1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kỹ thuật cao áp chương 4 nối đất trong hệ thống điện

30 726 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 510 KB

Nội dung

Chương 4: Nối đất trong hệ thống điệnI Khái niệm chung:Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện sự cố vào đất và để giữ mức điện thế thấp trên các phần tử thiết bị điện được nối đất.. Th

Trang 1

Chương 4: Nối đất trong hệ thống điệnI) Khái niệm chung:

Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện sự cố vào đất và

để giữ mức điện thế thấp trên các phần tử thiết bị điện được nối đất

Các loại sự cố thường xảy ra như: rò điện do cách điện, xảy ra các loại ngắn mạch, chạm đất 1 pha, dòng điện sét

Trang 2

Theo chức năng của các loại nối đất, nó được chia làm 3 loại sau đây:

Nối đất chống sét : đảm bảo an toàn cho TBĐ Nối từ bộ phận thu sét xuống đất

Cả 2 loại nối đất trên được gọi là nối đất bảo vệ

-Nối đất an toàn : nhằm đảm bảo an toàn cho con người Nối đất an toàn là nối tất cả các bộ phận kim loại của TBĐ hay của các kết cấu kim loại mà khi cách điện bị hư hỏng thì nó xuất hiện điện áp xuống hệ thống nối đất

Trang 3

-Nối đất làm việc : nhằm đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho TBĐ và 1 số bộ phận của TBĐ theo chế

độ đã được qui định sẵn, đây là loại nối đất bắt buộc để đảm bảo các điều kiện vận hành của hệ thống

Trong rất nhiều trường hợp, 2 hoặc 3 nhiệm vụ nối đất trên được thực hiện trên cùng một hệ thống nối đất

Các loại nối đất thường được thực hiện bằng một hệ thống những cọc thép (hoặc đồng) đóng vào đất hoặc những thanh ngang hoặc hệ thống thanh - cọc nối liền nhau chôn trong đất ở một độ sâu nhất định

Trang 4

II) Điện trở suất của đất - hệ số mùa:

Đất là môi trường dẫn điện phức tạp, không đồng nhất vềthành phần và cấu tạo, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: -Lượng ẩm trong đất;

-Năng lực giữ ẩm của đất ;

-Tạp chất trong đất;

Vì vậy khi tính toán nối đất thì người ta lấy:

mua do

ρ =

* Kmùa phụ thuộc vào độ chôn sâu của điện cực

* Kmùa phụ thuộc vào loại nối đất: nối đất an toàn hay nối đất chống sét Thường tính toán nối đất chống sét lấy kmùa nhỏ hơn so với nối đất an toàn

Trang 5

 phụ thuộc vào độ chôn sâu của điện cực

 phụ thuộc vào loại nối đất

* Km k

m nối đất chống sét < km nối đất an toàn

 phụ thuộc hình thức nối đất

Nằm ngang hay thẳng đứng

Trang 6

III) Tính toán nối đất an toàn:

1)Xác định điện trở nối đất của các

điện cực đơn :

r

rodr

Khi có dòng điện chạm đất Iđ đi vào bán cầu thì mật

độ dòng điện cách tâm bán cầu một khoảng r bất kỳ được xác định:

Trang 7

J dr

Theo định luật Ohm dạng vi phđn,

xâc định được cường độ điện

trường trong đất:

Từ đó xác định được:

dr r

I du

r

I dr

Trang 8

Điện áp trên bề mặt bán cầu ro:

0

2

2

.

r

I r

I dr

bc

r I

U R

Từ đó suy ra: Điện trở của bán cầu có bán kính ro là

Điện áp tại điểm A nào đó cách tâm bán cầu một

khoảng bằng rA được xác định bởi hiệu điện thế:

A

d r

d r

d A

r

I r

I dr

r

I U

A

2

2

.

Trang 9

l t

l

t d

l l

c

4

4 ln 2

1

2 ln

2 π ρ

d

Trang 10

*Điện trở nối đất của thanh chôn nằm ngang:

d t

kL L

R tt

t

.

ln 2

k - hệ số phụ thuộc

vào hình dáng nối đất

t độ chôn sâu

Trang 11

k_hệ số hình dáng nối đất nằm ngang

19,3

10,4 4

8,45

8,17 3

2,38

6,46 2

1.46

5,81 1,5

1,22

5,53 1

1

K Hình dáng

l 2

l 1 2.4 Tính toán nối đất ổn định

Trang 12

2)Xác định điện trở nối đất của 1 hệ thống :

I r

I u

d

o

d

= +

=

π

ρ π

ρ

2

2 2

2

1

Điện áp đặt trên một điện cực chính bằng điện áp của hệ thống nối đất:

Trang 13

a r

I

U R

R

o d

ht bc

π

ρ π

ρ

2 2 2

2

Điện trở nối đất của hệ thống:

Như vậy so với trường hợp lý tưởng của 2 bán cầu nối song song, điện trở nối đất của hệ thống 2 bán

cầu khi có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa 2 điện cực đặt trong đất tăng lên một lượng là:

a

π

ρ

2.2

Trang 14

Để đặc trưng cho hiện tượng này thì người ta đưa ra 1 hệ

số gọi là hệ số sử dụng

a

r a

r

r

a r

r

o o

o

o

0 1

1 /

1 /

1

/ 1 2

2 2

2

2 2

+

= +

= +

=

π

ρ π

ρ π

ρ η

1

<

η

- η giảm khi a giảm, η tăng khi a tăng Chính vì lý do này

mà ít khi người ta đóng các cọc quá gần nhau (a≥3m)

Như vậy:

- η giảm khi ro tăng, η tăng khi ro giảm

Trang 15

Khi có hệ thống nối đất gồm n cọc liên kết với nhau bằng thanh chôn nằm ngang

n R

R

R

R R

c t t

c

t

c ht

Trang 16

IV) Tính toán nối đất chống sét:

1) Đặc điểm:

-Dòng điện sét có biên độ lớn (Is lớn ), tức mật độ J lớn, suy ra cường độ điện trường E lớn

Nếu E >Ecpđ thì vùng đất xung quanh điện cực sẽ bị phóng điện, lúc này tương đương với kích thước của điện cực tăng làm giảm đáng kể trị số điện trở nối đất

dt

di L

I R

Trang 17

Vì vậy hệ thống nối đất chống sét không thuần tuý như 1 điện trở nữa mà là tổng trở Z và làm trị số Ohm tăng lên khá lớn.

Trang 18

+ Hiện tượng phóng điện trong đất

+ Ảnh hưởng của điện cảm

Tuy nhiên bài toán này khá phức tạp, cho nên đối với trường hợp nay chỉ xét đến L bỏ qua hiện tượng phóng điện trong đất

m

l 40

Trang 19

3)Xác định Rxk của nối đất tập

trung :

xk

s xk

r o

r

I J

I r

π

ρ

)1

(2

=

Xét tại 1 mặt cầu có bán kính r bất kỳ, ta có:

Φ

r

o cpd E

E =

Isr

rodr

) 1

(

2

xk r

r

I J

π ρ

) 1

ρ

Trang 20

du k

I r

I E

ρ

2

2

dr k

I r

I du

s

s

ρ π

I r

I u

r

arctg k

I

I

u

s s

s

ρ

π

π π

22

Xác định điện áp đặt trên hệ thống nối đất:

Trang 21

kE

kE arctg

k I

I

2 2

s

xk

kE

kE arctg

k I I

u

2 2

π π

ρ

) ,

Trang 22

Thực tế hiện nay người ta thường tính Rxk bằng công thức:

1

0 < αxk <

Trang 23

c xk

t xk

*điện trở nối đất của n cọc liên kết với nhau bằng

thanh chôn nằm ngang

xk xkt

xkc

xkt

xkc xkht

nR R

R

R R

η

1

.

+

=

xk

η : hệ số sử dụng xung kích (tra phụ lục 36 Sách Bài

tập KTĐ Cao áp - TS Hồ Văn Nhật Chương, ĐHBK TP HCM)

Trong đó:

Trang 24

4)Xác định Zxk của nối đất

phân bố dài :

Lo - điện cảm trên 1 đơn vị

dài của bản thân điện cực

Go- Điện dẫn trên 1 đơn vị dài

của hê thống nối dất





Ω

=

m l

R

G o

1

1

Sơ đồ thay thế

l - chiều dài của điện cực

R- điện trở tản ổn định của hệ thống nối đất

Lo

Go

Lo Lo

Go Go

Trang 25

) ,

(

k

T t

x

k k

e T

t l G

a t

x

t

i L

1 2

) ,

ds

k

e T

l G

a u

ds

τ

τ τ

Trang 26

2

2 1

π

l G

1)

(

),

0

()

,0

(

k

T

ds o

ds

ds ds

k

e

T l

G i

τ τ

Trang 27

T

k k

T

k

e k

k

ds k

Trang 28

Như vậy, giá trị còn lại ta cần tính:

9 4

3 2

1

1 2

+ +

ds k

ds

e

e e

k e

τ

τ τ

τ

3

' '

2 1

2

1 ⇒ >

T k

τ 1

3 ' >

Trang 29

Quy định này xuất phát từ yêu cầu kinh tế - kỹ thuật sao cho hợp lý

V) Nối đất ở đường dây và trạm biến áp :

1) Nối đất ở đường dây :

Nối đất ở đường dây là nối đất ở các cột

điện làm nhiệm vụ nối đất chống sét và nối

đất này được xem là dạng nối đất tập trung

dien cach

chuoi xk

Trang 30

MBA ds

+ Hiện nay, quy định tiêu chuẩn đối với nối đất an toàn:

+ Đối với nối đất chống sét

- U ≥ 110KV: Rat ≤ 0 , 5 Ω

- U ≤ 35KV: Rat ≤ 4 Ω

Ngày đăng: 07/12/2015, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w