+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.[r]
Trang 1Tiết 2 Khoa học
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
I Mục tiêu
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình
II Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Tranh, Hình minh họa SGK
- Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy - học
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Nội dung
* Hoạt động 1:
Vòng tuần hoàn
của nước trong tự
nhiên
MT:Biết chỉ vào
sơ đồ và nói về sự
bay hơi,ngưng tụ
của nước trong tự
nhiên
- Gọi HS lên bảng TLCH:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48 SGK, thảo luận nhóm, TLCH:
+ Những hình nào được
vẽ trong sơ đồ?
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe, ghi bài
- Quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Trong sơ đồ vẽ các hình:
Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển
Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng Các đám mây đen và mây trắng
Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh
Trang 2* Hoạt động 2: Em
vẽ: Sơ đồ vòng
tuần hoàn của
nước trong tự
nhiên
MT: HS biết vẽ và
trình bày sơ đồ
vòng tuần hoàn
của nước trong tự
nhiện
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ
mô tả vòng tuần hoàn của nước?
- GV nhận xét, tuyên dương
.- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trang 49 SGK
và vẽ sơ đồ vào giấy A4
- GV quan sát, giúp đỡ
HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
- GV nhận xét
núi và chân núi Nước từ
đó chảy ra suối, sông, biển
+ Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước + Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển Nước bay hơi biến thành hơi nước Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn
- HS lên bảng viết tên
Nước
- Quan sát hình và vẽ
- Trình bày
- HS lên bảng ghép
Mây trắng
Mây
đen
Hơi nước Mưa
Trang 33’ 3 Củng cố, dặn
dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-Lắng nghe, thực hiện
Tiết 5 Khoa học
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại
+ Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
- Biết được vai trò của nước rất cần cho sự sống
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương
II Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Tranh, Hình minh họa SGK
- Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy học
4’
33’
1 Kiểm tra bài
cũ
2 Bài mới
- Gọi HS lên bảng:
+ Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng
Trang 42.1.Giới thiệu bài
2.2.Nội dung
* Hoạt động 1:
Vai trò của nước
đối với sự sống
của con người,
động vật và thực
vật
MT:Nêu được
một số ví dụ
chứng tỏ nước cần
cho sự sống của
con người,động
vật, thực vật
* Hoạt động 2:
Vai trò của nước
trong một số hoạt
động của con
người
MT:Nêu được dẫn
chứng về vai trò
của nước trong
sản xuất NN,CN
và vui chơi giải
trí
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV chia nhóm, yêu cầu
HS quan sát các hình minh họa theo nội dung của nhóm mình
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
+ Nếu không có nước cuộc sống của động vật
sẽ ra sao?
- Gọi các nhóm có nội dung bổ sung, nhận xét
- GV kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
+ Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những
- Lắng nghe, ghi bài
- Chia nhóm, quan sát và thảo luận
+ Con người sẽ không sống nổi Con người sẽ chết vì khát Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn + Cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được
+ Động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, cua, tôm sẽ tuyệt chủng
- Bổ sung, nhận xét
- Đọc
- Trả lời:
+ Uống, nấu cơm, nấu canh; tắm, lau nhà, giặt quần áo; đi bơi, tắm biển;
đi vệ sinh; tắm cho súc vật, rửa xe; trồng lúa, tưới rau, trồng cây non; quay tơ; chạy máy bơm, ô tô; chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo; sản xuất xi măng, gạch men; tạo ra điện
+ Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công
Trang 53’ 3 Củng cố, dặn
dò
loại nào?
- Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng 1 nhóm
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV kết luận
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Nước
bị ô nhiễm.
nghiệp
- Tự sắp xếp vào nháp
- Trình bày
- Đọc
-Lắng nghe, thực hiện
Trang 6Tiết 5 Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I Mục tiêu
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình
II Đồ dùng dạy- học
- Giáo viên: Tranh, Hình minh họa SGK
Trang 7- Học sinh: SGK Khoa học.
III Các hoạt động dạy học
4’
33’
1 Kiểm tra bài
cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Nội dung
* Hoạt động 1:
Sự hình thành
mây
MT:Trình bày
mây được hình
thành ntn?
* Hoạt động 2:
Mưa từ đâu ra?
MT: Giải thích
được nước mưa
từ đâu ra
- Gọi HS lên bảng TLCH:
+ Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào?
Ở mỗi dạng tồn tại nước
có tính chất gì?
+ Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ, đọc mục 1,
2, 3 thảo luận cặp đôi cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây
- Gọi 2 – 3 cặp HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ, đọc mục 1,
2, 3 thảo luận cặp đôi cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mưa
- Gọi 2 – 3 cặp HS trình bày
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe, ghi bài
- Quan sát, thảo luận, đọc ,vẽ và trình bày sự hình thành của mây
- Trình bày: Nước ở sông,
hồ, biển bay hơi vào không khí Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây
- Quan sát, thảo luận, đọc ,vẽ và trình bày sự hình thành của mưa
- Trình bày: Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió Càng lên cao càng lạnh Các hạt nước nhỏ kết
Trang 8* Hoạt động 3:
Trò chơi: Tôi là
ai?
MT:Củng cố kiến
thức đã học về sự
hình thành mây
và mưa
3 Củng cố, dặn
dò
- GV nhận xét, kết luận
- Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV chia nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu
về mình
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
hợp thành các hạt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới0 C
hạt nước sẽ là tuyết
- Đọc
- Hoạt động trong nhóm
- Vẽ hình và chuẩn bị lời thoại
- Trình bày
-Lắng nghe, thực hiện