1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài toán quy hoạch phi tuyến không ràng buộc

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG THANH THƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN CÁC HỆ SINH THÁI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI XÃ HƯƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG THANH THƢƠNG NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN CÁC HỆ SINH THÁI NHẰM ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI XÃ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đoàn Hƣơng Mai Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái 1.1.2 Cấu trúc chức hệ sinh thái 1.2 KHÁI NIỆM CẢNH QUAN VÀ SINH THÁI CẢNH QUAN 1.2.1 Khái niệm cảnh quan 1.2.1 Khái niệm sinh thái cảnh quan 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN Ở VIỆT NAM 1.4 ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU SINH THÁI HỌC 1.4.1 Hệ thống thông tin địa lý - GIS 1.4.2 Viễn thám (Remote sensing – RS) 1.4.3 Viễn thám GIS nghiên cứu quy hoạch PTBV 10 1.5 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ QUY HOẠCH 10 1.5.1 Phát triển bền vững 10 1.5.2 Những vấn đề quy hoạch 14 1.5.2.1 Quy hoạch môi trường (QHMT) 15 1.5.2.2 Quy hoạch sinh thái 16 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC XÃ HƢƠNG SƠN 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 73 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 19 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 20 2.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 20 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích khơng gian 21 2.3.5 Phƣơng pháp đồ 22 2.4 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU STCQ CÁC HST XÃ HƢƠNG SƠN - HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - YẾU TỐ HÌNH THÀNH NÊN CẢNH QUAN 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2.1 Địa hình 25 3.1.2.2 Khí hậu 25 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 26 3.1.3.1 Rừng: 26 3.1.3.2 Đất đai: 26 3.1.3.3 Mặt nước: 27 3.1.3.4 Khu hệ thực vật 27 3.1.3.5 Khu hệ động vật 29 3.2 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH – KINH TẾ - XÃ HỘI- YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CẢNH QUAN 31 3.2.1 Điều kiện dân sinh 31 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.2.1 Giao thông 32 3.2.2.2 Thủy lợi 32 3.2.2.3 Điện 32 3.2.2.4 Trường học 32 3.2.2.5 Y tế 32 3.2.2.6 Chợ 33 74 3.3 HỆ THỐNG CÁC HST TẠI XÃ HƢƠNG SƠN 33 3.3.1 HST khu dân cƣ 34 3.3.2 HST thủy vực 37 3.3.3 HST rừng núi đá vôi 42 3.3.4 HST rừng núi đất 48 3.3.5 HST trảng bụi, tre nứa 50 3.3.6 HST nông nghiệp 51 3.3.7 HST trảng cỏ 55 3.3.8 Hệ sinh thái rừng trồng ăn lâu năm 57 3.4 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÁC HST XÃ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 59 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SINH THÁI CẢNH QUAN CÁC HỆ SINH THÁI XÃ HƢƠNG SƠN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 3.5.1 Đối với HST khu dân cƣ 61 3.5.2 Đối với HST nông nghiệp 62 3.5.3 Đối với hệ sinh thái thủy vực 63 3.5.4 Đối với HST rừng núi đá vôi rừng núi đất 64 3.5.5 Đối với HST rừng trồng ăn lâu năm, HST trảng cỏ HST trảng bụi; tre nứa 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 72 75 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê tài nguyên đất xã Hương Sơn tính đến tháng 02/2011 26 Bảng Thống kê loài động vật quý Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội 30 Bảng Thống kê trạng giao thơng xã tính đến tháng 2/2011 32 Bảng Diện tích hệ sinh thái xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội (tính đồ trạng HST xã thành lập từ ảnh vệ tinh Ikonos năm 2006, tỷ lệ 1:50.000) 59 76 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢN ĐỒ Hình Cấu trúc GIS Hình 2: Mơ hình PTBV Ngân hàng Thế giới World Bank 11 Hình Sơ đồ bước thiết lập đồ trạng hệ sinh thái 23 Hình Vị trí xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 24 Hình Khu dân cư ven bờ suối Yến 35 Hình Dân địa phương chèo thuyền đánh bắt thủy sản 35 Hình Nhà nghỉ hàng quán dịch vụ khu dân cư 36 Hình Suối Tuyết hệ thực vật ven bờ 37 Hình Núi Mâm Xơi 39 Hình 10 Núi Voi 39 Hình 11 Hệ thực vật ven bờ suối Yến 39 Hình 12 Khai thác cát dùng kích điện đánh bắt thủy sản suối Yến 41 Hình 13 Cây trồng núi đá vôi phát triển xanh tươi 43 Hình 14 Cảnh quan HST rừng núi đá vôi 44 Hình 15 Rau sắng chùa Hương .45 Hình 16 Xả thịt thú rừng lễ hội chùa Hương 47 Hình 17 Cảnh quan HST rừng núi đất 49 Hình 18 Cây trồng vùng núi đất 49 Hình 19 Trảng bụi, tre nứa đường lên Hinh Bồng 51 Hình 20 Cảnh quan HST nơng nghiệp 52 Hình 21 Khu vực canh tác lúa vụ, vụ ni thủy sản 54 Hình 22 Khu vực canh tác lúa vụ 54 Hình 23 Trảng cỏ quanh ruộng lúa bờ đê 56 Hình 24 Vườn trồng khu dân cư 57 Hình 25 Vườn trồng chân núi đá vơi 58 Hình 26: Bản đồ trạng hệ sinh thái xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 60 77 MỞ ĐẦU Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội tên gọi quen thuộc, lâu đời nhân dân Việt Nam để cụm di tích gồm nhiều chùa chiền, đền miếu khác Xã có chùa Hương Tích với diện tích 500 (Bộ NN&PTNT, 1997) Chùa Hương hay Hương Sơn quần thể văn hóa tơn giáo Việt Nam, gồm hàng chục chùa thờ Phật, vài đền thờ thần, ngơi đình thờ tín ngưỡng nơng nghiệp Trung tâm chùa Hương nằm xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nằm ven bờ phải sông Đáy Lễ hội chùa Hương kéo dài từ mùng tháng Giêng đến hết tháng âm lịch lễ hội dài nước Đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng Giêng đến 18 tháng hai âm lịch Ngày vốn ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) địa phương Đến nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa - mở cửa chùa Khơng thế, nơi cịn có bến nước, thuyền, hang động, núi non với rừng bốn mùa xanh tươi, có lồi đặt tên địa danh vùng đất Phật mơ Hương Tích, rau Sắng chùa Hương Hương Sơn khơng vùng núi đá vơi, mà cịn có sơng, suối, đồng ruộng, làng mạc… Chính đa dạng sinh cảnh tạo nên đa dạng HST [19] Người dân Hương Sơn chủ yếu tham gia kinh doanh phục vụ du lịch, khai thác, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt Hoạt động lễ hội du lịch địa phương diễn tự phát, chưa có quản lý đồng cấp ngành Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, sản vật núi rừng bị tận diệt bày bán tràn lan vào mùa lễ hội, môi trường bị hủy hoại ô nhiễm nghiêm trọng Do cần nghiên cứu cụ thể để có tranh tổng quát trạng HST, từ giúp cho địa phương nhà nghiên cứu có biện pháp góp phần trì phát triển nguồn tài nguyên quý giá địa phương theo hướng PTBV - điều góp phần giữ gìn giá trị văn hóa tâm linh truyền thống Từ trước đến nghiên cứu ĐDSH STCQ tiến hành khu vực tập trung vào khía cạnh hay vấn đề sinh thái môi trường riêng biệt Rất cần nghiên cứu, đánh giá STCQ mối liên quan đến ĐDSH điều kiện kinh tế - xã hội, nhằm đề xuất giải pháp hợp lý làm sở cho công tác bảo tồn PTBV Hơn nữa, chưa có cơng trình thành lập đồ tổng quát trạng HST KVNC để đánh giá cách đầy đủ, toàn diện hệ thống HST mối quan hệ qua lại chúng Trước thực tế đề tài: “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan hệ sinh thái nhằm định hƣớng qui hoạch phát triển bền vững xã Hƣơng Sơn - huyện Mỹ Đức - Hà Nội” thực Đề tài thực với mục tiêu: - Phân tích, đánh giá STCQ HST KVNC - Mô tả chi tiết lập đồ trạng HST KVNC - Đề xuất số giải pháp nhằm định hướng quy hoạch PTBV Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) tổ hợp quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã tồn tại, sinh vật tương tác với với mơi trường để tạo nên chu trình vật chất chuyển hóa lượng [13] Khái niệm gồm phần: nguyên nhân hệ Nguyên nhân phối hợp sinh vật với môi trường tác động qua lại chúng Hệ quan trọng từ phối hợp tác động qua lại lẫn nên tác nhân bậc dinh dưỡng có trao đổi lượng vịng tuần hồn vật chất từ sinh vật đến thiên nhiên trở lại sinh vật [16] Như vậy, HST bao gồm sinh vật sống điều kiện tự nhiên (môi trường vật lý) ánh sáng, nước, nhiệt độ, khơng khí… Điều quan trọng tất điều kiện hữu sinh (Biotic component) vô sinh (Abiotic component) tác động tương hỗ với chúng ln xảy q trình trao đổi lượng, vật chất thông tin 1.1.2 Cấu trúc chức hệ sinh thái Nếu xét theo cấu trúc thành phần HST điển hình cấu trúc thành phần sau [3], [13], [16], [27]: - Sinh vật sản xuất (producer) - Sinh vật tiêu thụ (consumer) - Sinh vật phân hủy (decomposer) - Các chất hữu (protein, lipit, gluxit, vitamin, enzyme…) - Các chất vơ (CO2, O2, H2O, muối khống…) - Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa…) thường vụ mùa bị ngập nước nên chuyển sang nuôi thủy sản Việc vừa góp phần tận dụng diện tích đất canh tác vừa đem lại sản phẩm thu hoạch quanh năm cho nhân dân Khuyến khích thành lập hợp tác xã nuôi trồng thủy sản để quản lý học hỏi chuyển giao công nghệ tới người dân góp phần nâng cao giá trị sản lượng sau thu hoạch 3.5.3 Đối với hệ sinh thái thủy vực Với diện tích sơng suối mặt nước chun dùng dồi (chiếm 10,5% diện tích đất tự nhiên) lại đường vận chuyển chủ đạo tới khu di tích nên HST cần trọng bảo tồn phát huy vai trò nguồn lợi ĐDSH Mục tiêu cần hướng tới khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản PTBV HST thủy vực Một số biện pháp đề xuất: - Cải thiện mơi trường sống chất lượng mơi trường sống có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển sinh vật Do đó, việc cải thiện mơi trường sống, trì nguồn thức ăn tự nhiên, đảm bảo nơi trú ẩn sinh vật việc làm cần thiết Ngoài ra, để tạo môi trường sống lành tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp cho du khách vấn đề cấp bách cần giải trì lâu dài giữ nước suối sạch, không ô nhiễm, không hôi thối Biện pháp đề xuất là: + Nạo vét suối để khơi thơng dịng chảy (thực năm lần) + Vớt bỏ thực vật thủy sinh bị chết để tránh bốc mùi hôi thối ô nhiễm nguồn nước - Việc nuôi trồng thủy sản khơng có quy hoạch thiếu quản lý cần thiết gây ảnh hưởng tiêu cực tới HST thủy vực Việc cho cá ăn mang tính chất định lượng chủ quan người dân mà thiếu hướng dẫn quy định chi tiết phù hợp với đặc điểm sinh học vật nuôi điều kiện môi trường phần khiến thủy vực bắt đầu có tượng nhiễm hữu Vì 63 vậy, lâu dài để tránh ô nhiễm trầm trọng đảm bảo PTBV ban ngành địa phương cần quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng thủy sản Cần thiết nên thành lập hợp tác xã thủy sản để quản lý chung kiểm soát nguồn thức ăn bổ sung nguồn cá giống nhằm hạn chế gây ô nhiễm giảm dịch bệnh 3.5.4 Đối với HST rừng núi đá vôi rừng núi đất Toàn 2372.97 rừng rừng đặc dụng nhà nước quản lý nên Hương Sơn có nhiều điều kiện để trì tài nguyên thiên nhiên bảo tồn giá trị ĐDSH Từ tạo sở ổn định cho cơng tác bảo vệ rừng phát triển loại hình du lịch sinh thái Để khai thác sử dụng hợp lý HST rừng núi đá vôi HST rừng núi đất cần thực hiện: - Tuyên truyền đến hộ gia đình khu vực quy chế quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, quy định pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn động vật hoang dã (Luật Bảo vệ Phát triển Rừng, Nghị định 32/2006/ NĐCP Chính phủ,…) Tun truyền, khuyến khích hộ gia đình ký cam kết bảo vệ rừng, không săn bắn, bẫy bắt, tiêu thụ động vật hoang dã Tránh săn bắn bừa bãi để mùa lễ hội tới nạn hủy diệt sản vật núi rừng khơng cịn vấn đề nhức nhối – năm gần - Tổ chức đợt thi tìm hiểu thiên nhiên pháp luật bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn động vật hoang dã, phát tờ rơi cho người dân địa phương du khách nhằm nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người dân sinh sống du khách đến tham quan, du lịch - Xây dựng kế hoạch chi tiết mô hình du lịch tâm linh gắn với DLST để du khách trực tiếp xem – (đặc biệt – quý hiếm) từ góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết người dân giá trị ĐDSH Kết hợp du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với thiên nhiên 64 - Theo kết điều tra, Hương Sơn có 20 lồi thực vật có Sách Đỏ nghị định 32 phủ Tuy nhiên, khơng phải người dân biết loài quý hiếm, đứng trước nguy tuyệt chủng cần bảo vệ Vì vậy, trước hết cần tăng cường phổ biến để người dân Hương Sơn biết có ý thức bảo vệ Sau nên giới thiệu rộng rãi với du khách, giúp họ biết thêm nguồn tài nguyên quý giá nước mà Hương Sơn sở hữu Việc làm mặt làm tăng thêm tính hấp dẫn khu di tích Hương Sơn, mặt khác góp phần nâng cao ý thức thức bảo vệ ĐDSH, bảo vệ loài quý cho người Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, việc in tờ rơi có ảnh 20 lồi thực vật quý kèm theo số thông tin tên khoa học, tên Việt Nam, mức độ quý sau phân phát đến tay người dân Đây hình thức tuyên truyền, giáo dục hiệu - Một cách khác dược áp dụng nhiều nơi, làm biển có ghi tên khoa học, tên Việt Nam, mức độ quý sau gắn vào cần bảo vệ Hình thức vừa mang tính phổ biến tuyên truyền giáo dục, hình thức mang tính pháp lý cố tình vi phạm - Nâng cao nhận thức tăng cường cảnh giác phòng chống cháy rừng, triển khai tốt phương án bảo vệ phòng chống cháy rừng Nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật phong phú có rừng cần thực hiện: nghiêm cấm hình thức khai thác bừa bãi mang tính hủy diệt hàng loạt dùng cưa điện công nghiệp, khai thác hàng loạt… Quy định chủng loại, kích thước, số lượng đối tượng phép khai thác, khu vực khai thác thời gian khai thác Khai thác phải gắn liền với trồng để phục hồi nguồn giống tự nhiên Trên núi đá vơi có nguồn dược liệu làm thuốc Nam với nhiều tác dụng trội: 65 + Thổ phục linh (Smilax glabra Wall ex Roxb.) cịn có tên Khúc khắc, Vũ dư lương, Thổ tỳ giải, Sơn kỳ lương, thường mọc hoang rừng núi Rễ củ thu hái làm thuốc Theo Đông y, Thổ phục linh vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng tiêu độc, trừ phong thấp, mạnh gân xương, tán uất kết, nhiệt, lợi thấp + Bình vơi (Stephania cambodiana Gagnep.) có tác dụng an thần, gây ngủ chống co quắp, hạ huyết áp; tác dụng rõ rệt gây ngủ an thần + Cốt toái bổ (Drynaria bonii Christ.) thuốc quý, đưa vào Sách Đỏ Việt Nam, lồi thực vật khơng hạt quý với nhiều tính chữa bệnh Cây mọc hoang khắp núi đá, hay dọc suối rừng núi nước ta Dùng chữa thận hư (suy giảm chức nội tiết), tiêu chảy kéo dài, bong gân, tụ máu, sai khớp, gãy xương, phong thấp đau nhức xương, sưng đau khớp, ù tai đau răng, chảy máu chân Do vậy, tận dụng hợp lý nguồn dược liệu hướng đắn Cần lưu ý, khai thác phải đôi với trồng có thời gian cần thiết để tái tạo Từ lâu, mơ Hương Tích, rau sắng chùa Hương chè củ mài ngon tiếng vùng đất Phật Tuy nhiên, gần sản phẩm bị sụt giảm đáng kể sản lượng chất lượng Có nhiều yếu tố tác động: người khai thác mà không trọng tái tạo trồng mới, ô nhiễm môi trường ô nhiễm sinh học khiến trồng ngày bị thoái hóa Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền giá trị kinh tế giá trị khoa học loại Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi cấy trồng trọt để bảo tồn phát huy giá trị vốn có trồng Từ cuối năm 2001, GS, viện sĩ sinh học Vũ Tun Hồng mời xã để tìm hiểu nghiên cứu phương pháp ghép mô cho rau sắng Hiện vùng nguyên liệu dự án mở rộng tới 15 ha, tạo công ăn việc làm ổn định có thu nhập cao (vào mùa thu hoạch, ngày người dân hái kg rau, thu 66 nhập 240.000 đồng) cho hộ gia đình tham gia thu hoạch Rau loại đóng gói, bán hệ thống siêu thị (nhiều trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza Hà Nội) xuất khẩu; loại rau chất lượng thấp tiêu thụ thị trường truyền thống Hy vọng, tương lai gần rau sắng trồng chiến lược trồng phổ biến đem lại nguồn thu ổn định cho người dân địa phương Rừng núi đất chiếm phần diện tích nhỏ xong mang lại giá trị kinh tế định góp phần tạo ĐDSH KVNC Cần có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức tránh tương đốt nương, phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác Quy hoạch hợp lý vùng trồng ăn trồng chè núi đất Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác để nâng cao chất lượng sản lượng cho sản phẩm chè nói riêng trồng nói chung núi đất 3.5.5 Đối với HST rừng trồng ăn lâu năm, HST trảng cỏ HST trảng bụi; tre nứa Dựa nguồn lợi tiềm trạng khai thác sử dụng, đề xuất số biện pháp sử dụng hợp lý HST sau: - Tăng cường nuôi cấy trồng loại trồng phù hợp với điều kiện khí hậu – thủy văn KVNC: tre, rau sắng, củ mài, bạch đàn, keo, kim giao, dâu tằm… - Phát triển nghành nghề thủ công mỹ nghệ dựa nguồn tài nguyên tre nứa có sản lượng dồi địa phương Có thể thành lập sở mỹ nghệ với người có trình độ chun mơn giỏi đứng quản lý, làm phân phối sản phẩm Tích cực sáng tạo sản phẩm mỹ nghệ mang đặc trưng địa phương như: mơ hình chùa, đền, miếu… địa phương cung cấp cho du khách làm quà lưu niệm - Khai thác đơi với trồng để trì nguồn lợi tự nhiên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Toàn khu vực xã Hương Sơn chia thành HST: HST khu dân cư; HST thủy vực; HST rừng núi đá vôi; HST rừng núi đất; HST trảng bụi, tre nứa; HST nông nghiệp; HST trảng cỏ HST rừng trồng ăn lâu năm Đã mơ tả, phân tích chi tiết cảnh quan HST KVNC thành lập đồ trạng HST xã Thông qua đồ ta có tranh tổng quát trạng HST, mối quan hệ HST với với HST khác lân cận với nó, vai trò HST thành phần thân với HST lân cận Đã tính diện tích HST thành phần thông qua đồ trạng HST Khu hệ động – thực vật cảnh quan HST Hương Sơn tương đối đa dạng Các loài động vật sinh sống nhiều dạng sinh cảnh khác Đã phát loài thực vật quý có Sách Đỏ Việt Nam phân bố chủ yếu HST núi đá vơi lồi khơng có Sách Đỏ, lại có nghị định 32/CP Chính phủ thuộc nhóm I nhóm nghiêm cấm khai thác sử dụng, Lan (Nervilia fordii (Hance) Schlechter.) Trong loài quý có Sách Đỏ, nghiến lồi ghi nhận có Hương Sơn Như vậy, riêng HST núi đá vơi Hương Sơn, số lồi q chiếm 2% tổng số loài quý hệ thực vật Việt Nam Rượu mơ Hương Tích, rau sắng chùa Hương, chè củ mài ngon có tiếng vùng đất Phật cần lưu giữ, tái tạo có hiệu Xã có tiềm lớn du lịch dịch vụ Cần phát huy có hiệu nguồn lợi để đem lại phát triển phồn thịnh kinh tế xã hội Cần lưu ý, phát triển phải gắn liền với mục tiêu PTBV Dựa vào điều kiện HST cụ thể đề tài đề xuất số giải pháp góp phần định hướng quy hoạch PTBV 68 KIẾN NGHỊ Mặc dù cịn khó khăn, hạn chế định xong việc định hướng phát triển DLST nói riêng PTBV nói chung Hương Sơn khơng phải thực Để đạt mục tiêu cần thực hiện: Đầu tư phương tiện, nhân lực vào công tác giáo dục bảo tồn cho công chúng cách hiệu Tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia công ước quốc tế ĐDSH bảo tồn Nghiêm cấm hình thức săn bắn trái phép động vật hoang dã, không để sản vật núi rừng bị hủy diệt bày bán tràn lan Nghiêm cấm ngăn chặn hình thức khai thác mang tính chất hủy diệt kích điện, nổ mìn hình thức chặt phá rừng trái phép Phát triển Hương Sơn thành vùng du lịch tâm linh kết hợp DLST mang tính bền vững Nâng cao ý thức dân địa du khách vai trò ý thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn giá trị ĐDSH, coi quyền lợi nghĩa vụ công đồng Áp dụng GIS viễn thám vào nghiên cứu hướng nghiên cứu rộng Cần tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn, mở rộng quy mô nghiên cứu để công nghệ áp dụng rộng rãi 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái (Ecotourism) NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Khoa học môi trường NXB Giáo dục Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Lan Hương, Đoàn Hương Mai, Phạm Mạnh Thế (2011), Bước đầu nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Tạp chí Khoa học cơng nghệ số (tháng 5/2011), Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thành Long (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam NXB Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Đoàn Hương Mai (2008), Qui hoạch sinh thái học để phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái cho huyện miền núi (ví dụ: huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình) Luận án Tiến sỹ Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên 10 Đồn Hương Mai, Mai Đình n (2003), Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu sinh thái học Bài giảng lưu hành nội trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (dịch từ sách tác giả Carol A Johnston) 70 11 Doãn Thị Trường Nhung (2007), Nghiên cứu, phân tích sinh thái cảnh quan vùng cửa sông Bạch Đằng nhằm định hướng quy hoạch phục vụ phát triển bền vững Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên 12 GS TS Võ Quý, TS Võ Thanh Sơn, Tài liệu giảng dạy chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 2008 13 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Bá Thảo (2002), Thiên nhiên Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Anh Tuân, (2004), Nghiên cứu biến động trạng lớp phủ thực vật ảnh hưởng tới q trình xói mịn lưu vực sơng Trà Khúc phương pháp viễn thám hệ thông tin địa lý Luận án tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Quang Tuấn, (2007), Góp phần nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên sinh vật vùng Thung Rếch xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (2008), Khám phá hệ thực vật Hương Sơn 20 Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn, Báo cáo kết việc thống kê đất đai năm 2011 Hương Sơn ngày 22 tháng 02 năm 2011 21 Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn, Báo cáo đánh giá tình hình nơng thơn lập báo cáo nội dung – nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xã Hương Sơn Hương Sơn ngày 14 tháng 10 năm 2009 71 22 Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn, Báo cáo kết thực nghị HĐND phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Hương Sơn ngày 02 tháng 12 năm 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Almo Farina (1998), Principles and methods in landscape ecology, Chapman & Hall 24 Doan Huong Mai, Hoang Thanh Thuong (2011) Establishing the status map of ecosystems in Huong Son commune, My Duc district, HaNoi Journal of Science Hanoi university of Science, ISSN 08668612, Volume 27, No 2S 25 John A Bissonette (2003), Landscape Ecology and Resource Management, Washington, Covele, London, Island press 26 Pimentel D (1994), Population and Enviroment, Cornell University Publishers, London 27 Ricklefs, R.E (1979), Ecology, Chiron Press, new York, NY, USA 28 Thomas M Lillesand, Ralph W Kiefer (1994), Remote sensing and Image Interpretation, John Wiley & Sons, Inc USA 72 PHỤ LỤC 1: Ảnh Ikonos xã Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Tây năm 2006 Nguồn: (Google earth): earth.google.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC ĐỊA TẠI KVNC Ảnh đồn nghiên cứu làm việc Ban quản lý thắng cảnh Hương Sơn Ban quản lý Rừng đặc dụng Hương Sơn Đi khảo sát thực địa giáo viên hướng dẫn PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG DÙNG TRONG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Kể tên HST có địa phương mà bạn biết? Kể tên – quí địa phương mà bạn biết? Nơi phân bố chúng? Đánh giá ĐDSH địa phương? Khả địa phương việc đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ du khách? Chính quyền có đề xuất hay kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khơng? Khu vực trồng nhiều rau sắng? Chất lượng thực trạng tiêu thụ sản phẩm? Giá trị mơ Hương Sơn trước nào? Nguyên nhân thay đổi chất lượng sản lượng mơ nay? Củ mài khai thác khu vực nào? Chất lượng giá trị kinh tế đạt được? Đề xuất bạn để góp phần PTBV mặt địa phương? Hiện trạng quan điểm bạn vấn đề “thịt thú rừng bị tận diệt ngang nhiên xả thịt thú rừng lễ hội chùa Hương? 10 Mùa lễ hội nhân dân làm kinh tế nghề gì? Giá trị kinh tế đạt được? 11 Kết thúc mùa lễ hội người dân có hoạt động sản xuất kinh doanh để làm kinh tế? 12 Chuẩn bị cho mùa lễ hội năm 2011 công tác chuẩn bị địa phương nào? Có so với năm trước? PHỤ LỤC THÀNH PHẦN LOÀI THÚ GHI NHẬN BAN ĐẦU TẠI XÃ HƢƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI TT 5 10 11 12 13 14 15 16 17 Dạng thơng tin Phân bố Tình trạng Tên Việt Nam BỘ LINH TRƢỞNG Họ Cu Li Cu li lớn Họ Khỉ, Vọoc Tên khoa học PRIMATES Loridae Nycticebus coucang Cercopithecidae PV VU, IB Khỉ vàng BỘ ĂN THỊT Họ Chồn Chồn bạc má bắc Họ Cầy Cầy vòi đốm Macaca malatta PV 1, 2, 3, LRnt, IIB, LR/nt PV 1, PV 1, PV PV 1, PV 1, 2, PV 1, 2, M 1, M M 1, 2, 1, 2, PV 1, QS PV PV 1, 1, 1, QS QS 2, 3, 4, 2, 3, 4, PV 1, Cầy vòi mốc Cầy hương Họ cầy lỏn Cầy móc cua Họ Mèo Mèo rừng BỘ DƠI Họ Dơi Dơi cáo nâu Họ Dơi nếp mũi Dơi nếp mũi quạ Dơi nếp mũi xinh BỘ GUỐC CHẴN Họ Hƣơu nai Hoẵng BỘ GẶM NHẤM 10 Họ Sóc Sóc bụng đỏ Sóc bụng xám Sóc đen 11 Họ chuột Chuột nhắt nhà Chuột nhà 12 Họ Nhím Đon Mustelidae Melogale moschala Viverridae Paradoxurus hermaphroditus Paguma larvata Viverricula indica Herpestidae Herpestes urva Feridae Prionailurus bengalensis CHIROPTERA Pteropodidae Rousettus leschenaulti Hipposideridae Hipposideros armiger Hipposideros pomona ARTIODACTYLA Cervidae Muntiacus muntjak RODDENTIA Sciuridae Callosciurus erythraeus Callosciurus inornatus Ratufa bicolor Muridae Mus musculus Rattus andamanensis Hystricidae Atherurus macrourus IIB IB Ghi : Dạng thông tin : PV (Phỏng vấn), QS (Quan sát), M (mẫu) Phân bố: Rừng núi đá vôi, Rừng tre nứa, đồng cỏ, trảng bụi, Đất canh tác nông nghiệp, Đất ngập nước, Khu dân cư Tình trạng bảo tồn: SĐVN, 2007: Sách Đỏ Việt Nam, 2007: VU – Sẽ nguy cấp, LR nt – Sắp bị đe dọa IUCN, 2009: Danh lục Đỏ, 2009 – Sẽ nguy cấp, LR/nt – Sắp bị đe dọa NĐ32/2006: Nghị Định 32/2006NĐ – CP Chính Phủ (2006): IB – Nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB – Hạn chế khai thác sử dụng Nhận xét: Kết nghiên cứu ban đầu theo tuyến khảo sát, vấn thu thập tài liệu ghi nhận 17 loài thú (thuộc 12 họ, 04 bộ) gồm: 03 loài quan sát trực tiếp, 12 loài qua vấn 03 loài định loại từ mẫu Có 04 lồi q có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế, gồm: - SĐVN, 2007 có 02 lồi, gồm: 01 lồi bậc VU, 01 loài bậc LR nt - Danh lục Đỏ IUCN (2009) có 01 lồi bậc LR/nt - Nghị định 32/2006/NĐ – CP có 04 lồi, gồm: 02 lồi nhóm IB, 02 lồi nhóm IIB ... mục tiêu cho quy hoạch Kế hoạch cụ thể thời gian cho quy hoạch Quy hoạch cụ thể không gian cho kế hoạch Bởi vậy, quy hoạch có tính khơng gian gắn với mục tiêu thời gian kế hoạch, kế hoạch có tính... Quy hoạch sinh thái “Về thực chất, quy hoạch sinh thái hay quy hoạch tổng thể sở sinh thái, tài nguyên môi trường kiểu quy hoạch môi trường gắn liền với quy hoạch phát triển” Trong báo ? ?Quy hoạch. .. vấn đề quy hoạch Nói đến quy hoạch, người ta thường hiểu lựa chọn, hoạch định, quy định, xếp, bố trí theo không gian, theo cấu đối tượng quy hoạch để thực định hướng, mục tiêu chiến lược kế hoạch

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái (Ecotourism). NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái (Ecotourism)
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
2. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Tác giả: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Khoa học môi trường. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
5. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái)
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Lưu Lan Hương, Đoàn Hương Mai, Phạm Mạnh Thế (2011), Bước đầu nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống trên cạn tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Tạp chí Khoa học công nghệ số 3 (tháng 5/2011), Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống trên cạn tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Tác giả: Lưu Lan Hương, Đoàn Hương Mai, Phạm Mạnh Thế
Năm: 2011
8. Nguyễn Thành Long (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam. NXB Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Nhà XB: NXB Viện Khoa học Việt Nam
Năm: 1993
9. Đoàn Hương Mai (2008), Qui hoạch sinh thái học để phát triển bền vững đa dạng sinh học và các hệ sinh thái cho một huyện miền núi (ví dụ: huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình). Luận án Tiến sỹ Sinh học. Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch sinh thái học để phát triển bền vững đa dạng sinh học và các hệ sinh thái cho một huyện miền núi (ví dụ: huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình)
Tác giả: Đoàn Hương Mai
Năm: 2008
10. Đoàn Hương Mai, Mai Đình Yên (2003), Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu sinh thái học. Bài giảng lưu hành nội bộ trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (dịch từ sách của tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu sinh thái học
Tác giả: Đoàn Hương Mai, Mai Đình Yên
Năm: 2003
11. Doãn Thị Trường Nhung (2007), Nghiên cứu, phân tích sinh thái cảnh quan vùng cửa sông Bạch Đằng nhằm định hướng quy hoạch phục vụ phát triển bền vững. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phân tích sinh thái cảnh quan vùng cửa sông Bạch Đằng nhằm định hướng quy hoạch phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Doãn Thị Trường Nhung
Năm: 2007
12. GS. TS. Võ Quý, TS. Võ Thanh Sơn, Tài liệu giảng dạy chuyên đề Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam
13. Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở viễn thám
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Lê Bá Thảo (2002), Thiên nhiên Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
16. Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Dương Hữu Thời
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
17. Vũ Anh Tuân, (2004), Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý. Luận án tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý
Tác giả: Vũ Anh Tuân
Năm: 2004
18. Lê Quang Tuấn, (2007), Góp phần nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên sinh vật ở vùng Thung Rếch xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên sinh vật ở vùng Thung Rếch xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Lê Quang Tuấn
Năm: 2007
20. Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn, Báo cáo kết quả về việc thống kê đất đai năm 2011. Hương Sơn ngày 22 tháng 02 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả về việc thống kê đất đai năm 2011
21. Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn, Báo cáo đánh giá tình hình nông thôn và lập báo cáo về nội dung – nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ở xã Hương Sơn. Hương Sơn ngày 14 tháng 10 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình nông thôn và lập báo cáo về nội dung – nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ở xã Hương Sơn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN