1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng CFD nghiên cứu giảm lực cản khí động tác động lên tàu chở hàng sông

82 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

/m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠNG NGỌC KHA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Ngọc Kha CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ỨNG DỤNG CFD NGHIÊN CỨUVăn GIẢM HV Nguyễn Nhu LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG TÁC ĐỘNG LÊN TÀU CHỞ HÀNG SÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHĨA 2017B-MTK.KH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trương Ngọc Kha ỨNG DỤNG CFD NGHIÊN CỨU GIẢM LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG TÁC ĐỘNG LÊN TÀU CHỞ HÀNG SÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN HỆ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tính tốn kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Trương Ngọc Kha LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn luận văn tôi, TS Ngô Văn Hệ, thầy tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn này, động viên tận tình giúp đỡ, đưa đề nghị, dẫn để tơi hồn thành tốt chương trình học trường Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt kết quý báu sở giúp tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn Thầy cô Bộ môn kỹ thuật thủy khí tàu thủy, Viện Cơ khí động lực, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm việc Bộ môn để tiến hành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Học Viên Trương Ngọc Kha MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỰC CẢN TÀU THỦY VÀ BIỆN PHÁP GIẢM LỰC CẢN TÁC ĐỘNG LÊN THÂN TÀU 10 1.1 Lực cản tàu thủy 10 1.2 Hiệu kinh tế khai thác tàu vấn đề giảm lực cản 11 1.3 Một số biện pháp giảm lực cản tác động lên tàu .13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG TÁC ĐỘNG LÊN TÀU 22 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn lực cản tác động lên thân tàu 22 2.2 Phương pháp tính tốn lực cản tác động lên thân tàu 24 2.3 Quy trình thực tốn mơ CFD .26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG HỌC THÂN TÀU CHỞ HÀNG SÔNG THÔNG QUA SỬ DỤNG CFD 32 3.1 Mô hình tàu hàng sơng sử dụng nghiên cứu 32 3.2 Thiết kế miền không gian tính tốn, chia lưới đặt điều kiện biên 34 3.3 Q trình thực tính tốn mơ 37 3.4 Kết khảo sát đặc tính khí động học thân tàu chở hàng sông 40 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢM LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG TÁC ĐỘNG LÊN THÂN TÀU CHỞ HÀNG SÔNG 50 4.1 Ảnh hưởng tư khai thác tàu đến lực cản khí động 50 4.2 Nghiên cứu giảm lực cản khí động tác động lên thân tàu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số biện pháp giảm tiêu hao nhiên liệu cho tàu 13 Hình 1.2 Làm vỏ tàu để giảm lực cản ma sát cho tàu 14 Hình 1.3 Cải tiến hình dáng thân tàu để giảm tách dịng phía sau tàu 16 Hình 1.4 Cải tiến phần dịng sau tàu ống bao trục chân vịt 17 Hình 1.5 Cải tiến vây giảm lắc theo dạng sóng tàu 17 Hình 1.6 Cải tiến bánh lái theo dạng khí động học tương thích với chân vịt 18 Hình 1.7 Tối ưu hình dáng bánh lái tàu giúp cải thiện lực đẩy tàu giảm cản 18 Hình 1.9 Ngun lý hệ thống đệm khí tàu 19 Hình 1.10 Nguyên lý giảm lực cản sóng mũi lê 20 Hình 2.1 Sơ đồ phân tích lực cản khí động tác động lên tàu hướng gió 22 Hình 3.1 Đường hình dáng tàu hàng sơng sử dụng nghiên cứu 32 Hình 3.2 Mơ hình tàu chở hàng sơng sử dụng tính tốn 33 Hình 3.3 Miền khơng gian tính tốn mơ khảo sát 34 Hình 3.4 Chia lưới miền khơng gian tính tốn khảo sát thân tàu 35 Hình 3.5 Thiết lập điều kiện tính tốn cơng cụ Ansys-Fluent 39 Hình 3.6 Phân bố áp suất bao quanh tàu số mặt cắt, Rn=6.2x106 40 Hình 3.7 Phân bố dịng bao quanh thân tàu, Rn=6.2x106 41 Hình 3.8 Phân bố áp suất bề mặt diện tích thân tàu khảo sát, Rn=6.2x106 42 Hình 3.9 Phân bố áp suất bề mặt diện tích thân tàu khảo sát, Rn=18.6x106 43 Hình 3.10 Phân bố dịng bao quanh thân tàu, Rn=18.6x106 44 Hình 3.11 Phân bố áp suất bề mặt diện tích thân tàu khảo sát 45 Hình 3.12 Phân bố áp suất vùng đặc biệt boong tàu, Rn=18.6x106 46 Hình 3.13 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu Rn=13.6x106 47 Hình 3.14 Lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát 48 Hình 3.15 Hệ số lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát 49 Hình 4.1 Mơ hình tàu sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng tư tàu với góc ngóc mũi tàu độ 50 Hình 4.2 Phân bố áp suất bao quanh thân tàu khảo sát số mặt cắt đặc biệt, với góc ngóc mũi độ Rn=6.2x106 51 Hình 4.3 Phân bố vận tốc dòng bao quanh thân tàu khảo sát số mặt cắt đặc biệt, với góc ngóc mũi độ Rn=6.2x106 52 Hình 4.4 Phân bố áp suất bề mặt diện tích thân tàu khảo sát, với góc ngóc mũi độ Rn=6.2x106 53 Hình 4.5 Phân bố áp suất bao quanh thân tàu khảo sát số mặt cắt đặc biệt, với góc ngóc mũi độ Rn=11.2x106 54 Hình 4.6 Phân bố vận tốc dòng bao quanh thân tàu khảo sát số mặt cắt đặc biệt, với góc ngóc mũi độ Rn=11.2x106 Hình 4.7 Phân bố áp suất bề mặt diện tích thân tàu khảo sát 55 56 Hình 4.8 Lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát tư tàu cân tàu có góc ngóc mũi độ 57 Hình 4.9 Hình dáng thân tàu thay đổi phần thượng tầng mũi, N1 60 Hình 4.10 Hình dáng thân tàu thay đổi phần khoang hàng, N2 61 Hình 4.11 Hình dáng tàu thay đổi phần thượng tầng mũi thượng tầng lái, N3 62 Hình 4.12 Kích thước chủ yếu thượng tầng tàu trước sau thay đổi 63 Hình 4.13 Phân bố áp suất dịng bao quanh thân tàu khảo sát, N1 64 Hình 4.14 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N1 65 Hình 4.15 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N1 66 Hình 4.16 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N2 67 Hình 4.17 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N2 68 Hình 4.18 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N2 69 Hình 4.19 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N3 70 Hình 4.20 Phân bố áp suất dịng bao quanh thân tàu khảo sát, N3 71 Hình 4.21 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N3 72 Hình 4.22 So sánh lực cản khí động tác động lên thân tàu mẫu khảo sát 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thành phần lực cản tác động lên thân tàu 11 Bảng 2.1 Vận tốc gió Bopho độ cao h = 6,0 m so với mặt nước biển 23 Bảng 2.2 Giá trị hệ số lực cản khơng khí CAA 24 Bảng 2.3 Giá trị hệ số bổ sung kE khai thác tàu biển 24 Bảng 3.1 Thông số tàu chở hàng sông sử dụng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Thiết lập điều kiện tính tốn mơ 36 Bảng 3.3: Các thành phần lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát 48 Bảng 4.1: Các thành phần lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát 58 Bảng 4.2: So sánh thành phần lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát với trường hợp tàu tư cân bằng, góc ngóc mũi độ 58 Bảng 4.3: Các thành phần lực cản tác động lên mẫu tàu khảo sát 74 Bảng 4.4: So sánh thành phần lực cản khí động tác động lên thân tàu 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiểu rõ chuyển động tàu hay tương tác dòng chảy thân tàu, hay biến thiên yếu tố tác động lên tàu nhiệt độ, áp suất, vận tốc vật thể chuyển động môi trường chất lỏng vấn đề quan trọng thực tế tính tốn thiết kế tối ưu sản phẩm để mang lại hiệu kinh tế cao Có thể kể số ví dụ máy bay chuyển động mơi trường khơng khí, tàu thủy chuyển động mơi trường nước khơng khí, dịng khí chuyển động hệ thống làm mát, dầu nhớt, hóa chất ống dẫn hay bể chứa Các thuộc tính dịng chất lỏng nhận từ kết thực nghiệm hay kết lời giải lý thuyết từ hệ phương trình tốn học Tuy nhiên q trình thực cịn có nhiều vấn đề khó khan định Sử dụng phương pháp lý thuyết kết hợp với tính tốn mơ số CFD (Computational Fluid Dynamics) phương pháp giải toán từ đơn giản đến phức tạp, phương pháp hữu ích trợ giúp cho nhà nghiên cứu việc giải toán kỹ thuật [14, 15] Trong thực tế nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết kế cho đội tàu chờ hàng, vấn đề sử dụng cơng cụ tính tốn mơ số nhằm giảm bớt chi phí thực nâng cao hiệu thực trở nên cần thiết Việc ứng dụng cơng cụ CFD giúp giảm bớt mơ hình thực nghiệm, tiết kiệm chi phí chế tạo mơ hình, sử dụng CFD giúp nhà thiết kế có hình ảnh trực quan chuyển động tương tác dòng chảy thân tàu tốt [1, 2, 3, 4, 5] Ứng dụng công cụ mô số nghiên cứu giảm lực cản, nâng cao hiệu khai thác vận tải tàu vấn đề cần thiết giải Từ đó, với yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu thiết kế nhằm làm giảm lực cản tác động lên tàu, góp phần nâng cao hiệu qua khai thác tàu Tác giả thực đề tài luận văn: “Ứng dụng CFD nghiên cứu giảm lực cản khí động tác động lên tàu chở hàng sơng “ Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả thực việc tính tốn lực cản khí động tác động lên thân tàu chở hàng sông, thông qua sử dụng cơng cụ CFD, sở phân tích kết tính tốn mơ số thu nhằm đưa số giải pháp làm giảm lực cản khí động tác động lên tàu, khuyến cáo cho việc khai thác sử dụng tàu nhằm đạt hiệu kinh tế cao thông qua việc giảm lực cản khí động Thực sử dụng cơng cụ tính tốn mơ số CFD, bắt quy trình trình tự bước việc sử dụng phương pháp tính tốn động lực học chất lỏng CFD thực tính tốn mơ lực cản khí động tác động lên thân tàu Ứng dụng công cụ mô số CFD, thực mơ lực cản khí động tác động lên thân tàu chở hàng sông Trên sở phân tích kết nghiên cứu tính tốn mơ số CFD với mẫu tàu nguyên bản, tác giả đưa số biện pháp nhằm làm giảm lực cản khí động tác động lên thân tàu chở hàng sơng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế khai thác tàu Đối tượng nghiên cứu luận văn loại tàu chở hàng sông đặc thù tuyến sông miền bắc nước ta, loại tàu hàng sông với tải trọng từ 200 đến 1000 Tác giả nghiên cứu, khảo sát đặc tính khí động lực học phần thân tàu mặt nước thông qua mô số CFD Từ việc phân tích kết mơ số CFD lực cản gió đặc tính khí động thân tàu, tác giả đưa số biện pháp cải tiến nhằm làm giảm lực cản gió tác động lên tàu Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tính tốn lý thuyết kết hợp với mô số CFD Thông qua việc so sánh đánh giá kết từ nghiên cứu có sẵn, lý thuyết tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm kết mô số tác giả đưa tính tốn phù hợp có độ tin cậy điều kiện nghiên cứu Hình 4.15 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N1 66 Y=0: Z=2.2m: Y=0: Z=2.2m: Hình 4.16 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N2 67 Z= 2.5m: Z=3m: Hình 4.17 Phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát, N2 68 Hình 4.18 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N2 69 Y=0: Z=2.2m: Y=0: Z=2.2m: Hình 4.19 Phân bố áp suất dịng bao quanh thân tàu khảo sát, N3 70 Z=2.5m: Z=3m: Hình 4.20 Phân bố áp suất dịng bao quanh thân tàu khảo sát, N3 71 Hình 4.21 Phân bố áp suất bề mặt thân tàu khảo sát, N3 Kết mơ phân bố áp suất dịng bao quanh thân tàu thể hình ảnh kết cho thấy rõ thay đổi phân bố áp suất dòng bao quanh thân tàu khảo sát Với mẫu tàu có thay đổi hình dáng thượng tầng mũi đi, miệng khoang hàng cho thấy rõ cải thiện phân bố áp suất 72 vùng nhiễu động dòng bao quanh thân tàu khảo sát so vơi mẫu tàu ban đầu Diện tích vùng phân bố áp suất cao bề mặt thân tàu vùng nhiễu động dòng bao quanh thân tàu giảm đáng kể so với mẫu tàu ban đầu Từ kết thấy, lực cản khí động tác động lên thân tàu cải tiến giảm đáng kể so với mẫu ban đầu Trong mẫu tàu thay đổi, thấy việc thay đổi khơng làm thay đổi đáng kể phần diện tích mặt hứng gió mẫu tàu Tuy nhiên thấy việc thay đổi thiết kế đơn gian thuận lợi cho việc hoán cải tàu hàng sơng mà làm cải thiện đặc tính khí động học đáng kể cho mẫu tàu có cải tiến Trên hình 4.22 thể kết so sánh lực cản khí động tác động lên mẫu tàu khảo sát Các giá trị so sánh cụ thể thể chi tiết bảng 4.3 Hình 4.22 So sánh lực cản khí động tác động lên thân tàu mẫu khảo sát, Rn=18.6x106 73 Bảng 4.3: Các thành phần lực cản tác động lên mẫu tàu khảo sát Ra CT TT Áp suất Ma sát Tổng Áp suất Ma sát Tổng 612.962 33.337 646.299 0.7758 0.0422 0.8180 583.718 34.6320 618.350 0.7388 0.0438 0.7826 N1 529.281 35.141 564.422 0.6699 0.0445 0.7143 N2 425.130 36.549 461.679 0.5381 0.0463 0.5843 N3 329.755 39.779 369.534 0.4173 0.0503 0.4677 Cân Ngóc mũi độ Bảng 4.4: So sánh thành phần lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát %Ra %CT TT Áp suất Ma sát Tổng Áp suất Ma sát Tổng 0 0 0 -5 -4 -5 -4 N1 -14 -13 -14 -13 N2 -31 10 -29 -31 10 -29 N3 -46 19 -43 -46 19 -43 Cân Ngóc mũi độ Từ kết thể đồ thị hình 4.22 bảng 4.3, 4.4 cho thấy rõ mức giảm lực cản khí động tác động lên mẫu tàu với cải tiến thân tàu trình bày Kết tính tốn cho thấy, với thay đổi thượng tầng mũi 74 tàu mẫu N1, lực cản khí động tác động lên mẫu tàu giảm tới 13% tổng lực cản khí động tác động lên thân tàu so với ban đầu Với mẫu tàu có cải tiến việc che chắn nối liền thành quay hầm hàng, mẫu N2 giúp cải thiện tới 29% lực cản khí động tác động lên thân tàu Với mẫu tàu có cải tiến thượng tầng, giúp cải tiến tới 43% lực cản khí động tác động lên thân tàu khảo sát Từ kết cho thấy, việc hoán cải tàu chở hàng sơng thực đơn giản nhiên hiệu mang lại tốt Tuy vậy, để thực vấn đề này, cần thiết phải thực nghiên cứu tính tốn thiết kế chi tiết cho mẫu tàu Trong trình nghiên cứu thiết kế loại tàu hàng sông, sử dụng kết nghiên cứu làm nhằm hướng tới tối ưu thiết kế hình dáng khí động cho tàu chở hàng sơng nói chung mẫu tàu khác 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn này, nội dung giao đề cương luận văn hoàn thành Các phần thực bao gồm: nghiên cứu sở lý thuyết tính tốn mô số CFD, bước thực quy trình tính tốn mơ số CFD tốn khảo sát đặc tính khí động học thân tàu chở hàng sơng Nghiên cứu khảo sát đặc tính khí động học thân tàu chở hàng sông nghiên cứu giảm lực cản cho tàu chở hàng sông thông qua sử dụng CFD Kết thực nghiên cứu kết thực luận văn cho thấy: dải vận tốc khái thác tàu hay điều kiện khai thác tàu cấp gió khác có ảnh hưởng đến đặc tính khí động học lực cản khí động tác động lên thân tàu Tư khai thác tàu có ảnh hưởng đến đặc tính khí động học lực cản tác động lên tàu Thông qua biện pháp cải tiến hình dáng phần thân mặt nước tàu, giúp cải thiện đặc tính khí động học cho tàu giúp giảm đáng kể lực cản khí động tác động lên thân tàu, mức giảm lên tới 43% tổng lực cản khí động tác động lên tàu điều kiện khảo sát Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tính tốn lực cản gió tác động lên tàu thơng qua sử dụng CFD, sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu ảnh hưởng lực cản khí động đến q trình khai thác tàu nghiên cứu giảm lực cản cho tàu nhằm cải thiện nâng cao hiệu kinh tế khai thác tàu Kiến nghị Với giới hạn thời gian thực nghiên cứu hạn chế điều kiện thực nghiên cứu tính tốn mơ Vì luận văn thực số nghiên cứu tính tốn định cụ thể, chưa thực toàn nghiên cứu tính tốn khảo sát liên quan khác nghiên cứu phần lực cản 76 nước, nghiên cứu phát triển thân tàu có biên dạng khí động tổng thể … Từ phân tích nhận xét tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm thực hồn chỉnh nghiên cứu này, đồng thời góp phần đưa giải pháp, khuyến cáo cho nhà thiết kế tối ưu sử dụng khai thác tàu sau: Trong thiết kế tàu, cần thiết tối ưu phần thượng tầng, lầu cho tàu để giảm tối đa diện tích hứng gió tàu, lại giúp cải thiện đặc tính khí động học giảm lực cản cho tàu Để tối ưu hình dáng thiết kế thân tàu, giảm lực cản khí động cho thân tàu, cần thiết phải có thêm tính tốn, thiết kế chi tiết thay đổi thiết kế thượng tầng tàu, tối ưu vận tốc khai thác tàu … việc kết luận mức độ giảm lực cản, nâng cao hiệu khai thác tàu thiết thực Trong nhiều trường hợp tư khai thác tàu dải vận tốc khai thác tàu có ảnh hưởng tốt có lợi mặt lực cản khí động cho tàu, nhiên cần có nghiên cứu ảnh hưởng tư khai thác đến tính cần ổn định khác tàu.hai thác tàu cân có lợi mặt lực cản khí động tác động lên tàu Do q trình thiết kế khai thác tàu ta nên cho tàu hoạt động trạng thái không bị nghiêng dọc 77 BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TT Ký hiệu Tên gọi CFD Chương trình tính tốn động lực học chất Đơn vị lỏng (Computation Fluid Dynamic) ANSYS Bộ chương trình tính tốn, mơ số ứng dụng nghiên cứu, khảo sát thiết kế với nhiều lĩnh vực khác Lmax Chiều dài tàu lớn m Lpp Chiều dài hai trụ tàu m Ltk Chiều dài thiết kế tàu m LWL Chiều dài đường nước thiết kế tàu m Bmax Chiều rộng tàu lớn m Btk Chiều rộng thiết kế tàu m BWL Chiều rộng tàu đo đường nước thiết kế m tàu 10 H Chiều cao mạn tàu m 11 T Chiều chìm tàu m 12 D Lượng chiếm nước tàu 13 S Diện tích ươt tàu m2 14 A Diện tích mặt hứng gió tàu m2 15 R Lực cản tác động lên tàu N 16 M Mômen lực tác động lên tàu Nm 17 V Vận tốc tàu m/s 18 Cx, Cy, CT Hệ số lực cản tương ứng theo phương x, y hệ số lực cản tổng cộng tác động lên tàu 19 , Cp Hệ số béo thể tích tàu 20 , CM Hệ số béo mặt cắt ngang tàu 78 21 , CWL 22  Độ nhớt động học 23  Độ nhớt động lực học 24  Khối lượng riêng kg/m3 25  Trọng lượng riêng N/m3 26 p Áp suất N/m2, Hệ số béo đường nước tàu m2/s kg.s/m2 Pa, at 27 l Chiều dài m 28 b Chiều rộng m 29 h Chiều cao m 30 k-ε 31 k Hệ số đặc trưng cho động rối 32 ε Hệ số đặc trưng cho mức độ tiêu tán rối Mơ hình rối k-ε dòng chảy 33 Rn Số Reynolds 34 Pr Số Prandtl 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO K Mizutani, D Arai, Ngo V.H, Y Ikeda (2013) A Study on Reduction of the Wind Resistance Acting on a Wood Chip Carrier Proceeding of the JASNAOE, Hiroshima, Japan, Vol.16, ISSN: 2185-1840, pp.282-285 K Mizutani, Y Akiyama, Ngo V.H, Y Ikeda (2014) Effects of cargo handling equipment on wind resistance acting on a wood chip carrier Proceeding of the JASNAOE, Hiroshima, Japan, Vol.18, ISSN: 2185-1840, pp.421-424 Ngo V.H, K Mizutani, Y Ikeda (2014) Reducing air resistance acting on a ship by using interaction effects between the hull and accommodation Proceeding of the 7th AUN/SEED-Net RCMME 2014, Hanoi, Vienam, ISSN: 978-604-911-942-2, pp.497-501 Ngo V.H, Phan A.T, Luong N.L, Y Ikeda (2015) A Study on interaction Effects on air resistance acting on a ship by shape and location of the accommodation Journal of Science and Technology, Vietnam, Vol 27, ISSN:1859-3585, pp 109-112 Ngơ Văn Hệ, Hồng Văn Hiếu, Lê Thị Thái “Nghiên cứu ảnh hưởng hình dáng thân tàu chở khách cỡ nhỏ đến đặc tính khí động học tàu” Hội nghị quốc tế khoa học công nghệ hàng hải 2016, Hải Phòng, pp 188-196 Nguyễn Văn Cường Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Cơ khí Động lực, ĐH Bách khoa Hà Nội 2016 Nguyễn Ngọc Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Cơ khí động lực, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2017 Ngô Văn Hệ, Ngô Văn Hiền Sử dụng Auto-Ship thiết kế tàu, phần 1, phần NXB Bách khoa Hà Nội, 2011, 2018 Trần Công Nghị, Sổ tay thiết kế tàu thủy, Nhà xuất Xây dựng, 2011 10 Thaweesak T, Tập huấn tối ưu hóa lượng an toàn trên biển cho tàu cá cỡ nhỏ, SEAFDEC,2013 11 Mohammad Saeed Seif, Mohammad Taghi Tavakoli, New technologies for reducing fuel consumption in marine vehicles, XVI Symposium SORTA,2004 12 Nguyễn Tiến Lai (2006) Động lực học tàu thủy, Trường Đại học Hàng Hải 13 Trương Sĩ Cáp (1976) Lực cản tàu thủy, Trường Đại học Hàng hải 14 Joel H Ferziger, Milovan PeriC, Computational Methods for Fluid Dynamics, Springer, No 382 15 ITTC, 2011, Practical Guideline for Ship CFD Application, No 7.5-03-01-03 16 http://www.cfd-online.com/Wiki/Best_practise_guidelines 80 ... việc nghiên cứu giảm lực cản nhớt lực cản sóng tác động lên tàu Nghiên cứu giảm lực cản khí động hay lực cản gió tác động lên tàu Lực cản nhớt đóng vai trị tổng lực cản tàu, vật chìm hồn tồn có lực. .. giảm lực cản khí động tác động lên thân tàu chở hàng sơng nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu phương pháp, công cụ thực nghiên cứu giảm lực cản sử dụng Từ tác giả nghiên cứu tính tốn lực. .. tác giả đưa số giải pháp nhằm giảm lực cản khí động tác động lên tàu Thơng qua kết sử dụng CFD thực tính tốn khảo sát lực cản khí động tác động lên tàu, biện pháp nhằm giảm lực cản khí động tác

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN