1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

3 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,67 KB

Nội dung

GV: Quá trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống.. Quá trình đó lặp đi lặp l[r]

Trang 1

Môn : Khoa học Lớp: 4

Bài: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

Thời gian thực hiện: Ngày tháng 11 năm 2015.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhị Toàn

Khoa học

SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU:

- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói lên sự bay

hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh SGK phóng to.

- Mỗi HS một tờ giấy A4

- Bảng nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

H: Mây được hình thành như thế nào?

+ Mưa từ đâu ra?

- Nhận xét.

2 Dạy bài mới:

HĐ 1 Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu

vấn đề

GV: Quá trình nước bốc hơi lên, gặp không khí

lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti,

rồi các hạt nước tạo thành mây sau đó tạo thành

mưa rơi xuống Quá trình đó lặp đi lặp lại tạo

thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự

nhiên được vẽ như thế nào?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của

HS.

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng

ban đầu về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước

trong tự nhiên sau đó thảo luận nhóm để thống

nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và

trình bày kết quả.

H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có

gì khác nhau?

- HS trả lời.

- Lắng nghe và quan sát.

- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận.

- HS trình bày.

- HS so sánh và đưa ra kết luận.

- HS nêu các câu hỏi:

+ Nước bốc hơi trong không khí, khi gặp không khí lạnh sẽ tạo

Mây Nước

Trang 2

KHOA HỌC

Một số cách làm sạch nước

1 NỘI DUNG ÁP DỤNG

- Một số cách làm sạch nước.

2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước.

- Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp.

3 PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI

- Thí nghiệm, quan sát tranh ảnh.

4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, nước đục, chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột, bông, phễu.

5 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?

HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Vậy

muốn làm sạch nước chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học

H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những cách nào? Quy trình sản xuất

HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và nêu quy trình sản xuất nước

sạch ở các nhà máy sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm

HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả

H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi,

chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức

- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận

- HS so sánh và đưa ra kết luận

Trang 3

+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế nào?

H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?

HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức

- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm và quan sát tranh

- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát tranh

+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi khử trùng Nhưng nước sau khi lọc

chưa thể uống được vì chưa được khử trùng

- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức

- Nhận xét tiết học

- HS nêu các câu hỏi: + Cát và bông có thể làm sạch nước

+ Nước sau khi lọc đã uống được hay chưa?

+ Các nhà máy có khử trùng nước không?

HS: Phương pháp thí nghiệm, quan sát

- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w