1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sự thay đổi một số nhân tố sinh thái theo các đai độ cao ở khu vực dãy hoàng liên sơn thuộc địa phận tỉnh lào cai phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

118 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tạ Thị Yến BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰU THAY ĐỔI MỘT SÓ NHÂN TỐ SINH THÁI THEO CÁC ĐAI ĐỘ CAO Ở KHU VỰC DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH LÀO CAI) PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội - 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Quy trình chuyển hóa chất hữu 22 Hình 2: Biến trình năm nhiệt độ .492 Hình 3: Biến trình ngày đêm nhiệt độ 513 Hình : Biến trình năm số nắng 536 Hình 5: Biên độ ngày đêm cƣờng độ ánh sáng theo đai độ cao 557 Hình 6: Biến trình năm độ ẩm 568 Hình 7: Biến trình ngày đêm độ ẩm 580 Hình 8: Biến trình năm lƣợng mƣa 602 Hình 9: Biến trình ngày đêm vận tốc gió 613 Hình10: Chỉ số pHKCl đất rừng theo đai cao 701 Hình 11: Chỉ số độ mùn đất theo đai cao (%) 723 Hình 12: Chỉ số hàm lƣợng lân tổng số theo đai (%) 745 Hình 13: Chỉ số Lân dễ tiêu theo đai độ cao (%) 767 Hình 14: Chỉ số Kali tổng số theo đai độ cao (mg/kg) 69 Hình 15: Chỉ số Kali dễ tiêu theo đai độ cao(mgđl/100g) 801 Hình 16: Chỉ số Nito tổng số theo đai cao(%) 823 Hình 17: Chỉ số Nito dễ tiêu theo đai độ cao(mgđl/100g) 845 Hình 18: Chỉ số hàm lƣợng sắt theo đai cao(mg/kg) 867 Hình 19: Chỉ số hàm lƣợng nhôm theo đai độ cao(mg/kg) 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số đặc tính đất có liên quan đến thành phần giới đất 19 Bảng : Xác định thành phần giới theo phƣơng pháp đồng ruộng 403 Bảng : Các số pHKCl theo đai độ cao 690 Bảng 4: Các số hàm lƣợng mùn theo đai độ cao 712 Bảng 5: Chỉ số Lân tổng số theo đai độ cao 734 Bảng 6: Chỉ số hàm lƣợng photpho dễ tiêu theo đai độ cao 756 Bảng 7: Chỉ số hàm lƣợng kali tổng sô theo đai độ cao 778 Bảng : Chỉ số hàm lƣợng Kali dễ tiêu theo đai độ cao 790 Bảng 9: Chỉ số Nito tổng số theo đai độ cao 812 Bảng 10: Chỉ số Nito dễ tiêu theo đai độ cao 834 Bảng 11: Chỉ số hàm lƣợng Sắt theo đai độ cao 856 Bảng 12: Chỉ số hàm lƣợng Nhôm theo đai độ cao 878 Bảng13 Sự biến đổi trạng thái thảm thực vật theo độ cao 945 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội FAO : Tổ chức Lƣơng nông Liên hiệp quốc HST : Hệ sinh thái PTN : Phịng thí nghiệm UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc RNĐTX : Rừng nhiệt đới thƣờng xanh WWF : Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG9 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học mối quan hệ với phát triển bền vững 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 1.2.1 Vi khí hậu 13 1.2.2 Đất 18 1.2.3 Thảm thực vật 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI Ở DÃY HOÀNG LIÊN SƠN 26 1.3.1 Vi khí hậu 26 1.3.2 Đất 27 1.3.3 Thảm thực vật 28 1.4.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Dãy Hoàng Liên 29 1.4.2.Điều kiện kinh tế - xã hội VQG Hoàng Liên 34 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Phương pháp kế thừa 37 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực địa 38 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phịng thí nghiệm 436 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN ĐAI Ở DÃY HOÀNG LIÊN 39 3.2 SỰ THAY ĐỔI VI KHÍ HẬU THEO ĐAI ĐỘ CAO Ở DÃY HỒNG LIÊN48 3.2.1 Nhiệt độ 49 3.2.2 Chế độ xạ 53 3.2.3 Độ ẩm 56 3.2.4 Lượng mưa 60 3.2.5 Biến trình ngày đêm vận tốc gió theo đai độ cao 61 3.3 SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT TRONG ĐẤT THEO ĐAI ĐỘ CAO Ở VQG HOÀNG LIÊN 62 3.3.1 Phẫu diện đất 62 3.3.2.Phân tích số hóa học đất 69 3.4 THỰC VẬT 79 3.5 NHẬN XÉT MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI THEO ĐAI ĐỘ CAO 96 3.6 ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI DÃY HOÀNG LIÊN 88 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ: 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Dãy Hoàng Liên Sơn có chiều dài 280 km chạy từ Phong Thổ (Lai Châu) đến tỉnh Hồ Bình, bề ngang chân núi đoạn rộng lên tới 75km đoạn hẹp 45km Dãy đƣợc hình thành từ khối núi lớn khối Bạch Mộc Lƣơng Tử, khối PhanXi-Păng khối Pu Lng Hồng Liên Sơn đƣợc mệnh danh nhà Tổ quốc Ngồi ra, nơi cịn đƣợc biết đến nhƣ trung tâm đa dạng sinh học bậc Việt Nam Thực vậy, Hoàng Liên chứa đựng đa dạng nguồn gen động thực vật phong phú Ƣớc tính có khoảng 25% lồi thực vật đặc hữu khoảng 50% loài lƣỡng cƣ xác định Việt Nam đƣợc tìm thấy Hồng Liên Ngồi ra, dãy Hồng Liên cịn biết đến với hàng ngàn cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ Trong đó, khu vực dãy Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào cai nơi tập trung nhiều khu du lịch nhất, điểm đến lý tƣởng cho khách du lịch khám phá : VQG Hoàng Liên, đỉnh Phan Xi Păng, vƣợt đèo Ơ Quy Hồ, khám phá văn hóa dân tộc thiểu số sinh sống vùng đệm vƣờn,…Chính ƣu thiên nhiên nhƣ vậy, mà dãy Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào cai đƣợc biết đến nhƣ khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng tuyệt vời Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, mà ngƣời chƣa trọng bảo vệ đa dạng sinh học, đề cao lợi nhuận kinh tế khai thác, chặt phá rừng bừa bãi phát triển khơng kiểm sốt du lịch Dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên bị phá hủy tới mức tự phục hồi Đặc biệt, số loài quý hiếm, dƣợc liệu địa khu vực Hồng Liên Sơn, có dấu hiệu suy giảm, đẩy nhiều loài vào nguy tuyệt chủng Hơn nữa, khơng có cánh rừng giữ nƣớc, với địa hình đặc trƣng nhiều dốc đứng nhƣ nơi đây, dễ xẩy lũ lụt, xói mịn đất,…,và hàng loạt phụ hệ khác đẩy ngƣời vào nguy phải chịu thiên tai nặng nề Vậy cánh rừng không đƣợc đề cao bảo vệ mức, sống, sức khỏe, kinh tế,… ngƣời suy giảm trầm trọng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào Cai, có nhiều nghiên cứu đƣợc thực Bởi nhận thấy rằng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững đích tới cho phát triển kinh tế cân với tự nhiên Đồng nghĩa, đem lại cho ngƣời sức khỏe, sống tốt nguồn lợi kinh tế bền vững, Và để định hƣớng bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững phải hiểu rõ yếu tố sinh thái nơi Chính lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Bước đầu nghiên cứu thay đổi số nhân tố sinh thái theo đai độ cao khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc địa phận tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững” với mục tiêu đề ra: Bƣớc đầu tiếp cận với nghiên cứu số nhân tố sinh thái Việt Nam dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc địa phận tỉnh Lào Cai) Đánh giá biến đổi số nhân tố sinh thái theo đai độ cao địa hình Bƣớc đầu đề số định hƣớng công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực dãy Hoàng Liên (thuộc địa phận tỉnh Lào Cai) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Đa dạng sinh học Thuật ngữ đa dạng sinh học (biodiversity) đƣợc đƣa lần nhà khoa học Norse McManus vào năm 1980 Định nghĩa bao gồm hai yếu tố có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lƣợng loài quần xã sinh vật) Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" Trong đó, định nghĩa tổ chức Lƣơng nông Liên hiệp quốc (FAO) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống dƣới hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái"[15] Tính đa dạng hiểu số lƣợng xác định đối tƣợng khác tần số xuất tƣơng đối chúng Đối với đa dạng sinh học, đối tƣợng đƣợc tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phức tạp đến cấu trúc hoá học sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú tƣơng đối chúng Đa dạng sinh học đa dạng sinh vật trái đất, bao gồm đa dạng di truyền chúng dạng tổ hợp Đây thuật ngữ khái quát phong phú sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho sống sức khoẻ ngƣời Khái niệm bao hàm mối tƣơng tác qua lại gen, loài hệ sinh thái (nhƣ quan niệm Reid & Miller, 1989) Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Rio de Janerio ngày 05/06/1992, với thông qua cảu 157 quốc gia vùng lãnh thổ, công ƣớc ĐDSH đƣợc thơng qua Theo cơng ƣớc ĐDSH “ ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, đại dƣơng hệ sinh thái thuỷ vực khác nhƣ phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần Từ thuật ngữ trở lên phổ biến[15] Định nghĩa Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF,1989) quan niệm ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài HST vô phức tạp tồn môi trƣờng” Do vậy, ĐDSH bao gồm cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, HST nơi mà loài nhƣ quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với nhau[15] ĐDSH có ý nghĩa to lớn với tồn sống trái đất Cụ thể: Giá trị bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm: ĐDSH đƣợc thể với đa dạng loài động thực vật, có lồi có giá trị Chính gìn giữ đƣợc đa dạng sinh học lƣu giữ đƣợc nguồn gen cho thể hệ tƣơng lai Bảo vệ tài nguyên đất nước, giảm thiểu xói mịn làm điều hịa khí hậu: Các quần xã sinh vật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, HST vùng đệm, giảm nhẹ mức độ lũ lụt hạn hán nhƣ trì chất lƣợng nƣớc Tán lớp rụng dƣới đất ngăn cản sức rơi giọt mƣa làm giảm tác động mƣa lên đất; rễ vi sinh vật đất làm thơng thống khơng khí đất giảm bớt khả xảy lũ lụt có mƣa lớn làm cho dịng chảy chậm lại đến hàng ngày, hàng tuần sau mƣa Quần xã thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu địa phƣơng, khí hậu vùng khí hậu tồn cầu 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa – Phan Si Pan, Nxb Đại Học Quốc gia Hà nội, Hà nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 29 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài , Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hồng Liên, Nxb Nơng Nghiệp, Hà nội 31 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sapa, Tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ , trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 32 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 33 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quốc Trị (2009), Tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao Vườn Quốc Gia Hoàng Liên, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Khanh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 36 Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà nội 37 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên (2005), Báo cáo đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào cai, Sapa Tiếng Anh 38 C M Sharma, Sarvesh Suyal, Sumeet Gairola, S K Ghildiyal (2009), “Species richness and diversity along an altitudinal gradient in moist temperate forest of Garhwal Himalaya”, Journal of American Science, 5(5), pp 119-128 39 X.M Jin, Y.K Zhang, M.E Schaepman, J.G.P.W Clevers, Z Su (2008), “Impact of elevation and aspect on the spatial distribution of vegetation in the qilian mountain area with remote sensing data”, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, 37(7), pp 1385 – 1390 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA CỦA TÁC GIẢ TẠI VQG HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHÂN TÍCH Xác định độ pH đất phƣơng pháp sử dụng TCVN 5979:2007 Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn quy định phƣơng pháp xác định pH sử dụng điện cực thủy tinh huyền phù 1:5 (phân thể tích) đất nƣớc (pH H2O), dung dịch mol/l kali clorua (pH KCl) dung dịch 0,01 mol/l canxi clorua (pH CaCl2) Tiêu chuẩn áp dụng cho tất loại mẫu đất làm khơ ngồi khơng khí Ngun tắc: Huyền phù đất đƣợc chuẩn bị, tích gấp năm lần thể tích chất dƣới đây: - Nƣớc - Dung dịch kali clorua (KCl) nƣớc, C = mol/l; - Dung dịch canxi clorua ( CaCl2) nƣớc, C = 0,01 mol/l; pH huyền phù đƣợc đo pH mét Cách tiến hành: - Chuẩn bị huyền phù - Dùng thìa lấy ml để lấy phần mẫu thử đại diện từ mẫu phịng thí nghiệm - Cho phần mẫu thử vào bình thêm vào thể tích nƣớc, dung dịch kali clorua dung dịch canxiclorua gấp năm lân ftheer tích mẫu thử - Trộn lắc mạnh huyền phù 60 máy lắc máy trộn chờ h nhƣng không lâu 3h - Phải tránh để khơng khí lọt vào khoảng thời gian lắc Đo pH: - Đo pH huyền phù nhiệt độ khoảng 20oC sau lắc Quá trình lắc phải đạt đƣợc trạng thái huyền phù đồng hạt đất, nhƣng phải tránh khơng khí lọt vào Đọc giá trị pH sau đạt đƣợc trạng thái ổn định Chú ú ghi giá trị pH tới hai số thập phân - Nếu sử dụng pH-mét kim dao động, phải ƣớc lƣợng số lẻ thập phân thứ hai Xác định Photpho tổng số phƣớng pháp sử dụng TCVN 6499:1999 – (phƣơng pháp quang phổ xác định phơtpho hồ tan dung dịch natri hiđrocacbonat) Hàm lƣợng photpho đất giao động khoảng 0,10 – 0,19% (P2O5) Trong tất loại đất, hàm lƣợng photpho tầng dƣới nhỏ đáng kể so với tầng Nguyên tắc: - Phá hủy mẫu hỗn hợp H2SO4 đặc HClO4 - Xác định photpho theo phƣơng pháp so màu “xanh molipden” : phƣơng pháp dựa khử Mo axit dị đa photpho molipdic để tạo thánh “molipden xanh” có màu xanh nƣớc biển xanh da trời tùy thuộc vào hàm lƣợng photpho Cách tiến hành: - Lấy ml dung dịch sau phá hủy mẫu cho vào bình định mức 100ml, pha lỗng nƣớc cất đến 100ml, pha loãng nƣớc cất đến 50ml - Trung hòa lƣợng axit dƣ NH4OH 10% ( thêm vào giọt đến xuất đục có tạo thành hidroxit) tiến hành trung hòa theo α hay β – đinitrophenol đến thị có màu vàng Dùng H2SO4 10% làm màu thị làm đục dung dịch - Thêm tiếp vào 4ml thuốc thử β, thêm nƣớc đến vạch mức, lắc đều, giữ yên 10 phút để tạo màu hồn tồn (hoặc đun sơi 10 phút để đẩy nhanh q trình tạo màu), có mặt P dung dịch có màu xanh da trời với sắc tím Màu bền qua 24 Hệ số hấp thụ phân tử dung dịch phức màu ε = 30000 bƣớc sóng λ = 725 nm - Thang đánh giá: Loại đất P2O5 (%) Đất nghèo P < 0,06 Trung bình 0,06 – 0,10 Giàu P 0,10 Xác định Nito tổng số phƣơng pháp sử dụng TCVN5987:1995 - (Phƣơng pháp sau vô hoá với selen) Phạm vi áp dụng : Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xác định nito có số oxi hóa âm ba Nito hƣu dƣới dạng azit, azin, azo, hidrazon ntrit, nitro, nitrozo, oxi semicacbazon không đƣợc xác định định lƣợng Nito khơng bị chuyển hóa hồn tồn từ hợp chất di vịng chứa nito Ngun tắc: Vơ hóa mẫu để tạo amoni sunfat cách vơ hóa với axit sunfuric có chứa lƣợng lớn kali sunfat, có selen làm xúc tác Từ ammoniac đƣợc giải phóng, đƣợc cất đƣợc độ chuẩn Cách tiến hành: Nếu biết sơ hàm lƣợng nito mẫu, chọn thể tích phần mẫu thử theo bảng Bảng Chọn thể tích mẫu thử Nồng độ nito Ken - đan CN, mg/l Thể tích phần mấu thử ml < 10 250 10- 20 100 20 –50 50 (* Khi dùng dung dịch chuẩn axit clohidric để chuẩn độ) 50 - 100 25 Lấy phần mẫu thử cho vào bình Ken, dùng ống đong thêm 10 ml axit sunfuric, 0,5g hỗn hợp xúc tác Thêm vài hạt đá bọt đun mạnh dung dịch bình cho sơi nhanh Phải tiến hành giai đoạn tủ hút thích hợp Sau nƣớc bay hết, khói trắng bắt đầu bốc lên Sau hết khói trắng, dung dịch bình trwor nên suốt, khơng màu vàng nhạt tiếp tục đun thêm 60 phút Sau vơ hóa, để bình nguội đến nhiệt độ phịng Trong lất 50 ml dung dịch axit boric ml thị vào bình hứng máy chƣng cất Cần lƣu ý để cho đầu mút ống dẫn tủ sinh hàn phải nhúng ngập vào dung dịch Đun nóng bình cất cho tốc độ chảy vào bình hứng khoảng 10m/1phuts Dừng cất thu đƣợc khoảng 200m/ở bình hứng Chuẩn độ phần hứng đƣợc đến màu hồng, axit clohidric 0,02mol/l ghi thể tích axit tiêu thụ Phƣơng pháp phân tích số Độ mùn Sự tích lũy chất hữu dạng mùn đất hoạt động vi sinh vật, thực vật nhƣ bón phân hữu Trong tầng mùn chứa gần 90% nito dạng dự trữ phần lớn nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ P, S, nguyên tố vi lƣợng, kho dự trữ chất dinh dƣỡng cho trồng Xác định độ mùn theo phƣơng pháp Chiurin Nguyên lý phương pháp - Chất hữu đất, dƣới tác dụng nhiệt độ, bị dung dịch K2Cr2O7 + H2SO4 (1 : 1) oxi hóa : 3C + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CO2 + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O - Lƣợng K2Cr2O7 dƣ đƣợc dùng dung dịch muối có tính khử FeSO4 hay muối (FeSO4 (NH4)2SO4.6 H2O) để chuẩn: K2Cr2O7 + Fe SO4 + H2SO4 -> Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O - Chất thị cho trình chuẩn độ thƣờng dùng axit phenylanthranilic (C13H11O2N), màu chuyển từ đỏ mận sang xanh cây, diphenylamine (C12H11N), màu chuyển từ lam tím sang xanh - Trong trình chuẩn độ, Fe3+ tạo thành ảnh hƣởng tới q trình chuyển màu thị, trƣớc chuẩn độ cho thêm lƣợng nhỏ H3PO4 muối chứa ion F- để tạo phức không màu với Fe3+ Cách tiến hành: - Đất để phân tích mùn đạm phải đƣợc chuẩn bị cẩn thận : lấy – 10g đất rây qua rây 1mm, nhặt hết xác thực vật giã nhỏ, rây qua rây 0,25mm, trộn - Dùng phân tích cân 0,2g ( đất nghèo mùn – dƣới 1% cân 0,4g, cịn đất giàu mùn cân 0,1g) cho vào bình tam giác 100ml - Dùng buret cho từ từ 10ml K2Cr2O7 0,4N vào bình Lắc nhẹ bình, tránh để bám lên thành bình Đây bình phễu nhỏ Đun bếp cách cát cho dung dịch sôi nhiệt độ 180oC phút - Lấy để nguội, dùng nƣớc thêm 10-20ml vào xung quanh thành bình để rửa cromat bám vào Cho vào giọt thị axit phenylanthranilic 0,2% chuẩn độ dung dịch muối Morh 0,2N đến dung dịch chuyển từ màu tím mận sang xanh - Đồng thời làm thí nghiệm trắng: cân 0,2g đất nung hết chất hữu cho vào bình tam giác, cho vào 10 ml K2Cr2O7 0,4N tiến hành thủ tục nhƣ phân tích mẫu Phƣơng pháp phân tích số Photpho dễ tiêu Xác định Photpho dễ tiêu theo phƣơng pháp Oniam sử dụng H2SO4 0,1N làm chất chiếu rút photpho dễ tiêu đất Sau dùng phƣơng pháp màu xanh moliden để định lƣợng photpho Cách tiến hành: gam đất qua rây 1mm lắc với 100ml H2SO4 0,1 N phút lọc (dịch lọc ohair suốt) - Lấy 10ml dịch lọc vào bình định mức 50ml Thêm khoản 20ml nƣớc cất, ml amoni molipdat 2,5% giọt SnCl2 (2,5%) định mức So màu vòng 15 phút Phƣơng pháp phân tích số Nito dễ tiêu Trong đất nito tồn chủ yếu dạng N – hƣu Tuy nhiên, trồng sử dụng chúng dƣới dạng N – khoáng (NH4+, NO3-) Nguyên lý phương pháp: Nito thủy phân đƣợc chiết rút dƣới tác dụng H2SO4 0,5N, gồm NH4+, NO3-,NO2- , N- hữu dễ phân hủy NO3-,NO2- đƣợc khử dạng NH4+ nhờ chất xúc tác Fe Zn: H2SO4 + Fe  H+ + FeSO4 H2SO4 + Zn  H+ + ZnSO4 HNO3 + H+  HNO2 + H2O HNO2 + H+  NH3 + H2O NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 N – hữu đƣợc giải phóng nhờ q trình oxi hóa phân giải chúng dƣới tác dụng H2SO4 K2Cr2O7 Sau chuyển dạng N dạng NH4+, (NH4)2SO4, dùng phƣơng pháp Kendan cất Nito nhƣ xác định N – tổng số Cách tiến hành: - Lấy 20 g đất khơ khơng khí qua rây 1mm lắc với 100ml H2SO4 0,5M trog phút bình tam giác 250ml - Để yên qua đêm (16-18 giờ) lọc - Lấy 25ml dịch lọc vào bình tam giác 100ml (chịu nhiệt) - Cho vào 0,5 g bột kẽm đun cho tan hết, để nguội - Cho 5ml H2SO4 đặc đun đến có khói trắng dung dịch có màu nâu - Cho vào 2,5ml K2Cr2O7 10% đốt thêm 10 phút lúc dung dịch có màu xanh lục (Cr3+) - Chuyển tồn dung dịch sang bình cất nito Kendan làm nhƣ cất nito tổng số - Bình hấp phụ : 20ml H3BO3 % + giọt thị màu bromocresol xanh – metyl đỏ (hoặc thị màu Tasiro) Phƣơng pháp phân tích số K dễ tiêu Nguyên lý phương pháp Matlova : - Nguyên lí chung phƣơng pháp xác định dễ tiêu dùng chất chiết rút thích hợp chiết kali thành dạng hòa tan (K+), đo lƣợng K+ theo phƣơng pháp khác (quang kế lửa, hấp thụ nguyên so độ đục) - Phƣơng pháp Matlova sử dụng dung dịch CH3COONH4 N chất chiết rút Cách tiến hành: - gam đất (qua rây 1mm) lắc với 50ml dung dịch CH3COONH4 lọc - Xác định Kali băng quang kế lửa Đo số tổng lƣợng Sắt, Nhôm, Kali tổng số phƣơng pháp EPA 3050 B SMEWW 3120B Cách tiến hành: Phƣơng pháp dùng để xác định số mẫu trầm tích, bùn cặn, mẫu đất để phân tích cách sử dụng nguyên tử phổ (FLAA) quy nạp coupled plasma nguyên tử phát xạ phổ (ICP-AES) cách phân tích mẫu Graphite Furnace AA (GFAA) quy nạp coupled plasma khối phổ (ICP-MS) Mẫu chuẩn bị phƣơng pháp đƣợc phân tích ICP-AES GFAA cho tất kim loại đƣợc liệt kê ... giá biến đổi số nhân tố sinh thái theo đai độ cao địa hình Bƣớc đầu đề số định hƣớng công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực dãy Hoàng Liên (thuộc địa phận tỉnh Lào Cai) Chƣơng... việc bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào Cai, có nhiều nghiên cứu đƣợc thực Bởi nhận thấy rằng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững. .. yếu tố sinh thái nơi Chính lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Bước đầu nghiên cứu thay đổi số nhân tố sinh thái theo đai độ cao khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc địa phận tỉnh Lào Cai)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật)
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
3. Bộ Lâm nghiệp – Viện Điều tra Quy hoach Rừng, (1970-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, 7 tập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ rừng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vữn
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
5. Bộ nông nghiệp – PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai
Tác giả: Bộ nông nghiệp – PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng
Năm: 2003
7. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nxb nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thổ nhưỡng học, Nxb
Tác giả: Lê Thanh Bồn
Nhà XB: Nxb " nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
8. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
9. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2003
10. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 147-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích môi trường
Tác giả: Lê Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2001
13. Lưu Đức Hải, Nguyến Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyến Ngọc Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Nguyễn Bá Hoạt, Trần Văn Diễn (1995), “Đặc điểm tự nhiên và vùng sinh thái phát triển cây trồng huyện Sapa tỉnh Lào Cai”, Kết quả nghiên cứu khoa hoc, Quyển V, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 140-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tự nhiên và vùng sinh thái phát triển cây trồng huyện Sapa tỉnh Lào Cai”, "Kết quả nghiên cứu khoa hoc
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt, Trần Văn Diễn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Trương Quang Học (2005), Đa dạng sinh học và Bảo tồn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Bảo tồn
Tác giả: Trương Quang Học
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
16. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
17. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
18. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I – VI, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
19. Trương Ngọc Kiểm (2007), Bước đầu nghiên cứu sự biến đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào cai, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sự biến đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào cai
Tác giả: Trương Ngọc Kiểm
Năm: 2007
20. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
21. Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN