Chương 10: Kết nối board A và board B Kết nối board A và board B sao cho môhình hoạt động và cân chỉnh lại cho phù hợp. 1. Boad A: Sơ đồ vò trí các board khối trên board A Board công suất ngang và FBT Board nguồn ổn áp xung Board dao động dọc Board chói Board giải mã Board công suất dọc 2. Board B: Sơ đồ vò trí các board khối trên board B Board Tuner Board chuyển mạch AV Board vi xử lý Board trung tần hình Board SIF và âm thanh IV. Bước 4: Thiếtkế các board trung gian giữa các board khối với board chính và trên board trung gian có các công tắc chuyển mạch để đánhpan 1. Ý tưởng thiếtkế và nguyên tắc làm việc: Việc thiếtkế các board trung gian để đánh các pan thông dụng được thực hiện sau khi 2 board A và B đã được cân chỉnh và kết nối cho môhình TV hoạt động tốt. Các board trung gian thực chất là board nối giữa các board khối với board A hoặc board B. Trên board này các đường nối từ board khối xuống board A hoặc board B thông qua các công tắc chuyển mạch để chuyển vò trí đóng hoặc hở. Từ đó sẽ xuất hiện các pan do Giáo Viên đặt ra, Sinh Viên cần đo đạc và liên hệ với kiến thức Kỹ Thuật Truyền Hình đã học. 2. Một số ví dụ cụ thể việc thực hiện các pan trên một số board cơ bản ªĐối với board dao động V.osc, H.osc Công tắc SW 1 hở: Board mất nguồn H.osc môhình ngưng hoạt động. Công tắc SW 2 đóng: Mass (thông qua trans) thì mất H.pulse hình ảnh bò mất đồng bộ ngang. Công tắc SW 3 hở: Mất tín hiệu V.osc dẫn đến board công suất dọc, hiện tượng còn đường sáng ngang trên đèn hình. Công tắc SW 4 đóng: Tín hiệu H.osc out ( thông qua trans) bò mất cũng dẫn đến môhình ngưng hoạt động do mất HV. Công tắc SW 5 hở: Mất tín hiệu video từ board chuyển mạch AV đưa đến, hiện tượng mất đồng bộ ngang và dọc trên màn hình. ªĐối với board công suất dọc: Công tắc SW 6 hở: Mất nguồn 24V DC cung cấp, hiện tượng còn đường sáng ngang trên board màn CRT. Công tắc SW 7 hở: Mất tín hiệu V.osc từ board dao động V.osc, hiện tượng còn đường sáng ngang trên CRT. Công tắc SW 8 : Hở mất đường hồi tiếp trên khung sáng CRT hình bò co lại mất tuyến tính. 3. Như vậy Sinh Viên không thể đoán mò vô căn cứ bằng cách chuyển mạch các SW, mà cần phải đo đạc phân tích để dò ra các pan từ các hiện tượng xuất hiện trên màn hình. Kết luận “Mô hìnhđánhpanTiVi màu” được thực hiện với thời gian, điều kiện khá khiêm tốn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn còn thiếu sót, chúng em rất mong mỏi nhận được ý kiến xây dựng của quý Thầy Cô, các bạn Sinh Viên để ngày càng tiến bộ. Đây là một đề tài tương đối khó với chúng em, nhưng đã được hoàn thành là do sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Viết Phú, thầy Nguyễn Duy Thảo cùng với nỗ lực bản thân Chúng Em. Một lần nữa Chúng Em xin chân thành biết ơn Q Thầy Cô đã giúp đỡ, giảng dạy trong thời gian học tập và hoàn thành đề tài. “MÔ HÌNHĐÁNHPANTIVI MÀU” ĐƯC THIẾTKẾ DỰA TRÊN SƠ ĐỒ KHỐI CĂN BẢN CỦA TIVI MÀU . các công tắc chuyển mạch để đánh pan 1. Ý tưởng thiết kế và nguyên tắc làm vi c: Vi c thiết kế các board trung gian để đánh các pan thông dụng được thực hiện. gian học tập và hoàn thành đề tài. “MÔ HÌNH ĐÁNH PAN TI VI MÀU” ĐƯC THIẾT KẾ DỰA TRÊN SƠ ĐỒ KHỐI CĂN BẢN CỦA TI VI MÀU