1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh.  Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh.  Giải được một số bài tập[r]

(1)

Ngày soạn: 21/2/2016 Ngày dạy: 25/2/2016

Tiết 53: LƯU HUỲNH Trường thực tập: THPT Kinh Môn

Lớp giảng dạy: 10C Tiết5, thứ2, ngày 25/2/2016 Họ tên giáo sinh: Nguyễn Việt Hùng

Giáo viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Lợi

I.Mục tiêu: 1) Về kiến thức

- Học sinh biết

 Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn cấu hình electon ngun tử  Hai dạng thù hình lưu huỳnh; cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh

biến đổi theo nhiệt độ

 Tính chất hố học lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hố -2, +4, +6

- Học sinh hiểu

 Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Vận dụng

 Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh  Viết PTHH minh hoạ tính chất hóa học lưu huỳnh

2) Về kỹ năng

 Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học lưu huỳnh  Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa tính khử lưu huỳnh  Giải số tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng

sản phẩm tương ứng; tập tổng hợp có nội dung liên quan 3) Về tình cảm, thái độ

 Học sinh có thêm niềm đam mê môn học  Học sinh tiếp thu kiến thức

 Hợp chất khí S chất độc, cần cẩn thận thí nghiệm đời sống

 Ứng dụng S đời sống người nhiều quan trọng  Cần có kế hoạch khai thác sử dụng tốt

II.Chuẩn bị

- Bảng hệ thống tuần hoàn

- Sách giáo khoa, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm III.Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ.

Hoàn thành sơ đồ phản ứng

O3❑

A UV→ B+→AgC D↓

Biết D làm xanh Hồ tinh bột

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vị trí – Cấu tạo

a) , Cấu tạo nguyên tử

GV: Viết cấu hình e, xác định vị trí lưu huỳnh BTH số e lớp lưu huỳnh

HS: Cấu hình: 16 32

S 1s22s22p6

3s23p4

Vị trí: Chu kì 3, nhóm VI A Số e lớp ngồi: 6e

GV: Lưu huỳnh có 6e lớp ngồi nên phản ứng S có khả nhường nhận e:

S + 2e ❑ S-2

S ❑

S+4 + 4e S ❑

S+6 + 6e

 Thể tính oxi hóa tính khử b, Cấu tạo phân tử

Lưu huỳnh liên kết với thành dạng vòng S8 để đơn giản viết S

I Vị trí, cấu hình electron ngun tử

a, Cấu tạo nguyên tử Cấu hình e: 16

32

S 1s22s22p63s23p4

- Vị trí: Chu kì 3, nhóm VI A - Số e lớp ngồi: 6e

 S phi kim, phản ứng có khả

năng:

S + 2e ❑ S-2

S ❑ S+4 + 4e

S ❑ S+6 + 6e

 Thể tính oxi hóa tính khử

b, Cấu tạo phân tử

Lưu huỳnh liên kết với thành dạng vòng S8

nhưng để đơn giản viết S Hoạt động 2: Tính chất vật lý

GV: Cho học sinh quan sát mẫu lưu huỳnh bột, yêu cầu nhận xét trạng thái S

HS: Lưu huỳnh chất rắn, màu vàng

GV: Lưu huỳnh tồn dạng thù hình lưu huỳnh tà phương (S α ) lưu huỳnh đơn tà ( ¿ .

- Thù hình tượng nguyên tố tồn dạng đơn chất khác

- dạng thù hình lưu huỳnh khác tính chất vật lý giống tính chất hóa học

Kết hợp SGK so sánh tính chất vật lý dạng thù hình lưu huỳnh

HS: Đọc tính chất vật lý SGK

GV: Ta thấy, 95,5 oC Lưu huỳnh có sự

chuyển hóa dạng thù hình

II II Tính chất vật lí

 Ở điều kiện thường, S chất rắn, màu vàng, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu

 Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S) lưu huỳnh đơn tà (S)

- Thù hình tượng nguyên tố tồn dạng đơn chất khác

- dạng thù hình lưu huỳnh khác tính chất vật lý giống tính chất hóa học

.- Tại 95,5 oC Lưu huỳnh có chuyển hóa

giữa dạng thù hình

Hoạt động 3: Tính chất hóa học lưu huỳnh GV: Như ta biết, lưu huỳnh phi kim, thể

hiện tính oxi hóa tính khử Sau

(3)

chúng ta tìm hiểu cụ thể Tính oxi hóa

S + 2e ❑ S-2

GV: S thể tính oxi hóa tác dụng với chất khử Chất khử thường gặp kim loại H2

a Tác dụng với kim loại

Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại, tạo thành muối sunfua

Các e theo dõi thí nghiệm sau nhận xét tượng

Giáo viên biểu diễn thí nghiệm S với Fe, Cu GV: Viết ptpư xảy cho S tắc dụng với Na, Al, Fe, Cu Hg

HS:

2Na + S ¿ Na2S

2Al + 3S ¿

→Al 2S3 Fe + S ¿

FeS Hg + S ❑

HgS

GV: Phải ứng S Hg xảy nhiệt độ thường nên ứng dụng để khử độc thủy ngân

b Tác dụng với H2

GV: Ở trạng thái hơi, S phản ứng với H2 tạo

thành khí hiđrosunfua: Shơi + H2 ¿ H2S

2 Tính khử

a Tác dụng với phi kim

GV: Ở điều kiện thích hợp, S tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh O2, F2 Hồn

thành phản ứng sau xác định thay đổi số oxi hóa S

S0 + O

2 ¿ S+4O2

S0 + 3F

2 ¿ S+6F6

b Tác dụng với axit

Ngoài tác dụng với phi kim, S tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3 H2SO4 đặc Hoàn thành phản ứng sau

và xác định thay đổi số oxi hóa S: S + 6HNO3 ❑ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 đặc ¿ 3SO2 + 2H2O

1 Tính oxi hóa

S + 2e ❑ S-2

a Tác dụng với kim loại

Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại, tạo thành muối sunfua

2Na + S ¿ Na2S

2Al + 3S ¿

→Al 2S3 Fe + S ¿ FeS Hg + S ❑ HgS

- Phải ứng S Hg xảy nhiệt độ thường nên ứng dụng để khử độc thủy ngân b Tác dụng với H2

- Ở trạng thái hơi, S phản ứng với H2 tạo thành

khí hiđrosunfua: Shơi + H2 ¿ H2S

 S có tính oxi hóa giống O2

2 Tính khử

S ❑ S+4 + 4e

S ❑ S+6 + 6e

a Tác dụng với phi kim

Ở điều kiện thích hợp, S tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh O2, F2

S0 + O

2 ¿ S+4O2

S0 + 3F

2 ¿ S+6F6

b Tác dụng với axit

Ngoài tác dụng với phi kim, S tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3

và H2SO4 đặc

S + 6HNO3 ❑ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 đặc ¿ 3SO2 + 2H2O

Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh

GV: Nghiên cứu SGK, Nêu ứng dụng lưu huỳnh

GV giải thích thêm cho HS người ta dùng S để

IV Ứng dụng

- 90% dùng sản xuất H2SO4 theo sơ đồ:

(4)

lưu hóa cao su tăng thêm độ bền

và tính đàn hồi cao su - 10% dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩytrắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên phương pháp sản xuất lưu huỳnh

1 Trạng thái tư nhiên

GV: Dựa vào SGK trình bày trạng thái tự nhiên lưu huỳnh

GV: Scó thành phần thạch cao CaSO4.H2O, quặng pirit FeS2…

2 Sản xuất lưu huỳnh

V Trạng thái tự nhiên sản xuất Trạng thái tự nhiên

- Lưu huỳnh có nhiều dạng đơn

chất, tạo thành mỏ lớn trong vỏ trái đất - Ngồi cịn có dạng muối sunfat, muối

sunfua

2 Sản xuất lưu huỳnh - Khai thác từ mỏ - Điều chế từ hợp chất:

2H2S + SO2 ❑ 3S + 2H2O

2H2S + O2(thiếu) ¿ 2S + 2H2O

IV. Củng cố

 Về nhà làm tập 1-5 SGK tr.132  Xem trước H2S

Nhận xét giáo viên hướng dẫn:………

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w