1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Tuần 33. Sang năm con lên bảy

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 73,53 KB

Nội dung

+ Phaûi coù loøng yeâu nöôùc vaø yeâu hoaø bình. *VD: Trong 4 boån phaän ñaõ neâu, toâi töï caûm thaáy mình ñaõ thöïc hieän toát boån phaän 1. ÔÛ nhaø, toâi yeâu quyù, kính troïng oâng b[r]

(1)

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC TRẺ EM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài:

- Đọc từ khó

Kĩ năng: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoảng mục điều luật; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng điều luật

3 Thái độ: - Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung điều luật

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định nghĩa vụ trẻ em gia đình xã hội, nghĩa vụ tổ chức cá nhân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Biết liên hệ điều luật với thực tế để xác định việc cần làm, thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Luyện cho HS tật đọc tốt đoạn đầu II Chuẩn bị:

- Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, địa phương, tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

II Các hoạt động daỵ học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng đoạn thơ tự chọn( thơ) “Những cánh buồm”, trả lời câu hỏi nội dung thơ

-Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Bài :

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài.

* HĐ1:Luyện đọc

Yêu cầu học sinh đọc toàn -Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp

-Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó SGK

-Giáo viên đọc diễn cảm văn -Yêu cầu HS thi đọc nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời câu hỏi

-1 HS giỏi đọc

-4 HS đọc nối tiếp từ điều đến điều 21 -VD: người đỡ đầu, khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…)

(2)

-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.

Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?

Hãy đặt tên cho điều luật nói -Giáo viên chốt lại câu trả lời

-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

- Điều luật nói bổn phận trẻ em?

- Nêu bổn phận trẻ em quy định luật ?

- Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục có gắng để thực hiện?

- Qua điều luật bẩo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” , em hiểu điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi

- Điều 15, 16,17

- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến

- Điều 15: Quyền tre em chăm sóc bảo vệ

-Điều 16 : trẻ em có quyền bổn phận học tập

-Điều 17: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nói bổn phận trẻ em, nêu bổn phận đó( điều 21 nêu quy định luật bổn phận trẻ em.)

+ Phải có lịng nhân + Phải có tinh thần lao động + Phải có đạo đức, tác phong tốt

+ Phải có lịng u nước u hồ bình *VD: Trong bổn phận nêu, tơi tự cảm thấy thực tốt bổn phận Ở nhà, yêu quý, kính trọng ơng bà, bố mẹ Khi ơng ốm, tơi ln bên, chăm sóc ơng, rót nứơc cho ông uống thuốc Tôi biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ Ra đường, lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu em nhỏ Có lần, em nhỏ bị ngã đau, đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em nhà Riêng bổn phận thứ thự chưa tốt Tôi chưa chăm học nên chữ viết cịn xấu, điểm mơn tốn chưa cao Tơi lười ăn, lười tập thể dục nên gầy…) - Em hiểu người xã hội phải sống làm việc theo pháp luật, trẻ em có quyền bổn phận gia đình xã hội

(3)

ÔN TẬP VỀ TÌNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu:

-Giúp HS củng cố :

+Cơng thức, quy tắc tính diện tích , thể tích số hình học +Vận dụng để giải tốn có liên quan

- Luyện cho HS tật giải số b i dạng đơn giản II Các hoạt động daỵ học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

-Gọi HS lên bảng làm tập luyện thêm tiết trước

2, Bài

HĐ1: Ơn tập cơng thức tính S , V hình 1, Hình hộp chữ nhật

-GV vẽ hình lên bảng -Yêu cầu HS gọi tên hình

-Gọi HS nêu quy tắc , cơng thức tính điện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật ? 2, Hình lập phương

-Cách tiến hành hình hộp chữ nhật HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

-Gọi HS đọc đề tốn

-u cầu HS tóm tắt toán -Yêu cầu HS làm

Lưu ý: Diện tích qt vơi diện tích xung quanh (phía phịng) cộng với diện tích trần nhà (một mặt đáy) trú diện tích cửa vào Đáp số : 102,5 m2

Baøi 2:

-Gọi HS đọc đề tốn

-u cầu HS tóm tắt toán -Yêu cầu HS làm

Lưu ý : Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần hình lập phương

Đáp số : 1000cm3 ; 600m2 Bài 3:

-Gọi HS đọc đề tốn

-u cầu HS tóm tắt tốn GV hướng dẫn:

- Yêu cầu HS làm 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học

-1HS lên bảng làm tập 4/167 -Nhận xét ghi điểm

-HS quan sát -1 HS neâu

-2HS nêu , lớp nhận xét

-1 HS đọc , lớp đọc thầm

-1 HS leân tóm tắt bảng

-HS quan sát hình phân tích đề , rút cách giải toán

-1 HS lên bảng , lớp làm vào phiếu -Nhận xét làm bạn

1 HS đọc , lớp đọc thầm

-1 HS lên tóm tắt bảng

-HS quan sát hình phân tích đề , rút cách giải tốn

-1 HS lên bảng , lớp làm vào -Nhận xét làm bạn HS đọc , lớp đọc thầm

(4)

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Tiếp tục củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị. 2 Kĩ năng: - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp thơ “Trong lời mẹ hát.”

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ *Ren cho HS tật nghe viết tả II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Giáo viên đọc tên quan, tổ chức, đơn vị - Giáo viên nhận xét

2 Bài : a) Giới thiệu b) Nội dung:

* HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số từ dể sai: ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru

Nội dung thơ nói gì?

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 2, lần

- Giáo viên đọc thơ cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm

* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập.Bài 2:

- Giáo viên lưu ý chữ (dòng 4), (dịng 7) khơng viết hoa chúng quan hệ từ - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải

Baøi 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh đề yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước đặc trách trẻ em không yêu cầu giới thiệu cấu hoạt động tổ chức

Giáo viên nhận xét, chốt lời giải 3 Củng cố dặn dị:

Nhận xét tiết học

2, học sinh ghi bảng - Nhận xét

- Học sinh đọc - Học sinh nghe Lớp đọc thầm thơ

- Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ

- Học sinh nghe - viết

Học sinh đổi soát sữa lỗi cho

1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm - Lớp làm - Nhận xét

KHOA HOÏC

(5)

1 Kiến thức:- Nêu tác hại việc rừng bị tàn phá

Kĩ năng: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài ngun rừng

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 134, 135 / SGK

- Sưu tầm tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

- HSø: - SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: Vai trò môi trường tự nhiên đối với đời sống người

- Giáo viên nhận xét 2 Bài :

a Giới thiệu mới: “Tác động người đến mơi trường sống.”

b Tìm hiểu baøi :

 Hoạt động 1: Quan sát

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận:

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?

 Giáo viên kết luận:

Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…  Hoạt động 2: Thảo luận

- Việc phá rừng dẫn đến hậu gì?

Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…)

 Giáo viên kết luận:

- Hậu việc phá rừng:

Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 134, 135/ SGK

- Học sinh trả lời

+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Câu Còn nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp

+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt

+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng

HS trả lời

(6)

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên

- Đất bị xói mịn

Động vật thực vật giảm dần bị diệt vong

 Hoạt động 3: Củng cố

* Hiện co số phần tử xấu phá hoại rừng cần có ý thức ngăn chặn việc làm xấu

- Thi đua trưng bày tranh ảnh, thông tin

nạn phá rừng hậu 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại

Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường đất trồng”

- Nhận xét tiết học

Trưng bày theo nhóm , nhận xét chéo

BUỔI CHIỀU ( Dy b ià sáng th 3)

THỂ DỤC

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN ; TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG” I Mục tiêu.

-Ôn phát chuyền cầu mu bàn chân đứng ném bóng vào rổ tay (trên vai) Yêu cầu thực tương đối động tác nâng cao thành tích

-Chơi trị chơi "dẫn bóng" u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện.

-Địa điểm: Trên sân trường nhà tập Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện Gv người còi, HS cầu tổ tối thiểu có 3-5 bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ sân đá cầu có căng lưới kẻ sân chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A) Phần mở đầu.

-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

-Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc chạy theo vịng sân -Đi theo vịng trịn, hít thở sâu

-Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay

*Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng nhảy thể dục phát triển chung tập GV soạn

HS tập hợp theo đội hình hàng dọc HS đứng vỗ tay hát

Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên HS khởi động khớp

(7)

Mỗi động tác 2x8 nhịp GV cán điều khiển

*Trò chơi khởi động GV chọn B) Phần bản.

a) Mơn thể thao tự chọn +Đá cầu

-Ơn phát cầu mu bàn chân Đội hình tập theo sân chuẩn bị tập theo hai hàng ngang phát cầu cho

-Chuyển cầu mu bàn chân theo nhóm 2-3 người Đội hình tập phương pháp dạy Gv sáng tạo

+Ném bóng

-Ơn đứng ném bóng vào rổ tay (trên vai) Đội hình tập phương pháp dạy Gv sáng tạo Chú ý sửa chữa cách cầm bóng, tư đứng động tác ném bóng chung cho đợt ném kết hợp với sửa trực tiếp cho số HS, động viên cố gắng tập luyện em để chuẩn bị cho kiểm tra

-Thi ném bóng vào rổ tay (trên vai) Mỗi HS ném lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ đội thắng GV cần có sáng tạo tổ chức cho HS thi cho vui, đạt yêu cầu đề

b)Troø chơi "Dẫn bóng"

-Đội hình chơi theo sân chuẩn bị, phương pháp dạy GV sáng tạo

C) Phần kết thúc

-GV HS hệ thống baøi

-Một số động tác hồi tĩnh GV chọn -Trò chơi hồi tĩnh Gv chọn

-GV nhận xét đánh giá kết học, giao nhà Tập đá cầu ném bóng trúng đích

HS tập hợp theo đội hình hàng ngang Ôn tâng cầu mu bàn chân HS theo dõi tập theo

HS chuyển cầu mu bàn chân

2-4 HS ném vào rổ Tập theo nhóm

HS lên ném bóng

HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử lần, Cả lớp chơi

Nhắc lại nội dung Hát hát tự chọn

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Củng cố tính diện tích , thể tích hình học

-GD HS tính cẩn thận làm , y ùthức tự giác cao học tập II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ :

(8)

2, Bài

HĐ1: Ơân tập cơng thức tính S , V hình 1, Hình hộp chữ nhật

-GV vẽ hình lên bảng -Yêu cầu HS gọi tên hình

-Gọi HS nêu quy tắc , cơng thức tính điện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật ? 2, Hình lập phương

-Cách tiến hành hình hộp chữ nhật HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1:

-Gọi HS đọc đề toán

-GV treo bảng phụ lên bảng -Yêu cầu HS làm

* Bài 2:

-Gọi HS đọc đề tốn

-u cầu HS tóm tắt tốn +Bước u cầu ta làm ? +Bước yêu cầu ta làm ? -Yêu cầu HS làm

Đáp số : 1,5 m Bài 3:

-Gọi HS đọc đề tốn

-u cầu HS tóm tắt tốn

3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học

-Nhận xét ghi điểm -HS quan sát

-1 HS neâu

-2HS nêu , lớp nhận xét

-1 HS đọc , lớp đọc thầm

-HS quan sát hình phân tích đề , tìm cách tính tốn

-1 HS lên bảng , lớp làm vào phiếu học tập -Nhận xét làm bạn

1 HS đọc , lớp đọc thầm

-1 HS lên tóm tắt bảng

-HS quan sát hình phân tích đề , rút cách giải tốn

+Tính diện tích đáy bể + Tính chiều cao bể

-1 HS lên bảng , lớp làm vào -Nhận xét làm bạn -4 HS nối tiếp phát biểu HS làm vào

1 HS làm bảng phụ HS chữa bạn

Đáp số : lần LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trẻ em, làm quen với thành ngữ trẻ em

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyể từ vào vốn từ tích cực 3 Thái độ:- Cảm nhận: Trẻ em tương lai đất nước cần cố gắng để xây dựng đất nước

II Chuẩn bị:

+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có) Bút + số tờ giấy khổ to để nhóm học sinh làm BT2,

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ :

Giáo viên kiểm tra học sinh 2 Bài :

a) Giới thiệu b) Nội dung:

* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài

Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm Gọi HS nêu miệng

GV chốt lại câu trả lời

Đáp án: C trẻ em người 16 tuổi Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu tập

Cho HS thảo luận nhóm sau gọi đại diện nhóm trình bày

Giáo viên chốt lại ý kiến (Lời giải:

- Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, trẻ con, trẻ,…[ khơng có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,… [có sắc thái coi trong], nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường]

* Chú ý:

+ Về sắc thái nghĩa khác từ đồng nghĩa, giáo viên nói cho học sinh biết, khơng cần em phân loại

+ Nếu học sinh đưa ví dụ bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ…, Giáo viên giải thích cụm từ, gồm từ đồng nghĩa với trẻ (từ trẻ) từ đơn vị (bầy, lũ, bọn) Ta ghép từ đơn vị với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ

- Đặt câu:

- Trẻ thời chăm sóc, chiều chuộng thời xưa nhiều

- Trẻ rấy thông minh - Thiếu nhi măng non đất nước - Đôi mắt trẻ thơ thật trẻo - Bọn trẻ nghịch quỷ sứ,…)

Baøi 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo

- em nêu hai tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em làm tập

Học sinh đọc yêu cầu BT1 Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ

- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích em xem câu trả lời

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Trao đổi để tìm hiểu từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm

(10)

những hình ảnh so sánh đẹp trẻ em Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi

(Ví dụ:

- Trẻ em tờ giấy trắng. So sánh để làm bật vẻ ngây thơ, trắng

- Trẻ em nụ hoa nở Đứa trẻ đẹp hồng buổi sớm.-> So sánh để làm bật hình dáng đẹp

- Lũ trẻ ríu rít bầy chim non. So sánh để làm bật tính vui vẻ, hồn nhiên

- Cô bé trông giống hệt bà cụ non. So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu đứa trẻ thích học làm người lớn

- Trẻ em tương lai đất nước Trẻ em hôm nay, giới ngày mai… So sánh để làm rõ vai trò trẻ em xã hội

Baøi 4:

Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS làm việc theo cặp Gọi đại diện cặp nêu

Lời giải:

- Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế

- Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ dễ

- Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ chín chắn

- Bài d) Trẻ lên ba, nhà học nói: Trẻ lên ba học nói, khiến nhà vui vẻ nói theo)

3 Củng cố dặn dò:

Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại hình ảnh so sánh vào giấy khổ to

- Dán lên bảng lớp, trình bày kết

- Học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – em điền vào chỗ trống SGK

- Học sinh đọc kết làm

- Học sinh làm phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết

- học sinh đọc lại toàn văn lời giải tập

Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm

LỊCH SỬ

ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I Mục tiêu:

Sau học HS nêu

(11)

-Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng năm 1945 đại thắng mùa xuân năm 1975 II Đồ dùng dạy học.

GV HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kieåm tra cũ :

-Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cán cơng nhân nước lao động ?

-Nêu vai trị nhà máy thuỷ điện Hồ Bình công xây dựng đất nước?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài. b Tìm hiểu

HĐ1:Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1975.

-GV treo bảng thống kê hồn chỉnh bịt kín nội dung

* Lưu ý: Trong 11, HS lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945

-GV chọn HS giỏi điều khiển bạn lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê, sau HDHS cách đặt câu hỏi cho bạn để lập bảng thống kê

VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm giai đoạn

-GV theo doõi làm trọng tài cho HS cần thiết

-GV tổ chức cho Hs chọn kiện có ý nghĩa lớn lịch sử dân tộc ta năm 1945 đến

HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.

-GV yêu cầu HS tiếp nối nêu tên trận đánh lớn lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn

-GV tổ chức cho HS thi kể trận đánh, nhân vật lịch sử

-Gv tổng kết thi, tuyên dương HS kể tốt, kể hay

-GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK KL: Lịch sử VN từ năm 1858 lịch sử chống Pháp…

- HS lên bảng trả lời câu hỏi theo u cầu GV

-Nhận xét

-HS đọc lại bảng thống kê làm nhà theo yêu cầu tiết trước

-HS lớp làm việc điều khiển bạn lớp trưởng HS giỏi

+HS điều khiên nêu câu hỏi +HS lớp trả lời, bổ sung ý kiến +HS điều khiển kết luận đúng/ sai

+HS nhờ GV làm trọng tài không giải vấn đề

-HS lớp nêu ý kiến, trao đổi thống kiện

1 Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công

2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà

…………

-HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu tên trận đánh nhân vật lịch sử

(12)

Củng cố dặn dò -HS xung phong lên kể trước lớp sau HS lớp bình chọn bạn kể hay

Thứ ng yà 28 tháng năm 2009

( Dạy thứ 4) TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tình diện tích thể tích hình học

2 Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ tính nhanh 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

Gọi HS chữa tập 3,4 tiết trước - Giáo viên nhận xét, cho điểm

2 Bài : a) Giới thiệu b) Nội dung:

Baøi 1:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu học sinh làm Đáp số : 2250 kg

Baøi 2:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu học sinh làm

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- u cầu học sinh sửa miệng Đáp số : 30 cm

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đế

- Để tình chu vi diện tích mảnh đất cần biết ?

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm

Đáp số : Chu vi : 170m Diện tích : 1850 m2 3 Củng cố dặn dò:

- Nêu lại kiến thức vừa ơn Nhận xét, dặn dị:

- Học sinh chữa - Lớp nhận xét

-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - HS lên bảng làm , lớp làm vào

Hoïc sinh làm nhận xét

1Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh chữa

- Hoïc sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh nhắc lại

(13)

TẬP ĐỌC

SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc lưu loát văn

- Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp thơ

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường

- Hiểu từ ngữ

3 Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.”

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Bài :

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Gọi HS nối tiếp đọc

- Giáo viên ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em

- Giáo viên giúp em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động : Tìm hiểu bài:

- Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?

- Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời

1 HS đọc toàn

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 vòng

Học sinh phát từ ngữ em chưa hiểu

Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - Đó câu thơ khổ 1: Giờ lon ton

Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với

(14)

Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?

 Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên…

- Điều nhà thơ muốn nói với em?

 Giáo viên chốt: giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ

Giáo viên đọc mẫu khổ thơ

- Học sinh đọc lại khổ thơ 3,qua thời thơ ấu , khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – Trở thành giới thực Trong giới chim khơng cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cịn cây, đại bàng khơng đậu cành khế nữa; đời thật tiếng cười nói - học sinh đọc thành tiếng khổ thơ lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật

+ Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích

- Học sinh phát biểu tự

Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng Mai / lớn khôn /

Chim / khơng cịn biết nói/ Gió / cịn biết thổi/ Cây / / Đại bàng chẳng đây/ Đậu cành khế nữa/

(15)

3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

u cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước Lớp học đường

Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc Sau thi đọc diễn cảm khổ thơ, thơ

Các nhóm nhận xét

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề : Kể câu chuyện em nghe hay đọc việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình,

nhà trường xã hội I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết kể chuyện nghe kể đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên

3 Thái độ: - Thấy quyền lợi trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội

II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh, ảnh cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng…

+ HS : Sách, truyện, tạp chí… có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Nhà vô địch nêu ý nghóa câu chuyện

- Nhận xét 2 Bài : a) Giới thiệu b) Nội dung: * HĐ1:

Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu đề

1) Chuyện nói việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

2) Chuyện nói việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội

HS trả lời

1 HS đọc đề

- HS đọc nối tiếp gợi ý 1-2-3-4 SGK - Cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc thầm gợi ý 1-2

(16)

- GV nhắc HS : Ngoài chuyện theo gợi ý SGK, em nên kể câu chuyện nghe, đọc nhà trường theo gợi ý

* HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện. Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm

GV nhận xét: Người kể chuyện đạt tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh câu hỏi nội dung, ý nghĩa chyuện, chọn người kể chuyện hay

- Nhận xét ,tuyên dương 3 Củng cố dặn dò:

- GV u cầu HS nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chuẩn bị kể chuyện chứng kiến tham gia

chuyện em chọn kể

- Học sinh kể chuyện theo nhóm

- Lần lược học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ  kể phần mở đầu  kể phần diễn biến  kể phần kết thúc  nêu ý nghĩa

- Góp ý baïn

- Trả lời câu hỏi bạn nội dung chuyện

- Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay, kể hấp dẫn để kể trước lớp

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa chuyện

- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay tiết học

ĐỊA LÝ

ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu:

Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ địa lí sau:

-Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương

-Nhớ tên quốc gia học chương trình châu lục kể -Chỉ lược đồ giới châu lục đại dương

II Đồ dùng dạy – học

-Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương -Qủa địa cầu

-Phiếu học tập HS

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ :

-GV gọi số HS lên bảng kiêm tra -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài :

a Giới thiệu mới. GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-Gv treo đồ giới để trống tên châu lục đại dương

-Chọn đội chơi, đội 10 em đứng xếp thành hàng dọc hai bên bảng

-Phát cho em đội thẻ từ ghi tên châu lục đại dương

-Yêu cầu em tiếp nối dán thẻ từ vào vị trí châu lục, đại dương ghi tên thẻ từ

-Tuyên dương đội làm nhanh đội chiến thắng

-Yêu cầu HS đội thua dựa vào đồ mà đội thắng làm nêu vị trí địa lí châu lục, đại dương

-Nhận xét, kết trình bày HS

-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc sau

+Nhóm 1+2 hồn thành bảng thống kê a +Nhóm 3+4 hồn thành bảng thống kê b

+Nhóm 5+6 hồn thảnh bảng thống b phần châu lục lại

-GV giúp đỡ Hs làm

-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS kết luận đáp án

3 Củng cố dặn dò :

-Gv tổng kết tiết học, dặn dị HS nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm

-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Quan sát hình

-20 HS chia thành đội lên tham gia thi

-Đọc bảng từ quan sát đồ để tìm chỗ dán thẻ từ

-10 HS tiếp nối nêu trước lớp HS nêu vế châu lục đại dương

-HS chia thành nhóm, kẻ bảng vào phiếu nhóm làm việc theo yêu cầu

-HS làm nêu câu hỏi cần GV giúp đỡ

-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét ý kiến

ChiềuThứ ngày 28 tháng năm 2009 (Dạy sáng thứ năm)

THỂ DỤC

TRỊ CHƠI TỰ CHỌN ; TRỊ CHƠI “ DẪN BÓNG” I Mục tiêu.

(18)

-Chơi trị chơi "dẫn bóng" u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện.

-Địa điểm: Trên sân trường nhà tập Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện Gv người còi, HS cầu tổ tối thiểu có 3-5 bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ sân đá cầu có căng lưới kẻ sân chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A) Phần mở đầu.

-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

-Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc chạy theo vịng sân -Đi theo vịng trịn, hít thở sâu

-Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay

*Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng nhảy thể dục phát triển chung tập GV soạn Mỗi động tác 2x8 nhịp GV cán điều khiển

*Trò chơi khởi động GV chọn B) Phần bản.

a) Môn thể thao tự chọn +Đá cầu

-Ôn phát cầu mu bàn chân Đội hình tập theo sân chuẩn bị tập theo hai hàng ngang phát cầu cho

-Chuyển cầu mu bàn chân theo nhóm 2-3 người Đội hình tập phương pháp dạy Gv sáng tạo

+Ném bóng

-Ơn đứng ném bóng vào rổ tay (trên vai) Đội hình tập phương pháp dạy Gv sáng tạo Chú ý sửa chữa cách cầm bóng, tư đứng động tác ném bóng chung cho đợt ném kết hợp với sửa trực tiếp cho số HS, động viên cố gắng tập luyện em để chuẩn bị cho kiểm tra

-Thi ném bóng vào rổ tay (trên vai) Mỗi HS ném lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ đội thắng GV cần có sáng tạo tổ chức cho HS thi cho vui, đạt u cầu đề

b)Trò chơi "Dẫn bóng"

HS tập hợp theo đội hình hàng dọc HS đứng vỗ tay hát

Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên HS khởi động khớp

Ôn thể dục tay không

HS tập hợp theo đội hình hàng ngang Ơn tâng cầu mu bàn chân HS theo dõi tập theo

HS chuyển cầu mu bàn chân

2-4 HS ném vào rổ Tập theo nhóm

(19)

-Đội hình chơi theo sân chuẩn bị, phương pháp dạy GV sáng tạo

C) Phần kết thúc

-GV HS hệ thống

-Một số động tác hồi tĩnh GV chọn -Trò chơi hồi tĩnh Gv chọn

-GV nhận xét đánh giá kết học, giao nhà Tập đá cầu ném bóng trúng đích

HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử lần, Cả lớp chơi

Nhắc lại nội dung Hát hát tự chọn

TẬP LAØM VĂN ÔN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu

+Ôn tập, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả người- dàn ý đủ ba phần; ý bắt nguồn từ quan sát suy nghĩ chân thực HS

+Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin

II Đồ dùng dạy học.

-1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn đề văn

-Bút tờ phiếu khổ to để HS làm III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kieåm tra cũ :

-GV gọi mơt số HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài :

a Giới thiệu bài.

b.Hướng dẫn HS làm tập

-GV ghép đề lên bảng, gạch từ ngữ cần ý dán lên bảng lớp phiếu chép đề

Câu a: Tả cô giáo thầy giáo dạy dỗ em để alị cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

Câu b: Tả người địa phương, em sinh sống (Chú công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng…)

………

b)HS lập dàn ý -Cho HS đọc gợi ý

-Cho HS laøm Gv phát bút giấy khổ to cho HS

-Cho HS trình bày kết

-2 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK bảng lớp

-1 HS đọc gợi ý 1,2 SGK

-HS vieát nhanh dàn ý nháp Hs làm vào giấy

(20)

-GV nhận xét bổ sung ý em cịn thiếu

Bài 2:

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS nói dàn lập

-GV nhận xét khen HS lập dàn ý đúng, trình bày tự nhiên

1 Kiểm tra cũ -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại để chuẩn bi viết hoàn chỉnh vản tả người

lớp

-Lớp nhận xét

-Mỗi Hs tự sửa dàn ý viết -1 HS đọc

HS đọc yêu cầu HS nói dàn lập

-HS trình bày lớp nhận xét

TỐN

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố :

+Hệ thống hố số dạng tốn có lời vănđặc biệt học +Thực giải tốn có lời văn lớp

2 Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ tính nhanh 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, Vở

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

Gọi HS làm tập 3,4 tiết trước - Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Yêu cầu HS nêu dạng toán học ?

2.Luyện tập. Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề -Bài tốn thuộc dạng tốn ? - Yêu cầu học sinh làm Đáp số : 15 km

- Học sinh chữa +Tìm số TB cộng

+Tìm hai số biết tổng hiệu +Tìm hai số biết tổng tỉ +Tìm hai số biết hiệu tỉ +Bài tốn có liên quan rút đơn vị +Bài tốn tìm tỉ số %

+ Bài toán chuyển động - Lớp nhận xét

-Học sinh đọc đề, xác định u cầu -Tìm TB cộng

(21)

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu học sinh làm

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- Yêu cầu học sinh sửa miệng Đáp số : 875 m2

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

- Để tình chu vi diện tích mảnh đất cần biết ?

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm

Đáp số : 31,5 ( g) 3 Củng cố dặn dị:

- Nêu lại kiến thức vừa ơn

- Cần nhận dạng dạng toán học - Xem lại kiến thức vừa ôn

Chuẩn bị: Luyện tập

-1Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh làm vào chữa - Học sinh nhận xét

Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh nhắc lại

Học sinh làm vào - Nhận xét, chữa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP ) I.Mục tiêu :

-Củng cố, khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép Nêu tác dụng cảu dấu ngoặc kép -Làm tập thực hành giúp nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép

II Đồ dùng dạy – học.

-1 tờ giấy khổ to bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ hai tác dụng dấu ngoặc kép -2 tờ phiếu khổ to

-3 tờ phiếu để HS làm III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ :

-GV gọi mơt số HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài :

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1:

GV hướng dẫn HS làm Các em đọc thầm lại đoạn văn

.Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

(22)

-Gv dán tờ giấy bảng phụ ghi tác dụng dấu ngoặc kép lên

-Cho HS làm GV dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn

-Gv nhận xét+ chốt lại lời giải

.Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩa nhân vật -Em nghĩ " phải nói điều để thầy biết: -Dâú ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

….Cơ bé nói cách chậm rãi, ngào, vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau lớn lên , em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này." -Gv chốt lại kết đung Cần đánh dấu ngoặc kép vào chỗ sau:

.Người giàu có Gia tài

Bài 2:

-GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm GV phát bút phiếu cho HS

-Cho HS trình bày kết

-Gv nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, sử dụng dấu ngoặc kép

3 Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng viết

1 HS đọc nội dung ghi bảng

-1 HS lên làm phiếu, Hs cịn lại dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép SGK

-Lớp nhận xét bạn làm bảng lớp

-1 Hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK

-3 HS laøm vào phiếu

-HS cịn lại làm vào phiếu tập

-3 HS làm vào giấy lên dán bảng lớp

ĐẠO ĐỨC

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (Phần dành cho địa phương) I.Mục tiêu :

Giúp HS xác định bổn phận q hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường

II Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thảo luận vai trị mơi trường tự nhiên

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Mơi trường tư nhiên đóng vai trò quan trọng đời sống người?

(23)

- Tác động người có ảnh hưởng mơi trường tự nhiên?

GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Thi kể việc cần làm để bảo vệ môi trường.

GV chia lớp thành nhóm , GV phát nhóm bảng yêu cầu thảo luận ghi việc cần làm để bảo vệ môi trường

Trong thời gian phút nhóm nêu nhiều nhóm thắng

là nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt , trình sản xuất hoạt động người

+ Con người biết bảo vệ giữ gìn mơi trường tạo cho mơi trường ngược lại nêu nguời khơng biết bảo vệ ảnh hưởng đến môi trường gây nhiều tác hại cho người

HS thảo luận làm vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày

Bình nhóm thắng cuoäc

Thứ ngày 29 tháng 4 năm 2009

( Dạy bài thứ sáu)

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT ) I Mục tiêu:

-HS viết văn tả người hồn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II Đồ dùng:.

-Dàn ý cho đề văn HS chuẩn bị trước III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ :

-GV gọi môt số HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS làm kiểm tra -Cho HS đọc đề SGK -GV lưu ý HS

.Các em dựa vào dàn ý lập đề viết văn hoàn chỉnh

-Các em viết văn cho đề khác với đề em chọn

-Cho HS làm -Gv thu hết

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-1 HS đọc đề SGK -HS kiểm tra lại dàn ý

(24)

3 Cuûng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết TLV tuần 34

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố : +Giải số toán đặc biệt học

+Thực giải tốn có lời văn lớp

2 Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ tính nhanh 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, + HS: Bảng con, Vở III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

Gọi HS lên bảng làm tập 3,4 (Tiết trước) - Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Yêu cầu HS nêu cách giải dạng toán học ?

2 Bài : a) Giới thiệu b) Luyện tập. Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề -Bài tốn thuộc dạng tốn ? - u cầu học sinh làm

Baøi 2:

- Gọi HS đọc đề

- -Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu học sinh làm

- Học sinh chữa +Tìm số TB cộng

+Tìm hai số biết tổng hiệu - Lớp nhận xét

-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu -Tìm TB cộng

- HS lên bảng làm , lớp làm vào Giải

Theo sơ đồ , diện tích hình tam giác BEC :

13,6 : ( 3-2) x = 27,2 ( cm2) Diện tích hình từ giác ABED :

27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình từ giác ABCD :

40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 Học sinh làm nhận xét

(25)

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- u cầu học sinh sửa miệng Đáp số : học sinh

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

- Để tình chu vi diện tích mảnh đất cần biết ?

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm

Đáp số : l 3 Củng cố dặn dò:

- Nêu lại kiến thức vừa ôn

- Cần nhận dạng dạng toán học - Học thuộc cách giải dạng toán học

Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh nhắc lại

- Học sinh làm vào - Nhận xét, sửa

KHOA HOÏC

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phân tích ngun nhân dẫn đến việc mơi trường đất trồng ngày thu hẹp thoái hoá

Kĩ năng: - Nắm rõ ảnh hưởng người đến đất trồng, gia tăng dân số. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 136, 137.

- Sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Sự sinh sản thú  Giáo viên nhận xét 2 Bài :

a Giới thiệu :

Tác động người đến môi trường đất trống

b Hướng dẫn HS tìm hiểu

 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

+ Hình cho biết người sử dụng đất vào việc gì?

+ Phân tích ngun nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

- Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

(26)

- Các nhóm khác bổ sung

+ Hình cho thấy người sử dụng đất để làm ruộng, ngày phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát

+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng nhanh

Giáo viên đến nhóm hướng dẫn giúp đỡ

Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi

 Giáo viên kết luận:

Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất

 Hoạt động 2: Thảo luận

Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: - Con người làm để giải mâu thuẫn việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu lương thực ngày nhiều hơn?

- Người nông dân địa phương bạn làm để tăng suất trồng?

- Việc làm có ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng?

- Phân tích tác hại rác thải môi trường đất

 Kết luận:

- Để giải việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật ni, trồng, sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…

- Việc sử dụng chất hố học làm cho mơi trường đất bị nhiễm, suy thối

- Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất

 Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học 3 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người đến mơi trường khơng khí nước”

Nhóm trưởng điều khiển thảo luận Học sinh trả lời

Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường

(27)

- Nhaän xét tiết học

KĨ THUẬT

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

HS cần phải:

- Lắp mơ hình chọn

- Tự hào mơ hình tự lắp

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng dạy học.

-Lắp sẵn hai mơ hình đẫ chuẩn bị SGK - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ :

* Kiểm tra việc chuẩn bị đồø dùng cho tiết thực hành

-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xeùt chung

2.Bài mới

1 Giới thệu bài:

b Hướng dẫn HS thực hành HĐ1:HS chọn mô hình lắp ghép * Giới thiệu tiết học tự chọn

-Nêu yêu cầu tiết học ghi đầu lên bảng * Cho HS tự chọn mơ hình tự lắp ghép theo cá nhân

- Tự chonï mơ hình lắp ghép theo gợi ý SGK sưu tầm

HĐ2: Giới thiệu mơ hình dự định lắp ghép

- Yêu cầu HS quan sát kó mô hình mà em định lắp ghép

* Cho HS trao đổûi nhóm : -Tên mơ hình

-Qui trình lắp ghép

-Đặc diểm tên gọi qui trình

- Yêu cầu số thành viên lên trình bày mơ hình mà dự định lắp ghép cơng dụng

-Lắng nghe nhận xét mơ hình HĐ3: Nhận xét, đánh giá.

* Nhận xét việc chuẩn bị lựa chọn mơ hình HS

-Nhận xét tih thần học tập thái độ học tập

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo

* Lắng nghe lựa chọn mơ hình theo thân cá nhân

- Mỗi HS nêu mô hình trình bày nhóm theo ý kiến cá nhân

- HS nêu mẫu mơ hình mà em dự định lắp ghép

- Nêu đầy đủ tên gọi, tác dụng phận cần lắp ghép

-Lắng nghe ý kiến nhận xét bạn bổ sung ý kiến cho bạn

-Đại diện HS nêu công dụng lắp ghép

*

(28)

cuûa HS

- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau

Hoạt động tập thể

sinh ho¹t líp I Mơc tiªu:

Giúp HS biết đợc u, khuyết điểm cần khắc phục tuần

HS có ý thức tự giác tự nhận khuyết điểm nêu cách khắc phục II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Lớp trởng nhận xét kết qủa học tập, nề nếp sinh hoạt tuần.

HS th¶o ln, bỉ sung

HS tự nhận lỗi nêu cách khắc phục

Hot ng 2: GV nhận xét chung

*Ưu điểm: - Nề nếp: Nhìn chung lớp ngoan ngỗn, thực nghiêm túc nề nếp vào lớp - Vệ sinh cá nhân tơng đối sẽ, vệ sinh khu vực, lớp học

- Học tập: Nhìn chung có ý thức học tập, số em có tiến , khắc phục khuyết điểm nh quên đồ dùng

* Nh¾c nhë:

Đóng nạp đầy đủ, chuẩn bị ơn tập để kiểm tra học kì

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2009 Thứ ngày tháng năm 2009

(29)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

GIAO LÖU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I.Mục tiêu :

-HS biết quyền trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục Việt Nam - Từ em có trách nhiệm với thân cộng đồng

-Giáo dục HS có ý thức kính trọng , hiếu thảỏ với cha mẹ , ông bà , chăm học tập , yêu q hương đất nước

II Chuẩn bị :

-Chép sẵn điều điều 13 vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Các HĐ Giáo viên Học sinh

HĐ1: Khởi động HĐ2: Tìm hiểu quyền trẻ em

HĐ3: Xác định trách nhiệm trẻ em

-Yêu cầu HS hát “ Trẻ em hôm , giới ngày mai”

-Goïi HS giỏi lên điều khiển -Trẻ em có quyền ?

-Trẻ em cần có trách nhiệm ?

-HS hát tập thể -HS thảo luận nhóm -Đại diện trình bày : +Quyền :

.- Được sống hồ bình -Quyền bảo vệ

-Quyền phát triển Quyền tham gia

-Quyền chăm sóc sức khoẻ … -HS thảo luận nhóm cặp

-Đại diện trình bày , lớp nhận xét bổ sung

+Biết u q kình trọng ơng bà cha mẹ , lễ phép với người lớn , yêu thương em nhỏ , giúp đỡ ngươpì già , tàn tật …

+Chăm học tập , rèn luyện thân thể , tuân theo nội quy nhà trường

(30)

HĐ4: Củng cố

dặn dò -GV treo bảng phụ chép sẵn điều , điều 13 quy định luật bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

-Cần thực tốt điều Bác Hồ dạy

nếp sống văn minh , trật tự nơi công cộng an tồn giáo thơng ; giữ gìn cơng , tôn trọng tài sản người khác

+Yêu quê hương , đất nước , yêu đồng bào , có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN -3-5 HS đọc , lớp đọc thầm

TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:

Ôn tập, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả người- dàn ý đủ ba phần; ý bắt nguồn từ quan sát suy nghĩ chân thực HS

+Ơn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV tập yêu cầu HS laøm

Đề : Tả người gặp lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc. Gọi HS đọc đề

Cho HS nêu bố cục văn tả người

HS đọc đề

HS nêu bố cục văn tả người

Cho HS nêu bố cục văn tả người Yêu cầu HS làm vào

u cầu HS đọc

GV nhận xét viết HS Thu chấm

Nhận xét, dặn dò:

HS làm vào HS đọc

(31)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích, thể tích số hình học - Rèn kĩ tính chu vi, diện tích, thể tích số hình

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Làm tập tập Cho HS làm vào tập

Gọi HS lên bảng làm

HS làm vào tập HS lên bảng làm GV nhận xét, chữa

Hoạt động 2: Làm thêm tập (Bài tập dành cho HS khá, giỏi)

Bài 1: Cho hình vng có diện tích 81cm2 hình chữ nhật có chu vi bằøng chu vi hình vng

a) Tính chu vi hình vng cho

b) Biết hình chữ nhật có chiều dài gấp đơi chiều rộng, tính diện tích hình chữ nhật cho

HS làm vào

1 HS lên bảng chữa Giải

Diện tích hình vng cạnh nhân với cạnh mà 81 = x nên cạnh hình vng cm

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:34

w