1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

GIAO AN MT 9 (cả năm)

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 80,2 KB

Nội dung

Giới thiệu bài : Nhà Nguyễn là triểu đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử VN, mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc[r]

(1)

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

BÀI SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) Ti

ế t

Ngày soạn : 15-12-2009 A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu biết số kiến thức so lược mĩ thuật thời Nguyễn

2 Kỹ năng: Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kt HS

3 Thái độ: HS nhận thức đún đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng u q di tích lịch sử- văn hố quê hương

B.Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm

C Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Ảnh chụp cơng trình Huế, tranh ảnh giới thiệu mĩ thuật thời Nguyễn 2.Học Sinh: SGK, sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn

D.Tiến Trình :

I.Ổn định tổ chức: ( 1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.Bài Củ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS (3’) III.Bài Mới (1)

1.Giới thiệu bài: Nhà Nguyễn triểu đại cuối chế độ phong kiến lịch sử VN, mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc số lượng cơng trình tác phẩm đáng kể.

2.Triển khai:

TL Hoạt động GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’

30’

1. Hoạt động : Bối cảnh lịch sử thời Nguyễn

GV: Trình bày bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?

HS trả lời GV củng cố

Sau thống đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến

- Đề cao tư tưởng Nho giáo, cải cách ruộng đất.Về ngoại giao “bế quan toả cảng” giao thiệp->đất nước chậm phát triển->nguy nước vào tay giặc Pháp

2.Hoạt động 2: MT Thời Nguyễn.

Gv: MT thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật nào?

Hs: Tr¶ lêi Gv cđng cè

1.Bối cảnh lịch sử thời Nguyễn

- Chọn Huế làm kinh đô

- Đề cao tư tưởng Nho giáo, cải cách ruộng đất

- Về ngoại giao “bế quan toả cảng”

(2)

- Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ Gv: MT phát triển nào?thành tựu”

Hs: Tr¶ lêi Gv cđng cè

- Đa dạng, phong phú nhiều cơng trình kiến trúc quy mơ lớn

GV chia Nhóm

a Kiến Trúc:

Nhóm 1:Trình bày kiến trúc Huế (Kinh thành, lăng tẩm)

Gv: KiÕn trúc Huế bao gồm gì? Kinh thành Huế nằm đâu?

Trình bày kinh thành Huế

Hs: tìm hiểu kiến thức sgk để trình bày

Các bạn nhóm bổ sung , nhóm bạn bỉ sung

Gv cđng cè, gi¶ng gi¶i

- Hoàng thành, cung điện, lăng tẩm

- Kinh thành nằm bên bờ sông Hương, quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp đất nước thời

- Thành có 10 cửa vào, cửa thành có vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng

- Giữa thành; Hồng thành, Ngọ Môn->Hồ Thái Dịch, cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Địch dẫn đến điện Thái Hoà (nơi tổ chức lễ lớn)

Quanh điện có cung điện vua v Hong hu

Gv: Về lăng tẩm triỊu Ngun? Hs tr¶ lêi

Gv cđng cè

*Lăng tẩm:có giá trị nghệ thuËt cao,xây

dựng theo sở thích vị vua, kết hợp hài hồ kiến trúc thiên nhiên (Lăng Gia long, Minh mạng, Tự

Đức,Khải Định)

- Yếu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng tạo nên nét đặc trưng riêng kiến trúc kinh thành Huế

Được UNESSCO công nhận “di sảnVHTG”

b iờu khc:

Nhóm tìm hiều trình bày theo câu hỏi

a Kin Trỳc:

- Hoàng thành, cung điện, lăng tẩm - Kinh thành nằm bên bờ sơng Hương, - Thành có 10 cửa vào

- Giữa thành: Hồng thành

Quanh điện có cung điện vua Hồng hậu

*Lăng tẩm:có giá trị nghệ thuËt cao

- Yếu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng

(3)

Điêu khắc gắn với NT nào? Chất liệu?

Điêu khắc Huế? GV cñng cè

- ĐK thường gắn liền với nghệ thuật kiến trúc,được làm từ chất liệu: đá, đồng, gổ - ĐK Huế:mang tính tượng trưng cao (con nghê,cửu đỉnh đúc đồng, chạm khắc cột đá lăng KĐinh, tượng nguời, vật, voi,ngựa chất liệu đá, xi măng… - ĐK phật giáo:tượng Hộ Pháp,tượng Thánh Mẫu chùa Trăm Gian (Htây) tượng Tuyết Sương chùa Tây Phương( Hà Tây)Tượng Tam Thế (BNinh)

c Đồ hoạ, hội hoạ:

Nhóm 3:Trình bày đồ hoạ hội hoạ?

Gv cđng cè,gi¶ng gi¶i

*Đồ hoạ:cùng dịng tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim hồng, Làng sình Tranh dân gian sản phẩm có trí tuệ tập thể qua nhiều hệ không đáp ứng nhu cầu tinh thần mà cịn mang tính tâm linh, thẩm mỹ, mang tính giáo dục cao

- Bộ “Bách khoa thư văn hố vật chất Việt Nam”có 4000 vẽ, miêu tả cảnh sinh hoạt xã hội đồng miền BắcVN, 700 trang in đen trắng, công cụ, đồ dùng,các nghề

*Hội hoạ:

- Cuối thể kỉ19-đầu 20: giao tiếp với Phương tây ảnh hưởng VH Trung Hoa tạo nên NT đa dạng song NT cổ truyền bảo lưu, khơng có đáng kể, có hoạ sỹ VN đào tạo Pháp Lê Văn Miến

- Năm 1925 thành lập trường MTĐông Dương, tiếp thu kỉ thuật hội hoạ Phương Tây, mở hướng phát triển mớI cho MTVN

*Đặc điểm MT thời Nguyễn.

Nhóm 4: Trình bày đặc điểm MT thời Nguyễn?

Từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV củng cố theo nhóm

b Điêu khắc:

- ĐK thường gắn liền với nghệ thuật kiến trúc,được làm từ chất liệu: đá, đồng, gổ ĐK Huế:mang tính tượng trưng cao -ĐK phật giáo

c Đồ hoạ, hội hoạ:

*Đồ hoạ:cùng dòng tranh dân gian không đáp ứng nhu cầu tinh thần mà cịn mang tính tâm linh, thẩm mỹ, mang tính giáo dục cao

- Bộ “Bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam”

*Hội hoạ:

- Cuối thể kỉ19-đầu 20 : NT đa dạng song NT cổ truyền bảo lưu

(4)

*Đặc điểm MT thời Nguyễn. - đặc điểm SGK

IV.Củng cố:( 3’)

- Nêu vài nét kiến trúc kinh thành Huế? - Đặc điểm Mt Thời Nguyễn?

V Dặn Dò (2’)

- Học thuộc

- Tiết sau chuẩn bị học “lọ hoa quả”, xem trước - Đem giấy, bút để vẽ

- TËp quan s¸t c¸c vËt mÉu tríc

VẼ THEO MẪU :

BÀI TĨNH VẬT

(Lọ hoa quả- tiết vẽ hình) Tiết 2

Ngày soạn:15-12-2009 A.Mục Tiêu :

1 Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ

2 Kỹ năng: HS biết cách bố cục dựng hình; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu

3 Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật

B.Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp,gợi mở,thuyết trình, luyện tập

(5)

Giáo Viên: Mẫu vẽ,tranh hoạ sỹ,học sinh, hình gợi ý cách vẽ

2. Học Sinh: SGK,giấy vẽ, bút ,chì, tẩy

D.Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức:(1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II Bài củ: (5’)

Trình bày kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ MT thời Nguyễn? III.Bài mới:

1.Giới thiệu mi: Bài 2: TĩNH VậT (Lọ hoa quả- vẽ h×nh)

2 Triển khai:

TL Hoạt động GV-HS Nội Dung Kiến Thức

7’ 1 Hoạt động :Quan sát nhận xét

-GV cho HS xem tranh -GV giới thiệu tranh HS

So sánh ảnh chụp tranh có giống khác nhau?

Hs trình bày Gv củng cố

- Tranh tĩnh vật : Tranh vẽ vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng Tranh thường vẽ lọ, hoa vả quả, đồ vật gia đình…

Vẽ chất liệu:chì, than,màu nứơc,màu bột, sáp màu,sơn dầu, sơn mài, lụa… -GV bày mẫu, HS quan sát

-GV: Mẫu gồm gì?

-Được xếp nào?vật trước vật sau?(vị trí)

-Khung hình chung tồn vật mẫu? -Khung hình riêng vật mẫu? -Tỉ lệ?

HS trả lời theo câu hỏi GV GV: cđng cè theo tõng c©u tr¶ lêi cđa HS, GV lu ý HS vẽ phải quan sát từ

bao quát đến chi tiết

2 Hoạt động 2: Cách Vẽ

- GV treo tranh minh hoạ bước - Muốn vẽ theo mẫu ta tiến hành theo bước?

- HS trả lời

- GV minh hoạ bước bảng

1.Quan sát nhận xét

=>Tuỳ vị trí khác mà có khung hình khác

(6)

5’

20’

4’

hoặc chuẩn bị ĐDTQ

* Lưu ý: vẽ nhớ kẻ trục cho vẽ xác

3. Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu cho - HS làm

- GV theo dõi, bao quát lớp, ý em không vẽ, không nắm bước vẽ

Lưu ý: không dùng thước

4. Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập.

Gv thu số HS

HS đánh giá, xếp loại, HS khác nhận xét, bổ sung

GV cung cố lại

2 Cách Vẽ

Có bước

Bứơc 1: Khung hình chung

Bước 2: Khung hình riêng

Bước 3:Vẽ hình

Bước 4: Hồn thiện

3.Thực hành

Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa (vẽ hình)

4.Đánh giá kết học tập.

IV Củng Cố (2’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ theo mẫu

V.Dặn Dò (1’)

- Sửa lại hỡnh, tiết sau học vẽ màu - Đem vẽ màu để vẽ

- Giữ gìn mơi trường Xanh-Sạch- Đẹp

VẼ THEO MẪU

BÀI TĨNH VẬT

(Lọ hoa quả- tiết vẽ màu) Tiết 3

Ngày soạn:18- 12- 2009

A.Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước,sáp màu…) để vẽ tĩnh vật

2 Kỹ năng: HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu

3 Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu

B Phương Pháp: Trực quan, gợi mở,vấn đáp, luyện tập

C.. Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Mẫu vẻ, tranh hoạ sỹ, Hs, cách gợi ý cách vẽ 2.Học Sinh: SGK, vẽ trước, màu vẽ

D Tiến Trình Bài Dạy:

(7)

9B 9D II.Bài củ(2’) KT tiết 2

III.Bài Mới:

1.Giới thiệu mới: Bài TĨNH VẬT ( LỌ, HOA VÀ QUẢ - VẼ MÀU)

Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’

7’

23’

1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu tranh hoạ sỹ - Tranh vẽ gì?

- Hình ảnh chính, phụ

- Hình ảnh đựơc xếp nào? - Màu sắc vẽ tranh?

- Màu nhiều nhất?(gam màu chủ đạo), màu đậm, nhạt?

- Màu sắc có ảnh hưởng qua lại với không?

- Cảm nhận màu vẽ tranh? - HS trả lời theo câu hỏi.GVcủng cố - GV yêu cầu HS lên lại mẫu, hỏi lại câu hỏi tương tự vật mẫu

Gv lu ý hs vÏ đẹp: quan sát nhận xét kỉ

vật mẫu để thấy độ đậm nhạt, tương quan màu sắc, vẽ theo cảm xúc…

2 Hoạt động 2:Cách Vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu để biết gam màu mẫu vật

- GV: Tiến hành vẽ màu nào? - HS trả lời

- GV củng cố, cho Hs xem tranh

3.Hoạt động 3: Thực Hành

GV yêu cầu vẽ HS làm

GV theo dõi, uốn nắn HS chưa nắm

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS

GV thu số Hs

1 Quan sát nhận xét

2.Cách Vẽ

Bước 1: Phác mảng: theo cấu trúc lọ hoa

Bước 2: Vẽ màu: mảng lớn trước, nhỏ sau, ý đến ảnh hưởng màu sắc qua lại vật mẫu

Bước 3: Đẩy sâu

Bước 4: Hồn thiện (bóng đổ nền, khơng gian…)

3.Thực Hành

Vẽ màu lọ, hoa quả

(8)

3’

HS nhận xét, HS khác bổ sung GV củng cố

IV.Củng cố: (2’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ màu theo mẫu

V.Dặn dị(1’)

a Hồn thành vẽ

b Chuẩn bị sau: trang trớ tỳi xỏch c Tỡm số hỡnh dỏng tỳi xỏch d Đem giấy màu để vẽ tranh

VẼ TRANG TRÍ

BÀI 4 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH. Tiết 4:

Ngày soạn: 20- 12- 2009

A Mục Tiêu

1.Kiến thức: HS hiểu tạo dáng trang trí ứng dụng cho đồ vật

2 Kỹ năng: HS biết cách tạo dnág trang trí túi xách

3 Thái độ: HS có ý thức làm đẹp sống hàng ngày

B. Phương Pháp : Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Một số túi xách sách báo, tranh học sinh năm trước, bước tiến hành

2 H ọc sinh: Một số túi xách sưu tầm,giấy, màu

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức: (1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.KT củ: (2’)KT thu III.Bài mới:

1.Gii thiu bi: Bài : Tạo dáng trang trÝ tói s¸ch

2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

(9)

8’

22’

3’

- GV giới thiệu số túi xách

- HS nhận xét: hình dáng, chất liệu, cách thức trang trí, màu sắc…

- GV củng cố

*Túi xách có nhiều kiểu dáng trang trí khác nhau: có quai,dây đeo, dây cầm

*Chất liệu:da,vải,nan nhựa,mây, tre… *Hình dáng: phong phú , vng, chử nhật,túi có nét cong…

*Cách thức trang trí:bằng hình mảng,hoạ tiết

*Màu sắc:tực rở,dịu êm,mạnh mẽ,nhẹ nhàng

=>là vật dụng cần thiết mà làm đẹp cho sống người

2.Hoạt động 2: Tạo dáng trang trí túi xách.

- GV: Các bứơc tiến hành trang trí tạo dáng?

- HS trả lời - GV củng cố

- GV cho HS xem lại bước gợi ý minh hoạ bảng

- HS xem tranh Hs n¾m trước

3.Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu cho HS

- Nếu có điều kiện, cho HS làm theo nhóm, sử dụng dừa, dùng giấy màu cắt thành nan để đan túi (các mảnh ghép lại)

- Hoặc sử dụng bìa cứng - GV hướng dẫn, HS làm

4.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV thu số HS - HS đánh giá, GV cung cố

=>là vật dụng cần thiết mà làm đẹp cho sống người

2 Tạo dáng trang trí túi xách. A Tạo dáng:

B1: Tìm hình dáng túi xách(hình vng, CN )

B2:Vẽ trục đơi xứng tìm tỉ lệ phận

B3: Xác định vị trí nắp túi, quai( có)

B4: Vẽ hình

B Trang trí:

- Tìm mảng hình trang trí

- Tìm vẽ hoạ tiết vào hình mảng(kỉ hà,hoa,lá…)

- Tô màu:phù hợp với chất liệu, kiểu dáng

3 Thực hành

Tạo dáng trang trí túi xách Màu theo ý thích.

(10)

IV.Củng cố (1’)

- Nhắc lại bước tạo dáng trang trí túi xách V.Dặn dị(2’)

- Hồn thành

- Chuẩn bị:sưu tầm tranh phong cảnh q hương - Giữ gìn mơi trường Xanh- Sạch- Đẹp

VẼ TRANH

BÀI 5 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

Tiết 5

Ngày soạn:25- 12- 2009

A.Mục Tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh

2 Kỹ năng: HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp vẽ tranh vẽ theo đề tài phong cảnh quê hương

3 Thái độ: HS yêu quê hương tự hào nơi sống

B Phương Pháp: Trực quan, gợi mở,liên hệ thực tiễn, luyện tập

C Chuẩn Bị:

1.Giáo Viên: -Sưu tầm tranh đề tài sinh hoạt, phong cảnh để so sánh a Một số ảnh phong cảnh quê hương

b Tranh hoạ sĩ – Hs vẽ vùng miền khác c Hình gợi ý cách vẽ

2 Học Sinh: SGK,một số tranh ảnh phong cảnh Giấy vẽ, bút, màu

D Tiến Trình Day Học.

I.Ổn định tổ chức: (1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.Bài Củ: (2’)Thu trang trí túi xách

III.Bài mới:

1 Gi ới thiệu bi: BàI : Đề tài phong cảnh quê hơng

2 Triển Khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’ 1.Hoạt Động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV dùng tranh để HS hiểu thêm đặc

1.Tìm chọn nội dung đề tài

(11)

5’

25’

3’

điểm số vùng, miền đất nước VN

- GV đọc thơ Quê Hương (Đtrung Quân) Bên Kia Sơng Đuống( Hồng Cầm) - GV giới thiệu tranh sinh hoạt, chân dung để Hs quan sát, so sánh khác thể loại tranhếH quan sát SGK

- HS chọn nội dung đề tài

Lu ý: Có thể vẽ trực tiếp :kí hoạ nhanh,trí

nhớ,sáng tạo người vẽ

Gv :Cách vẽ tranh tiến hành theo bước? Hs trả lời, GV củng cố theo cac bước, cho HS xem tranh minh hoạ bước

3.Hoạt động 3:Thực Hành

- GV yêu cầu

- HS làm nghiêm túc

- GV hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài phù hợp

- GV quan sát, bao quát lớp, ý HS chưa nắm

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức HS treo tranh - HS đánh giá

- GV củng cố, cho điểm

bằng,cao nguyên,miền núi,miền biển, danh lam thắng cảnh đẹp…

2 Cách Vẽ B1: Tìm bố cục

B2: Vẽ hình

B3:Vẽ màu 3 Thực Hành

Vẽ tranh phong cảnh Màu theo ý thích

4 Đánh giá kết học tập.

IV.Củng Cố: (1’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ tranh đề tài

V Dặn dị(1’)

a Tìm đọc số viết chạm khắc gỗ đình làng Vn b Sưu tầm tranh, nh, liờn quan

c Đọc kỉ trả lời câu hỏi sau SGK

(12)

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

BÀI 6 CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM Tiết 6

Ngày soạn: 25- 12- 2009

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gỗ đình lµng VN

2 Kỹ năng: HS cảm nhận vẽ đẹp chạm khắc gỗ đình làng

3 Thái độ: HS có thái độ yêu quý, trân trọng giũ gìn cơng trình văn hố lịch sử quª hương, đất nước

B Phương Pháp: Trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp, giợi mở

C.Chuẩn bị:

* Tài liệu tham khảo: Nét đẹp đình làng: Lê Thanh Đức NXB Mĩ Thuật 2001 Lộng lẫy vàng son: NXB Kim Đång 2001

Điêu Khắc dân gian kỉ 16,17, 18: NXB Ngoại Vân 1875 Tạp chí mĩ thuật

* Đồ dùng dạy học

Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh đình làng Ảnh chụp

Bộ DDDH lớp

Học sinh: Soạn trước, sưu tầm tranh ảnh

D.Tiến Trình Dạy Học:

I Ổn định tổ chức: (1’)KT sỉ số: 9A 9C

9B 9D

II Bài củ:( 2’)Thu phong cảnh quê hương III Bài mới:

1.Giới thiệu bài. Bµi 6: CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

10’ 1.Hoạt động 1: Khái quát Đình Làng VN

- GV: Em biết ĐL VN? Cho biết khái quát ĐLVN

-HS trình bày, GV củng cố

1 Khái quát Đình Làng VN

Đình nơi thờ Thành Hồng, nơi hội họp, giải công việc làng, xã tổ chức lễ hội

(13)

25’

- Ở vùng đồng miền Bắc miền NamVN, theo truyền thống làng , xã thường xây dựng ngơi đình riêng Đình nơi thờ Thành Hồng địa phương đồng thời ngơi nhà chung, nơi hội họp, giải công việc làng, xã tổ chức lễ hội - Kiến trúc đình làng thường kết hợp với chạm khắc trang trí Đây nghệ thuật người thợ nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động…

- Đình làng niềm tự hào, hình ảnh thân thuộc gắn bó tình u người dân q hương, ngơi đình đẹp, tiếng: Đình Bảng (Bninh), Lỗ Hạnh (Bgiang), Tây Đằng, Chu Quyến( Htây)

2.Hoạt động 2: Vài nét mĩ thuật chạm khắc gỗ VN.

- GV nhắc lại kiến thức chạm khắc gỗ ĐL học lớp

- Chạm khắc đình làng dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo kho tàng NT cổ VN, thợ chạm khắc làng, xã sáng tạo nên nhát chạm dứt khoát, tay nguồn cảm hứng dồi ngưới sáng tạo chạm khắc ĐL thể sống muôn màu, muôn vẽ

nhng lạc quan yêu đời người

nông dân

- Chạm khắc trang trí phận quan trọng đ×nh làng VN

- Thời Lê có nhiều chạm khắc gỗ ĐL với nội dung: phản ánh sống đời thường nhân dân, người đánh đàn, tắm đầm sen, đấu vật, đá cầu… - Trên sở GV nªu khái qt

- GV cho HS xem tranh (hình SGK) - GV: Đặc điểm,néi dung chạm

khắc gỗ? - HS trả lời,

- Đặc điểm: khỏe khoắn,mộc mạc,phóng khống ý nhị,

động…

- Đình làng niềm tự hào, hình ảnh thân thuộc gắn bó tình yêu người dân quê hương, ngơi đình đẹp, tiếng: Đình Bảng (Bninh), Lỗ Hạnh (Bgiang), Tây Đằng, Chu Quyến( Htây)

(14)

1’

hóm hĩnh

- Nội dung: miêu tả sống ngày người dân nên phong phú, dí dỏm…

- Cảnh vật tranh chạm khắc tự nhiên mộc mạc, cảnh sinh hoạt hình ảnh sống thường nhật biểu hình thức giản dị, trực tiếp chân chất…

- Cách tạo hình khoẻ khoắn, mạch lạc tự thoát khỏi chuẩn mực chặt chẽ, khn mẫu NT cung đình

Gv củng cố

- GV: Đình làng địa phương em? - HS liên hệ địa phương

GV kết luận:

Ở QTRỊ

*Lập Thạch (Đơng lễ) *Bích La( Triệu Đông)

* Câu Hoan ( Hải Thiện- Hlăng) XD kỉ 17 thời vua Thành Thái

* Diên Khánh: ( HDương- Hlăng *Làng Diên Sanh( Hải Thọ- Hlăng)

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Nhận xét chung học khen thưởng số Hs phát biểu

*Kết luận: Chạm khắc ĐL chạm khắc dân gian, người dân sáng tạo đối lập với chạm khắc cung đình (quy tắc nghiêm ngặt, trau chuốt phục vụ tầng lớp vua quan PK.)

*Nội dung: Miêu tả hình ảnh quen thuộc sống thường nhật người dân, gánh con, đánh cờ, uống rượu, đấu vật, trò chơi dân gian…

- NT chạm khắc sinh động với nhát chạm khắc dứt khốt, phóng khống với độ nơng, sâu khác tạo nên phong phú cho phù điêu

- NT chạm khắc ĐL mang đậm đà sắc dân tộc tính dân gian

3.Đánh giá kết học tập

IV Củng cố (3’)

- Nhắc lại nội dung đặc điểm chạm khắc ĐL VN?

V Dặn dò(1’)

- Về học kỉ

- Chuẩn bị vẽ tượng chân dung, đọc trước quan s¸t mẫu SGK

- Chuẩn bị chì, dây dọi,giấy

(15)

BÀI V TNG CHN DUNG ( Tợng thạch cao- VÏ h×nh) Tiết 7

Ngày soạn: 2- 1- 2010 A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người

2 Kỹ năng: HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung vẽ hình với tỉ lệ phần gần mẫu

3.Thái độ: HS thích vẽ tượng chân dung

B. Phương Pháp:Trực quan, vấn đáp, gợi mở,luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Tượng thạch cao( nam nữ) Hình hướng dẫn cách vẽ

Bài vẽ HS

2 Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh chân dung, giấy vẽ, bút, chì, tẩy…

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức: (1’)KT sỉ số: 9A 9C

9B 9D

II..Bài củ: (5’) Kể tên số ĐL VN? Đặc điểm ĐLVN? ĐL địa phương? III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:Bµi V TNG CHN DUNG ( Tợng thạch cao- VÏ h×nh)

2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’ Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét

- GV: Tợng tác phẩm NT điêu khắc

- GV: Tượng gồm có tượng gì? - Chất liệu?

- GV: Kể tên số tượng mà em biết ( Phật, tượng đài…)

- HS trả lời

- GV: yêu cầu Hs quan sát hình a,b,c SGK để nhìn thấy hỉnh ảnh khác tượng vị trí khác - GV: gthiệu mẫu, đặt mẫu

-GV: vị trí em nhìn thấy khn mật tượng nào?

- HS trả lời - GV củng cố

GV: Cấu trúc đầu, cổ, đế tượng? Tỉ lệ tóc , trán, mũi, cằm…

1. Quan sát - Nhận xét

- Là tác phẩm điêu khắc

- Tượng chân dung: bán thân, toàn thân, tượng đầu

- Chất liệu: đất nung, thạch cao,gỗ, đá, ximăng, đồng…

- Hình A: nhìn diện, khuôn mặt cân đối,giữa bên phái- trái

- Hình B: nhìn nghiêng, thấy phần bên trái khn mặt

(16)

5’

22’

3’

- HS quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn

2 Hoạt động 2: Cách Vẽ

- GV yêu cầu Hs xem hình gợi ý cách vẽ - Muốn tiến hành cách vẽ theo bước?

- HS trả lời, GV củng cố - GV cho HS xem tranh 3 Hoạt động 3: Thực hành

- G V yêu cầu

- HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn - HS làm khó HS 4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tâp

- GV thu số HS - HS nhận xét

- GV củng cố

2 Cách Vẽ

B1: Vẽ KHC: ước lượng cao, rộng

B2:Vẽ KHR: ước lượng tỉ lệ đầu, cổ, đế tượng

B3:Vẽ hình

B4: hồn thiện

3 Thực hành

Vẽ hình : tượng chân dung thạch cao. 4.

Đánh giá kết học tâp

- Bố cục - Hình vẽ

IV Củng cố (1’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ tương chân dung

V.Dặn dò(1’)

a Xem lại

b Chuẩn bị sau : §em vẽ đậm nht

c Quan sát cách vẽ đậm nhạt SGK

VẼ THEO MẪU BÀI V TNG CHN DUNG ( Tợng thạch cao- Vẽ đậm nhạt) Tit 8

(17)

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận độ đậm nhạt chính, vẽ mảng đậm nhạt tượng (ở mức độ đơn giản)

2 Kỹ năng: HS vẽ độ đậm nhạt để bước đầu tạo khối ánh sáng hình vẽ

3 Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp đậm nhạt tạo khối

B Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp,gợi mở,luyên tập

C. Chuẩn Bị:

Giáo Viên:Chuẩn bị vẽ đậm nhạt vị trí khác Hình minh hoạ bước cách vẽ đậm nhạt

Một số vẽ HS, Hoạ sỹ

2.Học sinh: Bài vẽ trước, bút chì, tẩy, ảnh sưu tầm

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức:(1’) KT sỉ số: 9A 9C

9B 9D

II.Bài củ: (2’) KT vÏ h×nh cđa b ià

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Bài VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG

2 Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’ Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét

- GV giới thiệu số vẽ tượng hoàn thành đậm nhạt để HS nhận xét - GV: theo cảm nhận em đẹp? - GV cho HS đặt lại mẫu

- Tìm độ sáng tối, đạm nhạt,vừa vật mẫu - HS trả lời theo vị trí

- GV củng cố

- Độ đậm nhạt tượng phụ thuộc vào nguồn ánh sáng màu sắc tượng - Độ đậm nhạt, vừa quy thành hình mảng - Mảng đậm, nhạt khơng mà thay đổi theo hình khối tượng

VD: mặt cong, mặt phẳng, chổ lỏm, lồi thay đổi khác phần tóc, khn mặt,cổ, đế tượng… tạo độ đậm nhạt khác

2 Hoạt động 2: Cách Vẽ

- GV cho Hs xem hình hướng dẫn cho HS thấy độ đậm, nhạt, vừa tượng quy vào hình mảng gì?

1 Quan sát - Nhận xét

- Ở vị trí khác độ đậm, nhạt, vừa khác nhau, kể hình mảng sắc độ

2 Cách Vẽ B1: Phác mảng

(18)

7’

25’

3’

- GV cho HS xem bước tiến hành - GV: có bứơc?

- HS trả lời Gv củng cố

Gv cho HS xem tranh HS xem tranh hoạ sỹ , HS

3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu

- HS quan sát mẫu để chỉnh lại hình Vẽ đậm nhạt hướng dẫn - GV gợi ý phác mảng đậm, vừa, nhạt - So sánh độ đậm, nhạt

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV thu số HS - HS nhận xét

- GV củng cố

B3: Hoàn thiện

3.Thực hành

Vẽ đậm nhạt tượng chân dung thạch cao

4.Đánh giá kết học tập

- Độ đậm nhạt - Không gian

IV Củng cố(1’)

- Nhắc lại bứơc tiến hành vẽ đậm nhạt V Dặn dị(1’)

- Hồn thành

- Sưu tầm tranh, ảnh để học phóng tranh ảnh - Mỗi em tranh

VẼ TRANG TRÍ

BÀI 9 TẬP PHĨNG TRANH ẢNH

Tiết 9

Ngày soạn: 10- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt học tập

2 Kỹ năng: HS phóng tranh, ảnh đơn giản

3 Thái độ: HS có thói quen quan sát cách làm việc kiên trì, xác

B Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C Chuẩn Bị:

(19)

2 Học Sinh: SGK, bút chì, màu, tẩy, ảnh mẫu để phóng

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức:(1’) KT sỉ số: 9A 9C

9B 9D

II.Bài Củ: (2’)Thu vẽ tượng chân dung thạch cao III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Bµi TẬP PHÓNG TRANH ẢNH

2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’

8’

25’

3’

1 Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét

- GV nêu tác dụng việc phóng tranh - HS nêu số tác dụng

- GV củng cố

- Phóng tranh ảnh, đồ phục vụ cho môn học

- Phóng tranh ảnh để làm báo tường - Phục vụ lễ hội

- Trang trí góc học tập

2.Hoạt động 2: Cách phóng, tranh ảnh

- GV cho Hs xem tranh ảnh phóng to theo phương pháp ô vuông kẻ đường chéo để Hs nhận biết

- GV thùc theo bước cụ

thể bảng có hình minh hoạ phương pháp vẽ

- HS quan sát, nhận xét

3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu

- HS đem ảnh mẫu sưu tầm GV duyệt

-HS thực cách -GV theo dõi, hướng dẫn

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV thu số

1 Quan sát- nhận xét

- Phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt học tập đồng thời tạo điều kiện phát triển khả quan sát, rèn luyện tính kiên trì, cách làm việc xác cho HS

2.Cách phóng, tranh ảnh Cách 1:

- Đo chiều cao, chiều ngang hình định phóng - Kẻ vng (nên lấy chẵn vng), chiều dọc, ngang(nếu muốn phóng to hơn) tỉ lệ ô vuông lên nhiêu so với mẫu)

- Tìm vị trí hình qua đường kẻ ô vuông

- Vẽ hình giống mẫu

Cách 2:

1.Kẻ chéo hình mẫu 2.Kẻ giấy vẽ

3.Phóng hình 4.Vẽ màu có 3 Thực hành

Tập phóng tranh, ảnh Vẽ màu tranh ảnh có màu

(20)

- HS dán lên bảng, HS nhận xét - GV củng cố, cho điểm

IV.Củng cố(1’)

- Nhắc lại bước tiến hành phóng tranh, ảnh(2 cách)

V.Dặn Dị(1’)

- Hồn thành

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài lễ hội - Tìm số nội dung đề tài lễ hội

VẼ TRANH

BÀI 10 ĐỀ TÀI LỄ HỘI

Tiết 10

Ngày soạn: 10- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta

2 Kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội

3 Thái độ: HS yêu quê hương lễ hội dân tộc

B Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Tài liệu tham khảo: Tinh thần dân tộc nghệ thuật tạo hình 2.Giáo Viên: Tranh, ảnh lễ hội nước ta

Bài vẽ HS năm trước Tranh hoạ sỹ

3 Học sinh: SGK, tranh ảnh, giấy vẽ, bút

(21)

I.Ổn định tổ chức(1’)KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.Bài củ: (2’)Thu phóng tranh ảnh III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Bµi 10 ĐỀ TÀI LỄ HỘI

2 Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’

5’

30’

1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV nêu1 số lễ hội lớn nước ta

- Giới thiệu tranh, ảnh để giúp HS cảm nhận nét riêng số lễ hội, hiểu lễ hội

- Các nhóm thảo luận tìm lễ hội mà biết

- Hằng năm, nứơc ta có lễ hội chung riêng vùng, miền với nội dung khác gây ấn tượng người

- Lễ hội VN: lễ hội đền Hùng, lễ hội Tây Ngun…

- Lễ hội thường có hình thức tổ chức mitting, duyệt binh, diễu hành,rứơc cờ, rứơc kiệu, tế lễ, múa lân, máu rồng, ca hát… hoạt động thể thao, văn nghệ sôi (bơi thuyền, thổi cơm, đấu vật, chopị gà,ném còn, đánh cờ, đánh đu, đâm trâu…)

-Lễ hội du xuân, rước thành hoàng ng xuống đồng, lễ hội cầu mưa…

* HS tự chọn cho nội dung

2.Hoạt động 2: Cách Vẽ

GV để HS nhắc lại bước tiến hành vẽ tranh đề tài

3. Hoạt dộng 3: Thực Hành. GV yêu cầu, HS làm

Gv theo giỏi Hs làm bài, bao quát lớp

4 Hoạt Động 4:Đánh giá kết học tập.

1.Tìm chọn nội dung đề tài

- Lễ hội VN: lễ hội đền Hùng, lễ hội Tây Nguyên

- Lễ hội thường có hình thức tổ chức mitting, duyệt binh, diễu hành,rứơc cờ, rứơc kiệu, tế lễ, múa lân, máu rồng, ca hát… hoạt động thể thao, văn nghệ …

2 . Cách Vẽ B1: Tìm bố cục

B2: Vẽ hình

B3: Vẽ màu

3 Thực Hành

Vẽ tranh đề tài lễ hội mà em biết Màu theo ý thích

4.Đánh giá kết học tập

(22)

3’ - GV thu số cuả HS - HS nhận xét

- GV củng cố, chấm điểm

- Hình vẽ - Màu sắc

IV Củng cố: (1’).

- Nhắc lại lễ hội lớn VN mà em biết?

V Dặn dị(1’)

- Hồn thành

- Sưu tầm tranh, ảnh xem TV để xem cách trang trí hội trường - Phác thảo nhà

VẼ TRANG TRÍ

BÀI 11 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

Tiết 11

Ngày soạn:15- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường

2 Kỹ năng: Hs vẽ phác thảo trang trí hội trường

3 Thái độ: HS thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường

B Phương Pháp:

- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh hội trường

- Một số vẽ trang trí hội trường - Bài HS, hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh:

- SGK,tranh, ảnh,giấy , màu…

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức:(1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D II Bài củ:(2’) Thu lễ hội

(23)

1.Giới thiệu bài: BÀI 11 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG 2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’

8’

1 Hoạt động1:Quan sát - Nhận xét

- GV gợi ý HS nhớ lại ngày lễ hội - HS trả lời

- Kỉ niệm 20-11,ngày quốc tế phụ nữ (8-3),phụ nữ Việt Nam(20-10),ngày quân đội nhân dân(22-12), thành lập Đoàn(26-3), Đội…

- GV cho HS xem tranh lễ hội

- Các nhóm tham khảo SGK, tự tìm hiểu trang trí hội trường

- GV: Hội trường gì?

- Ở trưịng có hội trường khơng? - Em thấy đâu?

- Trang trí hội trường gồm gì? - Hình mảng chiếm diện tích lớn? - HS ý lắng nghe câu hỏi trả lời theo câu hỏi

- Các HS khác ý, bổ cung cho bạn - GV củng cố

2 Hoạt động 2:Cách Vẽ

- GV: Các bước tiến hành? - HS trả lời, GV củng cố

- GV cho HS xem bước tiến hành DDTQ

- GV cho HS xem tranh HS năm trước

- HS đọc phần lưu ý SGK

3 Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu, HS làm

1.Quan sát - Nhận xét

*Hội trường nơi tổ chức, diễn lễ hội lớn

* Trang trí hội trường gồm có:quốc kì, ảnh tượng lãnh tụ, hiệu, biểu trưng, bàn,bục, hoa, cảnh…

* Phần hiệu thường chiếm vị trí lớn KL:Ngày lễ, hội cần đỵc trang trí đẹp

trang trọng Trong đó,trang trí hội trường ln có vai trị quan trọng góp phần tạo nên thành công ngày lễ, hội

* Lưu ý: HT khác với trang trí sân khấu biểu diễn văn nghệ…

2.Cách Vẽ

*B1: Xác định nội dung buổi lễ, hội thảo(lễ kết nạp Đồn…) từ tìm tiêu đề xúc tích, ngắn gọn, nội dung buổi lễ, hoạt động (kiểu chữ phù hợp)

*B2: Tìm cách trang trí (đối xứng, khơng đối xứng) tìm hình ảnh cho nội dung ( quốc kì, ảnh, biểu trưng, tượng lãnh tụ….)

*B3:Phác mảng: Chữ,cờ,hay huy hiệu, ảnh, bàn, bục,chậu hoa…

*B4:Sắp xếp hoàn thiện hình ảnh, mảng chữ

*B5: Vẽ màu

(24)

22’

3’

- GV quan sát, hướng dẫm Hs làm 4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV thu số HS - HS đánh giá bạn xếp loại - GV củng cố lại

Em trang trí mét hội trường tự chọn

4.Đánh giá kết học tập - Bố cục

- Hình ảnh - Màu sắc

IV Củng cố(1’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ trang trí hội trường

V.Dặn dị(1’)

- Hồn thành

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

BÀI 12 LƯỢC VỀ MĨ THUẬT

CÁC DÂNTỘC ÍT NGƯêI VIỆT NAM

Tiết 12

Ngày soạn: 20- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu sơ lược vễ mĩ thuật dân tộc người VN

2 Kỹ năng: HS thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật dân tộc VN

3 Thái độ: HS có thái độ trân trọng, yêu quý có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật dân tộc

B.Phương Pháp: thuyết trình, nhóm, trực quan, vấn đáp, gợi mở

C.Chuẩn Bị:

1 Tài liệu tham khảo :Trang trí dân tộc thiểu số, NXB văn hoá dân tộc, Tượng gỗ Tây Nguyên (tủ sách nghệ thuật ) Màu rừng sắc núi (NXB kim đồng 2000)

Di sản tiếng giới (NXB khoa học xã hội 1970) 2 Đồ d ùng dạy học:

a Giáo viên: Hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc người.Nhà sàn, rông,mồ, tượng nhà mồ, tháp Chăm

Bộ DDDH lớp

b.Học sinh: Bài soạn, SGK, sưu tầm tranh ảnh liên quan

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức: (1’)KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.KT củ: (2’)Thu hội trường III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: BÀI 12

(25)

VIỆT NAM.

2 Triển Khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’

30’

1 Hoạt động 1: Vài nét khái quát về dân tộc người VN.

- GV: Trên đất nước ta có dân tộc anh em sinh sống?

- Lịch sử cho thấy điều mqhệ dân tộc VN trình dựng nước giữ nước?

- Kể tên số dân tộc mà em biết?

Hs t×m hiểu trả lời theo câu hỏi Các ban khác bỉ sung

Gv cđng cè, kÕt ln ý chÝnh

- VN có lịch sử phát triển lâu đời, qua 4000 năm lịch sử Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em Các dân tộc kề vài sát cánh trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ xây dựng đất nứơc

- Các dân tộc: Kinh, Mường,Hmông, Dao,Thái, Tày, Nùng( MBắc), Bana, Êđê,Gia rai,Xơ đăng (Tây nguyên), Chăm (NTBộ- Ninh thuận- Bình Thuận) Vân Kiều: Quảng Trị

- Bên cạnh đặc điểm chung kinh tế, xã hội, dân tộc VN có nét đặc sắc riêng văn hố Chính đặc điểm riêng tạo nên phong phú, đa dạng cho VHVN

2 Hoạt động 2: Một số đặc điểm của mĩ thuật dân tộc người VN a Tranh thờ thổ cẩm

*Tranh thờ

- Tranh thờ tập trung đâu?

- HS tr¶ lêi: Chủ yếu dân miên núi

phía Bắc ( Thái, Hơ mơng,Dao,Mường, T ày, N ùng……)

Gv cđng cè

- Nội dung tranh?

:1.Vài nét khái quát dân tộc người ở VN

- VN có lịch sử phát triển lâu đời, qua 4000 năm lịch sử Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em

- Các dân tộc: Kinh, Mường,Hmông, Dao,Thái, Tày, Nùng( MBắc), Bana, Êđê,Gia rai,Xơ đăng (Tây nguyên),

Chăm (NTBộ- Ninh thuận- Bình Thuận)

2.Một số đặc điểm mĩ thuật dân tộc ít người VN

a Tranh thờ thổ cẩm

*Tranh thờ: Chủ yếu dân miên núi phía Bắc ( Thái, Hơ mông,Dao,Mường, T ày, N ùng……)

- Là tranh phản ánh ý th ức h ệ lâu đời, Hơ mông, Dao,Mường, T ày, N ùng……)

của đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người

(26)

- Chất liệu? - HS trả lời - GV củng cố

* Thổ Cẩm:

- Thổ cẩm thường dân tộc nào? HS:

Các dân tộc người (Tày, Nùng )rất ý đến trang trí trang phục khăn, chăn, váy, dây lưng….mỗi dân tộc khác nhau, thường hoa văn hình ảnh quan thuộc chim mng, hoa trái … thêu màu vải đậm mầu sắc tươi sáng, rực rở không l loẹt

Hoa văn gì?

Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn

b Nhà rông tượng gỗ Tây Nguyên

- Nhà rông đâu? - Đặc điểm nhà rơng? - HS tr¶ lêi, Gv cđng cè

- Nhà rông làm gỗ, mái lợp cỏ tranh to lớn có kiến trúc khác biệt không giống kiến trúc dân tộc khác VN

- Tuy sử dung chất liệu xây dựng đồng bào Tây nguyên nhà Rơng có hình dáng đẹp trang trí nhiều hoạ tiết bên ngồi ( nhà,cầu thang, cột nhà…)

- GV: Vì người ta xâp dựng nhà mồ?

bức tranh : Ông thiện, Ông ác, Người chim, Thần nông, Phật Bà Quan Âm…

- Tranh thờ tranh vẽ in nét vµ

vẽ màu (thày mo người khéo tay ) - Màu lấy từ bột khoáng (đá thiên nhiên ) pha với nhựa sung, sơn,dung màu nguyên chất…

- Bố cục diển tả t/mất khéo léo đạt giá trị cao kho tàng MT dân gian VN

* Thổ Cẩm:

- Là NT trang trí vải thể bàn tay khéo léo, tinh xảo phự nữ dân tộc

- Các dân tộc người (Tày, Nùng )

- Hoa văn thưêng cách điệu

- Bố cục trang trÝ: cân xứng, nhắc lại tạo cho

thổ cẩm vẻ đẹp đa dạng, phong phú (nét dài, ngắn,thẳng, cong, đứt đoạn…)

*KL:Tranh thờ tranh thổ cẩm dân tộc người mang sắc ván hố riêng, không trộn lẫn kho tàng MT dân tộc VN

b Nhà rông tượng gỗ Tây Nguyên

Là Mt đặc sắc , độc đáocủa dân tộc VN *Nhà rông: nhà chung buôn làng (như Đình làng VN)

- Nhà rơng làm gỗ, mái lợp cỏ tranh

(27)

- Hs: làm nhà mồ đẹp cho người

Gv:bæ sung

Tinh hoa nhà Mồ thể kiến trúc, trang trí, điêu khắc gỗ

- Nhà mồ có nhiều tượng đặt xung quanh để làm vui lòng người khuất theo phong tục lâu đời dân tộc TN

- Cách làm nào?

Hs: rìu khúc gỗ đẻo theo đề tài người vật, sinh hoạt

Gv cñng cè, kÕt luËn

c Tháp Chăm điêu khắc Chăm

- Tháp Chăm đâu?

- Thánh địa Mỹ Sơn đựoc UNESSCO công nhận “DSVHTG”năm nào?

- Đặc điểm thánh địa Mỹ Sơn? HS: Bị chiến tranh tàn phá cịn Bình Định, Nha Trang, Phan rang, Thánh địa Mỹ Sơn Qnam phát 1898 năm 1999 UNESSCO cơng nhận di sản văn hố giới

- Điêu khắc Chăm?

- HS trả lời theo câu hỏi GV, HS khác nhận xét , bổ sung

- GV củng cố

- GV cho HS hoạt động nhóm - Chia thành nhóm với nội dung khác

- Thứ tự nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV củng cố

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

* Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng nhà mồ) - Ngoài việc làm nhà để sinh sống, người Tây Nguyên làm nhà mồ đẹp cho người

- Cách làm: rìu khúc gỗ đẻo theo đề tài người vật, sinh hoạt…

KL: tượng nhà Mồ hợp ca ca ngợi sống người , thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa đại với ngơn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản giàu tính tượng trưng, khái quát

c Tháp Chăm điêu khắc Chăm.

- Ảnh hưởng Ấn Độ Giáo Phật Giáo( văn hoá Chăm) tập trung DHMTrung NTBộ

* Tháp Chăm: công trình kiến trúc độc đáo Tháp có hình vng, nhiều tầng xây dựng gạch cứng Kỉ thuật xây dựng cao đầy bí ẩn với KH

* Điêu khắc Chăm:

- Điêu khắc (tượng tròn, phù điêu)gắn với kiến trúc Chăm

- Nghệ thuật tạc tượng người Chăm giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng tỉ lệ, tạo khối căng tròn…

(28)

GV nhận xét chung học 3 Đánh giá kết học tập. IV Củng cố:(3’)

- Nhắc lại đặc điểm chung Mt dân tộc dân tộc người V Dặn dò:(1’)

- Học

- Chuẩn bị số dáng người để học 13

- Về tập vẽ số dáng ngời: đứng, ngồi, đi, chạy, nhảy

(29)

BÀI 13 TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

Tiết 13

Ngày soạn: 23- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu thay đổi dáng người tư khác

2 Kỹ năng: HS biết cách vẽ dáng người vẽ dáng người vài tư : đi, đứng, ngồi…

3 Thái độ: HS quan sát , tìm hiểu hoạt động xung quanh

B Phương Pháp Dạy Học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Tranh ảnh có dáng người hoạt động Bài vẽ Hs năm trước đề tài sinh hoạt

Một số vẽ kí hoạ bước tiến hành vẽ

2.Học Sinh: Sưu tầm tranh ảnh có dáng hoạt động người tạp chí,báo, sách… Giấy vẽ,bút, tẩy

D.Tiến Trình Dạy Học:

I Ổn định tổ chức:(1’)KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II Bài Củ: (5’)Trình bày đặc điểm thổ cẩm, tranh thờ,nhà rông, nhà mồ Tây Nguyên?

III Bài Mới:

1.Giới thiệu bài: BÀI 13 TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

5’

5’

1 Hoạt Động 1: Quan Sát Nhận Xét.

- GV giới thiệu số tranh ảnh để HS nhận thấy tư người họat động: đi, đứng, chạy, nhảy…

- GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK - GV gợi ý HS tìm tỉ lệ phận : đầu, thân,tay,chân,biết so sánh tỉ lệ với - GV đường trục phận - GV cho HS xem tranh

2.Hoạt Động 2: Cách Vẽ.

- GV: Muốn vẽ dáng người ta phải làm gì?

- HS trả lời, GV củng cố

- GV cho HS xem bước vẽ xem tranh minh hoạ

1 Quan Sát Nhận Xét

- Hình dáng người ln thay đổi vận động

H1: cúi, đứng, đi…

Đầu - ngực - rốn – mông-…

Cổ ->Mông mông xuống chân…

2.Cách Vẽ.

B1: Quan sát dáng người định vẽ: đi, chạy B2: Ước lượng tỉ lệ phận dáng người

(30)

22’

3’

3 Hoạt Động 3: Thực Hành - GV yêu cầu - HS làm

- GV quan sát, hướng dẫn HS làm

4 Hoạt Động 4: Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

- GV thu số HS - HS nhận xét

- GV củng cố, cho điểm

B4:Vẽ nét diển tả hình thể, quần áo B5: Nhìn mẫu sửa cho

3.Thực Hành

Vẽ dáng người hoạt động với tư khác

4 Đánh Giá Kết Quả Học Tập

IV Củng cố:( 1’)

- Nhắc lại bước vẽ dáng người

V Dặn dò(1’)

- Tập vẽ thêm số dáng người hoạt động hoàn thành - Sưu tầm tranh ảnh lực lượng vũ trang

- Chuẩn bị giấy màu vẽ cho sau - An tồn giao thơng

VẼ TRANH

BÀI 14 ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

(31)

Ngày soạn: 25- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu thêm lực lượng vũ trang

2 Kỹ năng: HS vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang

3 Thái độ: HS yêu quý biết ơn lực lượng vũ trang việc giữ gìn đất nước, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước

B Phương Pháp:Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Hình ảnh lực lượng vũ trang Tranh ảnh hoạ sỹ, HS

2.Học Sinh: Giấy, bút, màu vẽ Tranh ảnh

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn đ ịnh tổ chức: (1’)KT sỉ số 9A 9C

9B 9D II.Bài Củ: (2’)Thu dáng người

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: BÀI 14 ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

2 Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’ 1 Hoạt Động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV: Lực lượng vũ trang gồm lực lượng nào?

- HS : công an vũ trang, dân quân tự vệ, dân phòng…

- GV củng cố: Lực lượng vũ trang đề tài rộng lớn h¬n với đề tài Bộ Đội

Lực lượng vũ trang bao gồm đội( đội chủ lực, quy, địa phương), lực lượng công an vũ trang, dân quân tự vệ, dân phòng…

-Gv: Nhiệm vụ lực lượng vũ trang?

- GV giới thiệu tranh ảnh băng hình vài binh chủng khác - HS trao đổi nhận binh chủng, khác binh chủng - GV củng cố

1: Tìm chọn nội dung đề tài.

(32)

8’

23’

3’

- GV cho Hs tìm chọn nội dung đề tài

- GV nói sơ qua đặc điểm lực lượng vũ trang

- Bộ binh: lính thường, đánh bộ, sơng, quần áo xanh cây,quân hàm vàng, có sao, mũ cối,nón tai bèo cịn gọi lục qn

- Biên phòng: quân hàm xanh,canh giữ biên giới, hải đảo

- Không quân:canh giữ bầu trời, áo quần liền

- Hải quân:giữ thềm lục địa(T Sa, H.Sa, biển khơi), áo trắng, mũ,quần xanh

2 Hoạt động 2:Cách Vẽ.

- GV:Muốn tiến hành cách vẽ tranh ta tiến hành bước?

- HS trả lời, GV củng cố lại - GV cho HS xem tranh

3 Hoạt Động 3:Thực Hành

- GV yêu cầu - HS làm

- GV quan sát, bao quát lớp, hướng dẫn HS làm

4.Hoạt Động 4: Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

- GV thu

- HS đánh giá, GV củng cố

*Tìm chọn nội dung đề tài;

Rèn luyện thao trường, chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh,bộ đội giúp dân thu hoạch mùa, chống bảo lũ…

Có thể vẽ tranh hoạt động thiếu nhi giúp đở thương binh giúp liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng, đội vui chơi múa hát với thiếu nhi

2 Cách Vẽ.

B1: Tìm bố cục B2:Vẽ hình B3: Tơ màu

3 Thực Hành

Vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang Màu theo ý thích.

4 Đánh Giá Kết Quả Học Tập

- Nội dung - Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc

IV Củng cố:( 1’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ tranh

V. Dặn dò: (1’)

- Hoàn thành

(33)

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

BÀI 16 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á

Tiết 16

Ngày soạn: 1- 2- 2010

A Mục Tiêu:

1.Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược số mĩ thuật số cơng trình mĩ thuật Châu Á

2 Kỹ năng: HS củng cố thêm nhận thức cho HS lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá nước khu vực

3 Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu mĩ thuật văn hoá nước Châu Á

(34)

1 Tài liệu tham khảo:

- Những di sản tiếng giới - Lịch sử mĩ thuật mĩ thuật học

- Hội hoạ truyền thống NBản, T.Hoa,danh hoạ giới

2.Giáo Viên: Ảnh cơng trình kiến trúc , điêu khắc, đồ hoạ nước 3.Học Sinh: Bài soạn, SGK…

D Tiến Trình Dạy Học:

I.Ổn định tổ chức: (1’) KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

II.Bài củ: (2’)Thu tạo dáng trang trí thời trang III.Bài Mới:

1.Giới thiệu bài: BÀI 16 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á

2.Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV-HS Nội Dung Kiến Thức

5’

10’

10’

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật số nước Châu Á.

- GV: Vùng giới coi nôi văn minh nhân loại?

Mĩ thuật Ai Cập, La Mã, Hi Lạp phát triển nào?

- Kể tên số công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc em học?

- GV chia nhóm

- Nhóm 1: Tìm hiểu Ấn Độ - Nhóm 2: Tìm hiểu Nhật Bản - Nhóm 3: Tìm hiểu Trung Quốc - Nhóm 4: Tìm hiểu Lào, CamPhuChia *Các câu hỏi

- Khái quát nước Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Cam Phu Chia

- Điểm bật?

1.Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật một số nước Châu Á

- Ai Cập, La Mã, Hi Lạp, Trung Quốc, Án Độ

- Phát triển rực rở để lại kho tàng mĩ thuật nhân loại có nhiều kiệt tác có giá trị

Kim Tự Tháp, Tượng nhân sư,tượng Ơqt,ngưịi ném đĩa, đền páctênơng… Nhật Bản số quốc gia Châu Á nằm khu vực đựoc coi nôi văn hoá nhân loại (VN)

a Vài nét khái quát mĩ thuật Ấn Độ.

- Là quốc gia rộng lớn Châu Á, trình phát triển lịch sử 5000 năm Nền văn minh cổ Ấn Độ hình thành phát triển rực rở từ 3000 năm TCN

- Có nhiều tơn giáo (Hin du)mĩ thuật, kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn liền với tôn giáo

- Kiến Trúc: đền thờ thần Mặt trời Cụm thánh thích Mahabali param Đền thờ thần Siva

b Trung Quốc:

(35)

10’

4’

2’

- HS trình bày theo nhóm - Các nhóm khác bổ sung - GV củng cố, kết luận

2 Hoạt động 2: Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

- Nhận xét tiết dạy khen HS có ý kiến xây dựng tốt

- luồng tư tưởng: Nho giáo, Đạo Giáo,Phật Giáo thể rỏ Mĩ thuật *Kiến trúc:nổi bật kiến trưc cung đình, tơn giáo, lăng mộ

- Vạn lý trưịng thành (thế kỉ 3TCN), cố cung Thiên An Mơn,Di Hoà Viên,Lăng vua Minh Thành Tổ Bắc Kinh

\*Hội Họa:nổi bật tranh bích hoạ (tranh tường)tranh lụa

- Tranh sơn thuỷ (thuỷ mạc ) đối tượng chủ đạo nước núi tạo nên nét độc đáo

- Lối vẽ”Quốc hoạ” Tề Bạch Thạch danh nhân giới năm 1963

- Trung tâm văn minh lớn TG cổ đại Mĩ thuật mang tính triết lí Á Đơng tính tượng trưng cao, đậm sắc dân tộc ảnh hưởng đến nhiều nước

c Nhật Bản:

- Là quần đảo hình cánh cung ngồi khơi phía Đơng lục địa Châu Á nên thiên tai, động đất, núi lửa, giá lành…biểu tượng NB núi Phú Sĩ cao 3775,6cm

- Ít giao tiếp bên ngồi (tìm lực có sẵn)bản sắc riêng

*Kiến trúc:

- Ảnh huởng TQ(theo tinh thần Thần Đạo) *Hội hoạ đồ hoạ:

- Thư pháp,khác gỗ màu nhiều hoạ sĩ Kiônaga,Utamarô,Hirôisigi(tự hoà)

d Lào – Camphuchia

- Thạt Luổng (lào) - Ăng cô thom(CPC)

2.Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

IV Củng Cố(3’)

- Nhắc lại số cơng trình , tác phẩm nứơc Châu

V Dặn Dò(1’)

- Hoc

(36)

- An toàn giao thơng vệ sinh mơi trường

VẼ TRANG TRÍ

BÀI 17 VẼ BIỂU TRƯNG

Tiết 17 Ngày soạn: A Mục Tiêu:

1.Kiến thức: HS hiểu nội dung ý nghĩa biểu trưng

2 kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ biểu trưng đơn giản trường học

3 Thái độ: HS yêu mến, tự hào nhà trường

B.Phương Pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Giáo Viên: Một số biểu trưng Một số biểu trưng phóng to Gợi ý cách vẽ

2 Học Sinh: SGK, hình ảnh biểu trưng Giấy, màu, bút

D.Tiến Trình Dạy Học:

I Ổn định tổ chức:(1`’)KT sỉ số 9A 9C

9B 9D

(37)

1.Giới thiệu bài: BÀI 17 VẼ BIỂU TRƯNG

2 Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’

5’

23’

3’

1 Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho Hs xem tranh biểu trưng - Biểu trưng gì?

- Biểu trưng có gì?

- Mục đích biểu trưng?

2 Hoạt động 2: Cách vẽ biểu trưng trường học.

- GV treo đồ dùng trực quan

- Cách vẽ biểu trưng tiến hành bước? - HS trả lời, GV củng cố

- GV cho Hs xem tranh biểu trưng, Gv phân tích nội dung, bố cục, hình ảnh chính, phụ, màu sắc

3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu - HS làm

- GV hướng dẫn Hs làm

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV thu số HS - HS đánh giá, nhận xét

1. Quan sát - nhận xét

- Biểu trưng hình ảnh tượng trưng cho đơn vị đoàn thể, ngành nghề trường học

- Biểu trưng : hình ảnh tượng trưng chữ in đầu báo , tạp chí, đ¬n vị, trang trí lễ hội,

đeo ngực áo…

- Trường học thường có biểu trưng để HS có ý thức sống tự hào trường thân yêu

2 Cách vẽ biểu trưng trường học a Tìm chọn hình ảnh.

-Chọn hình ảnh tượng trưng cho trường học: sách vở, đuốc,tên trường,thầy cơ,học sinh, mái trường, lưa…

- Tìm đặc điểm bật trường - Chọn hình tượng, chữ,màu biểu trưng

b Cách vẽ

- Tìm hình dáng chung: trịn, vng,chử nhật…

- Phác bố cục, mảng hình,chữ - Vẽ chi tiết

-Vẽ màu: nền,hình ảnh,chữ * Lưu ý:

- Hình , nét cần cách điệu

-Hình, chữ, màu sắc đơn giản , cô động làm rỏ nội dung

3 Thực hành

Vẽ biểu trưng trường em

4 Đánh giá kết học tập

(38)

- GV củng cố, nhận xét chung toàn

IV Củng cố(1’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ biểu trưng

V Dặn dị(1’)

- Hồn thiện

- Chuẩn bị đề tài tự chọn đề kiểm tra học kì

VẼ TRANH

BÀI 18 ĐỀ TÀI TỰ DO

Tiết 18

Ngày soạn: 5- 2- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu đề tài tìm nội dung phù hợp để vẽ tranh

2 Kỹ năng: HS vẽ tranh theo ý thích

3 THái độ: HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống xung quanh

B Phương Pháp: Trực quan, luyện tập

C.Chuẩn Bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị số bực tranh đề taig khác hoạ sỹ, học sinh, giấy vẽ

2 Học sinh: SGK, màu vẽ,bút vẽ

D.Tiến hành kiểm tra:

I.Ổn định tổ chức: KT s ỉ s ố 9A 9C

9B 9D II.Bài củ:: Thu biểu trưng

III.Tiến trình kiểm tra:

- GV phát giấy cho HS, đề cho HS - GV cho HS xem tranh đề tài

- GV hướng dẫn HS tìm chọn nội dung cho - HS làm

- GV quan sát HS làm

- G V thu bài, đánh giá - HS phân tích

(39)

IV Củng cố(1’) - Nhận xét buổi học

V. Dặn dò (1’)

- Trong hè thường xuyên quan sát vật xung quanh tập thói quen quan sát - V tranh hố

VI.Đáp án:

- Tranh phong c¶nh

- Tranh tÜnh vËt

- Tranh sinh ho¹t

VẼ TRANG TRÍ

BÀI 15 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜi TRANG

Tiết 15

Ngày Soạn: 25- 1- 2010

A Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống

2 Kỹ năng: HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích

3 Thái độ: HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc

B Phương Pháp : Trực quan, vấn đáp,gợi mở, luyện tập. C.Chuẩn Bị:

1 Tài liệu tham khảo: Tạp chí thời trang trẻ VN Một số tạp chí trời trang nứơc ngồi 2.Giáo Viên: Hình phóng to số mẫu thời trang

Ảnh trang phục truyền thống đại,trang phục nước Học Sinh: SGK, ảnh thời trang

Giấy vẽ, bút,màu…

D Tiến Trình Dạy học:

I.Ổn định tổ chức(1’)KT sỉ số: 9A 9C

9B 9D

II.Bài Củ: (2’)Thu vẽ đề tài lực lượng vũ trang

III.Bài Mới:

1.Giới thiệu bài: Triển khai:

TL Hoạt Động Của GV- HS Nội Dung Kiến Thức

7’ Hoạt động 1: Quan sát- Nhận Xét.

- GV: Thế thời trang?

- GV:Mỗi thời kì, giai đoạn thời trang giống hay khác nhau?

- HS trả lời theo hiểu biết

1 Quan sát- Nhận Xét.

(40)

8’

22’

- GV củng cố - GV treo tranh - HS quan sát

- GV đặt câu hỏi trang phục - HS trả lời

- GV củng cố, nhấn mạnh trang phục truyền thống dân tộc

2 Hoạt động 2: Cách Tạo Dáng Trang Trí Áo

- GV: treo bứơc tiến hành - GV: tạo dáng áo nào? - Trang trí nào?

- Sử dụng hoạ tiết gì? - HS trả lời

- GV củng cố, kết luận

3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu - HS làm

- GV hướng dẫn HS làm

4 Hoạt động 4: Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

- GV thu số HS - HS nhận xét

- Tuỳ thời kì, giai đoạn có thời trang khác mang tính kế thừa, phát huy để phù hợp với thời đại Trứơc đây, có tứ thân, yếm, áo dài Ngày nay, xã hội phát triển thời trang phát triển mạnh: áo dài đựoc cải tiến, comlê, váy phương tây du nhạp vào nứơc ta… Làm sống phong phú

* Mỗi dân tộc giới hay đất nước có trang phục khác mang sắcvăn hoá vẻ đẹp riêng Áo tứ thân, áo dài truyền thống niềm tự hoà dân tộc

2 Cách Tạo Dáng Trang Trí Áo

- Tạo dáng, trang trí trang phục dựa vào giới tính, lứa tuổi, mục đích sử dụng theo mùa từ có cách tạo dáng , trang trí phù hợp

a Tạo dáng:

d Lựa chọn mẫu áo(quần…) e Tìm hình dáng chung

f Kẻ trục tìm dáng áo( vị trí cổ, thân,tay…

b Trang trí áo :

- Vẽ hình: tìm chọn hoạ tiết trang trí (đối xứng, xen kẻ, nhắc lại) - Vẽ hình: tìm chọn hoạ tiết trang trí (đối xứng, xen kẻ, nhắc lại, mảng khơng ) trang trí thân, cổ, tay,hoạ tiết hoa lá, mảng hình…

- Vẽ màu:màu màu hoạ tiết tuỳ thuộc vào lứa tuổi , mùa mà có màu sắc phù hợp

VD:Mùa đông: ấm cúng Mùa hè: mát dịu Tạo dáng trang trí áo ,quần váy Màu theo ý thích

4 Đánh Giá Kết Quả Học Tập.

(41)

3’ - GV củng cố, cho điểm

IV Củng cố (1’)

- Nhắc lại bứơc tạo dáng trang trí trang phục (áo)

V Dặn dị(1’)

- Hoàn thành

- Đọc soạn 16 “Sơ lược số mĩ thuật Châu Á” - Giữ gìn vệ sinh mơi trưịng an tồn giao thơng

Trường THCS Hải Thượng.

Bộ môn: Mỹ Thuật 6.

T ổ: Xã Hội

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w