Vì cực tính của các dây dẫn biến đổi trong từng nửa chu kỳ nên điện tích khối của mỗi pha chỉ bị đẩy ra xa khỏi dây dẫn một đoạn đường nào đó trong nửa chu kỳ đầu, còn trong nửa chu kỳ s[r]
(1)Chương 1: Phóng điện vầng quang
I)Khái niệm chung:
Là dạng phóng điện tự trì, đặc trưng cho tượng phóng điện trường khơng
Q trình phóng điện khơng kéo dài toàn khoảng cực mà xảy lân cận điện cực có bán kính bé
Gây dịng điện vầng quang (tính chất giống dịng rị) Tổn thất vầng quang
Ví dụ đường dây siêu cao áp có Uđm từ 400 kV trở lên gây tổn thất vầng quang lên đến 19 kW/ 1km Điện trường bề mặt dây dẫn có bán kính r0:
vq f
dd E
r h r
U
E
0
(2)II) Phóng điện vầng quang đường dây cao áp chiều
Chương 1: Phóng điện vầng quang
Các đặc điểm:
1 Cường độ điện trường phát sinh vầng quang Evq xác định theo công thức thực nghiệm sau:
Trong đó: r0 - bán kính dây dẫn
M, N - hệ số thực nghiệm δ - mật độ tương đối khơng khí,
T P 0.386 δ
Thực nghiệm tụ điện hình trụ người ta xác định được: )
1 (
0
r N M
Evq
0 0.ln
.
r R r
E
Uvq vq
(3)Chương 1: Phóng điện vầng quang Dòng điện vầng quang xác định theo biểu thức:
E k R
I vq 2 .1. .
trong đó: k độ dịch chuyển điện tích
v = kE là tốc độ di chuyển điện tích
Hoặc: ( )
ln
0
vq
vq U U U
r R R
k
I
(4)Chương 1: Phóng điện vầng quang
III) Phóng điện vầng quang đường dây cao áp xoay chiều
Khi nghiên cứu đường dây cao áp xoay chiều pha trước hết cần phải xét đến điện tích khối pha có ảnh hưởng đến hay khơng?
Cần tìm cách tính đoạn mà điện tích khối di chuyển xa dây dẫn
1 Cường độ trường mặt dây dẫn toàn thời gian nửa chu kỳ không đổi Evq
2 Cường độ trường E điểm không gian cách xa trục dây dẫn đoạn r thỏa điều kiện: E.r=Edd.r0=Const
Giả thiết:
(5)Chương 1: Phóng điện vầng quang
Tốc độ dịch chuyển điện tích tỉ lệ với điện trường v=kE: Thứ nguyên k m2/V.s
Mà ta có v=dr/dt, với r quãng đường dịch chuyển điện tích Do
r r E k E
k dt
dr
v dd
Lấy tích phân vế nửa chu kỳ, ta có:
max
0
0
0
1 r
r dd
T
rdr r
kE dt
Với rmax đoạn đường lớn mà khối điện tích di chuyển Tính tích phân ta được:
0
max kTE r
(6)Chương 1: Phóng điện vầng quang
Ví dụ: Nếu Evq=36kV/cm; r0=1,25cm; T=0,02s; k=1,8cm2/Vs ta tính đường xa điện tích khối rmax=40cm Trong khoảng cách pha-pha đường dây 110kV 3-4m, đường dây 220kV 7m Từ cho thấy rmax bé nhiều so với khoảng cách dây dẫn xem điện tích khối pha độc lập với
(7)Chương 1: Phóng điện vầng quang
Công thức thực nghiệm quen thuộc Pick dùng để tính tốn tổn hao vầng quang
5 0 10 ) ( ) 25 ( 241
U U
s r f
P
trong đó: δ mật độ tương đối khơng khí
s khoảng cách trung bình hình học dây dẫn U trị số hiệu dụng điện áp pha
U0 trị số điện áp phát sinh vầng quang, xác định công thức:
0
1
0 21,2 ln
r s m
m r U