Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng

52 8 0
Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiến thức : Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.. Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của bản thâ[r]

(1)

Ngày Giảng: 6A…./…./2020 6B…./…./2020

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

Tiết 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 2 Kĩ năng:

- Biết dùng kí hiệu

- Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng

3 Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để biểu diễn hình vẽ

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu 2 Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, đồ dùng học tập,vở nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (3’)

- Kiểm tra sách ,vở học sinh 2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

điểm (7’).

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu Tìm hiểu KN điểm

Tiến trình thực - GV:

- Một dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

- Một viên phấn quăng xa - Một máy bay bầu trời thật cao - GV: Khi điểm trùng nhìn thấy điểm (có tên )

*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm

1 Điểm

Một dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

Ta dùng chữ in hoa A, B, C… để đặt tên cho điểm

(2)

đường thẳng (7’)

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu Tìm hiểu KN đường thẳng

Tiến trình thực

- GV: Làm để vẽ đường thẳng? Đường thẳng có giới hạn không?

- HS: - Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh đường thẳng

Đường thẳng khơng bị giới hạn phía

- GV: Dùng chữ in thường để đặt tên cho đường thẳng

*Hoạt động : Tìm hiểu điểm thuộc và không thuộc đường thẳng (13’) Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu Tìm hiểu điểm thuộc khơng thuộc đường thẳng Tiến trình thực

- GV: Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh đường thẳng

- GV: đưa ví dụ hình SGK

- CH: điểm A thuộc đường thẳng nào? - Đường thẳng d qua điểm nào? Đường thẳng d không qua điểm nào? - HS: Trả lời

- HS: Quan sát hình SGK trả lời ? *Hoạt động : Luyện tập (7’)

Mục tiêu: giúp hs Vận dụng KN điểm thuộc không thuộc đường thẳng làm tập

Tiến trình thực Bài tập (SGK/ 104) Hoạt động nhóm nhỏ 4’ - Mỗi nhóm trả lời ý

- HS: Đứng chỗ trả lời ngơn ngữ thơng thường

- HS: Cùng nhóm lên bảng viết ký hiệu

- Các nhóm khác nhận xét

- GV: theo dõi đưa đáp án xác

2 Đường thẳng

a

3 Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng

d

· A

· B - Điểm A thuộc đường thẳng d ký hiệu A d

- Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu B d

?) Hình C a ; E a *Bài tập 3/104

(3)

3 Luyện tập-vận dụng ( 4’)

- Hệ thống lại kiến thức học, yêu cầu học sinh nhắc lại - Hướng dẫn HS làm tập + (SGK/ 105)

4.Tìm tòi mở rộng (3’)

Một số ý tập dành cho học sinh giỏi: Đề bài:

Cho điểm Có thể vẽ đường thẳng, đường thẳng qua hai điểm ?

Đáp án

- Số đường thẳng là: 1; 4; - HS tự vẽ hình minh họa

5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

- Làm tập nhà 2; 5; (SGK104/105); 1; 2; 3(SBT/120) -HS làm thêm tập bổ sung 1.1; 1.2(SBT/121)

(4)

Ngày Giảng: 6A…./…./2020 6B…./…./2020 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Học sinh biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Biết khái niệm điểm nằm hai điểm 2 Kỹ năng:

- HS biết vẽ điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Biết sử dụng thuật ngữ: Nằm phía, nằm khác phía, nằm 3 Thái độ:

- Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cẩn thận xác 4.Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu 2 Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, đồ dùng học tập,vở nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5’)

- Câu hỏi: Cho trước đường thẳng m n: 1) Vẽ điểm A cho A m A n 2) Vẽ điểm B cho B  m B n 3) Vẽ điểm C cho C  m C  n Hình vẽ có đặc điểm gì? (vị trí điểm) - Đáp án:

m A B C

n

- Hình vẽ có đường thẳng m, n qua điểm C - điểm A, B, C nằm đường thẳng m 2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động 1: Giới thiệu (1’)

- GV: Qua phần kiểm tra ta thấy điểm A; B; C nằm m, ta nói điểm A; B; C thẳng hàng Vậy điểm thẳng hàng ta nghiên cứu học hôm “Ba điểm thẳng hàng”

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm thẳng hàng (14’)

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu Tìm hiểu

1 Thế ba điểm thẳng hàng

(5)

điểm thẳng hàng Tiến trình thực

- GV: - Khi ta nói điểm A, B, C thẳng hàng?

- Khi ta nói điểm A, B, C khơng thẳng hàng?

- HS: Trả lời - GV: Chốt lại

- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ

-CH: Để vẽ điểm thẳng hàng, vẽ điểm không thẳng hàng ta làm nào? - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại:

+ Vẽ điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng, vẽ điểm thuộc đường thẳng + Vẽ điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng, lấy điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng CH: Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng khơng ta làm nào?

- HS: Dùng thước để kiểm tra

CH: Có thể xẩy nhiều điểm thuộc đường thẳng không? sao? - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại Treo bảng phụ yêu cầu HS thực (SGK/106)

a) Tìm tất điểm thẳng hàng b) Tìm điểm khơng thẳng hàng - HS: Đứng chỗ trả lời

* Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng (8')

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu Tìm hiểu quan hệ điểm thẳng hàng Tiến trình thực

- GV: Với hình vẽ hình SGK/106 CH: Em có nhận xét vị trí điểm nhau?

- HS: Trả lời

-GV: Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm cịn lại? - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại nhấn mạnh:

+ Nếu biết điểm nằm hai điểm c ̣ịn lại ba điểm thẳng hàng

+ Không c? khái niệm điểm nằm

- Khi điểm A, B, C khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng

.B

Bài 9(SGK/106)

a/ B, D, C B, E, A D, E, G b/ B, E, D E, G, A;

2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng

- B, C nằm phía A - A, B nằm phía C - A, C nằm khác phía B - B nằm điểm A, C *Nhận xét: SGK/106

A B C

A C C D B A E G

(6)

khi ba điểm không thẳng hàng

* Hoạt động 4: Áp dụng làm số bài tập (8')

- GV: Yêu cầu HS HĐ theo nhóm nhỏ tập 10(SGK/106) 4'

Vẽ: a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng

b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng cho E nằm C D

c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng - HS: thực

- GV: gọi đại diện trình bày bảng

- HS: nhóm khác nhận xét - GV: Chính xác hố kết

3 Luyện tập

Bài tập 10(SGK/106): a) M N P b) C D E

c) T Q R

3 Luyện tập-vận dụng ( 4’)

- GV: Yêu cầu HS trả lời miệng 11(SGK/106) - HS: Trả lời Bài tập 11 SGK/107 a/ … R

b/ … cùng phía … c/ … M, N R

GV: Chuẩn hóa kiến thức

a) Điểm R nằm điểm M N

b) Hai điểm R N nằm cùng phía điểm M c) Hai điểm M, N nằm khác phía điểm R

4.Tìm tịi mở rộng (4’)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà: (1’) - Học kỹ

- Bài tập nhà: 8, 13 (SGK/106;107); 6, 7, 8, 9, 10 (SBT/122;123) - HS làm tập bổ sung 2.1;2.2(SBT/123)

- Đọc trước “Đường thẳng qua hai điểm”

(7)

Ngày dạy: 6A…./…./2020 6B…./…./2020

Tiết 3:

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với

2 Kĩ năng:

- HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước 3 Thái độ:

- Vẽ cẩn thận, xác đường thẳng qua hai điểm II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1 Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng.

2 Chuẩn bị học sinh: Vở nháp,đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra cũ: (6’)

a) Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? b) Cho hai điểm A B Vẽ đường thẳng qua A B? - Đáp án:

a) Khi điểm A, B, C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng Khi điểm A, B, C khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

b) A B D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

*Hoạt động 1: HS vẽ đường thẳng (7’) - GV: Mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B?

HS1: Trả lời

HS2: Thực vẽ bảng, lớp vẽ vào

-CH: Hăy cho biết tất đường thẳng qua A B?

- HS: trả lời

- GV: Chốt lại: Nhận xét?(SGK) - GV: Đưa tập:

a) Cho hai điểm M, N vẽ đường thẳng qua hai điểm đó? Cho biết số đường thẳng vẽ được?

b) Cho hai điểm E, F vẽ đường qua hai điểm đó? Số đường vẽ được?

- HS 1: thực a)

1 Vẽ đường thẳng

* Cách vẽ:

- Đặt cạnh thước qua hai điểm A B - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước *Nhận xét (SGK/108)

*Bài tập

a) Có đường thẳng MN b)

A B

(8)

t z y x A B C

- HS 2: thực b)

- HS: lớp thực hiện, theo dõi nhận xét bảng

- GV: Nhận xét

- GV: lưu ý HS: có vơ số đường "khơng thẳng" qua điểm cho trước

*Hoạt động 2: T́ìm hiểu cách đặt tên đường thẳng (5’)

- GV: HS đọc SGK đặt câu hỏi

CH: Hăy cho biết có cách đặt tên cho đường thẳng?

- HS: Trả lời - GV: chốt lại

- GV: Yêu cầu HS thực ?(SGK) - HS: Trả lời miệng

*Hoạt động 3: T́ìm hiểu vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng (13’) - GV: Nêu yêu cầu: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC

- HS: thực bảng, HS lớp vẽ vào

- GV: Hai đường thẳng có đặc điểm

- HS: Trả lời - GV: Chốt lại

- GV: Có trường hợp hai đường thẳng có vơ số điểm chung khơng?

- HS: trả lời - GV: Giới thiệu

- GV: Ngồi trường hợp xảy đường thẳng khơng có điểm chung khơng?

- HS: Trả lời - GV: Giới thiệu

E F

Có đường thẳng qua hai điểm E F

2 Tên đường thẳng

C1: Dùng chữ in thường

a

C2: Dùng chữ in hoa tên

điểm thuộc đường thẳng

*VD: Đường thẳng AB BA

C3: Dùng chữ in thường

*VD: Đường thẳng xy yx x y ? (SGK/108)

Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA 3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

- Hai đường thẳng AB, AC cắt giao điểm A (một điểm chung)

- Hai đường thẳng trùng nhau: a b (có vơ số điểm chung)

- Hai đường thẳng song song (khơng có điểm chung)

B A

A B C

a

(9)

- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế - HS: Lấy ví dụ

- GV: Hai đường thẳng không trùng gọi hai đường thẳng phân biệt Yêu cầu HS đọc ý(SGK)

- HS: đọc

- GV: Chốt lại: Hai đường thẳng phân biệt chúng song song cắt *Hoạt động 4: HS vận dụng làm bài tập (8’)

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ Trả lời câu hỏi sau:

a) Có đường thẳng qua điểm phân biệt?

b) Với đường thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm trường hợp?

c) Có cách đặt tên cho đường thẳng?

d) Hai đường thẳng phân biệt có vị trí tương đối nào?

- GV: Gọi đại diện trả lời - HS: nhóm khác nhận xét - GV: Chốt lại kết

*Chú ý (SGK/109)

4 Bài tập

a) Có đường thẳng qua điểm phân biệt

b) Với đường thẳng có vị trí: + Trùng nhau: có vơ số giao điểm + Cắt nhau: có giao điểm

+ Song song: khơng có giao điểm c) Có cách:

C1: Dùng chữ in thường

C2: Dùng chữ in hoa tên

điểm thuộc đường thẳng C3: Dùng chữ in thường

d) Hai đường thẳng phân biệt có vị trí tương đối: Song song cắt

3 Củng cố - Luyện tập: (5’)

GV: Yêu cầu HS trả lời 15, 16 (SGK/109); Làm 17 (SGK/109) M t s ý b i t p d nh cho h c sinh gi i:ộ ố ậ ọ ỏ

Đề bài:

Cho 10 điểm khơng có ba điểm thẳng hàng Cứ qua hai điểm ta vẽ đường thẳng Hỏi tất có đường thẳng

Nếu thay 10 điểm thành n điểm số đường thẳng

Đáp án:

Với 10 điểm ta có = 45 đường thẳng Với n điểm khơng có ba điểm thẳng hàng có đường thẳng 4 Hướng dẫn HS tự học nhà:(1’)

- Học kỹ

- Bài tập nhà: 18, 19, 20, 21 (SGK/109)

- Đọc trước: §4 Chuẩn bị: Mỗi tổ cọc tiêu theo yêu cầu SGK, dây dọi

(10)

6B…./…./2018 Tiết 4: Thực hành

TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Ứng dụng điểm thẳng hàng để chôn cọc rào nằm cột mốc A B Đào hố trồng thẳng hàng với A B cho bên lề đường

2 Kĩ năng:

- Gióng điểm thẳng hàng 3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác thực hành II Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1 Chuẩn bị giáo viên:

- cọc tiêu dài 1,5m (lấy phòng đồ dùng ) 2 Chuẩn bị học sinh:

- Mỗi tổ cọc tiêu, dây dọi III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

*Hoạt động 1:Thơng báo nhiệm vụ (10’)

- GV: Yêu cầu 2HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm tiết học

- HS1: Trả lời - HS2: Nhắc lại - GV: Chốt lại - HS: Ghi

- GV: Khi đă có dụng cụ tay tiến hành làm nào? *Hoạt động 2: T́m hiểu cách làm (25’) - GV: Cho lớp đọc mục (SGK/108) "hướng dẫn cách làm" quan sát kĩ hai tranh vẽ hình 24 25 thời gian 5'

- HS: Đọc quan sát hình 24, 25 - GV: Gọi thêm 1-2 HS nêu cách làm - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại cách làm - HS: Ghi

- GV: Làm mẫu trước tồn lớp

- Thao tác: Chơn cọc C thẳng hàng với hai cọc A B hai vị trí: C nằm A B, B nằm A C

1 Nhiệm vụ

a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B

b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B đă có lề đường

2 Cách làm Bước 1:

Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất điểm A B

Bước 2:

Em thứ đứng vị trí A em thứ cầm cọc tiêu thẳng đứng vị trí C Bước 3:

(11)

- HS: HS thực lại Dưới lớp quan sát cách làm

3 Củng cố - Luyện tập: (4’)

- HS nhắc lại khái niệm điểm thẳng hàng - Cách trồng ba thẳng hàng

4 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

- Chuẩn bị: tổ cọc tiêu theo yêu cầu SGK, dây dọi - Hướng dẫn "Báo cáo thực hành"

+ Mỗi nhóm HS ghi lại báo cáo thực hành theo mẫu sau: a) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra theo nhóm)

b) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân)

c) Kết thực hành nhóm (Nhóm tự đánh giá: Tốt, khá, TB)

Ngày dạy: 6A…./…./2018 6B…./…./2018 Tiết 5: Thực hành

TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG (Tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ứng dụng điểm thẳng hàng để chôn cọc rào nằm cột mốc A B Đào hố trồng thẳng hàng với A B cho bên lề đường

2 Kĩ năng:

- Gióng điểm thẳng hàng 3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác thực hành II Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1 Chuẩn bị giáo viên:

3 cọc tiêu dài 1,5m, dây dọi.(mượn phịng thí nghiệm) 2 Chuẩn bị học sinh:

Mỗi tổ: cọc tiêu dài 1,5m, dây dọi; Báo cáo thực hành III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

*Hoạtđộng1: Hướng dẫn thực hành (9’)

- GV: Yêu cầu 2HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm tiết học

- HS: Nhắc lại - GV: Chốt lại - HS: Ghi

- GV: Khi đă có dụng cụ tay

1 Hướng dẫn thực hành *Nhiệm vụ

a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B

b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B đă có lề đường

(12)

chúng ta tiến hành làm nào? - GV: Gọi thêm 1-2 HS nhắc lại cách làm

- HS: Trả lời - GV: Chốt lại

*Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (25’)

- GV: Chia lớp thực hành theo nhóm (Mỗi tổ nhóm)

- HS: Thực hành theo nhóm với trường hợp:

1) Điểm C nằm điểm A B 2) Điểm B nằm điểm A C - HS: Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tổ

- HS: Tự kiểm tra ba điểm thẳng hàng Ghi cách làm vào báo cáo thực hành: - GV: Quan sát nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết

Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất điểm A B

Bước 2:

Em thứ đứng vị trí A em thứ cầm cọc tiêu thẳng đứng vị trí C Bước 3:

Em thứ hiệu cho em thứ điều chỉnh cọc tiêu C, cho điểm A, B, C thẳng hàng

2 Thực hành

*Báo cáo thực hành

a) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra theo nhóm)

b) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân)

c) Kết thực hành nhóm (Nhóm tự đánh giá: Tốt, khá, TB)

3 Củng cố - Luyện tập: (5’)

GV: - Kiểm tra, nhận xét kết thực hành nhóm - Nhắc lại khái niệm điểm thẳng hàng

- Cách trồng ba thẳng hàng

M t s ý b i t p d nh cho h c sinh gi i:ộ ố ậ ọ ỏ Đề bài:

Hãy vẽ chín điểm thành tám hàng, hàng có ba điểm

Đáp án:

4 Hướng dẫn HS học nhà: (1’) - Ôn lại lý thuyết theo SGK ghi - Xem lại bước thực hành

- Chuẩn bị trước mới: Bài "Tia"

(13)

TIA I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS biết khái niệm tia.

- HS biết khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng 2.Kĩ năng: - HS biết vẽ tia.

- Nhận biết hình vẽ tia đối nhau, trùng 3.Thái độ: - Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét

4.Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu 2 Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, đồ dùng học tập,vở nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (3’) Câu hỏi: vẽ hình theo diễn đạt sau

Vẽ Đường thẳng xy Điểm O đường thẳng xy 2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu tia (10’)

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu tia Tiến trình thực

- GV: Vẽ lên bảng : + Đường thẳng xy

+ Điểm O đường thẳng xy - HS: Vẽ vào theo GV

- GV: Dùng phấn đỏ tô phần đường thẳng Ox giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia O gọi tia gốc O

- CH: Vậy tia gốc O? - HS: trả lời

- GV: Gọi HS đọc định nghĩa - HS: Đọc định nghĩa SGK

-GV: Trên hình có tia gốc O? - HS: Hai tia gốc O

- GV: Giới thiệu tên tia Ox, Oy (hay gọi nửa đường thẳng Ox, Oy) - GV: Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn điểm O khơng bị giới hạn phía x Khi đọc (viết) tên tia: phải đọc (viết) tên gốc trước

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau (13’)

1 Tia

x O y - Điểm O  xy

*Định nghĩa: (SGK/111)

Tên:

(14)

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu hai tia đối

Tiến trình thực

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cho biết hai tia Ox Oy có đặc điểm gì?

GV gợi ý cách đặt câu hỏi: Hai tia Ox Oy có điểm chung? Hai tia Ox Oy có nằm đường thẳng không?)

- GV: Hai tia Ox Oy gọi hai tia đối Vậy hai tia đối nhau?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt lại nêu nhận xét Yêu cầu - HS: thực ?1

a) Tại hai tia Ax By hai tia đối nhau?

b) Trên hình vẽ có tia đối nào?

- HS: Trả lời miệng

*Hoạt động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau.(10’)

Mục tiêu: giúp hs Tìm hiểu hai tia trùng

Tiến trình thực

- GV: Vẽ tia Ax điểm B  Ax - HS: Vẽ vào

- GV: Yêu cầu HS quan sát đặc điểm hai tia Ax AB?

- HS: Trả lời: - Chung gốc

- Tia nằm tia - GV: Chốt lại, đưa khái niệm tia trùng

- GV: Trong hình 28 SGK/112 tia trùng nhau?

- HS: trả lời

- GV: Giới thiệu hai tia phân biệt

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ ?2 (4)

- HS: Thảo luận nhóm

- GV: Sau 4' yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

- HS: Nhận xét chéo - GV: Chốt lại

. - Hai tia chung gốc

}

Ox Oy hai tia đối - Hai tia tạo thành

đường thẳng

- Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng

*Nhận xét: (SGK/112) ?1: Điểm A  xy; B  xy

x A B y .

- Hai tia Ax By hai tia đối chúng khơng chung gốc - Các tia đối nhau:

Ax Ay; Bx By 3 Hai tia trùng nhau

A B x .

- Tia Ax tia AB hai tia trùng

*Chú ý:(SGK) ?2: (SGK/112)

a) Tia OB trùng với tia Oy

b) Tia Ox tia Ax không trùng khơng chung gốc

c) Hai tia Ox, Oy khơng đối khơng tạo thành đường thẳng 3 Luyện tập-vận dụng ( 4’)

Bài tập 22(SGK/112) - HS: Đứng chỗ trả lời:

(15)

a)……….Tia gốc O c) -………AB, AC……… -……… CB………… -……… trùng b)……… tia đối

- GV: Nhắc lại khái niệm tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau. 4.Tìm tịi mở rộng (4’)

GV:cho hs vẽ đồ tư học

5 Hướng dẫn HS tự học nhà (1’)

- Bài tập nhà: 23, 24, 25 (SGK/113) - Đọc trước bài: Đoạn thẳng

(16)

Tiết 6: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Biết cách củng cố định nghĩa, mô tả tia cách khác nhau; khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng

-Hiểu ý nghĩa hình học

-Vận dụng kí hiệu, định nghĩa vào giải tập

2 Kĩ năng: Hình thành rèn luyện kĩ vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm hai điểm

3.Thái độ : tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại

4 Phát triển lực

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, lực tư logic

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Máy tính sách tay, thước thẳng, phấn màu. 2.Học sinh: thước thẳng, đồ dùng học tập; ôn tia III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5')

Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ đường thẳng m

- Một điểm A m, điểm B  m

- Vẽ thêm điểm P Q cho A nằm P Q 2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: củng cố kiến thức về tia (30’)

-Mục tiêu : giúp hs vận dụng kiến thức tia vào tập 26,27,28,29,30

- Tiến trình thực hiện: GV: yêu cầu hs làm 26 ? Có trường hợp? Tại sao? HS: Đọc yêu cầu tốn

HS: trường hợp tia AB tia gốc A qua điểm B kéo dài vơ tận phía B  M nằm B

Bài 26_sgk/113 a) Hai điểm B M nằm phía A

b) Có thể điểm M nằm hai điểm A, B điểm B nằm hai điểm A, M

B M

A

M B

(17)

nằm

GV: yêu cầu hs làm 27. HS: Đọc yêu cầu toán HS: Đọc yêu cầu toán;

HS:thảo luận theo nhóm bàn để điền vào chỗ trống

HS: Đứng chỗ trả lời GV: yêu cầu hs làm 28. ? Thế tia đối nhau? HS: Đứng chỗ trả lời

HS: Chung gốc, tạo thành đường thẳng; Các điểm lại  phía

GV: yêu cầu hs làm 29.

GV: yêu cầu điểm nằm không cần nêu lí

GV: yêu cầu hs làm 30. HS: Đứng chỗ trả lời

- GV: nhấn mạnh khái niệm tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng qua 30

Bài 27_sgk/113

a) Tia AB hình gồm điểm A tất điểm nằm phía với B A b) Hình tạo thành điểm A phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía A tia gốc A Bài 28_sgk/113

a) Hai tia đối gốc O : Ox Oy b) Điểm O nằm hai điểm M N

Bài 29_sgk/114

a) Điểm A nằm hai điểm M C Điểm A nằm hai điểm N B Bài 30_sgk/114

Nếu điểm O nằm đt xy thì:

a) Điểm O gốc chung hai tia đối

b) Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

3 Luyện tập- vận dụng:(5’)

GV:Thế tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh họa? HS: trả lời

- GV: nhấn mạnh khái niệm tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng 4 Tìm tịi mở rộng(4')

GV : H/Dẫn hs Vẽ đồ tư học

y

x N 0 M

(18)

5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’) - Học thuộc lại lý thuyết

(19)

Ngày Giảng: 6A…./…./2020 6B…./…./2020 Tiết 7

ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức- HS biết khái niệm đoạn thẳng 2.Kĩ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng.

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia

3.Thái độ:

- Cẩn thận, xác vẽ hình, quan sát, nhận xét 4 Phát triển lực

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

-Năng lực chun biệt: Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, lực tư logic

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Máy tính sách tay, thước thẳng, phấn màu. 2.Học sinh: thước thẳng, đồ dùng học tập; ôn tia III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5')

- Câu hỏi + Thế hai tia đối nhau? + Làm tập 28(SGK/113) Đáp án

+ Hai tia đối: (SGK/112)

+ Bài 28: x N O M y

a Hai tia đối Ox Oy

b Điểm O nằm hai điểm M N 2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thẳng (20’)

-Mục tiêu : giúp hs tìm hiểu đoạn thẳng

- Tiến trình thực hiện:

- GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện: + Vẽ hai điểm A, B

+ Đặt mép thước qua hai điểm A, B Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B

- HS: Thực bảng, Dưới lớp vẽ vào

- GV: Hình gồm điểm?

1 Đoạn thẳng AB gì?

(20)

Là điểm nào?

- HS: Hình có vơ số điểm, gồm hai điểm A, B tất điểm nằm A B

- GV: Đó đoạn thẳng AB Vậy đoạn thẳng AB nào? - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại (định nghĩa) - GV: Yêu cầu HS thực ?

a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c cắt đôi điểm A, B, C đoạn thẳng hình?

b) Quan sát đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC có đặc điểm gì?

- HS: Vẽ hình trả lời câu hỏi

- GV: Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung?

- HS: Trả lời

Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (10’) -Mục tiêu : giúp hs tìm hiểu Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

- Tiến trình thực hiện:

- GV: Treo bảng phụ hình 33,34,35 Yêu cầu HS quan sát nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

- HS: Quan sát mô tả trường hợp hình vẽ

- GV: Ngồi trường hợp cịn có trường hợp khác: Giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng trùng với gốc tia

*Định nghĩa: (SGK/115) Đọc là:

- Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) - A, B hai mút (2 đầu)

?

a) đoạn thẳng AB, BC, AC

b) Đoạn thẳng AB AC có điểm A chung

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

AB cắt CD I ( I giao điểm)

AB cắt Ox K ( K giao điểm) AB cắt xy H ( H giao điểm)

3 Luyện tập- vận dụng:(5’)

- GV: Hệ thống lại kiến thức

Cho HS trả lời 33, 35(SGK/116) - HS: Đứng chỗ trả lời

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 3' trả lời 36(SGK) - HS: Thảo luận nhóm- HS: Trả lời

- GV: Chốt lại

a) a không qua mút đoạn thẳng b) a cắt đoạn thẳng AB, AC

c) a không cắt đoạn thẳng BC 4 Tìm tịi mở rộng(4')

(21)

GV: Cho HS trả lời Bài tập sau

Bài tập: Có điểm Cứ qua điểm ta vẽ đoạn thẳng Có đoạn thẳng?

Đáp án: Có: (7.6): = 21đoạn thẳng 5 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’)

Học kỹ Bài tập nhà: 34, 37, 38, 39(SGK/116) - Đọc trước độ dài đoạn thẳng

(22)

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 8

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng gì? Biết so sánh đoạn thẳng 2.Kĩ năng:

- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có dài cho trước

3.Thái độ:

- Cẩn thận, xác đo 4 Phát triển lực

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

-Năng lực chun biệt: Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, lực tư logic

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Giáo viên: Máy tính sách tay, thước thẳng chia khoảng, phấn màu. 2.Học sinh: thước thẳng, đồ dùng học tập; ơn đoạn thẳng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5') Câu hỏi + Đoạn thẳng AB gì?

+ Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên đo đoạn thẳng - đáp án+ ĐN đoạn thẳng AB: SGK/115

+ Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên đo đoạn thẳng 2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đo đoạn thẳng (15’)

-Mục tiêu : giúp hs biết đo đoạn thẳng - Tiến trình thực hiện:

- GV: Cho biết dụng cụ đo đoạn thẳng gì?

- HS: Trả lời

- GV: Giới thiệu vài loại thước

- GV: Cho đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?

- HS: Trả lời

- GV: Ta cịn nói: khoảng cách hai điểm A B 69mm A cách B khoảng 69mm

Nếu A B trùng ta nói khoảng cách AB =

1 Đo đoạn thẳng

*Dụng cụ: thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước xích

*Cách đo:

+ Đặt cạnh thước qua hai điểm A, B cho vạch số trùng với điểm A

+ Điểm B trùng với vạch thước, chẳng hạn vạch 69mm, ta nói: - Độ dài AB 69mm Kí hiệu: AB = 69mm (hoặc BA = 69mm)

(23)

- GV: Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt lại (nhận xét/SGK)

- GV: + Đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB khác nào?

- HS: Đoạn thẳng AB có độ dài lớn cịn khoảng cách điểm A, B A trùng B

*Củng cố: Thực đo chiều dài, chiều rộng SGK đọc KQ

Hoạt động 2: Tìm hiểu so sánh hai đoạn thẳng (15’)

-Mục tiêu : giúp hs biết so sánh hai đoạn thẳng

- Tiến trình thực hiện:

- GV: Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng Yêu cầu HS đọc SGK 3' cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng kia?

- HS: Đọc SGK trả lời - GV: Vẽ hình 40 lên bảng - HS: Lên bảng viết kí hiệu - GV: chiếu ?1(SGK)

a) Đo đoạn thẳng SGK, đánh dấu đoạn thẳng

b) So sánh hai đoạn thẳng EF CD - HS: Thực trả lời

- GV: Cho HS thực ?2, ?3 - HS: Thực ?2/SGK

- GV: Gọi HS trả lời theo cá nhân - HS: Nhận xét hoàn thiện - HS: Làm ?3/SGK

+ Hãy kiểm tra xem inh-sơ mm?

+ Gọi HS đọc kết quả? - GV: Chốt lại

*Nhận xét:(SGK/117)

2 So sánh hai đoạn thẳng

Giả sử: AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm

Ta có: AB = CD; EG > CD hay AB < EG

?1 (SGK/upload.123doc.net) a) EF = GH ; AB = IK

b) EF < CD ?2: H42/ SGK Hình a: Thước dây Hình b: Thước gấp Hình c: Thước xích ?3: H43/ SGK

1 inh-sơ = 2,54cm = 25,4mm

3 Luyện tập- Vận dụng:(5’)

- GV: Hệ thống lại kiến thức

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 43, 44 (6') - HS: Thảo luận nhóm làm PHT

- GV: Sau 6' yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV: Đưa đáp án

Bài 43 (SGK119)

C D

(24)

AC < AB < BC Bài 44 (SGK/119)

a) AD > DC > CB > BA b) AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 + = 8,2 (cm)

- HS: Nhận xét chéo - GV: Tổng kết 4 Tìm tịi mở rộng(4')

Đề bài: Cho điểm A, B, C AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm chứng tỏ rằng:

a) A không nằm B C b) B không nằm A C c) C không nằm A B

d)Ba điểm A, B, C không thẳng hàng Đáp án:

a) Giả sử A nằm B C BA+AC=BC, tức + = 4, vơ lý Vậy A không nằm B C

b;c) tương tự a

d) Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng phải có điểm nằm điểm lại, trái với kết Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng

5 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’)

- Học kỹ bài, nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng

- Bài tập nhà: 40, 42, 45(SGK/119)

- Đọc trước Bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Giảng: 6A…./…./….Sĩ số………

Vắng………

6B…./…./….Sĩ số………Vắng………

(25)

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1 Mục tiêu.

a.Về kiến thức:

- HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng gì? Biết so sánh đoạn thẳng

b Về kĩ năng:

- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có dài cho trước

c Về thái độ:

- Cẩn thận, xác đo

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ?1; thước thẳng b Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập, nháp

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ: (5’)

- CH:

+ Đoạn thẳng AB gì?

+ Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên đo đoạn thẳng - ĐA

+ ĐN đoạn thẳng AB: SGK/115 + Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên đo đoạn thẳng

b D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tìm hiểu đo đoạn thẳng (12’)

- GV: Cho biết dụng cụ đo đoạn thẳng gì?

- HS: Trả lời

- GV: Giới thiệu vài loại thước - GV: Cho đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?

- HS: Trả lời

- GV: Ta cịn nói: khoảng cách hai điểm A B 69mm A cách B khoảng 69mm

Nếu A B trùng ta nói khoảng cách AB =

- GV: Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt lại (nhận xét/SGK)

- GV: + Đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB khác nào?

1 Đo đoạn thẳng

*Dụng cụ: thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước xích

*Cách đo:

+ Đặt cạnh thước qua hai điểm A, B cho vạch số trùng với điểm A + Điểm B trùng với vạch thước, chẳng hạn vạch 69mm, ta nói: - Độ dài AB 69mm Kí hiệu: AB = 69mm (hoặc BA = 69mm)

*Nhận xét:(SGK/117)

(26)

- HS: Đoạn thẳng AB có độ dài lớn khoảng cách điểm A, B A trùng B

*Củng cố: Thực đo chiều dài, chiều rộng SGK đọc KQ

Hoạt động 2: HS biết so sánh hai đoạn thẳng (15’)

- GV: Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng Yêu cầu HS đọc SGK 3' cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng kia? - HS: Đọc SGK trả lời

- GV: Vẽ hình 40 lên bảng - HS: Lên bảng viết kí hiệu - GV: Treo bảng phụ ?1(SGK)

a) Đo đoạn thẳng SGK, đánh dấu đoạn thẳng

b) So sánh hai đoạn thẳng EF CD - HS: Thực trả lời

- GV: Cho HS thực ?2, ?3 - HS: Thực ?2/SGK

- GV: Gọi HS trả lời theo cá nhân - HS: Nhận xét hoàn thiện - HS: Làm ?3/SGK

+ Hãy kiểm tra xem inh-sơ mm?

+ Gọi HS đọc kết quả? - GV: Chốt lại

2 So sánh hai đoạn thẳng

Giả sử: AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm

Ta có: AB = CD; EG > CD hay AB < EG

?1 (SGK/upload.123doc.net)

a) EF = GH ; AB = IK b) EF < CD

?2: H42/ SGK

Hình a: Thước dây Hình b: Thước gấp Hình c: Thước xích

?3: H43/ SGK

1 inh-sơ = 2,54cm = 25,4mm

c Củng cố - Luyện tập: (12’)

- GV: Hệ thống lại kiến thức

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 43, 44 (6') - HS: Thảo luận nhóm làm PHT

- GV: Sau 6' yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV: Đưa đáp án

Bài 43 (SGK119)

AC < AB < BC

Bài 44 (SGK/119)

a) AD > DC > CB > BA

b) AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 + = 8,2 (cm)

- HS: Nhận xét chéo - GV: Tổng kết

* Một số ý tập dành cho học sinh giỏi:

Đề bài: Đáp án:

C D

(27)

Cho điểm A, B, C AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm chứng tỏ rằng:

d) A không nằm B C e) B không nằm A C f) C không nằm A B g) Ba điểm A, B, C không thẳng

hàng

a) Giả sử A nằm B C BA+AC=BC, tức + = 4, vô lý Vậy A không nằm B C b;c) tương tự a

d) Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng phải có điểm nằm điểm cịn lại, trái với kết Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng

d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’)

- Học kỹ bài, nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng

- Bài tập nhà: 40, 42, 45(SGK/119)

- Đọc trước Bài 8: Khi AM + MB = AB?

(28)

Giảng: 6A…./…./….Sĩ số………Vắng……… 6B…./…./….Sĩ số………Vắng………

Tiết 9

KHI NÀO THÌ MA + MB = AB 1 Mục tiêu.

a.Về kiến thức: HS hiểu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB ngược lại

b Về kĩ năng: Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác

Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c biết số a, b, c suy ra được số thứ 3".

c Về thái độ: Cẩn thận, xác đo đạc tính tốn

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ; thước thẳng, thước cuộn b Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ: (4’)

- CH

+ Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng, với B nằm A C Trên hình có đoạn thẳng nào? Đo đoạn thẳng hình vẽ? So sánh độ dài AB + BC với AC?

- ĐA

+ Vẽ hình

+ Đo độ dài so sánh

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB? (15’)

GV: Yêu cầu HS thực ?1(SGK) Đo độ dài AM, MB, AB So sánh AM + MB với AB

HS: Dãy 1: Hình a Dãy 2: Hình b GV: Gọi HS đọc kết HS: Trả lời

GV: Chốt lại, cho HS đọc nhận xét GV: Cho HS làm ví dụ SGK/120

+ Khi M nằm A B ta có biểu thức ?

1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

?1

a)

b)

AM = MB = AB =

AM + MB =  AM + MB = AB *Nhận xét:(SGK/120)

Ví dụ: Biết M nằm A B, AM = 3cm, AB = 8cm Tính MB?

Giải:

Vì M nằm A B nên AM + MB = AB

Thay AM = 3cm, AB = cm, ta có

A M B

(29)

+ Thay số liệu tính MB ? HS: Trả lời

Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (5’)

HS: Quan sát loại thước H49, 50, 51 (SGK/120,121)

GV: Dùng đồ dùng trực quan giới thiệu loại thước đo độ dài

HS: Nêu tên loại thước đo độ dài?

3 + MB =

MB = - = Vậy MB = 5(cm)

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất:

+ Thước cuộn vải (H49) + Thước cuộn kim loại (H50) + Thước chữ A (H51)

c Củng cố - Luyện tập: 20’

- GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Treo bảng phụ:

Bài tập: Cho hình vẽ giải thích sao: AM + MN + NP + PB = AB - HS: Trả lời

- N nằm A B nên: AN + NB = AB - M nằm A N nên: AM + MN = AN - P nằm N B nên: NP + PB = NB

Từ suy ra: AM + MN + NP + PB = AB

- GV: Chốt lại: Trong thực tế muốn đo khoảng cách hai điểm xa ta đặt thước đo liên tiếp cộng độ dài lại

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6' làm 46(SGK) - HS: Thảo luận nhóm làm PHT

- GV: Sau 6' yêu cầu nhóm báo cáo kết - HS: Gắn kết lên bảng

- GV: Đưa đáp án

Bài 46(SGK)

Vì N nằm điểm I K nên: IN + NK = IK Thay IN = 3cm ; NK = 6cm, ta có: IK = + = (cm) - HS: Nhận xét chéo

- GV: Tổng kết

d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’)

- Học kỹ

- Bài tập nhà: 47,48(SGK/119), sau luyện tập

(30)

Ngày Giảng: 6A…./…./2014 6B…./…./2014

Tiết 10 BÀI TẬP

1 Mục tiêu

a Về kiến thức: - Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua số tập

b Về kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm lại

c Về thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, xác tính toán

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng; Đề kiểm tra 15'

b Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập, Thước thẳng; giấy kiểm tra 15'

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ:

Đề kiểm tra 15’

Câu 1: Cho i m A, B, C th ng h ng H i i m n o n m gi a hai đ ể ẳ ỏ đ ể ằ ữ i m l i n u:

đ ể ế

a) AC + CB = AB b) AB + BC = AC c) BA + AC = BC

Câu 2: Điền từ thích hợp (hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, nằm giữa)vào chỗ ( ) để khẳng định đúng:

a) Mỗi điểm đường thẳng gốc chung b) Nếu AM + MB = AB điểm M hai điểm A B

Câu 3: Cho N điểm thuộc đoạn thẳng MP, biết NP = 6cm; MP = 9cm Tính độ dài đoạn thẳng MN

Đáp án- Biểu điểm

Câu 1: (3đ)-mỗi câu trả lời 1,0 điểm a) Điểm C nằm hai điểm A B

b) Điểm B nằm hai điểm A C c) Điểm A nằm hai điểm B C

Câu 2: (2đ)- câu trả lời 1,0 điểm a) hai tia đối b) nằm

Câu 3: (5đ)

Vì N nằm hai điểm M P (1,0điểm)

nên: MN + NP = MP (1,0điểm)

hay MN + = (1,0điểm)

MN = - = (cm) (1,0điểm) Vậy độ dài đoạn thẳng MN 3cm (1,0điểm)

b D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra điểm nằm hai điểm (18’)

GV: Khi MA + MB = AB?

- GV: Gọi 2HS lên bảng chữa tập nhà: 47, 48(SGK.121)

Dạng I: Kiểm tra điểm nằm giữa hai điểm

Bài 47(SGK.121)

Vì M nằm hai điểm E F nên: EM + MF = EF

hay + MF =

(31)

- HS: Thực bảng

- GV: Kiểm tra tập HS lớp

- HS: Dưới lớp theo dõi làm bảng nhận xét

- GV: Chính xác hố kết

- GV: u cầu HS làm 49(SGK) - HS: Đọc phân tích đầu

GV: Yêu cầu hs HĐN làm 49(TG 5') Nhóm 1, 3: ý a

Nhóm 2, 4: ý b

Sau 5' gọi đại diện thực bảng - HS: Dưới lớp làm nhận xét bảng

- GV: Chốt lại cách làm 49

GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời 50(SGK)

HS: Trả lời GV: Chốt lại

Hoạt động 2: Kiểm tra điểm M không nằm A B (8’)

GV: Nêu phương pháp chung để giải

GV: cho hs làm Bài 48(SBT)

Cho điểm A, B, M biết AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm Chứng tỏ rằng:

a) Trong ba điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại b) A, B, M khơng thẳng hàng

HS: Trả lời

GV: Chốt lại cách làm 48.SBT

 MF = EM

Bài 48(SGK.121)

độ dài sợi dây là: 1,25 = 0,25(m) Chiều rộng lớp học là:

4.1,25 + 0,25 = 5,25(m)

Bài 49(SGK.121)

a)

AN = AM + MN BM = MN + NM

mà AN = BM  AM+MN = BN+MN hay AM = BN

b)

AM = AN + NM BN = BM + MN

mà AN = BM; NM = MN  AM = BN

Bài 50(SGK.121)

Ba điểm V, A, T thẳng hàng

Nếu TV + VA = TA điểm V nằm hai điểm T A

Dạng 2: Kiểm tra điểm M không nằm giữa A B

* Phương pháp chung: Điểm M không nằm A B  MA + MB AB

Bài 48(SBT) Giải

a) Theo đầu bài, ta có: 3,7 + 2,3 => AM + MB AB

=> M không nằm A, B

+) BM + AB AM (2,3 + 3,7) => B không nằm M, A

+) AM + AB MB (3,7 + 2,3) => A không nằm M, B

c Củng cố - Luyện tập: (3’)

GV: Hệ thống kiến thức: - Khi MA + MB = AB - Nhắc lại tập chữa

d Hướng dẫn HS tự học nhà:(1’)

- Học lý thuyết

- Bài tập nhà: 51,52(SGK/122)

- Đọc trước 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

A M N B

(32)(33)

Ngày Giảng: 6A…./…./2014 6B…./…./2014

Tiết 11

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1 Mục tiêu

a.Về kiến thức: HS nắm tia Ox có điểm M cho OM = m (m > đơn vị độ dài) Trên tia Ox OM = a; ON = b a < b M nằm O N

b Về kĩ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức để giải tập

c Về thái độ: Cẩn thận, xác đo, đặt điểm

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng, compa,phấn màu,bút dạ,bảng phụ b Chuẩn bị học sinh:SGK,thước thẳng, đồ dùng học tập, nháp

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ: (5’)

- CH: Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào?

Áp dụng: Trên đường thẳng cho điểm V, A, T cho AT = 10cm, VA = 20cm, VT = 30cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại - ĐA: Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức:

MA + MB = AB

Áp dụng: Điểm A nằm hai điểm V T

b D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: HS tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng tia (16’)

- GV : Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút

+ VD1 ta biết mút ? cần xác định mút ?

+ Để vẽ đoạn thẳng cần sử dụng dụng cụ ?

- GV : Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng cách SGK

+ Trên tia Ox xác định điểm M cho OM = 2cm ?

- HS : Đọc nhận xét SGK/ 122

Trên tia Ox vẽ được một điểm M cho OM = a.

- GV : nêu VD2/ SGK

+ Nêu cách vẽ hình VD2 ? + Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng AB = CD com pa vào ? - GV: Quan sát uốn nắn HS cách vẽ

hình cho xác

1 Vẽ đoạn thẳng tia

Ví dụ 1 : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM=2cm

Cách 1:( Dùng thước thẳng)

+ Đặt cạnh thước trùng tia Ox cho vạch số trùng gốc O

+ Vạch số cm thước ứng với điểm tia điểm M

Cách 2: (Dùng com pa)

* Nhận xét: SGK / 122

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB

(34)

Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia (16’)

- GV : Đưa VD/ SGK

- HS : Thực cách ( thước thẳng, com pa)

+ Nếu tia OA = a ; ON = b

0 < a < b , có kết luận vị trí điểm O, N, M ?

- GV : Nêu nhận xét SGK

2 Vẽ hai đoạn thẳng tia Ví Dụ: SGK/ 123

+ Sau vẽ điểm M N ta thấy điểm M nằm điểm O N

( Vì OM = 2cm < ON = 3cm) * Nhận xét: SGK/ 123

Nếu < a < b M nằm O N

c Củng cố - Luyện tập: (6’)

- Dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm :

Nếu M, O, N thuộc O x OM < ON điểm M nằm O N - Cách vẽ đoạn thẳng tia

Bài 54: GV hướng dẫn hs vẽ hình ( khơng vẽ được)

Vì OB < OC ( < 8) nên ta có: OB + BC = OC => BC = OC - OB = 3(cm)

(1)

Vì OA < OB ( < 5) nên ta có: OA + AB = OB => AB = OB - OA = 3(cm)

(2)

Từ (1) (2) ta có: BC = AB

Bài 54: GV hướng dẫn học sinh vẽ hình ( khơng vẽ được)

Vì OB < OC ( < 8) nên ta có: OB + BC = OC => BC = OC - OB = 3(cm)

(1)

Vì OA < OB ( < 5) nên ta có: OA + AB = OB => AB = OB - OA = 3(cm)

(2)

Từ (1) (2) ta có: BC = AB

d Hướng dẫn HS tự học nhà:(2’)

- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập nhà : 53; 55; 57 - T124

* Hướng dẫn 55

+ Có trường hợp hình vẽ

+ Trường hợp + Trường hợp * Chuẩn bị trước " Trung điểm đoạn thẳng"

(35)

Ngày Giảng: 6A…./…./2014

6B…./…./2014

Tiết 12

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1 Mục tiêu

a.Về kiến thức: Học sinh hiểu trung điểm đoạn thẳng gì?

b Về kĩ năng: Học sinh biết vẽ trung điểm đoạn thẳng HS nhận biết điểm có trung điểm đoạn thẳng hay không

c Về thái độ: Cẩn thận, xác đo, vẽ. 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

a Chuẩn bị giáo viên: : Thước thẳng, compa,phấn màu,bút dạ,bảng phụ b Chuẩn bị học sinh:SGK,thước thẳng, đồ dùng học tập, nháp

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ: (5’)

- CH: Cho hình vẽ, biết AM = 2cm, MB = 2cm

a) So sánh AM MB

b) Tính AB

c) Nhận xét vị trí điểm M với hai điểm A, B - ĐA: a) AM = MB

b) Vì M nằm điểm A B nên: AM + MB = AB

Vậy: AB = + = (cm)

c) Điểm M nằm A, B cách A, B

b D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng (15’)

- GV: Qua phần kiểm tra cũ ta thấy điểm M nằm A, B cách A, B Khi ta nói điểm M trung điểm đoạn thẳng AB Vậy Trung điểm M đoạn thẳng AB gì?

- HS: Nghiên cứu SGK, trả lời

- GV: M trung điểm AB M phải thoả mãn điều kiện gì?

- HS: Suy nghĩ - trả lời chỗ - GV: M nằm A B ? M cách A B ?

- GV: Yêu cầu HS làm 60(SGK) - HS: Đọc to đề

- GV: Tóm tắt đề qui ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm bảng

- HS: Lên bảng vẽ hình

- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày chỗ - GV: Sửa sai, đưa đáp án chốt lại

1 Trung điểm đoạn thẳng

*Định nghĩa: SGK/124

MA+MB =AB M trung MA = MB  điểmcủa AB

Bài 60/ SGK

Giải

a) Điểm A nằm điểm O B vì: B

A M

A M B.

x

A B

O

(36)

- GV: Một đoạn thẳng có trung điểm? Có điểm nằm mút đó? - HS: Suy nghĩ trả lời chỗ

- GV: Vậy có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng?

Hoạt động 2:Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng (15’)

- GV: Nêu VD, yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng?

- HS: Nghiên cứu SGK, trả lời - GV: Chốt lại

- GV: Y/c HS làm ? SGK

- HS: Chia đôi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xác định TĐ gỗ

OA < OB (2cm < 4cm)

b) Theo câu a) A nằm O B nên OA + AB = OB

AB = OB - OA

Hay AB = 4cm - 2cm = 2cm Vậy OA = AB (=2cm) c) Theo câu a) b) Ta có

A trung điểm đoạn thẳng OB

2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ trung điểm K đoạn thẳng EF = 6cm

C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: Trên tia EF vẽ điểm K cho

KF = KE = = = 3cm C2: Gấp giấy (SGK/125) ? : SGK

c Củng cố - Luyện tập: (8’)

- GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Treo bảng phụ:

Điền từ thích hợp vào chỗ ( ):

a) Điểm trung điểm đoạn thẳng AB  M nằm A, B MA = MB b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB = =

- GV: Cho HS trả lời 63(SGK)

d Hướng dẫn HS tự học nhà:(2’)

- Bài tập nhà: 61, 62, 64, 65(SGK/126)

- Ôn tập lại kiến thức, sau Ôn tập chương I.

Ngày Giảng: 6A…./…./2014

E K F

(37)

6B…./…./2014

Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I- in hết tiết 13 1 Mục tiêu

a Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng (Khái niệm; tính chất; cách nhận biết)

b Về kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng chia khoảng cách, compa để vẽ đo đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận đơn giản

c Về thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình, lập luận

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a.Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ (máy chiếu-nếu có ) b Chuẩn bị học sinh: đồ dùng học tập, nháp

3.Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ:

- Kết hợp giảng

b D y n i dung b i m i:ạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Các hình, tính chất (11’)

GV: Đưa bảng phụ vẽ hình học

+ Yêu cầu HS định nghĩa hình học theo hình vẽ ?

HS: Từng HS đứng chỗ trả lời GV: Chốt lại kiến thức

I Các hình, tính chất

Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho biết gì?

Hoạt động 2: Sử dụng ngôn ngữ (14’) GV: Viết nội dung bảng phụ HS: Lên bảng dùng phấn màu điền vào chỗ trống ?

HS : Dưới lớp kiểm tra sửa sai GV: Chốt lại xác

II Củng cố kiến thức qua việc sử dụng ngôn ngữ

Bài 2: Điền vào chỗ trống để câu trả lời

a) Trong ba điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm điểm cịn lại

b) Có đường thẳng qua hai điểm.

c) Mỗi điểm đường thẳng gốc chungcủa tia đối

d) Nếu điểm M nằm điểm A B

(38)

GV: cho hs làm 3( nội dung bảng phụ)

GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm nhỏ 5' Hãy vân dụng kiến thức học chương I, làm

HS: Thảo luận chung cách làm 3, sau đứng chỗ trả lời

GV: Chốt lại xác kết

Hoạt động 3: Kĩ vẽ hình lập luận (15’)

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình 2(SGK) 6(SGK)

HS: Dưới lớp làm vào GV: Chính xác hình vẽ

HS: Thảo luận theo bàn cách làm

GV: Gọi đại diện HS lên trình bày lời giải

HS: Nhận xét bổ sung, hoàn thiện

GV: Chốt lại xác kết + Lưu ý HS cách lập luận giải

e) Nếu M trung điểm của AB.

Bài 3: Đúng hay sai

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B (Sai)

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B (Đúng)

c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A, B (Sai)

d) Hai tia phân biệt hai tia khơng có điểm chung (Sai)

e) Hai tia đối nằm đường thẳng (Đúng)

f) Hai tia nằm đường thẳng đối (Sai)

h) Hai đường thẳng phân biệt song song cắt (Đúng)

III Luyện kĩ vẽ hình lập luận Bài 2(SGK/127)

Bài 6(SGK/127)

a) Điểm M nằm A B

Vì : A, M, B nằm đường thẳng AM = 3cm < AB = 6cm

b) M nằm A B nên AM + MB = AB

Thay AM = 3cm, AB = 6cm, ta + MB = MB = - = (cm) Vậy AM = MB = 3cm

c) Ta có M nằm A B

MA = MB Nên M trung điểm AB

c Củng cố - Luyện tập: (4’)

- GV : Khắc sâu cho HS cách ghi nhớ phần lý thuyết

- củng cố kỹ vẽ hình sử dụng ký hiệu hình vẽ qua tập chữa

d Hướng dẫn HS tự học nhà:(1’)

Hiểu thuộc nắm vững kiến thức chương

(39)

Ngày Giảng: 6A…./…./2014 6B…./…./2014

Tiết 14- KIỂM TRA CHƯƠNG I 1 Mục tiêu

a Về kiến thức: Kiểm tra nhận thức học sinh khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Giúp HS tự đánh giá khả nhận thức thân, từ có kế hoạch tự ôn tập hợp lý

b Về kĩ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức vào vẽ hình theo cách diễn đạt, vận dụng ngơn ngữ giải xác tập

c Về thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn, vẽ hình, trình bày lời giải

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a.Chuẩn bị giáo viên: Đề +đáp án- biểu điểm kiểm tra 45'+poto đề kiểm tra 45'

b Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập, nháp

3 Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: b Dạy nội dung mới: A Ma tr nậ

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độcao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TN

KQ TN TL Điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng

Nhận biết điểm, đường thẳng, điểm thuộc không thuộc đường thẳng Cách gọi tên đường thẳng vẽ đường thẳng Hiểu, biết ba điểm thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng

Biết cách vận dụng ba điểm thẳng hàng vào giải tập tìm vẽ ba điểm thẳng hàng

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

2 1 0,5 1,5 0,5 3,5 35% Tia, đoạn

thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Nhận biết tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Hiểu tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng cách vẽ đoạn thẳng, trung điểm

Vận dụng kiến thức vào giải tập xác định tia đối, so sánh độ dài đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

(40)

Tổng

3 1,5

2 1,5

1

0,5

2 2,5

2

1

11 10 100%

B Đề kiểm tra

Phần I Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu : Cho hình vẽ sau, điểm D nằm đường ? A c C d

B a D b

Câu : Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua điểm đó?

A B C D

Câu3 :Cho hình vẽ sau, có cách gọi tên đường thẳng

A C.4 T . B D.6 S .

R .

Câu 4: Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C Có đoạn thẳng tất ?

A B C D

Câu 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm M, N ( Hình vẽ sau) Khi tia đối là:

A Mx Ny C MN NM

B My Nx D Nx Ny

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M trung điểm AB Đoạn thẳng AM có độ dài :

A B C D

Phần II Tự luận: ( 7,0 điểm )

Câu : Cho điểm M, N, P không thẳng hàng Hãy vẽ: a, Đường thẳng MP

b,Tia PN

c, Đoạn thẳng MN điểm S nằm điểm M, N

Câu : Vẽ đường thẳng xx' yy' cắt O Lấy điểm A thuộc Ox, điểm B

thuộc Oy', điểm C thuộc Ox', điểm D thuộc Oy cho OA = OC = 3cm

OB = 2cm, OD = 2OB

a, Hãy cho biết cặp tia đối b, Hãy điểm thẳng hàng

Câu 9: Cho hình vẽ bên, biết AM = 2cm, MB = 2cm.Hãy

a) So sánh AM MB

b) Tính AB

c) Nhận xét vị trí điểm M với hai điểm A, B Bài làm

C Đáp án - Thang điểm

I Tr c nghi m khách quan: ( i m )ắ ệ đ ể

Câu

ĐA A B D C D B

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

II Tự luận: ( 7điểm )

(41)

Câu :(1,5đ)

+ Đường thẳng MP (0,5đ)

+ Tia PN (0,5đ)

+ Đoạn thẳng MN , S MN (0,5đ)

Câu :(2,5đ)

Vẽ hình (1,5đ) a) Các cặp tia đối

Ox Ox' ; Oy Oy' (0,5đ)

b) Bộ điểm thẳng hàng :

A, O, C B, O, D (0,5đ)

Câu :(3đ)

a) AM = MB (0,5đ)

b) Vì M nằm điểm A B nên: (1,5đ) AM + MB = AB

Vậy: AB = + = (cm)

(42)

Trường THCS Chân Sơn Thứ ngày tháng năm 2014 Họ tên: ………

Lớp 6… BÀI KIỂM TRA

MƠN: Hình học ( Tiết 14 theo PPCT)

Thời gian: 45phỳt (không kể thời gian giao bài)

im Li phê Cơ giáo

Đề bµi Phần I Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu : Cho hình vẽ sau, điểm D nằm đường ? C c C d

D a D b

Câu : Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua điểm đó?

A B C D

Câu3 :Cho hình vẽ sau, có cách gọi tên đường thẳng

A C.4 T . B D.6 S .

R .

Câu 4: Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C Có đoạn thẳng tất ?

A B C D

Câu 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm M, N ( Hình vẽ sau) Khi tia đối là:

A Mx Ny C MN NM

B My Nx D Nx Ny

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M trung điểm AB Đoạn thẳng AM có độ dài :

A B C D

Phần II Tự luận: ( 7,0 điểm )

Câu : Cho điểm M, N, P không thẳng hàng Hãy vẽ: a, Đường thẳng MP

b,Tia PN

c, Đoạn thẳng MN điểm S nằm điểm M, N

Câu : Vẽ đường thẳng xx' yy' cắt O Lấy điểm A thuộc Ox, điểm B

thuộc Oy', điểm C thuộc Ox', điểm D thuộc Oy cho OA = OC = 3cm

OB = 2cm, OD = 2OB

a, Hãy cho biết cặp tia đối b, Hãy điểm thẳng hàng

Câu 9: Cho hình vẽ bên, biết AM = 2cm, MB = 2cm.Hãy

a) So sánh AM MB

b) Tính AB

(43)

c) Nhận xét vị trí điểm M với hai điểm A, B Bài làm

Ngày Giảng: 6A…./…./2014 6B…./…./2014

Tiết 14

KIỂM TRA CHƯƠNG I 1 Mục tiêu

a Về kiến thức: Kiểm tra nhận thức học sinh khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Giúp HS tự đánh giá khả nhận thức thân, từ có kế hoạch tự ơn tập hợp lý

b Về kĩ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức vào vẽ hình theo cách diễn đạt, vận dụng ngơn ngữ giải xác tập

c Về thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn, vẽ hình, trình bày lời giải

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

(44)

b Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập, nháp

3 Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: b Dạy nội dung mới: A Ma tr nậ

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL KQTN TNTL

1 Điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng Nhận biết điểm, đường thẳng, điểm thuộc không thuộc đường thẳng Cách gọi tên đường thẳng vẽ đường thẳng Hiểu, biết ba điểm thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng

Biết cách vận dụng ba điểm thẳng hàng vào giải tập tìm vẽ ba điểm thẳng hàng

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

2 1 0,5 1,5 0,5 3,5 35% Tia, đoạn

thẳng, trung điểm đoạn thẳng Nhận biết tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Hiểu tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng cách vẽ đoạn thẳng, trung điểm

Vận dụng kiến thức vào giải tập xác định tia đối, so sánh độ dài đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

1 0,5 1 0,5 1 0,5 6,5 65% Tổng 1,5 1,5 0,5 2,5 1 11 100 %

B Đề kiểm tra

I Trắc nghiệm khách quan: (3đ)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu : Cho hình vẽ sau, điểm D nằm đường ? E c C d

(45)

Câu : Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua điểm đó?

A B C D

Câu3 :Cho hình vẽ sau, có cách gọi tên đường thẳng

A C.4 T . B D.6 S .

R .

Câu 4: Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C Có đoạn thẳng tất ?

A B C D

Câu 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm M, N ( Hình vẽ sau) Khi tia đối là:

A Mx Ny C MN NM

B My Nx D Nx Ny

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M trung điểm AB Đoạn thẳng AM có độ dài :

A B C D

II Tự luận: ( 7đ )

Câu : Cho điểm M, N, P không thẳng hàng Vẽ: Đường thẳng MP

Tia PN

Đoạn thẳng MN điểm S nằm điểm M, N

Câu : Vẽ đường thẳng xx' yy' cắt O Lấy điểm A thuộc Ox, điểm B

thuộc Oy', điểm C thuộc Ox', điểm D thuộc Oy cho OA = OC = 3cm

OB = 2cm, OD = 2OB

Hãy cho biết cặp tia đối Hãy điểm thẳng hàng

Câu 9:

- CH: Cho hình vẽ, biết AM = 2cm, MB = 2cm

a) So sánh AM MB

b) Tính AB

c) Nhận xét vị trí điểm M với hai điểm A, B

C Đáp án - Thang điểm

I Tr c nghi m khách quan: ( )ắ ệ đ

Câu

ĐA A B D C D B

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

II Tự luận: ( 7đ ) Câu :(1,5đ)

+ Đường thẳng MP (0,5Đ)

+ Tia PN (0,5Đ)

+ Đoạn thẳng MN , S MN (0,5Đ)

Câu :(2,5đ)

Vẽ hình (1,5Đ)

(46)

a) Các cặp tia đối

Ox Ox' ; Oy Oy' (0,5Đ)

b) Bộ điểm thẳng hàng :

A, O, C B, O, D (0,5Đ)

Câu :(3đ)

a) AM = MB (0,5Đ)

b) Vì M nằm điểm A B nên: (1,5Đ) AM + MB = AB

Vậy: AB = + = (cm)

(47)

Trường THCS Chân Sơn Thứ ngày tháng năm 2014 Họ tên: ………

Lớp 6… BÀI KIỂM TRA

MƠN: Hình học ( Tiết 14 theo PPCT)

Thời gian: 45phỳt (không kể thời gian giao bài)

im Li phê Cơ giáo

Đề bµi I Trắc nghiệm khách quan: (3đ)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu : Cho hình vẽ sau, điểm D nằm đường ? G c C d

H a D b

Câu : Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua điểm đó?

A B C D

Câu3 :Cho hình vẽ sau, có cách gọi tên đường thẳng

A C.4 T . B D.6 S .

R .

Câu 4: Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C Có đoạn thẳng tất ?

A B C D

Câu 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm M, N ( Hình vẽ sau) Khi tia đối là:

A Mx Ny C MN NM

B My Nx D Nx Ny

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M trung điểm AB Đoạn thẳng AM có độ dài :

A B C D

II Tự luận: ( 7đ )

Câu : Cho điểm M, N, P không thẳng hàng Hãy Vẽ: a, Đường thẳng MP

b,Tia PN

c, Đoạn thẳng MN điểm S nằm điểm M, N

Câu : Vẽ đường thẳng xx' yy' cắt O Lấy điểm A thuộc Ox, điểm B

thuộc Oy', điểm C thuộc Ox', điểm D thuộc Oy cho OA = OC = 3cm

OB = 2cm, OD = 2OB

a, Hãy cho biết cặp tia đối b, Hãy điểm thẳng hàng

Câu 9: Cho hình vẽ bên, biết AM = 2cm, MB = 2cm.Hãy

a) So sánh AM MB

b) Tính AB

(48)

c) Nhận xét vị trí điểm M với hai điểm A, B Bài làm

(49)

- Ngày dạy: 6A ./ 9/2020 - 6B … /9/2020 - Tiết 1

- híng dÉn sư dụng sách giáo khoa, tài liệu

- và phơng pháp học tập môn toán. I MC TIấU

1 Kiến thức: HS biết đợc chủ đề chơng trình Tốn 6, nắm đ-ợc tên chủ đề kiến thức bản, biết đđ-ợc mối liên quan chủ đề với chủ đề học lớp dới Nắm đợc số cách học bn

2 Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng tài liệu, sử dụng SGK, kỹ tự nghiên cứu tµi liƯu

3 Thái độ: u thích học mơn toán, rèn kỷ luật, trật tự

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận; lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị giáo viên:Thíc th¼ng, SGK, STK,tài liệu mơn Tốn, PPCT

2 Chuẩn bị học sinh: SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’)

GV kiểm tra chuẩn bị HS SGK, đồ dùng, ghi, nháp

- GV quy ước việc học tập cho học sinh: lịch học số, hình, đồ dùng học tập, nháp, cách ghi vở, chia nhóm, nhiệm vụ cán lớp…

2 Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động giáo viên học

sinh

Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Nhắc lại tên chủ

đề kiến thức học lớp 5(5’)

Mục tiờu: giỳp hs nhớ lại chủ đề kiến thức học lớp Tiến trỡnh thực

- HS nêu tên chủ đề kiến thức học lớp 5:

1 Sè học: + Số tự nhiên + Số thập phân

+ Phân số, tỉ số phần trăm

2 Đơn vị đo lường: Độ dài, diện tích, thể tích, thời gian, khối lượng, vận tốc.

(50)

đơn giản(tam giác, thang, hình trịn, đường trịn, hình hộp chữ nhật, hình cầu ) Học cách tính chu vi, diện tích, thể tích số hình vật thể đơn giản

*Hoạt động 2: Các chủ đề kiến thức chơng trình toán 6 (14’)

Mục tiờu: giỳp hs nắm Các chủ đề kiến thức chơng trình tốn

Tiến trỡnh thực - GV giới thiệu sơ đồ

- GV chơng I số có liên quan đến chủ đề kiến thức toán ? - HS trả lời

- Trong chơng trình tốn em tiếp tục học số tự nhiên, tìm hiểu sâu số tự nhiên, Ch-ơng II học tập hợp số số nguyên giải đợc phép trừ trờng hợp số bị trừ nhỏ số trừ, Chơng III học phép toán với phân số kỹ mở rộng - GV hớng dẫn HS nêu số kiến thức liên quan, mối quan hệ chủ đề với chủ đề lớp dới chủ đề kiến thức

*Hoạt động 3: Một số phơng pháp học toán (14’)

Mục tiêu: giúp hs nắm c Một số phơng pháp học toán

Tin trỡnh thc hin

Đối với môn Hình học em thử làm theo số bí học mơn hình học sau:

1/ Vẽ hình tỉ mỉ xác 2/ Nắm vững định nghĩa, tính chất hình học có liên quan

3/ Làm nhiều tập để có kinh nghiệm

4/ Sáng tạo, không suy nghĩ theo lối mòn (mỗi gặp bế tắc cần làm lại và chuyển hướng suy nghĩ khác) GV Để làm tốt thi trắc nghiệm mơn tốn, em nên:

1 Các chủ đề kiến thức chơng trỡnh toỏn 6

2 Một số phơng pháp học to¸n

Bước 1: Trả lời câu hỏi: Em có gì? Em muốn gì? Em cần làm tốn

Bước 2: Thám hiểm tốn (Có thể vẽ hình, sơ đồ, phân tích câu hỏi phức tạp thành câu đơn giản)

Bước 3: Lựa chọn hướng giải

Bước 4: Tiến hành giải toán

Bước 5: Kiểm tra, thử lại

* Đối với môn Hình học em th lm theo mt số bí học mơn hình học sau:

1/ Vẽ hình tỉ mỉ xác

2/ Nắm vững định nghĩa, tính chất hình học có liên quan

S ố h cọ

Chương I Ôn t p v b túc v s t ậ à ổ ề ố ự nhiên

Ch ¬ng II S nguyênố

Chương III Phân số

H×nh häc

Chương I o n th ngĐ ạ

(51)

- Tập đọc nhanh đề

- Nên vẽ hình tóm tắt đề ra giấy, tìm câu trả lời

- Nếu khơng tìm dùng phương pháp thử sai phương pháp loại trừ

- Gặp câu khó bỏ qua, để làm tiếp Cuối quay lại - GV nêu số gương học giỏi tốn cịn thời gian. - GV giới thiệu số sách nâng cao để HSG tìm hiểu tham khảo.

3/ Làm nhiều tập để có kinh nghiệm 4/ Sáng tạo, khơng suy nghĩ theo lối mịn (mỗi gặp bế tắc cần làm lại chuyển hướng suy nghĩ khác)

3 Luyện tập- vận dụng: ( 3’)

GV: chốt lại hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn tốn để có hiệu cao

4.Tìm tòi mở rộng (3’)

GV- đưa vài tài liệu phương pháp học tập mơn tốn khác có hiệu cao

5- Hướng dẫn HS tự học nhà( 1’)

- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, sách

(52)

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan