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): Thơng tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng vềmặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng NHTM Việt Nam

Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt: Sự cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng Ngân hàng hạthấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro cho vay tăng cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nhằm phát ngăn chặn kịp thời vi phạm hoạt động tín dụng, đảm bảo sựphát triển bền vững an toàn

(99)

chỉnh hệthống cần tiến hành định kỳnhằm hỗtrợ cho việc định cho vay, phân loại nợ, tạo lập quản lý danh mục tín dụng

Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn vững vàng: Tuyển dụng nhân viên thực tốt tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên đểgiúp chi nhánh tăng cường tính độc lập, tựchủcủa hoạt động

(100)

DANH MỤC THAM KHẢO

 Giáo trình, sách, báo cáo nghiên cứu

1 Giáo trình Tài - Tín dụng (2014)–TS Trần ThịHịa Giáo trình Lập Dự Án Đầu Tư- PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

3 Slide giảng Thẩm định tài dự án Biên soạn: Bộ mơn Tài Khoa TC–NH TS

 Văn pháp luật

1 Văn hợp 20/VBHN-NHNN 2014 việc ban hành quy chế cho vay tổchức tín dụng khách hàng

2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010 Luật tổchức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/06/2010  Các trang web điện tử

1 http://voer.edu.vn/m/quy-trinh-va-noi-dung-tham-dinh-du-an-dau-tu http://www.bidv.com.vn/

3 (www.vr.org.vn) Cục đăng kiểm Việt Nam

4 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Nghi-dinh-59-2015-ND-CP-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung

(101)

PHỤLỤC

Phụ lục 1: PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ)

TT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

TỔNG MỨC ĐẦU

I DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA Theo tổng mức đầu tư:

Dự án sử dụng vốn đầu tư công 10.000 tỷ đồng trở lên

2 Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

trường, bao gồm:

a) Nhà máy điện hạt nhân;

b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 hécta trở lên; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ mơi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lênở miền núi, từ 50.000 người trở lênở vùng khác;

đ) Dự án địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định

Không phân biệt tổng mức đầu tư

II NHÓM A

II.1

1 Dự án địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt Dự án địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quyđịnh pháp luật quốc phòng, an ninh

(102)

3 Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia

4 Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ

5 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất

II.2

1 Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ

2 Công nghiệp điện Khai thác dầu khí

4 Hóa chất, phân bón, xi măng Chế tạo máy, luyện kim

6 Khai thác, chế biến khoáng sản Xây dựng khu nhàở

Từ 2.300 tỷ đồng trở lên

II.3

1 Dự án giao thông trừ dự án quy định điểm1 Mục II.2

2 Thủy lợi

3 Cấp thốtnướcvà cơng trình hạ tầng kỹ thuật Kỹ thuật điện

5 Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử Hóadược

7 Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm Mục II.2

8 Cơng trình khí, trừ dự án quy địnhtại điểm Mục II.2

9 Bưu chính, viễnthông

Từ 1.500 tỷ đồng trở lên

II.4

1 Sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản

2 Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị

4 Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định MụcI.1, I.2 I.3

Từ 1.000 tỷ đồng trở lên

(103)

2 Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình;

3 Kho tàng;

4 Du lịch, thể dục thể thao;

5 Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhàở quy định Mục II.2

lên

III NHÓM B

III.1 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.2 Từ 120 đến 2.300 tỷ đồng

III.2 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.3 Từ 80 đến 1.500 tỷ đồng

III.3 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.4 Từ 60 đến 1.000 tỷ đồng

III Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.5 Từ 45 đến 800 tỷ đồng

IV NHÓM C

(104)

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hiện nay, mô hình tổ chức tại BIDV được phân tách thành các khối chức năng: Khối Quản lý khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khố i Qu ả n lý nội bộvà Khối trực thuộc (hỗtrợ). - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
i ện nay, mô hình tổ chức tại BIDV được phân tách thành các khối chức năng: Khối Quản lý khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khố i Qu ả n lý nội bộvà Khối trực thuộc (hỗtrợ) (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (Trang 37)
Bảng 2.1 Tình hình lao động của BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 2.1 Tình hình lao động của BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn (Trang 40)
Bảng 2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 –2018 - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 –2018 (Trang 43)
Bảng 2.4: Kết quả công tác thẩm định DAĐT tại BIDV -Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 2.4 Kết quả công tác thẩm định DAĐT tại BIDV -Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 (Trang 45)
Biểu đồ 2.1: Tình hình kết quả thẩm định DAĐT xin vay vốn tại BIDV – - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
i ểu đồ 2.1: Tình hình kết quả thẩm định DAĐT xin vay vốn tại BIDV – (Trang 46)
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay dự án đầu tư theo ngành nghề tại BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018 - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay dự án đầu tư theo ngành nghề tại BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016–2018 (Trang 48)
Báo cáo nhanh tình hình tài chính đến 30/09/2018. Hồ sơ tài chính đầy đủ. - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
o cáo nhanh tình hình tài chính đến 30/09/2018. Hồ sơ tài chính đầy đủ (Trang 69)
Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
nh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng (Trang 71)
Bảng 2.6. Tổng vốn đầu tư Dự án - CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 2.6. Tổng vốn đầu tư Dự án (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w