1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,48 KB

Nội dung

Địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế ảnh hưởng như thế nào đối với thổ nhưỡng - sinh vật trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung và Nam [r]

(1)

Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TT) Ngày soạn : 09/11/2014

Ngày dạy : 14/11/2014 I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- Phân tích giải thích đặc điểm cảnh quan miền địa lí tự nhiên: phạm vi đặc điểm miền

- Ở miền ĐL TN cần có biện pháp giảm nhẹ tác động thiên tai thích ứng với thử thách ngày tăng BĐKH

2/ Kỹ

- Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền

3/ Thái độ

Nhận thức thuận lợi khó khăn miền địa lí tự nhiên hoạt động SX đời sống

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên:

Át lát Địa lý Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2/ Học sinh: SGK, At lat Địa lí VN

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1/ Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, vệ sinh 2/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày nguyên nhân làm cho thiên nhiên phân hóa theo độ cao? Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa

- Vì độ cao vành đai khác miền Bắc miền Nam 3/ Bài

a) Vào bài: Dưới tác động yếu tố tự nhiên: địa hình, khí hậu, đất đai,… thiên nhiên nước ta phân hóa thành miền khác Bài học hơm tìm hiểu đặc điểm miền

b) Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM

CỦA MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1/Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm 2/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, PTTQ, thảo luận - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu đặc điểm miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục)

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm miền Bắc

4.Các miền địa lý tự nhiên (Nội dung phần phụ lục)

(2)

và Đông Bắc Bắc Bộ

Vị trí địa lí đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Hướng tây bắc - đông nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng nào tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng như thổ nhưỡng - sinh vật trong miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung Nam Bộ

Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng như tới sản xuất nông nghiệp của miền này?

- Bước 2: HS nhóm trao đổi trong 10’, sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến đồ tự nhiên VN

- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1/ Tổng kết:

So sánh điều kiện tự nhiên miền tự nhiên Khái quát đặc điểm miền

2/ Hướng dẫn học tập :

Về nhà học chuẩn bị đồ trống, nghiên cứu thực hành 13 3/ Rút kinh nghiệm:

(3)

V PHỤ LỤC

Thông tin phản hồi phiếu học tập:

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN NƯỚC TA Tên miền Miền Bắc Đông Bắc

Bắc Bộ

Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn

sông Hồng đồng sông Hồng

Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã

Từ 160B trở xuống.

Địa hình Chủ yếu đồi núi

thấp

Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vơi, hướng núi vịng cung, đồng mở rơng, địa hình bờ biển đa dạng

Địa hình cao nước với độ dốc lớn, hướng chủ yếu TB – ĐN với bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng núi

Chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên Đồng nam thấp, phẳng mở rộng

Khí hậu Mùa đơng lạnh, mùa hạ

nóng mưa nhiều Mùa hạ khơ nóng,mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng độ cao

Phân thành mùa mưa mùa khơ

Khống sản

Giàu có, nhiều chủng loại: than sắt, thiếc, …

Khống sản: đất hiếm, sắt, crơm, titan

Dầu khí có trữ lượng lớn, bơxit Tây Nguyên

Sinh vật Nhiệt đới nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo

Sơng ngịi Hướng vịng cung

tây bắc đơng nam

Mật độ sơng ngịi dày đặc

Hướng Tây bắc-đông nam

Giàu tiềm thủy điện

Sơng ngịi: có hệ thống: ven biển ngắn dốc, hướng tây - đông ; hệ thống S.Đồng Nai, S.Mê Kông

Thuận lợi Địa hình bờ biển đa

dạng, thuận lợi cho phát triển KT biển

Tiềm kinh tế biển: du lịch, nuôi trồng thủy hải sản,

Bề mặt cao nguyên phẳng, đất đai màu mỡ thuận lợi phát triển CN, chăn ni,

Khó khăn Thời tiết, khí hậu thất

thường

Hạn hán kéo dài, lũ lụt, sạt lở bờ biển, …

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:43

w