1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook Chăm sóc phẫu thuật tại bệnh viện tuyến huyện - Phần 2

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 515,3 KB

Nội dung

Khi kim đã đƣợc đặt vào khoang tuỷ có thể phải truyền dịch dƣới áp lực hoặc bằng bơm tiêm khi cần thay liên tục.Nếu không có kim chích trong xƣơng đƣợc thiết kế theo mục đích thì[r]

(1)

Phn

(2)

Hi sc,

chun b cho

gây mê

và phu thut

13.1 XỬ TRÍ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM PHỔI

Các biện pháp cấp cứu chung cho hầu hết trƣờng hợp bao gồm: A Đƣờng khí

B Thở

C Tuần hoàn

Các cán y tế thƣờng học đầy đủ bƣớc ABC cần thiết hô hấp nhân tạo (CPR) nhƣng lại không thƣờng xuyên thực hành chúng cách có hiệu thực tế Hoảng sợ nguyên nhân tƣợng

Không cần phải hoảng sợ vì:

1 Các việc dẫn đến tình trạng nguy hiểm bất ngờ xảy vài phút, khơng nói hàng giờ, dành vài giây để đánh giá tình hình

2 Trong suy nghĩ để chẩn đoán xử trí, bạn bắt đầu thực biện pháp điều trị đơn giản theo quy tắc ABC thƣờng quy hƣớng dẫn ngƣời khác thực

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT:

Xử trí bệnh nhân bị nguy hiểm: Giữ bình tĩnh

Sử dụng quy tắc ABC để điều trị tức Tìm hiểu điều trị nguyên nhân

(3)

Hãy bình tĩnh điều trị bệnh nhân gặp nguy hiểm

Bác sĩ gây mê nên tập trung vào vấn đề yêu cầu phải xử trí tức khắc là: Đƣờng khí hơ hấp

Tuần hồn Bất tỉnh

Các vấn đề cấp thiết khác

ĐƢỜNG KHÍ VÀ HƠ HẤP

Thơng khí đặt nội khí quản

1 Mở đƣờng khí, sau dùng túi tự phồng mặt nạ chặt có đƣờng miệng

nếu cần

2 Đặt ống nội khí quản tiếp tục thơng khí túi, trừ tình trạng

nguy hiểm qua

3 Nếu bệnh nhân thở có đƣờng khí thơng thống cần xem xét

xem có cần đặt nội khí quản khơng Nên đặt nội khí quản trƣờng hợp sau:

Cẩn bảo vệ đƣờng khí để tránh tƣợng trào ngƣợc vào phổi

Cần tiến hành gây mê phẫu thuật số trƣờng hợp cần ý Ví dụ, bệnh nhân bị chấn thƣơng nghiêm trọng mặt, tỉnh táo, có đƣờng khí thơng thống, thở không bị sốc giảm lƣu lƣợng máu cần đƣợc đặt nội khí quản muộn hơn, phịng mổ đƣợc chuẩn bị sẵn sàng Tình tình mà bác sĩ nên thực tiến trình ABC để tiên liệu xem vấn đề xuất đâu thực điều trị tiến hành gây mê, phẫu thuật Đƣờng khí qua mặt nạ quản thiết bị mới, có vai trị quan trọng xử trí đƣờng khí cấp cứu

Ln phải kiểm tra xem ngực có lên, xuống túi bị bóp lại khơng Ghi lại áp lực cần thiết để làm căng phổi: tăng lên có vấn đề phổi nhƣ co thắt phế quản hay tràn khí phế mạc Cần tiếp tục thơng khí bệnh nhân bắt đầu thở bình thƣờng có định dừng CPR

(4)

Trong cấp cứu: Nhìn - Cảm nhận – Nghe

Mƣời cách thử xem đặt ống chƣa, chƣa tháo

Thử Kết Ý nghĩa Độ tin

cậy/Hành động

Nhìn đèn soi quản

Nghe/ Cảm giác Vòi xƣơng ức

Làm căng túi tự phồng

Làm căng túi tự phồng

Cho catheter xuống ống

Nhìn Nhìn

Nghe ống

nghe

Nghe ống

nghe

Ống dây Thở qua ống

Phụt từ ống khí quản Ngực lên xuống Tiếng ồng ộc

Bệnh nhân ho (nếu không bị liệt)

Bệnh nhân hồng hào sau đặt nội khí quản Bệnh nhân trở nên xanh tím sau đặt nội khí quản

Khơng khí vào chỏm, nách đáy

Khơng khí vào qua dày

Đặt Đặt Đặt Đặt

Đặt ống vào thực quản

Đặt Đặt

Rất đặt ống vào thực quản

Đặt

Rất đặt ống vào thực quản Chắc chắn Có thể Có thể Có thể Rút ống Có thể Có thể Rút ống Có thể Rút ống

TIM NGỪNG ĐẬP VÀ TUẦN HỒN KHƠNG ĐỦ

Tim ngừng đập dùng để ngừng đập đột ngột tim Nó hậu đau tim hay nguyên nhân khác bao gồm máu trầm trọng, ngạt thở, điện giật, sốc phản vệ, dùng thuốc liều giảm thân nhiệt.Đặc điểm bệnh mạch ngừng đập không thở đƣợc

(5)

Kỉểm tra mạch động mạch cảnh động mạch đùi Kiểm tra nhịp tim đỉnh

Nghe đỉnh ống nghe

Tìm xem lƣỡi có bị xanh xanh tím hay khơng

Trong chẩn đốn cần thực bƣớc xoa bóp bên ngồi tim (ECM) Điều cần thực khẳng định tuần hồn bị ngƣng Khơng đƣợc lƣỡng lự thực ECM không phát đƣợc nhịp tim Thực ECM hiệu nhiều so với việc thông báo đơn “bị ngƣng tim rồi” Cần thực hai

Khi bị ngưng tim cần thơng khí tiếp tục ECM có phản hồi hoặc có định dừng điều trị

ECM nên đƣợc thực đặt bệnh nhân vị trí phù hợp (Hình 13.1)

Trong giai đoạn dường tạm thời ngăn chặn hậu nghiêm trọng tượng ngưng tim phổi Tiến trình ABC để hồi sinh sống vài phút Cần thực biện pháp khác đạt được tuần hồn bình thường bệnh nhân đựơc cứu sống

(6)

Thƣờng xảy tƣợng thiết bị có sẵn bệnh viện nhƣng đến cần lại khơng làm việc, bị khố phịng bị mƣợn, nên gây chậm chễ

Cũng bạn nghĩ bệnh viện có thiết bị điện tâm đồ (ECG) nhƣng thực tế Cần kiểm tra lại xem thực tế có thiết bị ECG hay khơng có có làm việc đƣợc kết nối hay khơng

Khơng lãng phí thời gian gặp trường hợp bị ngưng tim mà phải làm cho máy ECG làm việc

Khi khơng có kết điện tim

1 Thực ép tim lồng ngực: ép tim lồng ngực thủ

thuật dùng áp lực mạnh, liên tục nhịp nhàng ép lên 1/3 dƣới xƣơng ức Tim đƣợc ép xƣơng ức xƣơng sống nằm phía sau, giúp cho lƣu thơng máu tim, phổi, não tổ chức khác thể đồng thời kích thích để tim đập lại tim ngừng đập

2 Cho truyền tĩnh mạch epinephrine (adrenaline) mg

3 Tiếp tục hô hấp nhân tạo (CPR) Dừng CPR sau hai phút để

kiểm tra mạch nghe nhịp tim Nếu khơng thấy tiếp tục CPR

4 Cho dùng atropine mg sau >= liều epinephrine mg ECM

hiệu đƣa epinephrine vào tâm thất động mạch vành có tác dụng

5. Trong thời gian cần đặt ống tĩnh mạch thực truyền

Epinephrine (adrenaline) dùng để cứu sống bệnh nhân nhiều trường hợp ngưng tim.Nên dùng liều chẩn đốn, chí cả nguyên nhân gây ngưng tim

Thơng thƣờng nên bỏ CPR khơng có phản ứng sau thực 20-30 phút cho dùng liều epinephrine mà khơng có nhịp tim trở lại

Khi có kết điện tim

Trong trƣờng hợp tim ngừng đập, vấn đề thƣờng gặp cấp cứu là:

Vô tâm thu

Khơng có hoạt động tim điện tâm đồ Vô tâm thu tƣợng tạm thời nhiều trƣờng hợp bệnh nặng nhƣng nguyên nhân cấp nhƣ:

(7)

Giảm ôxy máu Bất thƣờng điện giải

Giảm huyết áp nghiêm trọng

Xử trí: Chống điện ngồi lồng ngực vơ ích khơng hiệu trƣờng hợp

này.Dùng adrénaline mg chích tĩnh mạch phút, xịt vào nội khí

quản chƣa thực đƣợc đƣờng truyền tĩnh mạch

Có nhịp tim ECG, nhƣng khơng có mạch

Bao gồm nhịp chậm, nhịp bình thƣờng nhƣng khơng hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tƣợng nhƣng số nguyên :

Dùng thuốc gây mê liều Giảm dung lƣợng máu/mất máu Giảm ôxy máu

Nhiễm trùng nhiễm độc khác Tắc mạch phổi

(8)

TRỢ TIM

Đảm bảo an tồn bệnh nhân bạn

(hình 13.2) Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có

Kiểm tra trách nhiệm

Đánh giá lại Mở đƣờng khí

(Kéo hàm dƣới phía trƣớc cột sống cổ bị gẩy) Kiểm tra thở

Cho hai lần thở hiệu Kiểm tra tuần hoàn Bắt đầu nén 100/phút, 5:1 (2 ngƣời) hoạc 15:2 (1 ngƣời)

Rung tâm thất (VF) nhịp tim nhanh (VT)

Khử rung x cần CPR phút

Đặt ống IV

Atropine 3mg cho vô tâm thu:chỉ lần

Epinephrine:1mg, phút /lần Quan tâm điều trị nguyên nhân:

Giảm ôxy huyết Giảm dung lƣợng máu Giảm thân nhiệt Rối loạn điện giải

Tăm Pông tim hoạc chèn ép tim

Tràn khí màng phổi dƣới áp lực

Cho ôxy

Giám sát qua máy khử rung Đánh giá nhịp

Đánh giá lại

Hồi sức tim phổi phút Vơ tâm thu khơng có mạch (PEA, EMD)

Kiểm tra lại tuần hoàn phút

Nếu khơng có dấu hiệu bắt đầu nén Tiếp tục thở cứu nạn 10/phút

Tƣ hồi phục

(9)

Trị liệu adrénaline ngoại trừ trƣờng hợp cần điều trị chuyên biệt nhƣ: máu, cần truyền dịch, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim, cần giảm áp kim, nhồi máu tim, thuyên tắc phổi Dùng

Bicarbonate 1mEq/kg, tiêm tĩnh mạch sau 10 phút cấp cứu ngừng tuần hồn Có

thể tiêm lại sau 10 phút sau, với liều lƣợng 0,5 mEq/Kg

Rung tâm thất

Hình 13.3 kết điện tâm đồ tƣợng rung tâm thất

1. Chống điện ngồi lồng ngực trị liệu đầu tiên, bắt đầu khoảng 200

joules Nếu khơng hiệu quả, lên từ từ 400 joules Làm choáng liên tục Trong đó, tiếp tục kiểm sốt mạch cổ mạch bẹn, ngoại trừ trƣờng hợp xuất nhịp xoang électroscope Phá rung hiệu nghiệm có nhiễm toan máu , thiếu oxy-máu

2. Nếu nhịp xoang không xuất hiện: tiêm tĩnh mạch Adrénaline mg,

hoặc qua đƣờng nội khí quản mg, tiêm tĩnh mạch chậm Xylocaine

(10)

3. Yêu cầu ngƣời đứng xa, không đƣợc động vào bệnh nhân

không đƣợc để vật chạm vào bệnh nhân kể túi hồi sức, dụng cụ điện

Xuất huyết

Có thể kiểm sốt chảy máu ngồi , thƣờng cách dùng áp lực Chảy máu khoang thể xuất sau đó, ví dụ, tuần hồn đƣợc hồi phục huyết áp tăng lên gây chảy máu nhiều đợt hạ huyết áp thứ hai

Sốc

Sốc tình trạng cân dịng tuần hồn nhu cầu ơxy mơ Tình trạng dẫn tới thiếu ơxy mơ, rối loạn chuyển hố mơ giảm chức quan Các nguyên nhân gây sốc là:

Nhồi máu tim cấp: nguyên nhân hàng đầu sốc tim đặc biệt nhồi máu trƣớc rộng có vùng tim lớn bị hoại tử

Hở hai cấp đứt dây chằng nhồi máu tim viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Thủng vách liên thất cấp nhồi máu tim Viêm tim cấp nguyên nhân

Giai đoạn cuối bệnh tim giãn

Các bệnh van tim nặng (hở van hai lá, hở van động mạch chủ ) Ép tim cấp

Rối loạn nhịp nặng

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHÔT:

Nhận biết sốc bằng:

Huyết áp tâm thu < 80 mmHg khơng có mặt thuốc vận mạch < 90 mmHg có mặt thuốc vận mạch kéo dài > 30 phút

Giảm cung lƣợng tim (Chỉ số tim < 2,0 l/phút/m2) mà khơng liên quan đến giảm thể tích tuần hoàn (PAWP > 12 mmHg)

(11)

Một số trƣờng hợp sau mổ tim phổi nhân tạo

Các biện pháp điều trị chung

Nhanh chóng xác định tình trạng sốc tim bệnh nhân, loại trừ nguyên nhân khác gây huyết áp thấp

Ôxy: cần đƣợc cung cấp đầy đủ, bệnh nhân tự thở tốt cho thở qua đƣờng mũi, bệnh nhân có rối loạn nhịp thở suy hơ hấp nặng cần đặt nội khí quản cho thở máy chế độ

Thiết lập đƣờng truyền tĩnh mạch.Đặt catherter tĩnh mạch trung tâm theo dõi, tốt có Swan-Ganz để theo dõi cung lƣợng tim áp lực động mạch phổi bít

Theo dõi bão hồ ơxy động mạch.Theo dõi lƣợng nƣớc tiểu (đặt thơng tiểu).Đảm bảo tốt thể tích tuần hoàn cho áp lực nhĩ phải từ 10-14 mmHg PAWP từ 18-20 mmHg

Kiểm soát tốt rối loạn nhịp tim kèm theo có (nhanh thất: sốc điện, nhịp chậm quá: đặt máy tạo nhịp).Kiểm soát rối loạn thăng kiềm toan nƣớc điện giải

Dùng thuốc vận mạch Dùng biện pháp hỗ trợ học tuần hoàn

Bất tỉnh

Các nguyên nhân gây bất tỉnh bao gồm; Tổn thƣơng đầu

Giảm đƣờng huyết Tiểu đƣờng Ketoacido Giảm ôxy máu

Tụt huyết áp

Huyết áp cao sản giật Nhiễm HIV

Ngộ độc thuốc

Đánh giá phản xạ bị kích thích, trƣớc tiên cần nhìn đồng tử kiểm tra lại để xem tiến triển Tìm kiếm xem đồng tử có đồng khơng biểu khác để giúp cho việc nhận biết hình thành tụ máu nội sọ

(12)

Khi bệnh nhân bất tỉnh nằm ngửa với dày chặt ních nguy trào ngƣợc cao đƣờng khí không đƣợc bảo vệ Tuy nhiên, bệnh nhân bị mê có đƣờng khí thơng thống dấu hiệu quan trọng bình thƣờng:

Tránh đặt nội khí quản bao gồm việc dùng thuốc làm phức tạp thêm việc chẩn đốn

Chăm sóc bệnh nhân phòng hồi sức

Điều khiển đƣờng khí chờ tiến triển (Hình 13.4)

Trong thực CPR, tự hỏi:bệnh nhân có phản xạ lại khơng? Nếu có thì sao?13.2 O13.THER CONDITIONS REQUIRING URGENT

ATTENTI

ON

13.2 CÁC TRƢỜNG HỢP CẦN CHƯ Ý KHÁC

Có số trƣờng hợp cần điều trị nhƣ phần trình hồi sức:

Vết thƣơng ngực cịn non Tràn khí màng phổi tăng áp Chèn ép tim

Hƣớng dẫn việc khám, đánh giá điều trị bệnh nhân đƣợc làm rõ

(13)

THIẾU MÁU

Thiếu máu thƣờng gặp bệnh nhân đƣợc xếp lịch mổ thƣờng gây tranh cãi bác sĩ phẫu thuật bác sĩ gây mê Không thể đƣa quy định cố định cấp độ hemoglobin thấp chấp nhận đƣợc để khơng phải truyền khơng thể thực phẫu thuật Có thoả thuận chung bệnh nhân chịu đựng đƣợc nồng độ hemoglobin dƣới mức 10g/dl Nồng độ trƣớc mổ chấp nhận đƣợc 8g/dl mà không cần phải truyền hay yêu cầu truyền máu Những bệnh nhân có dấu hiệu dƣới chịu đựng thiếu máu hơn:

Mất máu đáng kể đƣợc tiên liệu

Mắc bệnh hơ hấp, tim mạch béo phì Cao tuổi

Hiện bị máu bị phẫu thuật

Mặt khác, cấp cứu, dù nồng độ hamoglobin cần phải cứu sống bệnh nhân trƣớc Có thể xác định nhóm máu tiến hành gây mê phẫu thuật

Nồng độ globin máu 4g/dl nguy hiểm xuất hiện tượng giảm tiêu thụ ôxy Trường hợp cần truyền máu

CO GIẬT

Co giật nói hệ thống thần kinh trung ƣơng tạm thời bị rối loạn, xuất chứng trạng ý thức thời gian ngắn đồng thời gân cục toàn thân bị co rút (giật) Bệnh phát cách đột ngột, ý thức thời gian ngắn, chân tay co giật, mắt trợn ngƣợc lác sang bên, cắn chặt, góc miệng rung giật, miệng sùi bọt trắng, toàn thân co giật liên tục, thở gấp, đại tiện bí tiêu tiểu không biết, đồng tử co giãn Nếu lên nặng, làm trở ngại hơ hấp tuần hồn nhƣ thở gấp, mơi miệng xanh tím, nghẹt thở mà chết

Ngun nhân co giật:

Hạ canxi huyết

Các bệnh tổn thƣơng não, màng não, thần kinh Bệnh động kinh, histeria

(14)

Mỗi nguyên nhân gây nên co giật với tính chất khác Nếu co giật đơn mà khơng có triệu chứng khác kèm theo thƣờng hạ canxi máu Có thể xử trí thuốc nhƣ sau:

Diazepam 10 mg IV, nhắc lại sau giờ; diazepam 10 mg đặt trực tràng an toàn trẻ em

Paraldehyde 10 ml IM

13.3 ĐƢỜNG VÀO TĨNH MẠCH (VEN)

Đƣờng vào tĩnh mạch an toàn cần cho việc xử trí cấp cứu nên có trƣớc gây mê phẫu thuật Có thể khơng tìm đƣợc ven đứa trẻ quẫy đạp Trong trƣờng hợp cho phép xơng halothane tiêm bắp ketamine

Điều quan trọng dày phải rỗng trƣớc cho xơng mặt nạ Điều đƣợc thực cách đƣa vào(sau bỏ ra) ống miệng-dạ dày 12-16 FG trƣớc bắt đầu Đây thủ thuật mà bệnh nhân chịu đựng đƣợc tránh đƣợc nguy trào ngƣợc sang đƣờng khí chƣa đƣợc bảo vệ

TÌM VEN NHƢ THẾ NÀO

Báo giải thích cho bệnh nhân biết rõ mục đích, việc làm (nếu bệnh nhân tỉnh), bệnh nhi bệnh nhân mê phải giải thích cho ngƣời nhà bệnh nhân Tay bệnh nhân phải sạch, bẩn trƣớc lấy máu phải rửa tay bệnh nhân xà phòng.Cho bệnh nhân nằm thoải mái giƣờng, trẻ nhỏ phải có ngƣời giữ để trẻ khỏi giãy giụa

Thông thƣờng, trƣờng hợp cấp cứu ven tốt là: Hố trƣớc xƣơng trụ

Ven đùi

Ven tĩnh mạch cổ

Khơng đƣợc thử ven dƣới xƣơng địn có nguy thủng màng phổi cao

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT:

(15)

Tĩnh mạch đùi

Nếu bạn ngƣời thuận tay phải cách dẽ đứng bên phải bệnh nhân, dùng ngón trỏ ngón sờ nắn động mạch đùi (Hình 13.5)

Dùng ống 14, 16 18 G (20 G trẻ em) lắp vào bơm tiêm 5ml

1 Đặt kim góc 45 độ so với da, chích điểm nếp gấp da bẹn,

độ dày ngón tay ngƣời bệnh ngang với nơi mà bạn cảm thấy mạch đập ven

2 Một trợ lý nhẹ nhàng kéo làm hai chân dạng ngăn cản gấp lại

của hông cách ấn vào đầu gối

3 Để ngón tay bàn tay trái lên động mạch, dị ven hút

vị trí Bạn cảm thấy đƣờng vào ven nhìn thấy máu thẫm màu bơm tiêm hai Tại thời điểm bạn cần phải định xem đầu kim có ven hay khơng cách ấn sâu vào lui Ống dễ dàng xuống ven thời gian đầu Thông thƣờng bạn hút máu nhƣng ống khơng xuống Đừng cố đẩy ống xuống Đẩy kim ngập vào, tháo kim nối bơm tiêm trực tiếp vào ống Vừa hút vừa nhẹ nhàng rút đầu ống lumen ven Tại điểm này, vào ven trọn vẹn đƣợc đẩy lên lại Kiểm tra xem điểm lựa chọn cuối cùng, khơng ấn máu thẫm màu có chảy theo dịng tự khơng (nếu có có nghĩa không động mạch)

4 Buộc ống cẩn thận vào vùng bẹn nhƣng không đƣợc cố định vào chân

(16)

Ven tĩnh mạch cổ

Ven tĩnh mạch cổ ven đƣợc sử dụng nhiều ca bị sốc nghiêm trọng CPR nhƣ ca đại phẫu

Cần có dẫn rõ ràng cho loại thủ thuật xâm lấn nhƣ tuân theo hạn chế đƣợc biến chứng

Có hai phƣơng thức tiếp cận: Ức chũm (trên)

Ức chũm hình tam giác (dƣới)

Trong hai trƣờng hợp,cần đặt bệnh nhân theo tƣ ngửa đầu thấp(tƣ Trendeleburg) Khi chọc chỗ dễ cân xứng với áp suất máu ven tĩnh mạch cổ Vì thế, bệnh nhân bị sốc giảm dung lƣợng máu nên đƣợc đặt vị trí để đầu xuống thấp so với bệnh nhân bị suy tim xung huyết Bệnh nhân bị suy tim xung huyết khơng chịu đựng đƣợc vị trí đầu xuống thấp việc đặt ống thực độ cao giƣờng

Bệnh nhân bị tim ngừng đập ln có ven cổ phồng to việc đặt ống ven tĩnh mạch cổ dễ dàng trƣờng hợp nguy cấp

Phƣơng thức tiếp cận

1 Bệnh nhân nằm ngửa đầu xuống dƣới, xoay đầu sang bên trái

2 Tại ức chũm phải, tìm điểm để chích mũi kim vào đƣờng ức chũm đƣờng viền ngang Thông thƣờng điểm nằm xung quanh ven tĩnh mạch cổ ngồi, cần cẩn thận để tránh Tuỳ trƣờng hợp gây tê chỗ điểm chích

3 Dùng ống dài nhất, to (ống IV thƣờng phù hợp nhất) 14-18 G nối với bơm tiêm 5-10ml nới lỏng ống kim

4 Giữ pittong đầu ngón tay, chích da đƣa kim theo góc 45 độ xuống phía góc vào núm vú trái Ngƣời thuận tay phải đứng qua bên trái đấu bệnh nhân để có đƣợc góc chuẩn (Hình 13.6)

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHƠT:

Dùng ven tĩnh mạch cổ cứu sống bệnh nhân nhƣng có biến chứng nghiêm trọng bao gồm tắc đƣờng khí, tổn thƣơng cấu trúc cổ tràn khí ngực

(17)

5 Khi hút dùng vật đâm ngắn sắc; kim vào ven đƣợc 2-3cm thấy máu ven màu thẫm chảy vào bơm tiêm Tại điểm đó, cố định bơm tiêm kim tiêm tay phải dùng tay trái trƣợt ống theo chuyển động xoay vào ven tĩnh mạch cổ xa tốt Ống trƣợt cách dễ dàng

6 Tháo kim, nối phận nhỏ giọt xem xem có làm việc không Máu nên chảy nhanh dừng lại bệnh nhân thở vào; hiệu hô hấp dấu hiệu tƣợng giảm dung lƣợng máu dừng lại bệnh nhân đƣợc truyền thêm dịch

7 Tiếp theo, cho túi xuống phía dƣới mức đầu nhìn xem máu nguyên chất, thẫm màu có chảy khơng Nếu có đảm bảo ống đƣợc đặt Tiếp tục nhìn xem cổ có bị phồng lên khơng, có có nghĩa ống bị trƣợt khỏi ven

Các nguyên nhân thất bại bao gồm:

Độ nghiêng đầu chƣa đủ, đặc biệt bệnh nhân bị sốc

Đƣa kim vào xa cấp (nguy hiểm va chạm vào động mạch thành dày hơn)

Kim qua ven

Kim không vào đầu vú phải

Nếu ống động mạch dụng cụ nhỏ giọt làm việc lúc đầu huyết áp thấp nhƣng sau dừng lại với bọt khí túi huyết áp trở lại bình thƣờng

Ống bị đặt nhầm vào mô mềm, tạo tƣợng sƣng phồng sau vài phút vào khoang màng phổi Khi ống bị đặt nhầm vào khoang màng phổi truyền nhầm vào khoang hàng lít dịch Vì lý mà cần phải ln để túi IV thấp để máu nguyên chất chảy (không có vết máu dịch IV)

Phƣơng thức tiếp cận dƣới

(18)

Tƣ bệnh nhân giống nhƣ trên, xác định tam giác đƣợc tạo đầu xƣơng ức xƣơng đòn ức chũm, trái phải xƣờng đòn, dƣới Ven tĩnh mạch cổ chạy xuống phía dƣới da tam giác này, mặt ngang(dƣới mép đầu xƣơng địn cơ) Có thể đƣa ống vào sâu không 2cm Thử xem đặt ống chƣa tƣơng tự nhƣ

Việc đặt ống ven trung tâm lớn hữu ích cho trường hợp cấp cứu nguy hiểm người bệnh so với ven ngoại biên

Cắt ven (cắt tĩnh mạch)

Cắt ven (Hình 13.8-13.10) phƣơng tiện hữu ích để có đƣợc đƣờng vào ven ngoại biên kĩ thuật qua da khơng hiệu khơng có đƣờng trung tâm Tĩnh mạch hiền vùng thƣờng đƣợc sử dụng để cắt thực bệnh nhân ngƣời trƣởng thành hay trẻ em

Thủ thuật khơng địi hỏi trang thiết bị chuyên ngành Tất cần thiết là:

Dao mổ nhỏ Kẹp động mạch Kéo

(19)

Rạch đƣờng ngang rộng hai ngón tay hai ngón tay dƣới mắt cá Dùng chiều rộng ngón tay bệnh nhân để đo đƣờng rạch: điều đặc biệt quan trọng bệnh nhân trẻ sơ sinh hay trẻ em Dùng mũi khâu đƣờng rạch để buộc cố định ống Khơng đƣợc khâu đƣờng rạch kín sau tháo catheter catheter dị vật Đóng khoảng hở cách đóng vết mổ kì hai

Chích xƣơng

Chích xƣơng (Hình 13.11) cung cấp đƣờng vào hệ tuần hoàn nhanh trẻ em bị sốc mà truyền tĩnh mạch đƣợc.Dịch, máu nhiều loại thuốc đƣợc truyền theo đƣờng Kim chích xƣơng thƣờng đƣợc chích vào phần trƣớc xƣơng chày, dƣới mấu xƣơng chày 2-3cm

(20)

Ven trẻ nhỏ trẻ sơ sinh

Tìm ven trẻ nhỏ kĩ thuật khó gây phiền phức nhân viên y tế

Thông thƣờng ngƣời ta phải gọi đến bác sĩ gây mê ngƣời khác chịu thua đứa trẻ phải chịu đựng nhiều lần thử trƣớc Ketamine, 2–3 mg/kg tiêm bắp, có tác dụng làm cho bệnh nhân bình tĩnh giúp cho việc lấy ven đƣợc thuận lợi Đó liều gây mê trọn vẹn Chờ vài phút trƣớc tìm ven

Các vị trí thƣờng đƣợc dùng là: Mu bàn tay (trên mặt xƣơng trụ) Da đầu

Bề mặt bụng cổ tay (các tĩnh mạch nhỏ) Tĩnh mạch đùi

Tĩnh mạch hiền

Trẻ sơ sinh khơng béo có tĩnh mạch dễ nhìn thấy cẳng tay bàn tay Tĩnh mạch hiền dễ tìm thấy ln mắt cá giữa, chí kể khơng nhìn thấy sờ thấy hồn tồn cắt đƣợc

Việc đặt ống truyền trẻ nhỏ khó đầu chúng to Chỉ thực cách thực đƣợc cách khác ví dụ bị bỏng lan rộng

13.4 DỊCH VÀ THUỐC

CHO DÙNG DỊCH GÌ?

Tham khảo thêm Sử dụng máu lâm sàng (WHO, 2001)

Dịch truyền dung dịch thuốc vô khuẩn dùng để tiêm truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch với khối lƣợng lớn Dịch truyền có nhiều loại với thành phần hoạt chất nồng độ khác Dịch truyền dạng ƣu trƣơng đẳng trƣơng với chất tƣơng ứng có máu Dịch truyền có tác dụng

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT:

Ln cố gắng tính tốn dung lƣợng loại dịch bị Thay dịch có dung lƣợng thành phần tƣơng tự

Bổ sung đủ nhu cầu hàng ngày dịch để thay đƣợc tổng lƣợng dịch

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w