Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành.. GV kết luận kiến thức về dáng người.[r]
(1)Lớp 5
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng Nặn dáng người
I.Yêu cầu.
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, số dáng người hoạt động - Nặn một, hai dáng người đơn giản
II Chuẩn bị.
1 Giáo viên :
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh ảnh số dáng người, hình hướng dẫn cách nặn - Bài tập nặn H năm trước
- Đất nặn, bảng
2 Học sinh :
- SGK
- Sưu tầm tranh ảnh dáng người ( nến có điều kiện ) - Đất nặn, bảng
III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành. IV Tiến trình lên lớp.
- Kiểm tra chuẩn bị đất nặn H
- Giới thiệu : Mỗi người có thể, dáng người khác nhau, người có dáng cao, dáng thấp, người thân hình mập, gầy…và đặc điểm để nhận biết người
Hoạt động : Quan sát, nhận xét.
- GV treo tranh ảnh H quan sát trả lời câu hỏi:
+ Nêu phận thể người ? ( Đầu, thân, chân, tay…) + Mỗi phận thể người có dạng hình ? ( đầu dạng trịn ; thân, chân, tay dạng hình trụ )
- T yêu cầu H thảo luận tổ, tổ H lên bảng diễn tả tư thế, dáng hoạt động :
+ Nhận xét tư thế, dáng hoạt động bạn ? ( đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi…)
- H quan sát, trả lời câu hỏi GV kết luận kiến thức dáng người Hoạt động : Cách nặn.( GV treo hình bước tập nặn )
- GV nặn mẫu nêu bước nặn, H quan sát * Bước : Chọn đất nặn, nhào bóp đất nặn
(2)Hoạt động : Thực hành
- H tham khảo tập nặn H năm trước
- T yêu cầu H tập nặn hoăc dáng người hoạt động Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.
- H trưng bày sản phẩm tự nhận xét, đánh giá
- T bổ sung kết luận, khen ngợi h giỏi hình nặn cân đối, giống hình dáng người đnag hoạt động, động viên tinh thần h chậm cố gắng học sau
+ Củng cố, dặn dò :
- h nhắc lại nội dung học